1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

HỌC KIẾN THỨC MỚI LỚP 8

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thể loại: Hịch là thể văn thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh của một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.. Tìm hiểu vă[r]

(1)

Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh)

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

2 Tác phẩm:

- “Tức cảnh Pác Bó” (1941)

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc:

2 Thể thơ: tứ tuyệt

3 Tìm hiểu văn bản:

a Cảnh sinh hoạt làm việc Bác: (3 câu đầu)

- “Sáng bờ suối, tối vào hang”

→ ngắt nhịp 4/3, phép đối (thời gian: sáng – tối; không gian: suối – hang; hoạt động: – vào) → công việc nếp sinh hoạt Bác quy củ, nề nếp

- “Cháo bẹ rau măng sẵn sàng”

→ Bữa ăn đơn sơ, giản dị, từ láy “sẵn sàng” mang giọng đùa vui thể lạc quan điều kiện sống làm việc gian khổ, thiếu thốn

- “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”

→ từ láy “chơng chênh” → hồn cảnh làm việc khó khăn, vất vả Bác hăng say làm việc “dịch sử Đảng”

b Tâm trạng Bác: (câu cuối)

- “Cuộc đời cách mạng thật sang”

→ “Sang”là nhãn tự  thể niềm vui lớn làm cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên → tinh thần lạc quan, phong thái ung dung tự Bác

* Ghi nhớ: (sgk/30)

III Luyện tập:

(2)

TIẾNG VIỆT: CÂU CẦU KHIẾN

CÂU CẢM THÁN A Câu cầu khiến:

I Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

1.Ví dụ 1: (sgk/30) Các câu cầu khiến đoạn văn:

a

- Thôi đừng lo lắng

→ Từ cầu khiến: thôi, đừng

→ Dùng để khuyên bảo - Cứ đi

→ Từ cầu khiến: đi

→ Dùng để yêu cầu b

- Đi thôi → Từ cầu khiến: thôi

→ Dùng để yêu cầu

2 Ví dụ 2: (sgk/30)

a

- Anh làm ?

- Mở cửa Hơm trời đẹp → Cách đọc: đọc bình thường → Dùng để trả lời

b

-Đang ngồi viết thư tơi nghe tiếng vọng vào:

- Mở cửa!

→ Cách đọc: nhấn mạnh → Dùng lệnh yêu cầu → câu cầu khiến * Ghi nhớ: (sgk/31)

II Luyện tập:

HS hoàn thành tập sách giáo khoa trang 32,32,33

B Câu cảm thán:

I Đặc điểm hình thức chức câu cảm thán: 1 Ví dụ: (sgk/43) Các câu cảm thán:

a Hỡi Lão Hạc !

b Than ôi ! Thời oanh liệt cịn đâu ?

→ Hình thức : Có từ cảm thán “Hỡi !, Than !’’ → Kết thúc thường dấu chấm than

→ Chúc : Dùng bộc lộ cảm xúc

*Ghi nhớ : (sgk/44)

II Luyên tập:

(3)

Văn bản : NGẮM TRĂNG

(VỌNG NGUYỆT)

Hồ Chí Minh

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

2 Tác phẩm:

- “Ngắm trăng” trích tập thơ “Nhật kí tù”

II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc:

2 Thể thơ: tứ tuyệt

3 Tìm hiểu văn bản: a Hai câu thơ đầu :

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

→ Hoàn cảnh tù đầy gian khổ không ngăn xốn xang, ngẩn ngơ Bác trước đêm trăng đẹp → Giọng thơ bình thản, tự nhiên, hai lần phủ đinh → khẳng định → thiếu vật chất tối thiểu để nắm trăng → Bác người yêu thiên nhiên, rung động mãnh liệt trước cảnh thiên nhiên đẹp

b Hai câu thơ cuối :

“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt , Nguyệt tịng song khích khán thi gia.” → Đối ý, nhân hóa

→ Nổi bật tình cảm tri âm, tri kỉ Bác với ánh trăng Người chiến sĩ cách mạng dường không chút bận tâm xiềng xích đói rét chế độ nhà tù thơ bạo để tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên

→ Tình yêu thiên nhiên say đắm phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù cực khổ tối tăm

*Ghi nhớ : (sgk /38)

III Luyện tập:

(4)

TIẾNG VIỆT: CÂU TRẦN THUẬT CÂU PHỦ ĐỊNH

A Câu tr n thu tầ :

I .Đặc điểm hình thức chức câu trần thuật: 1 Ví dụ: (Sgk/45,46)

a “Lịch sử ta … dân tộc anh hùng.”

→ Trình bày suy nghĩ lịng yêu nước nhân dân ta b

- “Thốt nhiên … lời.” → Dùng để kể

- Bẩm quan lớn…đê vỡ rồi! → Dùng để thông báo

c Cai Tứ người đàn ông thấp gầy, tuổi độ bốn mươi lăm, năm mươi Mặt lão vng hai má hóp lại

→ Dùng để miêu tả

d Ôi TàoKhê… chung thủy ta!” → Bộc lộ cảm xúc sông Tào Khê

* Nhận xét:

+ Hình thức : Khơng có dấu hiệu câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn + Kết thúc dấu chấm, bộc lộ cảm xúc dùng dấu chấm than

2 G hi nhớ : (sgk/46) II Luyện tập:

HS hoàn thành tập sách giáo khoa trang 46,47

B Câu phủ định:

I Đặc điểm hình thức chức câu phủ định. 1.Ví dụ 1 : (sgk/52)

a.Nam Huế

b.Nam không Huế c.Nam chưa Huế d.Nam chẳng Huế

* Nhận xét :

- Hình thức: Khác với câu a, câu b,c,d có từ: không, chưa, chẳng

- Chức : Khác với câu a câu b,c ,d phủ định việc câu a: Nam Huế → Vậy câu b,c,d câu phủ định

2 Ví dụ 2: (Sgk/52)

Câu có từ ngữ phủ định:

- Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có ! Nó bè bè quạt thóc

→ Phản bác ý kiến, nhận định → Câu phủ định bác bỏ * Ghi nhớ: (sgk/53)

II Luyện tập:

(5)

Văn bản: CHIẾU DỜI ĐÔ (THIÊN ĐÔ CHIẾU)

Lí Cơng Uẩn

I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Lý Công Uẩn (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ Bắc Giang Bắc Ninh - Ơng người thơng minh nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến cơng

2.Tác phẩm:

- Thiên đô chiếu viết vào năm 1010

II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc:

2 Thể loại: Chiếu (sgk/50) 2 Bố cục: đoạn

3 Tìm hiểu văn bản: a Vì phải dời đô:

- Nhà Thương năm lần dời đô - Nhà Chu ba lần dời đô

→ Muốn mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu → Vận nước lâu dài Phong tục phồn thịnh

- Nhà Đinh, nhà Lê theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng noi theo dấu cũ, đonghs n thành

→ Triều đình không lâu bền, trăm họ phải hao tổn, muôn vật khơng thích nghi → Việc dời thuận theo mệnh trời, ý dân; làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng

b Vì thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc nhất:

- Đại La kinh đô Cao Vương - Nơi trung tâm trời đất

- Có rồng cuộn hổ ngồi

- Đúng Nam Bắc Đông Tây, tiện hướng nhìn sơng dựa núi

- Địa rộng mà ; đất đai cao mà thoáng ; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật phong phú tốt tươi

→ Thế đất thiêng, thuận lợi cho dân chúng sinh sống, phát triển, Nơi hội tụ trọng yếu Đủ yếu tố : thiên thời, địa lợi, nhân hịa.→Thích hợp nơi đóng

c Ý nghĩa văn bản:

Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư Thăng Long nhận thức vị thế, phát triển đất nước Lý Công Uẩn

* Ghi nhớ: (Sgk/51) II Luyện tập:

(6)

Văn bản: HỊCH TƯỚNG SĨ

Trần Quốc Tuấn

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300) danh tướng kiệt xuất dân tộc

2 Tác phẩm:

- “Hịch tướng sĩ” viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285)

- Hịch thể văn thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc

II Đoc- hiểu văn bản: 1 Đọc:

2 Bố cục :

3 Thể loại: Hịch thể văn thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi

4 Tìm hiểu văn bản:

a Sự ngang ngược tội ác giặc:

- Hình ảnh ẩn dụ cụ thể, sinh động: cú diều, dê chó, hổ đói lời lẽ đanh thép

→ lột tả ngang ngược, chất tham lam, tàn bạo quân giặc Chỉ nỗi nhục lớn đất nước, khơi gợi tướng sĩ lòng căm thù sâu sắc

b Lòng yêu nước, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn.

- Đau xót đến quặn lịng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ quên ăn, nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát

- Giọng điệu mạnh mẽ, ngắt nhịp chẵn, vế đối đôi, sử dụng nhiều trắc → đoạn văn vừa mạnh mẽ, vừa tha thiết

c Thái độ phê phán nghiêm khắc tướng sĩ quyền:

- Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm tướng sĩ (không biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm)

- Thẳng thắn vạch trần thói ăn chơi hưởng lạc - Nêu hậu quả: phác hoạ cảnh diệt vong

- Từ giúp người liên tưởng đến viễn cảnh niềm vui chiến thắng

- Cách nói có nghiêm khắc mang tính chất sỉ mắng, răn đe, có chân thành, tình cảm; dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh tương phản cách điệp từ, điệp ý tăng tiến

d Lời kêu gọi :

- Khẳng định binh pháp đắn

- Kêu gọi người học tập để chiến đấu với họa ngoại xâm tới gần

* Ghi nhớ: (sgk/61)

III Luyện tập.

(7)

Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(Trích Bình Ngô Đại Cáo)

Nguyễn Trãi

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai Ông nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

2 Tác phẩm:

- “Bình Ngơ đại cáo” Nguễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (1428)

II Đọc- hiểu văn bản: 1 Đọc:

2 Tìm hiểu thích:

3 Thể loại: Cáo thể văn nghị luận cổ, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Thường viết văn biền ngẫu

4 Tìm hiểu văn bản:

a Vị trí nội dung nguyên lý nhân nghĩa:

- Vị trí : Là nguyên lý bản, làm tảng để triển khai toàn nội dung cáo - Nội dung : “Yên dân , trừ bạo”

Yên dân : làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn “yên dân” phải trừ diệt lực bạo tàn

b.Vị trí nội dung chân lý tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt:

- Bảo vệ độc lập đất nước việc làm nhân nghĩa có bảo vệ đất nước “ n dân”

- Những yếu tố xác lập độc lập chủ quyền dân tộc: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng

c Sức mạnh nguyên lý nhân nghĩa sức mạnh chân lý độc lập dân tộc:

- Nêu dẫn chứng lịch sử: “Lưu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong …” để thấy sức mạnh nghĩa

→ niềm tự hào dân tộc

* Ghi nhớ : (sgk/69)

III Luyện tập:

- Học thuộc văn

(8)

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

I Cách trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận 1 Ví dụ: (Sgk/79,80)

a Câu chủ đề : “Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương mn đời”

- Vị trí : Cuối đoạn → Qui nạp

b Câu chủ đề: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” - Vị trí đầu đoạn

→ Diễn dịch

2 Đoạn văn: (Sgk/80)

- Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, chất chó đểu giai cấp ra”

- Luận :

+ Hai vợ chồng Nghị Quế thích chó

+ Giở giọng chó má với mẹ chị Dậu

→ Luận rõ ràng, xếp theo thứ tự hợp lí làm sáng tỏ cho luận điểm

* Ghi nhớ: (sgk/81) II Luyện tập:

HS hoàn thành tập sách giáo khoa trang 81,82

Học sinh hoàn thành câu hỏi tập tờ giấy làm bài, ghi rõ họ tên, lớp và giữ lại làm, nộp lại cho giáo viên môn học trở lại để giáo viên chấm lấy điểm HKII

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w