Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
269,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH: TIẾNG ĐỨC (NGỮ VĂN ĐỨC) MÃ SỐ : 52.22.02.55 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 2012 ĐH QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NV Độc lập – Tự – Hạnh phúc -TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2012 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Ngữ văn Đức Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Tiếng Đức Loại hình đào tạo: Chính quy Mã ngành đào tạo: 52 22 02 55 Trưởng nhóm dự án: (Ban hành Quyết định số ngày tháng năm Hiệu trưởng ) MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1.1 Mục tiêu chung: Đào tạo cử nhân ngành tiếng Đức có đủ kiến thức kỹ nghề nghiệp để làm việc có hiệu lĩnh vực chuyên mơn có sử dụng tiếng Đức, đáp ứng u cầu xã hội kinh tế trình hội nhập 1.2 Mục tiêu cụ thể: mục tiêu cụ thể chương trình chuẩn đầu chương trình đào tạo Cử nhân Ngữ văn Đức 1.2.1 Về kiến thức: - K1 Kiến thức tiếng Đức giao tiếp từ bậc A1 (sơ cấp) đến bậc C1 (cuối trung cấp) theo Khung Tham chiếu ngoại ngữ Châu Âu CEFR, bao gồm kỹ Nghe hiểu, Đọc hiểu, Viết, Vấn đáp kiến thức từ vựng, ngữ pháp, chia thành bậc sau: K1.1 Khối kiến thức tiếng Đức giao tiếp đến bậc A2 K1.2 Khối kiến thức tiếng Đức giao tiếp đến bậc B2 K1.3 Khối kiến thức tiếng Đức giao tiếp đến bậc C1 - K2 Kiến thức tảng nước nói Tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sĩ, Liechtenstein) lĩnh vực văn học, ngôn ngữ học, văn hóa, văn minh, lịch sử, kinh tế, trị, xã hội - K3 Kiến thức tiếng Đức hướng nghiệp kiến thức bổ trợ cho nghề nghiệp 1.2.2 Về kỹ năng: - S1 Kỹ giao tiếp Tiếng Đức qua tiếp xúc trực tiếp qua thư từ văn tình giao tiếp xã hội thông thường công việc, kể giao tiếp liên văn hóa - S2 Kỹ tìm kiếm, chọn lọc xử lý thông tin tiếng Đức từ nhiều nguồn tài liệu khác - S3 Kỹ trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân phát triển tư độc lập - S4 Kỹ làm việc theo đề tài, dự án để tạo sản phẩm ngôn ngữ - S5 Kỹ làm việc nhóm, kỹ tương tác sinh viên với sinh viên với giảng viên 1.2.3 Thái độ - A Có ý thức tìm hiểu, tơn trọng giá trị văn hóa đất nước, người Việt Nam sở nhận thức tương đồng khác biệt văn hóa - A Tinh thần trách nhiệm cơng việc, làm việc có kế hoạch, có kỷ luật - A3 Có đạo đức nghề nghiệp (đạo đức giáo viên, hướng dẫn viên…) - A4 Ý thức thân, ý thức trau dồi kiến thức khả để hồn thiện thân mặt, có ý thức học tập suốt đời 1.3 Cơ hội nghề nghiệp: Cử nhân ngành tiếng Đức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia Tp HCM làm việc lĩnh vực vị trí cơng tác sau: - Lĩnh vực kinh tế thương mại: thư ký; trợ lý ngôn ngữ; nhân viên văn phịng, phụ trách giao dịch thư tín, lễ tân; cho cơng ty, nhà máy, xí nghiệp Đức, Áo, Thụy sĩ công ty đa quốc gia, nhà nước, tư nhân có đối tác, khách hàng từ Đức, Áo, Thụy sĩ - Lĩnh vực du lịch: hướng dẫn viên du lịch; nhân viên văn phòng du lịch phụ trách tổ chức, lên kế hoạch chương trình du lịch; nhân viên phụ trách lễ tân, phận chăm sóc khách hàng khách sạn, nhà hàng; có đối tượng khách hàng người Đức, Áo, Thụy sĩ - Lĩnh vực giáo dục: giảng dạy nghiên cứu tiếng Đức trường đại học, phổ thông, trung tâm ngoại ngữ, viện nghiên cứu - Các lĩnh vực, vị trí cơng tác khác: biên phiên dịch tự do; công tác quan ngoại giao, văn phòng đại diện, tổ chức quốc tế cần nhân lực biết tiếng Đức; Cử nhân ngành tiếng Đức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐH Quốc gia Tp HCM có hội học tiếp chương trình sau đại học ngành Ngữ văn Đức Giảng dạy tiếng Đức ngoại ngữ trường đại học Đức, Áo, Thụy sĩ, nước khu vực (Thái lan, ) Cũng theo học chương trình sau đại học ngành gần Văn học nước ngồi, Ngơn ngữ học, Lý luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ học so sánh-đối chiếu, Giáo dục học, Việt nam học, THỜI GIAN ĐÀO TẠO: Thời gian đào tạo tối đa 12 học kỳ (bao gồm học kỳ hè) KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỒN KHĨA: Tổng cộng 143 tín chỉ, chưa kể phần nội dung Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Quy trình đào tạo theo học chế tín chỉ, bao gồm giai đoạn: đại cương chuyên ngành Sinh viên sau tích lũy đủ số tín theo quy định chương trình đào tạo xét tốt nghiệp cấp cử nhân chuyên ngành tiếng Đức THANG ĐIỂM: Thang điểm 10, làm tròn đến 0,5 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 46 tín (khơng kể mơn Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng) 7.1.1 Các mơn lý luận trị: 10 tín - Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin : tín - Đường lối cách mạng Việt Nam : tín - Tư tưởng Hồ Chí Minh : tín 7.1.2 Khoa học tự nhiên: tín - Thống kê xã hội : tín - Mơi trường phát triển : tín - Tin học đại cương lũy) : tín (sinh viên tự tích 7.1.3 Các mơn bản: 14-15 tín 7.1.3.1 Bắt buộc: 10 tín - Dẫn luận ngơn ngữ học : tín - Cơ sở văn hóa Việt Nam : tín - Ngơn ngữ học đối chiếu : tín - Phương pháp nghiên cứu khoa học : tín - Thực hành văn tiếng Việt : tín 7.1.3.2 Tự chọn: 4-5 tín - Nhân học đại cương : tín - Pháp luật đại cương : tín - Logic học đại cương : tín - Xã hội học đại cương : tín - Tâm lý học đại cương : tín - Tơn giáo học đại cương : tín - Chính trị học đại cương : tín - Tiến trình lịch sử Việt Nam : tín - Lịch sử văn minh giới : tín 7.1.4 Ngoại ngữ: 15 tín chỉ, sinh viên tự chọn ngọai ngữ danh sách Bộ GDĐT cho phép tự tích lũy kiến thức 7.1.5 Giáo dục thể chất: tín 7.1.6 Giáo dục quốc phịng: tín 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 97 tín 7.2.1 Kiến thức sở: tích lũy giai đoạn đại cương, kiến thức tiếng Đức bậc sơ cấp tiền trung cấp Số tín phải tích lũy: 32 tín Những sinh viên chưa đạt trình độ tiếng quy định khơng thể lên giai đoạn chuyên ngành 7.2.2 Kiến thức chuyên ngành: 65 tín chỉ, bao gồm khối kiến thức sau: A: Kiến thức tiếng nâng cao, bậc trung cấp cuối trung cấp Số tín phải tích lũy: 18 tín B: Kiến thức chuyên sâu: 20 tín chỉ, tùy theo định hướng nghề cho tương lai mình, sinh viên lựa chọn hướng chuyên sâu sau: - Giáo học pháp - Chuyên ngữ tiếng Đức sử dụng lĩnh vực Kinh tế thương mại - Chuyên ngữ tiếng Đức sử dụng lĩnh vực Du lịch, nhà hàng khách sạn C: Kiến thức bổ trợ: Kiến thức Ngôn ngữ học Đức, Văn chương Đức, Văn hóavăn minh nước nói tiếng Đức, Biên phiên dịch Số tín tối thiểu phải tích lũy: 24 tín Sinh viên tư vấn để lựa chọn kiến thức bổ trợ tốt cho kiến thức chuyên sâu mà lựa chọn (mục B) 7.2.3 Thực tập thực tế: sinh viên thực tập theo yêu cầu chuyên ngành chọn, hoạt động thực tập tính tương đương tín 7.2.4 Khóa luận tốt nghiệp: Nếu chọn làm khóa luận tốt nghiệp, khóa luận tính tương đương 10 tín chỉ, thay cho học phần khối kiến thức bổ trợ Học DỰ KIẾN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: (khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp) Mã học Tên học phần Tín Tổng cộng Lý thuyết Thực hành Tiếng Đức NVD 021 Tiếng Đức NVD 022 Tiếng Đức TC NVD 023 Tiếng Đức 4 3 NVD 024 Tiếng Đức TC NVD 025 Tiếng Đức 4 NVD 026 Tiếng Đức TC NVD 027 Tiếng Đức NVD 028 Tiếng Đức nâng cao NVD 011 Giáo học pháp NVD 007 Chuyên ngữ Kinh tế -nt- -nt- -nt- NVD 003 Chuyên ngữ Du lịch -nt- -nt- -nt- NVD 029 Tiếng Đức nâng cao NVD 012 Giáo học pháp NVD 008 Chuyên ngữ Kinh tế -nt- -nt- -nt- NVD 004 Chuyên ngữ Du lịch -nt- -nt- -nt- NVD 032 Thực tập theo hướng chuyên sâu 3 NVD 030 Tiếng Đức nâng cao 2 NVD 013 Giáo học pháp NVD 009 Chuyên ngữ Kinh tế -nt- -nt- -nt- NVD 005 Chuyên ngữ Du lịch -nt- -nt- -nt- NVD 031 Tiếng Đức nâng cao 4 2 NVD 014 Giáo học pháp NVD 010 Chuyên ngữ Kinh tế -nt- -nt- -nt- NVD 006 Chuyên ngữ Du lịch -nt- -nt- -nt- kỳ phần NVD 020 TC 10 TC 10 TC Hè Khác TC TC TC 24 TC Các học phần tự chọn (tính theo học kỳ) NVD 016 Ngôn ngữ Đức 3 NVD 033 Văn chương Đức 3 NVD 001 Biên dịch Đức-Việt 3 NVD 038 Văn hóa-Văn minh Đức 3 NVD 018 Ngôn ngữ Đức 3 NVD 035 Văn chương Đức 3 NVD 037 Văn hóa-Văn minh Áo 3 NVD 017 Ngơn ngữ Đức 3 NVD 034 Văn chương Đức 3 NVD 002 Biên dịch Việt-Đức 3 NVD 039 Văn hóa-Văn minh Đức 3 NVD 036 Văn chương Đức 3 NVD 040 Văn hóa-Văn minh Thụy sĩ 3 NVD 019 Phiên dịch Đức-Việt 3 Ghi chú: màu xanh: bắt buộc; màu tím: sv chọn hướng chuyên sâu; màu cam: sv chọn tối thiểu học phần MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN: 9.1 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: không Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp 9.2 Tiếng Đức Số tín chỉ:4 Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng 1) 9.3 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức 1,2 Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp 9.4 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng 3) Kết thúc học phần, sinh viên đạt trình độ tiếng Đức cuối sơ cấp1 9.5 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức 3,4 Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp 9.6 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp (tiếp theo nội dung học phần Thực hành tiếng 5) 9.7 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức 5,6 Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc sơ cấp 9.8 Tiếng Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm bản, nhằm giúp sinh viên hình thành kỹ thực hành tiếng Đức bậc cuối sơ cấp 2, có đủ khả theo học học phần tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành 9.9 Tiếng Đức nâng cao Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần bao gồm luyện tập chuyên sâu vào kỹ Nghe hiểu, Vấn đáp, Đọc hiểu, Viết Văn phạm nâng cao, nhằm giúp sinh viên hoàn thiện kỹ thực hành tiếng Đức bậc tiền trung cấp 9.10 Tiếng Đức nâng cao Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức nâng cao Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện kỹ Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn đáp,Viết tiếng Đức trình độ trung cấp 9.11 Tiếng Đức nâng cao Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức nâng cao 1, Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện kỹ Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn đáp,Viết tiếng Đức trình độ trung cấp, nội dung học phần Thực hành tiếng nâng cao 2, với chủ đề chuyên sâu mở rộng 9.12 Tiếng Đức nâng cao Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Tiếng Đức nâng cao Số tín chỉ: Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần luyện kỹ Nghe hiểu, Đọc hiểu, Vấn đáp,Viết tiếng Đức trình độ trung cấp, nội dung học phần Thực hành tiếng nâng cao 1, 3, với chủ đề chuyên sâu mở rộng hơn, với nhiều thảo luận chuyên sâu 9.13 Giáo học pháp Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Trước lựa chọn tìm phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu nhất, sinh viên chuyên ngành Giáo học pháp cần tìm hiểu phương pháp giảng dạy truyền thống đại Học phần giúp cho sinh viên phân tích đặc tính ưu nhược điểm phương pháp cụ thể ứng dụng phương pháp vào việc giảng dạy kỹ ngôn ngữ Đây kiến thức tảng mà sinh viên cần biết muốn tham gia giảng dạy sau 10 9.14 Giáo học pháp Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Giáo học pháp Mô tả nội dung học phần: Học phần truyền đạt cho sinh viên phương pháp giảng dạy kỹ nói viết, cách giải thích ngữ pháp từ vựng, chuẩn bị bước để thiết kế giảng 9.15 Giáo học pháp Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Giáo học pháp Mô tả nội dung học phần: Học phần truyền đạt cho sinh viên kiến thức giảng dạy ngọai ngữ việc ứng dụng lý thuyết học dạy cụ thể 9.16 Giáo học pháp Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Giáo học pháp Mô tả nội dung học phần: Truyền đạt cho sinh viên kiến thức giảng dạy ngọai ngữ việc ứng dụng lý thuyết học dạy cụ thể 9.17 Chuyên ngữ Kinh tế Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Sau học xong học phần sinh viên có kiến thức hoạt động xí nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, giao tiếp ngơn ngữ chun mơn hịa vào cơng việc thực tế cơng ty/ xí nghiệp Có liên tưởng so sánh công ty hoạt động Đức công ty hoạt động Việt Nam 9.18 Chuyên ngữ Kinh tế Số tín chỉ:5 Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Chuyên ngữ Kinh tế Mô tả nội dung học phần: Sau học xong học phần sinh viên có kiến thức hoạt động xí nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, giao tiếp ngơn ngữ chun mơn hịa vào công việc thực tế công ty/ xí nghiệp Có liên tưởng so sánh công ty hoạt động Đức công ty hoạt động Việt Nam (tiếp theo nội dung học phần Chuyên ngữ Kinh tế 1) 9.19 Chuyên ngữ Kinh tế Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Chuyên ngữ Kinh tế Mô tả nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành tiếng Đức thương mại học học phần 2, tăng cường tập áp dụng vào thực tế, tình giao tiếp kinh tế 9.20 Chuyên ngữ Kinh tế Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Chuyên ngữ Kinh tế Mô tả nội dung học phần: Học phần giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên ngành tiếng Đức thương mại học học phần 1,2 3, tăng cường tập áp dụng vào thực tế, tình giao tiếp kinh tế 11 9.21 Chuyên ngữ Du lịch Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Môn chuyên ngữ Du lịch cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan Du lịch bao gồm khái niệm, hình thức du lịch yếu tố liên quan đến du lịch 9.22 Chuyên ngữ Du lịch Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Chuyên ngữ Du lịch Mô tả nội dung học phần: Môn chuyên ngữ Du lịch cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quan cấu trúc tổ chức hoạt động công ty du lịch, nhà hàng, công ty vận chuyển, hãng hàng không hội nghề nghiệp mà sinh viên giành sau Bên cạnh đó, sinh viên trang bị kĩ giao tiếp tình xảy mơi trường làm việc du lịch nói 9.23 Chuyên ngữ Du lịch Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Chuyên ngữ Du lịch Mô tả nội dung học phần: Học phần trang bị cho SV trình độ ngơn ngữ nâng cao để sử dụng lĩnh vực du lịch việc tập luyện kỹ ngôn ngữ cung cấp lượng từ vựng cần thiết lĩnh vực khác ngành du lịch; cung cấp cho SV kiến thức kỹ cần thiết ngành du lịch nghề nghiệp nó; cung cấp cho SV kiến thức đất nước học Việt Nam Đức, hiểu biết, cách nhìn nhận, đánh giá dị biệt văn hóa giữ hai nước 9.24 Chuyên ngữ Du lịch Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: học trước học phần Chuyên ngữ Du lịch Mô tả nội dung học phần: Học phần trang bị cho SV trình độ ngơn ngữ nâng cao để sử dụng lĩnh vực du lịch việc tập luyện kỹ ngôn ngữ cung cấp lượng từ vựng cần thiết lĩnh vực khác ngành du lịch; cung cấp cho SV kiến thức kỹ cần thiết ngành du lịch nghề nghiệp nó; cung cấp cho SV kiến thức đất nước học Việt Nam Đức, hiểu biết, cách nhìn nhận, đánh giá dị biệt văn hóa giữ hai nước (tiếp theo nội dung học phần Chuyên ngữ Du lịch 3) 9.25 Học phần thực tập Số tín chỉ: 9.25.1 Hướng chuyên sâu “Giáo học pháp”: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Giáo học pháp Mô tả nội dung học phần: Sinh viên tự tích lũy được: + Kinh nghiệm thực tế giảng dạy lớp + Cách cụ thể hóa phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (theo kỹ năng) phù hợp với mục tiêu & loại hình lớp học đặc thù riêng tiếng Đức 9.25.2 Hướng chuyên sâu “Chuyên ngữ Kinh tế ” : Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Chuyên ngữ Kinh tế 12 Mô tả nội dung học phần: Sinh viên làm quen với : + Cách tổ chức & hoạt động công ty nước ngồi hay văn phịng đại diện đặc biệt công ty Đức + Học hỏi kỹ giao tiếp công ty hay kinh doanh 9.25.3 Hướng chuyên sâu “Chuyên ngữ Du lịch“: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Chuyên ngữ Du lịch Mô tả nội dung học phần: Sinh viên làm quen với: + Cách tổ chức hoạt động công ty hay văn phòng du lịch nước + Tham gia để học hỏi cách tổ chức hướng dẫn tour du lịch nước 9.26 Ngơn ngữ Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát khái niệm thuộc lĩnh vực ngành ngơn ngữ học Đức, cụ thể Ký hiệu học, Âm tố học, Âm vị học, Hình vị học Dựa học, sinh viên khái qt hệ thống hóa kiến thức Đức ngữ học năm năm Qua lý thuyết tập, sinh viên tự tìm hiểu, phân tích lý giải số tượng, cấu trúc ngôn ngữ tiếng Đức Những kiến thức cần thiết cho sinh viên chuyên ngành Giáo học pháp sinh viên theo học học phần Dịch thuật 9.27 Ngôn ngữ Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức môn khoa học cú pháp ngữ nghĩa học để từ đó, sinh viên áp dụng kiến thức vào việc học tiếng Đức mình, giúp cho việc học dễ dàng vững 9.28 Ngơn ngữ Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Ngơn ngữ Đức Mô tả nội dung học phần: Thực hành nghiên cứu phân tích mẩu hội thoại theo nội dung ngôn ngữ học học phần Ngôn ngữ Đức 9.29 Văn chương Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần nghiên cứu đặc điểm kỹ phân tích bình luận loại hình văn học truyện ngắn Đức Làm quen với số tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Đức giai đoạn sau chiến thứ hai văn học Đức đại Mục tiêu học phần phát triển khả cảm thụ văn học, khả cảm thụ ngôn ngữ sinh viên qua tiếp xúc với tác phẩm văn học đại Đức, đồng thời cung cấp cho sinh viên số kiến thức văn học sử đất nước học nước Đức giai đoạn sau chiến thứ hai 13 9.30 Văn chương Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Nội dung học phần nghiên cứu đặc điểm kỹ phân tích bình luận loại hình văn học thơ Đức Làm quen với số tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Đức giai đoạn sau chiến thứ hai văn học Đức đại Mục tiêu học phần phát triển khả cảm thụ văn học, khả cảm thụ ngôn ngữ sinh viên qua tiếp xúc với tác phẩm văn học đại Đức, đồng thời cung cấp cho sinh viên số kiến thức văn học sử đất nước học nước Đức giai đoạn sau chiến thứ hai 9.31 Văn chương Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Học phần tập trung vào Lịch sử văn chương giai đoạn văn học Đức từ 1720 đến 1850 Mục tiêu học phần giúp cho sinh viên hiểu biết lịch sử Văn chương Đức có khả đọc hiểu tác phẩm văn chương tiếng Đức giai đoạn 9.32 Văn chương Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Học phần tập trung vào Lịch sử văn chương giai đoạn văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ hai Mục tiêu học phần giúp cho sinh viên hiểu biết lịch sử Văn chương Đức có khả đọc hiểu tác phẩm văn chương tiếng Đức giai đoạn 9.33 Biên dịch Đức-Việt Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần môn Thực hành tiếng Mô tả nội dung học phần: Mục tiêu học phần trang bị cho sinh viên kiến thức vững vế môn khoa học dịch thuật, trang bị phương pháp khoa học rèn luyện kỹ thực tế công việc dịch thuật Dịch thuật hoàn cảnh đại xem xét góc độ giao tiếp xuyên văn hóa trở thành hoạt động phức tạp trí não người Vì sinh viên cần trang bị nhạy cảm khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, đất nước, người Những kỹ then chốt học phần là: - Những kỹ ý thức (phản ánh, trừu tượng, ý thức tự học) - Những kỹ xã hội (hợp tác, giao tiếp, trách nhiệm) - Những kỹ ngôn ngữ (đọc hiểu, chuyển ý, diễn đạt) - Những kỹ kỹ thuật (tìm kiếm, sử dụng phương tiện làm việc) 9.34 Biên dịch Việt-Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần môn Thực hành tiếng Mô tả nội dung học phần: Mục tiêu học phần trang bị cho sinh viên kiến thức vững vế môn khoa học dịch thuật, trang bị phương pháp khoa học rèn luyện kỹ thực tế công việc dịch thuật Dịch thuật hoàn cảnh đại xem xét góc độ giao tiếp xuyên văn hóa trở thành hoạt động 14 phức tạp trí não người Vì sinh viên cần trang bị nhạy cảm khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, đất nước, người Những kỹ then chốt học phần là: - Những kỹ ý thức (phản ánh, trừu tượng, ý thức tự học) - Những kỹ xã hội (hợp tác, giao tiếp, trách nhiệm) - Những kỹ ngôn ngữ (đọc hiểu, chuyển ý, diễn đạt) - Những kỹ kỹ thuật (tìm kiếm, sử dụng phương tiện làm việc) 9.35 Phiên dịch Đức-Việt Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Học phần “Dịch thuật 3” giúp sinh viên làm quen với công việc phiên dịch Đức – Việt thông qua lý thuyết phiên dịch, luyện tập kỹ cần thiết ứng dụng nhiều tập mức độ khó đề tài khác 9.36 Văn hóa-Văn minh Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu tổng quan nước Đức, từ địa lý, kinh tế, lịch sử, hệ thống giáo dục Đức, giới thiệu vùng miền nước Đức nét đặc trưng vùng miền 9.37 Văn hóa-Văn minh Đức Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy học phần Văn hóa – Văn minh 3,4 Mô tả nội dung học phần: Tìm hiểu đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán nước Đức nước nói tiếng Đức thơng qua cách tiếp cận với người cụ thể, vào bề sâu văn hóa Đức Học phần se tập trung thảo luận đề tài cụ thể kết hợp so sánh với văn hóa Việt Nam, có tập dự án giúp sinh viên hiểu rõ đất nước người Đức 9.38 Văn hóa-Văn minh Áo Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu lịch sử, cấu trúc nhà nước Áo, vấn đề văn hóa, kinh tế, xã hội nước Áo đại 9.39 Văn hóa-Văn minh Thụy sĩ Số tín chỉ: Điều kiện tiên quyết: tích lũy tất học phần Tiếng Đức Mô tả nội dung học phần: Giới thiệu lịch sử, cấu trúc nhà nước Thụy sĩ, vấn đề văn hóa, kinh tế, xã hội nước Thụy sĩ đại 10 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: TT Họ tên Năm sinh Nguyễn Thị 1975 Bích Phượng Văn cao nhất, ngành đào tạo Năm cấp Kinh nghiệm Môn học giảng dạy giảng dạy Th.S., NCS* 2002 ĐH KHXH&NV - Tiếng Đức nâng cao - Giáo học pháp 15 Giảng dạy tiếng Đức Thạc sĩ, 2004 Giảng dạy tiếng Đức Phan Thị Bích Sơn 1976 Trần Thế Bình 1978 Thạc sĩ, 2007 Giảng dạy tiếng Đức Lê Xuân Giao 1980 Trần Thị Hương Quỳnh 1985 TH.S, 2008 NCS**, Giảng dạy tiếng Đức HVCH, 2007 Ngữ văn Đức Trần Thị Xuân Thủy 1985 HVCH, Ngữ văn Đức 2008 Trần Tuấn Anh 1985 Thạc sĩ, Ngữ văn Đức 2011 Phạm Tâm Phương 1986 Thạc sĩ, Ngữ văn Đức 2011 Nguyễn T 1985 Kim Phương HVCH, Ngữ văn Đức 2007 Cử nhân, Ngữ văn Đức Cử nhân, Ngữ văn Đức 2010 10 Đoàn Thu Thảo 1989 11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh 1986 12 Chuyên gia 13 DAAD 2008 1997-nay, - Chuyên ngữ Du lịch tiếng Đức - Chuyên ngữ Kinh tế ĐH - Tiếng Đức nâng cao KHXH&NV - Giáo học pháp 1999-nay, - Chuyên ngữ Kinh tế tiếng Đức ĐH - Tiếng Đức nâng cao KHXH&NV - Ngôn ngữ Đức 2000-nay, - Biên dịch Đức-Việt tiếng Đức - Biên dịch Việt-Đức ĐH - Tiếng Đức nâng cao KHXH&NV - Ngôn ngữ Đức 2003-nay, - Chuyên ngữ Du lịch tiếng Đức ĐH - Tiếng Đức KHXH&NV - Chuyên ngữ Du lịch 2007-nay, tiếng Đức ĐH - Tiếng Đức KHXH&NV - Chuyên ngữ Kinh tế 2009-nay, tiếng Đức ĐH - Tiếng Đức KHXH&NV - Văn hóa – văn minh 2007-nay, tiếng Đức ĐH - Tiếng Đức KHXH&NV - Văn chương Đức 2008-nay, tiếng Đức Viện Goethe Tiếng Đức TP.HCM 2008, ĐH KHXH&NV 2011 – ĐH KHXH& Tiếng Đức NV 2010 Viện Goethe Tiếng Đức TP.HCM 2008, ĐH KHXH&NV 2012 Chuyên ngữ Kinh tế Văn hóa-văn minh 16 Văn chương *: Hiện Nghiên cứu sinh ngành Văn hóa học, ĐH KHXH&NV TP.HCM ** Hiện Nghiên cứu sinh ngành Ngôn ngữ học ĐH Jena, Đức 11 DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TT Họ tên Năm sinh Văn cao nhất, ngành đào tạo Năm cấp Kinh nghiệm Môn học giảng dạy giảng dạy Jochen Manuel Rehberg 1977 Th.S Triết học, Lịch sử 2008 TTNN - ĐH KHXH&NV 2009 -nay - Tiếng Đức Benjamin Göhring 1982 Th.S., Văn học 2010 - Văn chương Đức Anne Klein 1985 Peter Hanss 1942 Hồ Trung Dũng 1982 Th.S 2011 Giảng dạy Tiếng Đức TS Xã 1979 hội học Cử nhân, 2004 Ngữ văn Đức ĐH KHXH& NV 2011 ĐH KHXH&NV 2011 - ĐH Konstanz 1978-2006 ĐH KHXH& NV 2004 - Văn hóa – Văn minh Đức - Ngôn ngữ học - Phiên dịch Đ-V - Văn chương Đức - Tiếng Đức 12 DANH SÁCH CỐ VẤN HỌC TẬP: - Nguyễn Thị Bích Phượng, Th.S - Phan Thị Bích Sơn, Th S 13 CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP: 13.1 Thư viện: Thư viện chuyên ngành với 3400 đầu sách tiếng Đức, bao gồm sách giáo khoa, từ điển, tài liệu tra cứu, sách tham khảo, tài liệu tham khảo chuyên ngành, tác phẩm văn học 13.2 Giáo trình tài liệu giảng dạy: Stt Tên học phần Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất bản/ Năm xuất 17 Tiếng Đức 1-2 Tangram aktuell Dallapiazza Hueber/ 2008 Tiếng Đức 3-4 Tangram aktuell Dallapiazza Hueber/ 2008 Tiếng Đức 5- Tangram aktuell Dallapiazza Hueber/ 2008 Tiếng Đức -8 EM-Brückenkurs neu Perlmann-Balme Hueber/ 2008 Tiếng Đức nâng cao 1-2 Em-Hauptkurs neu Perlmann-Balme Hueber/ 2008 Tiếng Đức nâng cao 3-4 Em-Abschlusskurs neu Perlmann-Balme Hueber/ 2008 Chuyên ngữ Kinh tế Eismann Langenscheid t/ 2000 1-2-3-4 Chuyên ngữ Kinh tế Chuyên ngữ Kinh tế Chuyên ngữ Kinh tế 10 Chuyên ngữ Kinh tế 11 Chuyên ngữ Kinh tế Wirtschaftskommunikation Deutsch 1-2 Kommunikation in der Wirtschaft Lehr-und Arbeitsbuch Anneliese Fearns und Dorothea Lévy-Hillerich 2009 Deutsche Handelskorrespondenz Hueber Neu 2000 Erfolgreich am Telefon und der Gesprächen im Büro Trainingsmodul Eismann 2006 Erfolgreich in der geschäftlichen Korrespondenz Eismann Cornelsen / 2010 Deutsch lernen für den Beruf Höffgen Hueber / 2001 Geld und Bankwesen Poltext Buhlmann GoetheInstitut/ 2003 Opaschowski Leske+Budric h/ 2002 12 Chuyên ngữ Kinh tế 13 Chuyên ngữ Kinh tế 3,4 Wirtschaftsdeutsch von A- Z Marktplatz 14 15 Chuyên ngữ Du lịch Tourismus – eine systematische Einführung 16 Chuyên ngữ Du lịch Kommunikation im Tourismus - Dorothea LevyHillerich 17 Chuyên ngữ Du lịch Kulturschock Vietnam Monika Heyder 2002 18 18 Chuyên ngữ Du lịch Hotellerie und Gastronomie 1,2 Monika ClaluenaHopf/ Marilu Plettenberg 19 Chuyên ngữ Du lịch Tổng quan Du lịch Sở VH-TT-DL TPHCM 20 Chuyên ngữ Du lịch 3,4 Kultur Schlüssel Vietnam Keller, Hans-Jưrg Max Hueber/ 2000 21 Ngơn ngữ học 1, Einführung in die germanistische Linguistik Harro Gross 1990 22 Ngôn ngữ học 1, Einführung in die germanistische Linguistik Hans Spillmann 23 Ngôn ngữ học 1, Einführung in die Sprachwissenschaft Heinz Vater 24 Ngôn ngữ học 1, Studienbuch Linguistik Linke, Nussbaumer, Portmann 2004 25 Ngôn ngữ học Duden-Grammatik, Band Duden 2005 26 Ngôn ngữ học Semantik Ein Arbeitsbuch Auflage Schwarz, Monika/Chur, Jeannette Günter narr/ 2007 27 Ngôn ngữ học Einführung in die Valenzund Kasustheorie Welke, Klaus M Günter narr 1988 28 Ngôn ngữ học Handbuch der deutschen Grammatik Hentschel, Elke / De Gruyter/ Weydt, Harald 2003 29 Ngôn ngữ học Die verbalen Kasus des Deutschen 30 Ngôn ngữ học Tiếng Việt – Mấy vấn đề Ngữ Cao Xuân Hạo pháp, Ngữ âm, Ngữ nghĩa 2003 31 Ngôn ngữ học Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo 2004 32 Ngôn ngữ học Deskriptive Linguistik, Grundlagen und Methode Dürr, Michael/Schlobin ski, Peter 2006 33 Ngôn ngữ học Tiếng Việt, đại cương – ngữ Mai Otto 2000 Dürscheid, C Thị De Gruyter/ 1999 Kiều 2008 19 âm Phượng Mai Ngọc 2007 Chữ/Vũ Đức Nghiệu/Hoàng Trọng Phiến 34 Ngôn ngữ học Cơ sở Ngôn ngữ học Tiếng Việt 35 Văn chương 1, Deutsche Literaturgeschichte 36 Văn chương 1, Geschichte der deutschen Literatur 37 Văn chương Aufsatz – Analyse und Interpretation literarischer Texte 38 Văn chương Deutsche Literatur in Epochen B.Baumann 2000 39 Văn hóa – Văn minh Die Gründung der Bundesrepublik Benz, Wolfgang 1984 40 Văn hóa – Văn minh Einwanderungsland Deutsch Mehrländer, Ursula 2001 41 Văn hóa – Văn minh Deutschlands Politische Kultur Sontheimer, Kurt 1990 42 Văn hóa – Văn minh Geographie Deutschlands in Europa Fischer, Peter 2000 43 Văn hóa – Văn minh Politik in der DDR 19451990 Jürger, Manfred 1995 44 Văn hóa – Văn minh Politik als Kultur Barudio, Jürger 1994 Klett/ 1999 Nuernberger, Helmut R.Brueckner u.a 1998 1999 45 Văn hóa – Văn minh 1, Deutsche Europapolitik Müller, Gisela 2002 46 Văn hóa – Văn minh 1, Entdeckungsreise durch Europa Eur Komm 2000 47 Văn hóa – Văn minh Legislative, Exekutive Arndt, Friedrich 2004 48 Văn hóa – Văn minh Oesterreich erzaehlt Jutta Freund 1998 49 Văn hóa – Văn minh Fischer Geschichte Hermann Bengton 1998 50 Văn hóa – Văn minh Materialien zur oesterreichischen Lamdeskunde, Band 8: Bele/SchmoelzerEibinger 1995 20 Umwelt 51 Văn hóa – Văn minh Materialien zur oesterreichischen Lamdeskunde, Band 11: Geschpaeche unter Oesterreichern Haumann/Rath/ 1998 SchmoelzerEibinger/Sornig 52 Văn hóa – Văn minh Materialien zur oesterreichischen Lamdeskunde, Band 6: Arbeitswelt Sweeney/Parovsk y/Fritz 1994 53 Văn hóa – Văn minh Europaeisches Geschichtsbuch Frederic Delouche 1992 14 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH: HIỆU TRƯỞNG 21