1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tin Thương mạiTRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Bản tin Thơng tin Thương mại TRUNG TÂM THƠNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI - BỘ CÔNG THƯƠNG Số 15/2019 15/4/2019 Thông tin phục vụ Lãnh đạo đơn vị, doanh nghiệp chuyên ngành DỆT MAY Trong số này: Trang ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI BỘ CƠNG THƯƠNG PHỊNG THƠNG TIN XUẤT NHẬP KHẨU 655 Phạm Văn Đồng – Bắc Từ Liêm – Hà Nội Bộ phận Marketing Tel: (024) 37152586 Fax: (024) 37152574 Đại diện TP HCM MỘT SỐ THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ĐÁNG CHÚ Ý .2 MỘT SỐ THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý NGÀNH DỆT MAY HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU Quý I năm 2019, xuất hàng may mặc sang Hàn Quốc tăng 7,67% Xuất hàng may mặc sang Nga tăng 206% triển vọng .11 Tình hình xuất hàng may mặc tuần đầu tháng 4/2019 13 Quý I/2019, trị giá nhập vải nguyên liệu Việt Nam tăng 7,5% 16 Tình hình nhập NPL dệt may tuần từ ngày 2/4 đến 10/4/2019 18 CHÍNH SÁCH – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH 22 Sửa đổi mức hỗ trợ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 22 Dệt may sắt thép mặt hàng khơng phải kiểm tra chun ngành 22 Tình hình cấp C/O tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi doanh nghiệp năm 2018 23 TIN THẾ GIỚI 26 Trung Quốc giảm thuế số mặt hàng tiêu dùng 26 Các thương hiệu xa xỉ rời khỏi Brazil 26 CPSC thơng báo thu hồi áo khốc trẻ sơ sinh sản xuất Trung Quốc 27 Burberry tập trung vào chiến lược bán lẻ, đóng cửa số cửa hàng Trung Quốc 27 10 dự đoán rủi ro cho chuỗi cung ứng năm 2019 .27 173 Hai Bà Trưng - phường - Quận Tel (028) 38224150 Fax: (028) 38224041 THÔNG TIN THAM KHẢO – PHỤC VỤ QUẢN LÝ, KINH DOANH, KHÔNG PHỔ BIẾN THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY MỘT SỐ THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ĐÁNG CHÚ Ý Kinh tế giới Kinh tế thế giới tuần gần ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan Đó diễn biến tích cực Mỹ Trung Quốc đàm phán thương mại hai kinh tế Riêng vòng đàm phán thương mại kết thúc ngày 5/4 vừa qua, quyền Trung Quốc đưa nhiều nhượng với phía Mỹ, có cam kết gia tăng nhập hàng hóa Mỹ đậu tương để giảm thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc Bên cạnh đó, EU Anh đưa giải pháp tạm thời với việc trí gia hạn lần thứ tiến trình Brexit ngày 31/10 nhằm ngăn chặn kịch Brexit không thỏa thuận Đối với kinh tế Mỹ, sau đạt kết tích cực hoạt động sản xuất, kinh tế Mỹ tiếp tục đón nhận tín hiệu tốt thị trường lao động Trong tháng 3/2019, thị trường việc làm Mỹ tạo 196.000 việc làm, vượt xa mức dự báo 180.000 việc làm đưa trước với tỷ lệ thất nghiệp mức 3,8% mức lương người lao động tăng 3,2% so với kỳ năm 2018 Ngoài ra, kinh tế thế giới hỗ trợ động thái nới lỏng Ngân hàng Trung ương nước Theo đó, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tạm dừng tăng lãi suất ngân hàng trung ương khác đưa biện pháp kích thích kinh tế Riêng tuần qua, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định giữ nguyên lãi suất mức thấp kỷ lục với 0% lãi suất tái cấp vốn, 0,25% với lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi - 0,4%, đồng thời khẳng định tiếp tục trì sách đến cuối năm 2019 nhằm thúc đẩy phục hồi kinh tế Eurozone đảm bảo lạm phát tiếp tục hướng đến gần mức mục tiêu 2% mà ECB đề Quyết định cho thấy thay đổi sách ECB, trước đó, ngân hàng tuyên bố giữ mức lãi suất thấp kỷ lục đến hết mùa hè năm Bên cạnh đó, ECB thơng báo triển khai chương trình tái cấp vốn dài hạn cho ngân hàng Eurozone Theo đó, chương trình cho vay dài hạn theo mục tiêu (TLTRO) dự kiến có hiệu lực từ tháng 9/2019 kết thúc vào tháng 3/2021 cung cấp khoản vay thời hạn hai năm, nhằm khuyến khích ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp người tiêu dùng khu vực Eurozone, từ kích thích tăng trưởng kinh tế Ðây lần thứ ba ECB sử dụng biện pháp kinh tế kể từ năm 2014, thời điểm Eurozone rơi vào khủng hoảng nợ công Đây đánh giá bước cần thiết, bối cảnh chiến tranh thương mại, bất ổn chung quanh Brexit, mối lo tình trạng nợ nần Italia trở ngại lớn kinh tế Eurozone Tuy nhiên, nhiều rủi ro đe dọa triển vọng tăng trưởng kinh tế tồn cầu, vấn đề Brexit, nguy suy thoái Eurozone, tăng trưởng chậm lại Trung Quốc có khả quyền nước khơng đưa gói kích thích đủ lớn giai đoạn khủng hoảng tài trước Trong Báo cáo Triển vọng kinh tế tồn cầu vừa Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố ngày 9/4, IMF cắt giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu năm 2019 xuống 3,3%, thấp so với mức dự báo tăng 3,5% đưa báo cáo tháng 1/2019 mức tăng trưởng 3,6% năm 2018 Đây lần thứ liên tiếp IMF cắt giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu vòng tháng qua mức dự kiến tốc độ tăng trưởng yếu kể từ năm 2009, kinh tế thế giới suy giảm Trong đó, dự báo tăng trưởng kinh tế phát triển bị hạ từ 2% xuống mức 1,8% năm 2019 tiếp tục giảm xuống 1,7% năm tới Đối với kinh tế chủ Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY chốt, IMF giảm dự báo tăng trưởng Mỹ từ 2,5% xuống 2,3% năm 2019 ảnh hưởng việc Chính phủ Mỹ phải đóng cửa phần khoảng thời gian dài kỷ lục vừa qua, chi tiêu công thấp dự kiến Tuy nhiên, IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ vào năm tới từ 1,8% lên 1,9% trước thay đổi quan điểm FED sách lãi suất IMF cắt giảm triển vọng khu vực Eurozone từ 1,6% xuống 1,3% năm Trong đó, IMF tăng dự báo tăng trưởng Trung Quốc từ 6,2% lên 6,3% năm nay, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng Nhật Bản từ 1,1% xuống 1% Kinh tế nước: Kết thúc quý I năm 2019, nhiều tiêu kinh tế vĩ mô tăng trưởng chậm so với mức tăng kỳ năm trước, nhiên nếu nhìn nhận đánh giá bối cảnh kinh tế thế giới năm 2019 có xu hướng giảm tốc tăng trưởng thương mại đầu tư, gia tăng thách thức giá dầu hàng rào kỹ thuật bảo hộ, với biến động khó lường thị trường tài chính-tiền tệ địa trị thế giới, kết kinh tế Việt Nam quý I khả quan Vừa qua tổ chức quốc tế đưa đánh giá tích cực tăng trưởng năm 2019 Việt Nam, đồng thời có khuyến cáo khó khăn để kinh tế Việt Nam chủ động ứng phó, đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng cao Trong báo cáo công bố ngày 3/4/2019, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,8% năm nay, 6,7% năm 2020 tiếp tục trì đà tăng trưởng cao hỗ trợ phía cung lẫn cầu; đồng thời ADB đưa dự báo lạm phát mức bình quân 3,5% năm 2019 tăng nhẹ lên 3,8% năm 2020 Tuy nhiên, thách thức lớn kinh tế Việt Nam quý lại năm 2019 sức cầu thương mại toàn cầu trở nên yếu hơn, với giảm tốc tăng trưởng nhanh dự kiến kinh tế lớn - đối tác thương mại Việt Nam Theo ADB, giai đoạn này, việc trì ổn định kinh tế vĩ mô vô quan trọng Việt Nam việc đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm nay, đặc biệt việc trì lạm phát thấp tăng cường kỷ luật tài khóa Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam cần phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách quan trọng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cải cách khu vực tài - ngân hàng Mặt khác, ADB cho rằng, Chính phủ Việt Nam cần phải củng cố đẩy mạnh vai trò khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt tăng cường mối liên kết khu vực FDI khu vực kinh tế nước để đảm bảo tính bền vững kinh tế Ngày 5/4/2019, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) nâng hệ số tín nhiệm quốc gia dài hạn Việt Nam lên bậc từ mức BB- lên mức BB, triển vọng ổn định Đây lần tổ chức cải thiện xếp hạng tín nhiệm Việt Nam kể từ tháng 12/2010 Theo nhận định S&P, tăng trưởng vĩ mô vững thời gian dài ổn định trị phản ánh cải thiện rõ rệt tảng thể chế Việt Nam Theo đó, S&P dự báo triển vọng tăng trưởng Việt Nam trì thời gian tới, góp phần cải thiện hồ sơ tín dụng nước ta Triển vọng ổn định thể dự báo kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng nhanh, phản ánh môi trường hoạch định sách nước ta dần cải thiện Diễn biến có ý nghĩa quan trọng bối cảnh nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam giảm dần kết thúc vào năm 2020, qua nâng cao uy tín quốc gia, gia tăng niềm tin nhà đầu tư quốc tế, nhà đầu tư trực tiếp gián tiếp, kéo giảm chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ doanh nghiệp Thu hút FDI điểm sáng tranh kinh tế quý I, với nhiều dự án lớn, chất lượng tốt, công nghệ tốt, hàm lượng khoa học, công nghệ cao Đến thời Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY điểm ngày 20/3/2019, nước thu hút 785 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 3.821,4 triệu USD, tăng 27% số dự án tăng 80,1% vốn đăng ký so với kỳ năm 2018 Tổng số vốn đăng ký cấp vốn tăng thêm quý I/2019 đạt 5.119,8 triệu USD, tăng 30,9% so với kỳ năm trước FDI thực ước đạt 4.120 triệu USD, tăng 6,2% so với kỳ năm 2018 Tổng giá trị vốn góp 5,69 tỷ USD, gấp lần kỳ năm 2018, cho thấy sức hấp dẫn thị trường M&A cổ phần hóa Việt Nam tăng mạnh MỘT SỐ THÔNG TIN ĐÁNG CHÚ Ý NGÀNH DỆT MAY TRONG NƯỚC - Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang Hàn Quốc tháng đạt 287,1 triệu USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2018 Lũy kế tháng đầu năm, xuất sang thị trường đat 760,3 triệu USD, tăng 7,67% so với kỳ năm 2018, thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng 15% kỳ năm 2018 năm 2017 Về dài hạn, xuất hàng may mặc Việt Nam có hội tăng xuất sang thị trường Hàn Quốc, nhờ khả cạnh tranh cao hàng may mặc Việt Nam thị trường này; hội từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc nhu cầu người tiêu dùng dự đoán cải thiện nửa cuối năm nhờ kinh tế Hàn Quốc khởi sắc Dự báo, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang Hàn Quốc quý II/2019 ước đạt 700 triệu USD, giảm 8% so với quý I/2019 tăng 12% so với kỳ năm 2018 - Trong quý I năm 2019, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Nga tăng mạnh 206,7% so với kỳ năm 2018, đạt 40 triệu USD Đây mức tăng trưởng mạnh đột biến sau nhiều năm liên tục giảm Mặc dù chưa phải xu hướng, kết xuất tháng đầu năm tín hiệu tích cực để dự báo triển vọng khả quan xuất hàng may mặc ta sang thị trường Nga thời gian tới - Trong tháng 3/2019, nhập vải nguyên liệu Việt Nam đạt 1,08 tỷ USD, tăng 21,2% so với kỳ năm 2018 Tính chung tháng đầu năm 2019, nhập vải loại đạt 2,87 tỷ USD, tăng 7,6% so với kỳ năm 2018 - Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 12/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia Trong mức hỗ trợ cho hoạt động quy định rõ ràng - Dệt may hai mặt hàng kiểm tra chuyên ngành NGOÀI NƯỚC - Trung Quốc giảm thuế nhập hàng dệt may - Thuế nhập cao, suy thoái kéo dài bất ổn trị yếu tố khiến nhãn hàng xa xỉ tiếp tục đầu tư kinh doanh thị trường Brazil - Ủy ban An tồn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ vừa thơng báo thu hồi khoảng 1.550 chiếc áo khoác trẻ sơ sinh tập đoàn Amerex Group LLC HOẠT ĐỘNG XUẤT, NHẬP KHẨU Quý I năm 2019, xuất hàng may mặc sang Hàn Quốc tăng 7,67% Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang Hàn Quốc tháng đạt 287,1 triệu USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2018 Lũy kế tháng đầu năm, xuất sang thị trường đat 760,3 triệu USD, tăng 7,67% so với kỳ năm 2018, thấp Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY nhiều so với tốc độ tăng trưởng 15% kỳ năm 2018 năm 2017 Sở dĩ tốc độ tăng trưởng xuất hàng may mặc Việt Nam sang Hàn Quốc có chậm lại so với năm trước chủ yếu kim ngạch xuất nước ta sang Hàn Quốc ngày lớn Bên cạnh nhu cầu thị trường Hàn Quốc tăng chậm lại, kinh tế Hàn Quốc khởi sắc Theo số liệu Cơ quan thống kê Hàn Quốc, tháng đầu năm 2019, nhập hàng may mặc nước tăng 2,6% so với kỳ năm 2018, đạt 1,59 tỷ USD Đây mức nhập hàng may mặc Hàn Quốc thấp nhiều năm trở lại Về dài hạn, xuất hàng may mặc Việt Nam có hội tăng xuất sang thị trường Hàn Quốc, nhờ khả cạnh tranh cao hàng may mặc Việt Nam thị trường này; hội từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc nhu cầu người tiêu dùng dự đoán cải thiện nửa cuối năm nhờ kinh tế Hàn Quốc khởi sắc Dự báo, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang Hàn Quốc quý II/2019 ước đạt 700 triệu USD, giảm 8% so với quý I/2019 tăng 12% so với kỳ năm 2018 Cơ sở để đưa dự báo là: + Sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Hàn Quốc không ngừng cải thiện Hiện Việt Nam vươn lên nhà cung cấp hàng may mặc lớn thị trường Hàn Quốc Theo số liệu Cơ quan thống kê Hàn Quốc, tháng đầu năm 2019, Việt Nam vượt Trung Quốc trở thành nhà cung cấp hàng may mặc lớn vào thị trường Hàn Quốc Hiện thị phần hàng may mặc Việt Nam Hàn Quốc chiếm 34,11%, tăng nhẹ so với 34,09% kỳ năm 2018 Trong đó, thị phần Trung Quốc chiếm 31%, thu hẹp từ 33,68% kỳ năm 2018 Cùng với đó, thị phần nhà cung cấp lớn khác Indonesia, Italia giảm so với năm 2018 Ngược lại, thị phần số nhà cung cấp Myanmar, Bangladesh, Campuchia… Hàn Quốc mở rộng so với năm 2018, tốc độ mở rộng cịn hạn chế, khơng thể ảnh hưởng tới vị trí số cung cấp hàng may mặc Việt Nam + Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc tiếp tục tác động tích cực tới hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc Những năm gần đây, thị trường Hàn Quốc liên tục thị trường dẫn đầu kim ngạch xuất có sử dụng C/O ưu đãi, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tổng kim ngạch xuất Năm 2018, kim ngạch xuất sang Hàn Quốc sử dụng C/O ưu đãi đạt 11 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi (mẫu AK VK) 60% tổng kim ngạch xuất Trong đó, hàng dệt may có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi đạt 92% mặt hàng xuất có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tốt Việt Nam Việc sử dụng ưu đãi từ AKFTA VKFTA cao (i) doanh nghiệp nắm vững quy tắc xuất xứ cho hàng hóa xuất vào thị trường Hàn Quốc; (ii) quy tắc xuất xứ FTA tương đối linh hoạt; hàng hóa sản xuất xuất dễ dàng đáp ứng tiêu chí để cấp C/O mẫu AK VK (iii) doanh nghiệp FDI Hàn Quốc Việt Nam nhập nguyên liệu từ Hàn Quốc áp dụng nguyên tắc cộng gộp xuất xứ hàng hóa sản xuất xuất sang Hàn Quốc + Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2019 2,6% dự báo kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 2,8% năm 2020 Như vậy, Quỹ tiền tệ quốc tế giữ nguyên dự báo tăng trưởng Hàn Quốc, bất chấp việc tổ chức khác hạ dự báo Trong đó, Quỹ tiền tệ quốc tế hạ thấp mức triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2019 từ mức 3,7% đưa tháng 10 năm 2018, xuống 3,3% Tuy nhiên, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng cho năm 2020 3,6% Ngoài ra, IMF nhận định rằng kinh tế toàn cầu, vốn trì trệ từ nửa cuối năm 2018 chững lại kinh tế Trung Quốc cạnh tranh thương mại tiếp diễn, bắt đầu hồi phục từ nửa cuối năm + Doanh nghiệp Hàn Quốc tăng đầu tư vào dệt may Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Đầu năm 2019, tỉnh Bình Dương cấp phép cho Dự án đầu tư mở rộng Cơng ty TNHH Kyung Bang Việt Nam (Hàn Quốc), có vốn đầu tư tăng thêm 40 triệu USD, với mục tiêu đưa lực sản xuất sợi cotton lên 9.000 tấn/năm, sợi blended lên 11.000 tấn/năm Được biết, dự án có mục tiêu sản xuất vải dệt thoi, vải dệt kim, vải đan móc, hồn thiện sản phẩm dệt… Với vốn đầu tư tăng thêm này, Dự án Kyung Bang Việt Nam đến có tổng số vốn đầu tư đăng ký 219 triệu USD Theo thống kê từ địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hàn Quốc ln nằm tốp đầu đầu tư trực tiếp nước Trong năm 2018, Đồng Nai, Hàn Quốc dẫn đầu số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào tỉnh với khoảng 40 dự án, tổng vốn đăng ký 234,2 triệu USD Cịn Bình Dương, năm 2018, Hàn Quốc đứng vị trí thứ hai số nhà đầu tư với 302 triệu USD Các doanh nghiệp Hàn Quốc chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp giày dép, xơ sợi, dệt, vải, điện tử, linh kiện điện tử, máy móc thiết bị… Thời gian tới, doanh nghiệp Hàn Quốc dự kiến có nhiều dự án cơng nghiệp hỗ trợ nhằm cung ứng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, giày dép, thiết bị máy móc Theo Phó tổng lãnh Hàn Quốc TP HCM, có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc muốn đầu tư mới, mở rộng hoạt động đầu tư Đồng Nai lĩnh vực công nghiệp, hạ tầng, thương mại dịch vụ… + Các doanh nghiệp khơng ngừng tìm tịi, phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng thị trường Hàn Quốc Một số xu hướng tiêu dùng dự đoán “bùng nổ” thị trường Hàn Quốc năm 2019 là: ++ Thể phong cách xu hướng Hàn Quốc năm 2019 Người tiêu dùng ngày đòi hỏi nhiều giá trị sử dụng đơn Chẳng hạn, dã ngoại công viên bên bờ sông Hàn, người ta không mua diều chạy tới chỗ đó, mà muốn nằm dài thảm cỏ, bên cạnh giỏ đồ đa dạng, chí có hoa trang trí, hình ảnh lãng mạn diễn viên ảnh nhỏ Các doanh nghiệp ngày trọng tới sản phẩm giúp người tiêu dùng thể cá tính, phong cách riêng ++ Xu hướng người tiêu dùng bán hàng Sellsumers thị trường tế bào Xu thế tiêu dùng chủ đạo khứ thiết thực, hợp lý Tuy nhiên, người tiêu dùng ngày lại ý nhiều tới trải nghiệm độc đáo dành riêng cho họ Chẳng hạn, chụp ảnh, nhiều người thường chọn địa điểm với phông ấn tượng để đăng lên mạng xã hội Trong kỷ nguyên số, người tiêu dùng ưa trải nghiệm độc đáo sẵn sàng mở hầu bao để tìm đến sản phẩm dịch vụ cá tính phong cách Do đó, thị trường cần chuyển để đáp ứng tốt nhu cầu Không mạng xã hội, người bình thường bán thứ mong muốn thông qua kênh bán hàng trực tuyến trang cá nhân, tài khoản Instagram thay đăng ký cửa hàng trực tuyến hay ngoại tún Nhóm người tiêu dùng mơ tả bằng cụm từ “sellsumers” (người tiêu dùng bán hàng) ghép từ hai từ tiếng Anh sell (bán hàng) consumser (người tiêu dùng) Họ thường bán sản phẩm kênh phân phối “thị trường tế bào” (cell market) Mặc dù hạn chế vế số lượng, song nhóm người ngày tăng lên số lượng điện thoại di động, đóng vai trị quan trọng để mở kỷ nguyên thị trường bán hàng trực tuyến người ++ Xu hướng newtro, tìm khứ với phong cách đại Thị trường tế bào (cell market) thuật ngữ mới, đề cập đến kiểu thị trường chia thành nhiều thị trường nhỏ, giống việc phân tách tế bào để sinh tế bào Sự ảnh hưởng ngày lớn hoạt động trực tuyến mở thị trường tế bào Trước đây, nhà phân phối thường phải bán hàng cửa hàng Tuy nhiên, với dịch vụ phân phối mở rộng, Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY mở gian hàng trực tuyến bán sản phẩm, dịch vụ Với kỷ nguyên truyền thông đa phương tiện trực tuyến ngày phổ biến, nhiều người có ảnh hưởng mạng xã hội mở kênh bán hàng trực tuyến, kết hợp với thương hiệu bán hàng trực tuyến khác trang cá nhân họ, từ dẫn dắt xu thế thị trường người Đặc biệt, cịn có tượng hoài cổ Một cụm từ khác cho xu thế năm 2019 “newtro” kết hợp xu thế “mới” (new) xu thế “tái hiện” (retro) Đây xu thế trở lại phong cách năm 1990, đưa người trở với ký ức thế hệ trước Mặc dù mang nét xưa, phong cách đem tới trải nghiệm mẻ cho người trẻ giai đoạn mà họ chí chưa đời Xu hướng “newtro” kết hợp phong cách khứ tại, giúp thu hút người trẻ độ tuổi 20 Khi nhắc đến điểm đến hấp dẫn Seoul, người ta hay nhắc đến khu vực Hongdae, Itaewon, Gangnam Jamsil Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ ngày tìm đến khu vực Euljiro Trong tầng lớp trung niên cho rằng khu vực xuống cấp, cần xây dựng lại, bạn trẻ lại háo hức trải nghiệm khơng khí xưa cũ hết sức độc đáo, giống Hồng Kong Khu vực Euljiro ví dụ điển hình văn hóa newtro thu hút nhiều bạn trẻ ++ Những xu hướng chủ đạo khác Nhiều sản phẩm đa dạng xu hướng newtro mặt hàng thời trang lấy cảm hứng từ năm 1980 Một xu hướng đáng ý khác năm 2019 “tái sinh địa điểm” Với xu thế mua sắm trực tuyến qua điện thoại di động ngày phổ biến, cửa hàng ngoại tún ngày khó trì hoạt động Nhiều người chí cịn nói ngày thời kỳ sụp đổ kinh doanh bán lẻ Để vượt qua khó khăn, nhiều cửa hàng ngoại tuyến dự kiến thay đổi năm 2019 Theo đó, họ kết hợp hiệu sách với quán cà phê hay hiệu sách với ngân hàng Cửa hàng bách hóa thay đổi cách bố trí truyền thống Thay bố trí gian hàng thương hiệu mỹ phẩm tiếng tầng một, dạo có xu hướng bố trí khu nhà hàng tầng khu vui chơi dành cho trẻ tầng hai Hiện tượng nhằm đáp ứng nhiều mục đích khác Những thay đổi thấy trung tâm mua sắm Lotte khu vực Ansan, hay trung tâm thương mại Hyundai phường Cheonho, phía Đơng Seoul Bên cạnh đó, xu hướng “sống xanh”, “dữ liệu thông minh”, “bạn cảm xúc bạn”, “sống với mình”, “gia đình thiên niên kỷ”, “thái độ tạo nên người tiêu dùng” xu hướng tiêu dùng chủ đạo thị trường Hàn Quốc năm 2019 Cụ thể, “sống xanh” xu thế thân thiện với mơi trường, “dữ liệu thơng minh” nói máy móc thu thập liệu, dự đốn xu thế tiêu dùng, cịn “sống với mình” đề cao cảm giác cá nhân người thay sống theo cách mà người khác nhìn nhận họ Trong đó, “gia đình thiên niên kỷ” phản ánh xu thế người mẹ khơng cịn phải hy sinh đời cho đứa con, “thái độ tạo nên người tiêu dùng” tìm kiếm cân bằng người cung cấp dịch vụ người tiêu dùng Nhập hàng may mặc (HS61&62) Hàn Quốc từ số nhà cung cấp Nhà cung cấp Tổng Việt Nam Trung Quốc Indonesia Italia Myanmar Bangladesh Năm 2018 So với Trị giá (1000 năm USD) 2017 (%) 10.172.001 15,75 3.503.968 23,94 3.526.842 7,85 626.168 14,80 498.402 14,88 412.425 17,65 271.089 25,70 tháng năm 2019 Trị giá (1000 USD) 1.599.755 545.611 495.972 94.635 87.248 66.650 60.246 So với 2T/2018 (%) 2,67 2,71 -5,50 2,24 5,46 24,79 37,17 Thị phần (%) N2019 100,00 34,11 31,00 5,92 5,45 4,17 3,77 N2018 100,00 34,09 33,68 5,94 5,31 3,43 2,82 N2017 100,00 32,17 37,21 6,21 4,94 3,99 2,45 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Nhà cung cấp Campuchia Ấn Độ Philippines Bồ Đào Nha Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Nhật Bản Pháp Mỹ Romania Sri Lanka Anh Tunisia Mongolia Pakistan Năm 2018 So với Trị giá (1000 năm USD) 2017 (%) 173.889 21,86 87.360 23,36 111.524 12,48 76.910 27,51 83.172 2,80 86.593 16,62 72.413 4,34 64.054 8,27 59.762 -0,80 58.526 12,80 41.678 6,70 49.500 24,68 17.914 24,20 6.295 51,60 29.366 87,90 tháng năm 2019 Trị giá (1000 USD) 37.923 19.441 18.708 18.369 16.878 15.388 13.614 12.399 9.407 8.862 8.605 8.198 4.373 3.172 3.025 Thị phần (%) So với 2T/2018 (%) 30,49 -0,87 -1,31 40,93 -2,03 9,67 3,37 9,46 -1,38 22,70 4,51 -8,73 32,80 285,30 -43,90 N2019 2,37 1,22 1,17 1,15 1,06 0,96 0,85 0,78 0,59 0,55 0,54 0,51 0,27 0,20 0,19 N2018 1,87 1,26 1,22 0,84 1,11 0,90 0,85 0,73 0,61 0,46 0,53 0,58 0,21 0,05 0,35 N2017 1,62 0,81 1,13 0,69 0,92 0,84 0,79 0,67 0,69 0,59 0,44 0,45 0,16 0,05 0,18 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Cơ quan Thống kê Hàn Quốc Chủng loại hàng may mặc xuất Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc tháng đầu năm 2019 Chủng loại Tổng áo Jacket Quần áo thun áo sơ mi Quần áo trẻ em Đồ lót Quần áo Vest Vải Quần Short Váy Găng tay Khăn Quần áo ngủ áo len áo Ghile Quần áo BHLD áo áo blouse Quần Jean Bít tất Hàng may mặc PL may Quần áo bơi áo HQ Số ngày 15/4/2019 Trị giá (1000 USD) 471.684 151.143 95.802 87.275 26.490 24.361 11.620 9.716 9.265 9.091 8.316 8.179 5.224 3.106 2.959 2.806 2.741 2.535 2.319 2.172 2.150 2.007 809 794 330 So với 2T/2018 (%) 6,54 -2,23 11,55 11,59 9,14 11,56 -4,83 4,05 0,84 28,11 12,43 28,70 4,34 36,61 -9,94 9,43 27,29 19,15 149,12 42,97 59,34 23,85 -6,81 44,05 -0,98 Cơ cấu 2019 (%) 100,00 32,04 20,31 18,50 5,62 5,16 2,46 2,06 1,96 1,93 1,76 1,73 1,11 0,66 0,63 0,59 0,58 0,54 0,49 0,46 0,46 0,43 0,17 0,17 0,07 Cơ cấu 2018 (%) 100,00 34,92 19,40 17,67 5,48 4,93 2,76 2,11 2,08 1,60 1,67 1,44 1,13 0,51 0,74 0,58 0,49 0,48 0,21 0,34 0,30 0,37 0,20 0,12 0,08 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại Quần áo mưa áo nỉ Jumpsuit Khăn bàn Trị giá (1000 USD) 161 151 62 20 So với 2T/2018 (%) 192,66 152,35 -79,38 186,91 Cơ cấu 2019 (%) Cơ cấu 2018 (%) 0,03 0,03 0,01 0,00 0,01 0,01 0,07 0,00 Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo Doanh nghiệp xuất đạt kim ngạch cao sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2019 (ĐVT: 1000 USD) Doanh nghiệp CTY TNHH HANESBRANDS VIỆT NAM HUẾ CTY TNHH MAY TINH LỢI CTY CP MAY SÔNG HỒNG CTY TNHH REGINA MIRACLE INTERNATIONAL VIỆT NAM CTY CP MAY XUẤT KHẨU HÀ PHONG CTY TNHH FASHION GARMENTS CTY CP QUỐC TẾ PHONG PHÚ CTY TNHH HANSAE VIỆT NAM CTY TNHH NOBLAND VIỆT NAM CTY TNHH HANSOLL VINA (HSV.) CTY TNHH MAY MẶC MAKALOT VN CTY TNHH POONG IN VINA CTY TNHH EINS VINA CTY TNHH UNISOLL VINA CTY TNHH TAV CTY TNHH S&H VINA CTY TNHH MAY THÊU THUẬN PHƯƠNG CTY TNHH HANSAE T N CTY MAY MẶC QUẢNG VIỆT Trị giá Trị giá Doanh nghiệp 28.961 24.958 23.770 20.746 19.565 19.354 19.030 18.955 18.811 16.924 16.539 16.364 CTY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN CTY TNHH KISOO VINA CTY TNHH MAY THỜI TRANG GIA PHÚ CTY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT MAY MẶC THẢO UYÊN CTY TNHH MTV VIỆT PAN PACIFIC WORLD CTY TNHH TẬP ĐOÀN L&T CTY CP TIÊN HƯNG CTY CÔ‰ PH€N MAY HẢI ANH CTY TNHH RICHWAY CTY TNHH MAY MẶC LANGHAM CTY TNHH SESHIN VIỆT NAM CTY TNHH NEW WIDE (VIỆT NAM) TỔNG CTY ĐỨC GIANG - CTY CP CTY TNHH NY HOA VIỆT CTY MAY XUẤT KHẨU SSV CTY TNHH YAKJIN SÀI GÒN 15.884 CTY TNHH NAM YANG DELTA 7.192 15.541 15.384 CTY TNHH MAY MẶC ĐỒ BƠI THỐNG NHẤT CTY CP TỔNG CTY MAY BẮC GIANG LGG CTY TNHH ESQUEL GARMENT MANUFACTURING (VIỆT NAM) CTY TNHH ĐẾ VƯƠNG (VN) CTY CP VIỆT THUẬN CTY CP MAY HỮU NGHỊ CTY TNHH GREAT GLOBAL INTERNATIONAL CTY TNHH MJ APPAREL CTY CP DỆT MAY- ĐẦU TƯ- THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG CTY TNHH MAY XNK ĐỨC THÀNH CTY CP MAY MINH ANH - ĐÔ LƯƠNG CTY TNHH YAKJIN VIỆT NAM CTY TNHH SAITEX INTERNATIONAL ĐỒNG NAI (VN) CTY TNHH TEXMA VINA CTY TNHH EPIC DESIGNERS (VIỆT NAM) CTY TNHH NEW APPAREL FAR EASTERN CTY TNHH GG VINA TỔNG CTY MAY NHÀ BÈ - CTY CP CTY TNHH OSUNG VINA CTY TNHH WOOYANG VINA II CTY TNHH PLUMMY GARMENT VIỆT NAM 7.055 6.992 36.299 33.713 33.431 31.553 CTY TNHH HANSAE TG 15.302 TỔNG CTY CP MAY VIỆT TIẾN CTY TNHH WORLDON (VIỆT NAM) CTY TNHH CRYSTAL MARTIN (VN) 15.177 14.796 14.781 CTY TNHH DỆT MAY ECLAT VN 14.775 CTY TNHH , LD VĨNH HƯNG 14.594 TỔNG CTY MAY 10 - CTY CP 14.216 TỔNG CTY CP DỆT MAY HÒA THỌ CTY CP SẢN XUẤT HÀNG THỂ THAO CTY TNHH SHINWON EBENEZER HN 13.322 12.936 12.850 CTY TNHH QUỐC TẾ CHUTEX 12.629 CTY TNHH FTN VIỆT NAM CTY TNHH K+K FASHION CTY TNHH HANESBRANDS VN CTY TNHH MAY MẶC BOWKER (VN) CTY TNHH LEE & VINA CTY TNHH DIN SEN VIỆT NAM CTY TNHH MAY MẶC TRIPLE (VN) CTY THƯƠNG MẠI VINA 12.457 12.366 12.017 11.955 11.904 11.834 11.645 11.491 8.400 8.350 8.039 7.950 7.880 7.803 7.651 7.627 7.519 7.467 7.457 7.438 7.438 7.394 7.350 7.322 6.939 6.868 6.756 6.648 6.639 6.628 6.587 6.513 6.446 6.305 6.279 6.262 6.132 6.108 6.072 6.056 6.007 5.999 5.945 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Doanh nghiệp Trị giá Doanh nghiệp Trị giá KYUNGSEUNG CTY TNHH DỆT MAY HOA SEN 10.417 CTY TNHH ESPRINTA (VIỆT NAM) CTY TNHH VINA KOREA CTY TNHH YOUNGONE NAM ĐỊNH CTY TNHH SHINWON EBENEZER VN CTY TNHH COLLTEX (VN) CTY TNHH MAY MILLION WIN (VN) CTY TNHH HAIVINA TCTY MAY HƯNG YÊN - CTY CP CTY TNHH MAY MẶC JUNZHEN CTY CP DỆT MAY HUẾ CTY CP MAY XUẤT KHẨU HÀ BẮC CTY CP MAY TIỀN TIẾN CTY CP ĐẦU TƯ & TM TNG CTY TNHH WINNERS VINA CTY TNHH NAMYANG SÔNG MÂY 10.377 10.302 10.266 10.239 10.208 10.122 9.932 9.774 9.689 9.581 9.530 9.517 9.415 9.363 9.048 CTY TNHH MAY FORMOSTAR VN 8.789 CTY TNHH MAXPORT LIMITED (VN) CTY TNHH MTV CHOI & SHIN'S VINA CTY TNHH HA HAE VIỆT NAM CTY TNHH MAY TEXHONG THÁI BÌNH 8.718 8.675 8.526 8.404 CTY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU APPARELTECH VĨNH LỘC CTY CP MAY MINH ANH-KIM LIÊN CTY TNHH E-TOP VIỆT NAM CTY TNHH VIET PACIFIC CLOTHING CTY CP MAY MINH ANH KHOÁI CHÂU CTY TNHH APPAREL FAR EASTERN CTY TNHH MAY NIEN HSING NINH BÌNH CTY TNHH MAY DELTA STARMARK (VN) CTY TNHH SƠN HÀ CTY TNHH CHUTEX INTERNATIONAL CTY TNHH GLOBAL SOURCENET CTY TNHH THỜI TRANG STAR CTY TNHH MAY YSS CTY CP MAY SƠN HÀ CTY TNHH POONG IN VINA CN CTY TNHH SƠN HÀ TẠI THÁI BÌNH CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CTY CP VINATEX QUỐC TẾ CTY CP MAY MẶC BÌNH DƯƠNG CTY CP ĐẦU TƯ - DM THIÊN AN PHÁT CTY TNHH MTV QUỐC TẾ VIỆT PAN PACIFIC CTY CP MAY HAI 5.916 5.900 5.895 5.847 5.771 5.656 5.491 5.480 5.420 5.414 5.380 5.358 5.111 5.096 5.057 5.030 4.986 4.925 4.922 4.815 4.748 Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo Xuất hàng may mặc sang Nga tăng 206% triển vọng Theo số liệu thống kê, quý I năm 2019, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Nga tăng mạnh 206,7% so với kỳ năm 2018, đạt 40 triệu USD Đây mức tăng trưởng mạnh đột biến sau nhiều năm liên tục giảm Mặc dù chưa phải xu hướng, kết xuất tháng đầu năm tín hiệu tích cực để dự báo triển vọng khả quan xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Nga thời gian tới Hàng may mặc Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất sang thị trường Nga nhờ yếu tố sau: + Ngành công nghiệp nhẹ Nga khơng cịn trì đà tăng trưởng phải đối mặt với nhiều khó khăn ++ Thứ nhất, quy mô lực sản xuất ngành công nghiệp nhẹ Nga suy giảm đáng kể Kể từ Liên Xô sụp đổ vào đầu năm 1990, ngành công nghiệp nhẹ Nga rơi vào khủng hoảng sâu sắc, tổng sản lượng toàn ngành giảm tới lần so với thời kỳ Liên Xô Đến nay, ngành công nghiệp nhẹ Nga chưa thể lấy lại phát triển lực sản xuất thời kỳ Liên Xô ++ Thứ hai, đầu tư cho công nghệ đại, phần lớn doanh nghiệp không trọng Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Kinh tế - xã hội Liên bang Nga, 2/3 doanh nghiệp ngành công nghiệp nhẹ không thực khoản đầu tư cần thiết, khơng có kế hoạch thu hút nhà đầu tư chiến lược; đó, nhà đầu tư chiến lược lại không quan tâm đến công nghiệp nhẹ kinh tế Nga Hiện nay, nhà đầu tư vào Nga đánh giá môi trường đầu tư không thực tốt như: thuế cao, kinh tế vĩ mộ thiếu ổn định; sách quy định hay thay đổi, môi trường kinh doanh thiếu minh bạch, thủ tục hành cịn cản trở doanh Số ngày 15/4/2019 10 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Tình hình xuất hàng may mặc tuần đầu tháng 4/2019 Theo số liệu thống kê sơ tuần từ 2/4 đến 10/4/2019, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam đạt gần 750 triệu USD, tương đương so với mức thực trung bình tuần tháng tăng cao so với mức thực trung bình tuần kỳ năm 2018 (tháng 4/2018, kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam đạt 2,11 tỷ USD) Trong tuần, xuất sang thị trường Mỹ đạt cao nhất, chiếm 29% tổng trị giá xuất Tiếp đến xuất sang Hàn Quốc với kim ngạch xuất chiếm 20% tổng trị giá; Hồng Kông chiếm 11% tổng trị giá xuất Tham khảo số lô hàng đạt trị giá cao tuần Chủng loại Vải 100%cotton Vải 70%polyester Vải 100%polyester Vải 100% cotton Vải 74%polyester Vải 65%polyester Vải 50%polyester Vải dệt kim 86% polyester Vải 48%polyester Thị trường Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan Hàn Quốc Lượng (cái, yard) Trị giá (USD) 3.138.211 8.535.933 1.415.288 3.538.220 1.865.079 3.002.777 1.778.543 2.589.559 956.989 1.990.536 943.683 1.915.677 893.862 1.796.663 231.297 1.731.894 752.582 1.369.699 Cửa ĐKGH PTTT DAP KHONGTT DAP KHONGTT Cty Panko Vina Cty Panko Vina Cty Panko Vina Cty WINNERS VINA Cty Panko Vina Cty Panko Vina Cty Panko Vina DAP KHONGTT EXW KHONGTT DAP KHONGTT DAP KHONGTT DAP KHONGTT Cty Việt Thuận DAP KHONGTT DAP KHONGTT EXW KHONGTT EXW KHONGTT DAP KHONGTT EXW KHONGTT Cty Panko Vina Cty WINNERS VINA Cty WINNERS VINA Cty Panko Vina Cty WINNERS VINA Vải 100% rayon Hàn Quốc 1.144.031 1.294.814 Vải 100% polyester Hàn Quốc 1.123.176 1.060.952 Vải thô 60%cotton Hàn Quốc 2.017.186 1.048.937 PL may Hàn Quốc 1.393.599 789.474 96.719 733.360 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 109.514 717.314 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 44.500 694.200 FOB LC 286.120 692.411 DAP KHONGTT 428.250 675.393 CONT SPITC Cty Panko Vina HảI Phòng FOB CANTRU 15.882 584.458 Phước Long FOB TTR Vải dệt kim 69% Nylon Vải dệt kim 87% Nylon Quần Short PL may Màn áo Jacket Đài Loan Đài Loan Hà Lan Hàn Quốc Thụy Sỹ Đài Loan 13 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại Quần áo sơ mi áo Jacket lớp áo sơ mi áo thun Vải dệt kim 89%Merino Quần áo mưa Vải 50%polyester áo thun Vải thô 62%modal Quần áo trẻ em áo thun áo thun Quần Jean Vải 95%cotton Vải 56% Cotton Vải dệt kim 72%Nylon Quần Vải 54%nylon áo thun Vải 60%cotton Quần Quần Vải 92%polyester VảI dệt thoi 86%POLYESTER Đồ lót áo sơ mi Số ngày 15/4/2019 Thị trường Canada Nhật Bản Mỹ Mỹ Mỹ Đài Loan Đài Loan Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Hàn Quốc Hàn Quốc Mỹ Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Mỹ Đài Loan Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Lượng (cái, yard) 47.190 Trị giá (USD) 535.607 7.566 Cửa ĐKGH PTTT Đà Nẵng FOB TTR 522.054 Cát Lái FOB KC 19.469 63.000 51.550 506.194 504.000 503.644 HảI Phòng HảI Phòng Cty Phúc Long FOB FOB FOB KHONGTT TTR TTR 37.575 499.349 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 11.024 496.080 Cát Lái FOB TTR 480.217 494.623 Cty Panko Vina DAP KHONGTT 192.180 470.841 HảI Phòng FCA TTR 461.490 470.720 Cty Panko Vina DAP KHONGTT 74.000 469.160 HảI Phòng FOB TTR 96.468 453.400 Cát Lái FOB TTR 96.396 453.061 Cát Lái FOB TTR 45.884 442.781 FOB KC 279.487 438.794 DAP KHONGTT 341.302 425.911 HảI Phòng Cty Panko Vina Cty WINNERS VINA EXW KHONGTT 36.745 415.728 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 26.688 412.863 HảI Phòng FCA KC 156.610 399.356 Cty Panko Vina DAP KHONGTT 147.558 398.407 Cát Lái FOB TTR 183.120 393.708 DAP KHONGTT 24.533 388.357 Cty Panko Vina CáI Mép FOB TTR 77.475 388.150 HảI Phòng FOB TTR 128.260 386.062 Cty Panko Vina DAP KHONGTT 83.841 385.467 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 61.900 368.100 Cát Lái FOB KC 71.618 364.676 HảI Phòng FOB TTR 14 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại áo thun Màn áo thun Vải 49%polyester áo thun Vải 62%rayon áo Jacket Vải 100% nylon Vải 100% poly Quần áo thun Quần áo thun áo sơ mi Vải dệt kim 81%Nylon Quần Vải 60%nylon áo Jacket áo thun Quần Short Quần áo mưa Thị trường Hàn Quốc Thụy Sỹ Hàn Quốc Hàn Quốc Mỹ Hàn Quốc Đài Loan Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan Mỹ Mỹ Mỹ Hàn Quốc Đài Loan Mỹ Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Mỹ Lào Lượng (cái, yard) Trị giá (USD) Cửa ĐKGH PTTT 80.962 364.329 Cát Lái FOB TTR 222.100 362.911 Cát Lái FOB KC 118.848 362.486 Cát Lái FOB TTR 143.937 361.283 DAP KHONGTT 82.201 357.574 FOB KC 160.883 357.160 DAP KHONGTT 7.815 352.613 Sài Gòn FOB TTR 246.216 349.331 Cty WINNERS VINA EXW KHONGTT 288.126 345.751 Cty PS VINA DAP KHONGTT 68.790 344.638 HảI Phòng FOB TTR 68.915 112.900 42.390 344.575 342.087 340.594 HảI Phòng HảI Phòng HảI Phòng FOB FOB FOB KHONGTT TTR KHONGTT 47.732 337.943 HảI Phòng FOB CANTRU 36.002 333.463 Cty Việt Thuận DAP KHONGTT 70.032 330.551 FOB TTR 330.540 330.540 HảI Phòng Cty Panko Vina DAP KHONGTT 9.114 329.927 Hà Nội FCA KC 79.552 328.550 Cát Lái FOB TTR 37.428 15.000 326.335 319.500 HảI Phòng Hà Tĩnh FCA CIP TTR LC Cty Panko Vina HảI Phòng Cty Panko Vina Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dung để tham khảo Quý I/2019, trị giá nhập vải nguyên liệu Việt Nam tăng 7,5% Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, nhập vải nguyên liệu Việt Nam tháng năm 2019 đạt 1,08 tỷ USD, tăng mạnh 71,9% so với tháng 2/2019 tăng 21,2% so với kỳ năm 2018 Tính chung tháng đầu năm 2019, nhập vải loại đạt 2,87 tỷ USD, tăng 7,6% so với kỳ năm 2018 Trong đó, nhập khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt 614 triệu USD, tăng mạnh 71,5% so với tháng 2/2019 tăng 11,3% so với kỳ năm 2018 Tính chung, tháng đầu năm 2019, nhập doanh nghiệp FDI đạt 1,61 tỷ USD, tăng nhẹ 0,3% so với kỳ năm 2018 chiếm 56,2% tổng trị giá nhập vải Việt Nam 15 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo Vải nguyên liệu nhập từ thị trường tháng 3/2019 vừa qua tăng hầu hết thị trường so với tháng 2/2019, trừ nhập từ số thị trường Ấn Độ giảm 7,71%, Thụy Sỹ giảm 66,24% Đáng ý nhập từ thị trường Singapore tăng mạnh tăng 451,9% So với kỳ năm ngoái, nhập vải nguyên liệu từ thị trường Cụ thể: Nhập vải từ thị trường Trung Quốc tăng 51,55% đạt 601,57 triệu USD, Nhật Bản tăng 4,78% đạt 63,99 triệu USD, Italia tăng 60,92% đạt 11,39 triệu USD, Malaysia tăng 18,05% đạt 8,71 triệu USD … Ở chiều ngược lại số thị trường giảm thị trường Hàn Quốc giảm 2,27% đạt 167,27 triệu USD, Đài Loan giảm 3,79% đạt 153,27 triệu USD… Tính chung tháng đầu năm 2019, Trung Quốc tiếp tục thị trường cung cấp lớn vải nguyên liệu vào Việt Nam (chiếm 55,75% tổng trị giá nhập khẩu), đạt 1,6 tỷ USD, tăng 15,47% so với kỳ năm 2018 Tiếp đến thị trường Hàn Quốc với trị giá nhập đạt 475 triệu USD, giảm 3,4%; Đài Loan đạt 374 triệu USD, tăng 0,59% … Nhập vải nguyên liệu Việt Nam tháng tháng đầu năm 2019 (Đvt: 1.000 USD) Thị trường Tổng Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Thái Lan Hồng Kông Italia Malaysia Indonesia ấn Độ Đức Thổ Nhĩ Kỳ Pakixtan Mỹ Anh Campuchia Pháp T3/2019 1.082.229 601.575 167.266 153.279 63.999 25.496 15.163 11.390 8.713 4.498 4.690 4.062 2.488 2.229 2.588 2.027 1.323 1.115 Số ngày 15/4/2019 So với T2/2019 (%) 71,89 106,87 29,93 59,95 18,29 60,09 110,82 154,36 73,26 1,61 -7,71 55,75 8,07 12,87 59,98 276,63 So với T3/2018 (%) 20,80 51,55 -2,27 -3,79 4,78 -10,79 -23,18 60,92 18,05 -6,92 -31,25 -30,87 -29,14 -49,05 6,55 178,20 92,42 52,02 16 3T/2019 2.872.115 1.601.201 475.192 374.565 174.040 61.065 37.206 23.570 22.558 16.219 16.157 9.702 8.472 6.921 6.349 5.014 4.372 2.682 So với Tỷ trọng 3T/2018 3T/2019 (%) (%) 7,55 100,00 15,47 55,75 -3,40 16,55 0,59 13,04 15,80 6,06 -10,07 2,13 -29,18 1,30 44,65 0,82 7,04 0,79 2,70 0,56 2,00 0,56 -26,20 0,34 -9,30 0,29 -39,05 0,24 11,52 0,22 99,19 0,17 0,15 19,68 0,09 Tỷ trọng 3T/2018 (%) 100,00 51,93 18,42 13,94 5,63 2,54 1,97 0,61 0,79 0,59 0,59 0,49 0,35 0,43 0,21 0,09 0,08 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Thị trường Singapore Thụy Sỹ Bỉ T3/2019 661 154 446 So với T2/2019 (%) 451,90 -66,24 120,66 So với T3/2018 (%) 68,28 -67,85 -25,01 3T/2019 986 898 782 So với Tỷ trọng 3T/2018 3T/2019 (%) (%) -13,52 0,03 1,56 0,03 -19,90 0,03 Tỷ trọng 3T/2018 (%) 0,04 0,03 0,04 Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo Một số doanh nghiệp nhập nhiều NPL dệt may từ thị trường Trung Quốc tháng đầu năm 2019(Trị giá: 1.000 USD) Doanh nghiệp Cty Tnhh Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét Cty Tnhh Sakurai Việt Nam Cty Cp May Xuất Khẩu Hà Phong Cty Cp May Sông Hồng Cty Tnhh Gain Lucky (Việt Nam) Cty Cp Đầu Tư Và Thương Mại Tng Cty Tnhh May Tinh Lợi Cty Tnhh Esquel Garment Manufacturing (Việt Nam) Cty Tnhh Regina Miracle International Việt Nam Cty Cp Tae Kwang Vina Industrial Cty Tnhh Giầy Amara Việt Nam Cty Cp May 10 Cty Tnhh Hanesbrands Việt Nam Huế Tct Cp May Việt Tiến Tổng Cty Cp Dệt May Hòa Thọ Cty Tnhh Giày Rollsport Việt Nam Cty Tnhh May Thêu Thuận Phương Trị giá 35.086 17.183 13.951 13.701 12.993 12.752 9.970 Doanh nghiệp Cty Tnhh Giầy Sun Jade Việt Nam Cty Cp Dệt Nhuộm Thiên Nam Sunrise Cty Cp Quốc Tế Phong Phú Cty Tnhh Sao Vàng Cty Tnhh Crystal Martin ( Việt Nam) Cty Cp May Xuất Khẩu Hà Bắc Cty Tnhh Namyang Sông Mây Trị giá 5.666 5.395 5.143 5.058 5.037 4.833 4.727 9.864 Cty Tnhh Yen Of London 4.714 9.694 Cty Cp May Hưng Yên 4.650 9.420 9.129 8.588 8.400 8.296 7.795 7.271 7.172 4.608 4.604 4.539 4.459 4.359 4.180 4.168 4.159 Cty Tnhh Youngone Nam Định 7.166 Cty Tnhh Giầy Continuance Viêt Nam 7.097 Tổng Cty Đức Giang - Cty Cp 7.061 Cty Tnhh Giầy Alena Việt Nam Cty Tnhh Wooyang Vina Ii 6.917 6.487 Cty Tnhh Hanesbrands Việt Nam 6.439 Cty Hualon Corporation Việt Nam 6.310 Cty Tnhh May Mặc First Team Việt Nam 5.744 Cty Tnhh May Mặc Junzhen Cty Tnhh Hansae Việt Nam Cty Tnhh Giầy Panta Việt Nam Cty Tnhh Crystal Sweater Việt Nam Cty May Xuất Khẩu Ssv Cty Tnhh Fashion Garments Tổng Cty May Nhà Bè-Cty Cp Cty Tnhh May Mặc Makalot Việt Nam Cty Tnhh May Xuất Nhập Khẩu Đức Thành Cty Tnhh Kimberly Clark Việt Nam Cty Tnhh Sản Xuất Hàng May Mặc Esquel Việt Nam - Hồ Bình Cty Tnhh Eins Vina Cty Tnhh May Formostar Việt Nam Cty Tnhh Một Thành Viên Việt Pan Pacific World Cty Cp Đầu Tư & Sản Xuất Giày Thái Bình Cty Cp Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Bình Thạnh 4.053 3.999 3.939 3.937 3.862 3.820 3.788 3.776 Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo Tình hình nhập NPL dệt may tuần từ ngày 2/4 đến 10/4/2019 Tuần qua, giá thiên nhiên nhập từ thị trường tăng so với tuần trước Ma Cao tăng 0,45% lên 1.834 USD/tấn, Trung Quốc tăng 0,05% lên 2.667 USD/tấn, Thụy Sỹ tăng 2,48% 17 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY lên 1.863 USD/tấn Ở chiều ngược lại giá nhập giảm từ thị trường Hồng Kông giảm 5,28% xuống 1.703 USD/tấn; Đài Loan giảm 21,14% xuống 3.024 USD/tấn… So với kỳ năm ngối, giá bơng thiên nhiên nhập tuần qua tăng từ thị trường Trung Quốc tăng 39,9% lên 2.667 USD/tấn, Thụy Sỹ tăng 4,37% lên 1.863 USD/tấn, Mỹ tăng 16,73% lên 2.046 USD/tấn Trái lại giá nhập giảm từ thị trường Ma Cao giảm 4,79% xuống 1.834 USD/tấn; Đài Loan giảm 24,45% xuống 3.024 USD/tấn; Indonesia giảm 24,99% xuống 2.110 USD/tấn Tương tự giá sợi 100% polyester (mã 54023300) nhập tăng từ thị trường, cụ thể: Malaysia tăng 4,06% lên 1,26 USD/kg, Indonesia tăng 19,4% lên 1,08 USD/kg, từ Ấn Độ tăng 2,65% lên 2,55 USD/kg trái lại, giá sợi nhập giảm từ thị trường Trung Quốc giảm 34,38% xuống 2,94 USD/kg, từ Đài Loan giảm 13,54% xuống 3,35 USD/kg, Hàn Quốc giảm 21,99% xuống 2,67 USD/kg So với kỳ năm ngoái, giá nhập chủng loại sợi từ thị trường tuần qua giảm hầu hết thị trường, trừ thị trường Indonesia tăng 0,17% lên 1,91 USD/kg, Singapore tăng 136,97% lên 2,61 USD/kg Đối với vải nhập khẩu, chủng loại vải 100% cotton (K 58/59) (mã 52093200) nhập từ thị trường Hàn Quốc có giá 1,54 USD/m2, giá nhập chủng loại từ thị trường Nhật Bản có giá cao hơn, dao động từ 1,91 USD/m2, CIP, Hà Nội Vải giả da PU (mã 59032000) nhập từ thị trường Đài Loan có giá dao động từ 5,49 USD/m2, giá nhập chủng loại từ thị trường Hàn Quốc, dao động khoảng từ 9,81 USD/m2, CIF, Cảng Cát Lái (HCM) Vải 100% polyeste (mã 54075400) nhập từ thị trường Nhật Bản có giá dao động 2,35 USD/m2, giá nhập chủng loại từ thị Một số chủng loại NPL dệt, may nhập tuần Chủng loại Bông Bông Bông 100% cotton Bông 100% cotton Bông 100% cotton Bông 100% thiên nhiên Bông 100% thiên nhiên Bông loại Bông Chải Kỹ Bông chưa chải thô Bông chưa chải thô Bông thiên nhiên Bông thiên nhiên Bông thiên nhiên Bông thiên nhiên Bông xé Bông xé Bông xơ Bông xơ Sợi Sợi Sợi Sợi (cord) Số ngày 15/4/2019 Thị trường Đvt Đài Loan Thái Lan Hồng Kông Thuỵ Sỹ Nhật Bản Mỹ Mỹ Trung Quốc Đài Loan Mỹ Singapore Mỹ Singapore Mỹ Trung Quốc Trung Quốc Hàn Quốc Singapore Đài Loan Hàn Quốc Xamoa Trung Quốc Nhật Bản Cái Cái Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Mét 18 Lượng 6.720 8.640 79.978 324.622 203.728 24.207 174.692 5.300 15.301 159.291 178.267 39.873 24.090 245.328 19.846 39.000 18.000 51.054 19.500 8.039 5.000 15.552 237.071 Đơn giá Cửa (kho, (USD/Đvt) cảng) 0,15 Cát Lái 0,51 Hải Phòng 2,06 Cát Lái 1,74 Cát Lái 1,97 Cát Lái 2,03 Tiên Sa 2,03 Tiên Sa 2,16 Cảng xanh 1,22 Cát Lái 1,92 Cát Lái 1,92 Cát Lái 3,13 Cát Lái 1,72 Tiên Sa 1,87 Cảng xanh 2,08 Cát Lái 1,30 Hải Phòng 1,34 Hải Phòng 2,05 Cát Lái 1,39 Cát Lái 1,87 Tân Vũ 2,70 Cát Lái 1,55 Cát Lái 0,07 Cát Lái ĐK GH CIF FOB CIF CIF CIF CIF CIF CIF CFR CFR CFR CIF CIF CIF CIF CFR CIF CIF CIF CIF CIF CIF C&F THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại Sợi (cord) Sợi (cord) Sợi 100% cotton Sợi 100% cotton Sợi 100% cotton Sợi 100% cotton Sợi 100% Filament Sợi 100% Polyester Sợi 100% Polyester Sợi 100% Polyester Sợi 100% Polyester Sợi 100%polyester Sợi 100% Sợi cotton Sợi cotton Sợi cotton Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Sợi dún Vải 83% Polyester Vải 96% Nylon Vải Polyester Vải 100% cotton Vải 75% Polyester Vải 75% Rayon Vải 80% polyester Vải 85% Poly Vải 88% Cotton Vải 88%Polyester Vải 90% Cotton Vải 90% polyester Vải 92% Nylon Vải 93% polyester Vải 93% polyester Vải 93% rayon Vải 93% rayon Vải 94% Polyester Vải 94% Polyester Vải 95 % Poly Vải 95 % Poly Vải 95% polyester Vải 95% polyester Vải 96% Cotton Vải 96% Cotton Thị trường Đvt Trung Quốc Hồng Kông Hồng Kông Hàn Quốc ấn Độ Nhật Bản Indonesia Hồng Kông Đài Loan Trung Quốc Xamoa Hàn Quốc Hồng Kông Nhật Bản ấn Độ Ma Cao Hồng Kông ấn Độ Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc Đài Loan Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan Hàn Quốc Trung Quốc Trung Quốc Hồng Kông Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Hồng Kông Hàn Quốc Hàn Quốc Đài Loan Đài Loan Hàn Quốc Hàn Quốc Mỹ Mỹ Mỹ Mỹ Hồng Kông Hồng Kông Hàn Quốc Hồng Kông Mét Mét Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg m2 yard m2 m2 m2 m2 m2 Mét m2 yard m2 m2 yard m2 m2 m2 m2 m2 m2 yard yard m2 m2 m2 Mét 19 Lượng 60.000 15.240 3.068 6.532 20.412 7.983 22.176 6.000 21.120 36.000 21.747 14.613 17.917 3.447 19.958 12.000 16.871 20.866 36.720 11.649 23.529 14.224 6.633 8.766 46.080 6.062 10.992 10.391 4.634 4.116 9.142 13.215 11.863 7.510 11.490 21.032 37.079 2.845 9.307 9.307 4.072 4.072 23.143 23.143 5.598 5.598 11.889 11.889 5.453 9.200 Đơn giá Cửa (kho, (USD/Đvt) cảng) 0,03 Cát Lái 0,10 Cát Lái 10,47 Cát Lái 4,08 Cát Lái 3,00 Tiên Sa 3,47 Cát Lái 1,90 Cát Lái 4,74 Hồ Chí Minh 2,72 Cát Lái 2,20 Tân Vũ 1,40 Cát Lái 3,80 Tiên Sa 3,49 Cát Lái 7,20 Hải Phòng 2,78 Cát Lái 4,30 Cát Lái 0,80 Cát Lái 0,72 Cát Lái 3,50 Cát Lái 5,85 Cát Lái 1,43 Cát Lái 2,00 Cát Lái 1,68 Cát Lái 1,12 Vict 3,31 Cát Lái 2,58 Hà Nội 3,12 Tiên Sa 0,40 Hải Phòng 1,40 Hải Phòng 0,75 Cát Lái 2,28 Hải Phòng 2,24 Cát Lái 4,48 Tiên Sa 1,45 Cảng Đình Vũ 1,80 Cát Lái 2,42 Hà Nội 1,62 Hải Phòng 4,05 Cát Lái 1,00 Cảng Đình Vũ 1,00 Cảng Đình Vũ 2,51 Cát Lái 2,51 Cát Lái 1,52 Hải Phòng 1,52 Hải Phòng 2,25 Cát Lái 2,25 Cát Lái 0,70 Cảng Tân Vũ 0,70 Cảng Tân Vũ 2,14 Cát Lái 3,71 Cát Lái ĐK GH FOB CIF CIF CIF CIF CIF CIF CFR CIF CIF CIF CIF CIF CIF CFR C&F C&F CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIP FOB CIF CIF CIF C&F CFR CIF CIF CIF CIP CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF CIF FOB Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại Vải 97% Cotton Vải 98%Poly Vải cotton Vải 100% Linen Vải 100% Nylon Vải 100% Poly Vải 100% polyester Vải 100% Polyester Vải 100% Polyester vải 100% polyester Vải 92%polyester Vải 95% poly Vải 98% cotton vải det thoi 100% poly Vải dệt thoi 100% Polyester Vải dệt thoi 100% Polyester Vải dệt thoi 100% Polyester Vải dệt thoi 92% Polyester Vải Polyester Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ Xơ chải kỹ Xơ chải kỹ Xơ chải kỹ Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ chưa chải Xơ nguyên liệu Xơ nguyên liệu Xơ nguyên liệu Xơ nguyên liệu Xơ tự nhiên Xơ thiên nhiên Xơ thiên nhiên Số ngày 15/4/2019 Thị trường Đvt Mỹ Đài Loan Trung Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Hồng Kông Hồng Kông Mỹ Hồng Kông Hàn Quốc Hàn Quốc Anh Trung Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Indonesia Thuỵ Sỹ Indonesia Urugoay Mỹ Singapore Mỹ Thuỵ Sỹ ấn Độ Ma Cao Singapore Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc Thuỵ Sỹ Singapore Trung Quốc Mỹ Trung Quốc Mỹ Urugoay ấn Độ Ma Cao Mỹ Hồng Kông Australia Hồng Kông Braxin Thuỵ Sỹ Mỹ m2 Mét m2 yard yard m2 m2 m2 yard Mét Mét m2 m2 m2 m2 Mét m2 yard m2 Kg Kg Kg Kg Kg LBS LBS LBS Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 20 Lượng 4.992 11.409 4.966 7.107 24.016 3.795 12.174 4.657 4.802 13.980 14.280 14.461 147.962 6.060 15.043 13.340 7.594 16.296 35.171 19.236 197.707 19.939 60.109 170.685 676.085 170.036 174.127 24.129 79.455 198.667 50.279 14.660 22.945 119.742 190.273 245.052 273.426 302.783 498.991 117.021 85.575 393.454 288.200 20.545 70.377 170.884 300.519 218.140 202.326 Đơn giá Cửa (kho, ĐK (USD/Đvt) cảng) GH 2,12 Hải Phòng CIF 2,00 Tiên Sa FOB 2,84 Cát Lái CIF 3,48 Cát Lái CFR 1,80 Hải Phòng CIF 2,11 Hải Phòng DDU 2,79 Hải Phòng CIF 2,27 Cát Lái C&F 2,00 Cát Lái CIF 4,70 Cát Lái CIF 1,05 Tiên Sa C&F 1,40 Cát Lái CIF 1,32 Cảng xanh CIF 1,46 Hải Phòng FOB 0,56 Hải Phòng CIF 1,55 Hải Phòng CIF 1,53 Hải Phòng CIF 1,65 Hải Phòng CIF 0,89 Cát Lái CIF 0,84 Cát Lái CIF 1,84 Cát Lái CIF 1,02 Cát Lái CIF 1,90 Cát Lái CFR 1,92 Cát Lái CFR 0,93 Cát Lái CFR 0,91 Cát Lái CFR 1,01 Cát Lái CFR 1,05 Hải Phòng CIF 1,85 Hải Phòng CIF 1,88 Cảng Tân Vũ CIF 1,21 Hải Phòng CIF 1,32 Cảng xanh CIF 4,44 Cát Lái CIF 1,74 Cát Lái CIF 1,69 Cát Lái CFR 1,79 Cát Lái CIF 1,62 Cát Lái CFR 1,82 Cát Lái CIF 1,72 Cát Lái CIF 1,79 Cát Lái CFR 0,91 Cát Lái CFR 1,94 Cảng xanh CIF 1,67 Tiên Sa CIF 2,07 Tiên Sa CIF 1,30 Tiên Sa CIF 1,96 Tiên Sa CIF 1,82 Hải Phòng CIF 1,70 Cảng xanh CIF 1,85 Cát Lái CIF THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Chủng loại Xơ thiên nhiên Xơ Bông thô Xơ polyester Xơ polyester Xơ polyester Xơ sợi Xơ staple Xơ staple xơ staple Thị trường Đvt Singapore Thuỵ Sỹ Thái Lan Đài Loan Hàn Quốc Trung Quốc Hàn Quốc Thái Lan Hàn Quốc Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Lượng 71.460 192.616 18.391 9.904 24.000 21.280 48.000 198.879 10.000 Đơn giá Cửa (kho, (USD/Đvt) cảng) 1,63 Cảng xanh 2,10 Cảng Tân Vũ 1,26 Hải Phòng 1,53 Cảng Tân Vũ 1,14 Hải Phòng 0,30 Cát Lái 0,95 Hải Phòng 1,20 Cảng xanh 1,32 Hải Phòng ĐK GH CIF CIF CIF CIF CIF C&F CIF CIF CIF Nguồn: Số liệu thống kê sơ bộ, dùng để tham khảo CHÍNH SÁCH – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Sửa đổi mức hỗ trợ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 12/2019/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia Trong mức hỗ trợ cho hoạt động quy định rõ ràng Cụ thể, mức hỗ trợ tối đa 100% áp dụng cho đơn vị chủ trì tổ chức chuyên gia nước gặp gỡ, phổ biến kiến thức tư vấn cho doanh nghiệp; tổ chức XTTM Chính phủ phi Chính phủ đào tạo, tập huấn ngắn hạn nước nhằm nâng cao nghiệp vụ XTTM; tổ chức hội chợ triển lãm định hướng xuất Việt Nam, tuyên truyền quảng bá, mời khách đến giao dịch tham gia hội chợ Cùng đó, hỗ trợ tối đa 100% cho Chương trình XTTM miền núi, biên giới, hải đảo, gồm: Phát triển hệ thống phân phối hàng Việt; xây dựng cung cấp thông tin thị trường; dịch vụ giao nhận, vận chuyển dịch vụ hỗ trợ xuất qua biên giới; hoạt động nâng cao lực cho thương nhân tham gia xuất qua biên giới… Mức hỗ trợ 70% áp dụng cho hoạt động thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng sở liệu thị trường xuất trọng điểm theo ngành hàng; tuyên truyền xuất khẩu; thực chương trình đưa hàng Việt nông thôn, khu công nghiệp thông qua doanh nghiệp, hợp tác xã… Mức hỗ trợ 50% áp dụng cho nội dung: Tổ chức hội chợ, triển lãm hàng tiêu dùng tổng hợp vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam đến người tiêu dùng theo quy mơ thích hợp cho địa phương; hỗ trợ cơng tác quy hoạch, quản lý, vận hành sở hạ tầng thương mại; tổ chức kiện XTTM thị trường nước, như: Tháng khuyến mại, tuần “hàng Việt Nam”, chương trình giới thiệu sản phẩm mới, bình chọn sản phẩm Việt Nam yêu thích theo tháng, quý, năm theo đề án Bộ trưởng Bộ Cơng Thương phê duyệt Qút định 12/2019/QĐ-TTg có hiệu lực ngày 15/4/2019 Dệt may sắt thép mặt hàng kiểm tra chuyên ngành Ngày 29/3/2019, Bộ Công thương ban hành Quyết định số 765/QĐ-BCT việc công bố danh mục mặt hàng (kèm theo mã HS) cắt giảm kiểm tra chuyên ngành thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương 21 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Theo phụ lục kèm theo quyết định này, có đến 1.700 mã HS cắt giảm chuyên ngành loại sản phẩm sắt thép dệt may, có loại sản phẩm gây khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành kiểm tra chuyên ngành mặt hàng dệt may buộc phải kiểm tra hàm lượng formandehyt amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo Cũng theo quyết định này, tổ chức, cá nhân nộp cho quan Hải quan chứng từ liên quan đến kết kiểm tra chuyên ngành sản phẩm, hàng hóa phụ lục kèm theo quyết định để thơng quan hàng hóa ngày 29/3/2019 Tình hình cấp C/O tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi doanh nghiệp năm 2018 Năm 2018, tổng kim ngạch xuất sử dụng loại C/O ưu đãi theo FTA đạt 46,2 tỷ USD, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Việt Nam ký FTA Năm 2018, quan, tổ chức ủy quyền cấp 942.371 C/O ưu đãi (bao gồm theo FTA GSP) với trị giá 50,9 tỷ USD, tăng 35% trị giá tăng 25% số lượng C/O so với năm 2017 Kim ngạch sử dụng C/O ưu đãi theo thị trường C/O mẫu E cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá 12 tỷ USD Tiếp C/O mẫu AK/VK D đạt 11 tỷ USD gần 8,5 tỷ USD cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Hàn Quốc nước ASEAN C/O mẫu S X có kim ngạch khơng đáng kể phần lớn hàng hóa xuất sang thị trường Lào Cam-pu-chia sử dụng C/O mẫu D Cơ cấu mặt hàng sử dụng C/O ưu đãi - Mặt hàng giày dép: kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi đạt khoảng 3,85 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2017, chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối tổng kim ngạch xuất sang thị trường có FTA - Nhựa sản phẩm nhựa có kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi 1,82 tỷ USD, tăng 52% so với năm 2017; tỷ lệ sử dụng C/O tổng kim ngạch xuất sang thị trường có FTA 73,5%, - Tiếp sản phẩm dệt may với kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi đạt 7,48 tỷ USD, tăng 33% so với kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi mặt hàng năm 2017; chiếm tỷ lệ 68,2% tổng kim ngạch xuất nhóm mặt hàng sang thị trường có FTA - Nhiều mặt hàng nhóm hàng nơng, thủy sản có tỷ lệ sử dụng C/O tổng kim ngạch xuất tương đối tốt thủy sản (63,7%), cao su sản phẩm từ cao su (63,1%), hạt tiêu (59,1%) cà phê (55,9%) - Sắt thép sản phẩm từ sắt thép có kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi 2,3 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tổng kim ngạch xuất sang thị trường có FTA 41,56% Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi xuất sang thị trường có FTA Thị trường Ấn Độ vươn lên chiếm tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AI cao với 72% Mặc dù tỷ lệ sử dụng tăng 2% so với năm 2017, thị trường Chile bị đẩy xuống vị trí thứ hai với tỷ lệ sử dụng C/O mẫu VC mức 67% Tiếp theo thị trường Hàn Quốc với tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi mẫu AK/VK 60% Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu X (0,02%) mẫu S (10%) không cao Lào Campuchia thành viên ASEAN nên doanh nghiệp sử dụng C/O mẫu D thay cho mẫu X S Tính chung tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tổng kim ngạch xuất sang thị trường FTA Việt Nam năm 2018 39%, cao so 5% với năm 2017 (34%) Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi theo FTA năm 2018 (ĐVT: triệu USD) Số ngày 15/4/2019 22 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Mẫu C/O Kim ngạch xuất Tỷ lệ sử dụng C/O Theo C/O Xuất chung AANZ 1.508 4.469 34% AI 4.735 6.542 72% AJ 5.653 18.850 30% AK 6.358 18.204 35% D 8.497 24.736 34% E 12.039 41.268 29% EAV 684 2.445 28% S 59 594 10% VC 519 781 67% VJ 1.475 18.850 8% VK 4.642 18.204 26% X 0,91 3.741 0,02% Tổng 46.176 117.298 39% Nguồn: Cục Xuất nhập - Bộ Công Thương Những năm gần đây, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định ASEAN+ khơng có tăng trưởng cao đối tác thực xong việc cắt giảm, xóa bỏ thuế quan Hiệp định + Thị trường Australia New Zealand (C/O mẫu AANZ) Những năm gần đây, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tổng kim ngạch xuất sang thị trường Australia New Zealand tương đối ổn định mức 30% Năm 2018, tỷ lệ đạt 34% Các mặt hàng có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AANZ tổng kim ngạch xuất cao 80% bao gồm gỗ sản phẩm gỗ (89,7%); giày dép (gần 100%); cao su sản phẩm từ cao su (93,8%); sản phẩm dệt may (84,44%) Nhóm hàng nơng nghiệp chưa xuất nhiều hai thị trường khắt khe với yêu cầu cao kiểm dịch động thực vật Trong nhóm sản phẩm nơng nghiệp, mặt hàng rau có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tốt (81,59%) + Thị trường Ấn Độ (C/O mẫu AI) Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AI tổng kim ngạch xuất sang Ấn Độ năm 2018 72% Một số mặt hàng có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AI cao gồm giày dép (gần 100%); gỗ sản phẩm gỗ (89,57%), nhựa sản phẩm nhựa (59,93) Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AI sản phẩm thép từ Việt Nam xuất sang Ấn Độ đạt mức 84,31% Tuy nhiên, Ấn Độ đặt vấn đề nghi ngờ có gian lận xuất xứ thép Trung Quốc chuyển tải qua Việt Nam gia công đơn giản xuất sang Ấn Độ + Thị trường Hàn Quốc (C/O mẫu AK C/O mẫu VK) Những năm gần đây, thị trường Hàn Quốc liên tục thị trường dẫn đầu kim ngạch xuất có sử dụng C/O ưu đãi tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tổng kim ngạch xuất Năm 2018, kim ngạch xuất sang Hàn Quốc sử dụng C/O ưu đãi đạt 11 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi (mẫu AK VK) 60% tổng kim ngạch xuất Nhóm hàng xuất Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi tốt gồm thủy sản (93,67%), hạt tiêu (91,9%), cà phê (gần 100%), rau (84,27%); gỗ sản phẩm gỗ (83,85); giày dép (gần 100%); hàng dệt may (92%) Việc sử dụng ưu đãi từ AKFTA VKFTA cao (i) doanh nghiệp nắm vững quy tắc xuất xứ cho hàng hóa xuất thị trường Hàn Quốc; (ii) quy tắc xuất xứ FTA tương đối linh hoạt; hàng hóa sản xuất xuất dễ dàng đáp ứng tiêu chí để cấp C/O mẫu AK VK (iii) doanh nghiệp FDI Hàn Quốc Việt Nam nhập nguyên liệu từ Hàn Quốc áp dụng nguyên tắc cộng gộp xuất xứ hàng hóa sản xuất xuất sang Hàn Quốc + Thị trường ASEAN (C/O mẫu D) 23 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Từ năm 2014 đến năm 2018, thấy tỷ lệ sử dụng C/O mẫu D tổng kim ngạch xuất đạt mức bão hòa khơng có nhiều biến động qua thời kỳ (dao động khoảng 30-35%) Năm 2018, tỷ lệ 34% Nguyên nhân cụ thể: - Các nhóm hàng chủ lực Việt Nam đạt ngưỡng tỷ lệ sử dụng cao (trên 60%) Ví dụ thủy sản (66,46%), nông sản (hạt tiêu, hạt điều, chè, cà phê, rau đạt gần 100%, gỗ sản phẩm gỗ 89,3%), da giày 94,1% - Các nhóm hàng có kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng lớn (như dầu thô, gạo ) thuộc diện không sử dụng C/O mẫu D Ngoài ra, mức thuế MFN nhập số nước ASEAN phát triển (như Singapore, Malaysia, Indonesia) bằng 0% làm giảm tỷ lệ sử dụng C/O mẫu D xuất sang thị trường - Sắt thép sản phẩm từ sắt thép có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu D mức vừa phải (50%) thuộc diện bị số nước thành viên ASEAN nghi ngờ gian lận xuất xứ + Thị trường Trung Quốc (C/O mẫu E) Trung Quốc thị trường có tỷ lệ sử dụng ưu đãi C/O mẫu E không thay đổi qua năm, thường xuyên mức 27%-32% Một số nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu E cao giày dép (gần 100%); nhựa sản phẩm nhựa (94%); cao su sản phẩm từ cao su (78,8%) Năm 2018, kim ngạch xuất sử dụng C/O mẫu E đạt 12 tỷ USD, chiếm 29% tổng kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc (41,27 tỷ USD) Kim ngạch xuất sử dụng C/O mẫu E năm 2018 tăng cao so với năm trước (năm 2017 9,17 tỷ USD; năm 2016 6,8 tỷ USD) tỷ trọng tổng kim ngạch xuất mức 29%, tăng nhẹ (3%) so với năm 2017 giảm 2% so với năm 2016 Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc sản phẩm sơ cấp nông lâm thuỷ sản, than đá, dầu thô, quặng sắt, quặng kim loại màu, đá, thạch cao Những mặt hàng nguyên nhiên liệu có thuế MFN bằng 0% nên không cần sử dụng C/O mẫu E xuất Ngồi ra, nơng sản thơ nông sản chưa chế biến chủ yếu xuất sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch, không thường xuyên sử dụng C/O ưu đãi Đồng thời, tương tự AIFTA, FTA ASEAN Trung Quốc đánh giá mức độ linh hoạt có tiêu chí RVC tiêu chí chung, nên việc tận dụng ưu đãi không thuận lợi FTA có tiêu chí lựa chọn RVC CTH + Thị trường Lào (C/O mẫu S) thị trường Campuchia (C/O mẫu X) Kim ngạch xuất sử dụng C/O mẫu S mẫu X sang thị trường Lào Campuchia mức hạn chế phần lớn doanh nghiệp sử dụng C/O mẫu D xuất hàng hóa sang hai thị trường Theo cam kết, Việt Nam giai đoạn giảm dần giảm liên tục thuế ATIGA 0% Tại thời điểm tại, th́ suất trung bình ATIGA cịn 2% Điều khuyến khích doanh nghiệp sử dụng C/O mẫu D thay mẫu X S cho hàng hóa xuất sang Lào Campuchia + Thị trường Chile (C/O mẫu VC) Năm 2018, Việt Nam xuất 782 triệu USD sang thị trường Chile, đó, kim ngạch sử dụng C/O VC chiếm tỷ lệ khoảng 67% Đây tỷ lệ cao thứ hai số FTA Việt Nam tham gia (chỉ sau Ấn Độ) Tuy dung lượng thị trường Chile không lớn tỷ lệ sử dụng C/O mẫu VC cao, cho thấy doanh nghiệp Việt Nam vận dụng tốt ưu đãi FTA thông qua quy tắc xuất xứ xuất tới thị trường Chile + Thị trường Nhật Bản (C/O mẫu AJ VJ) Trong số 18,85 tỷ USD kim ngạch xuất năm 2018 sang Nhật Bản, Việt Nam cấp C/O ưu đãi (mẫu AJ VJ) cho lượng hàng hóa trị giá 7,13 tỷ USD, chiếm tỷ lệ 38% Một nguyên nhân khiến tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi chưa cao quy tắc xuất xứ AJCEP VJEPA coi chặt số FTA mà ASEAN ký với đối tác Số ngày 15/4/2019 24 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Đây FTA có hiệu lực tính đến thời điểm áp dụng quy tắc từ vải trở ngành dệt may Việt Nam Một số nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AJ VJ cao năm 2018 kể đến rau (72%), nhựa sản phẩm nhựa (90%), giày dép (92%) + Thị trường Liên minh Kinh tế Á - Âu Hiệp định FTA Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu gồm nước Nga, Belarus, Kazakhstan, Armenia Kyrgyzstan có hiệu lực từ ngày 05/10/2016 Nhiều mặt hàng có thế mạnh xuất Việt Nam cắt giảm thuế quan Hiệp định có hiệu lực dệt may, túi xách, thủy sản Trong gần 2,5 tỷ USD kim ngạch xuất Việt Nam sang Liên minh Kinh tế Á Âu năm 2018, kim ngạch hàng hóa cấp C/O mẫu EAV đạt 684 triệu USD, chiếm tỷ lệ khoảng 28% với số mặt hàng đạt tỷ lệ sử dụng C/O cao như: thủy sản 81,9%, hàng dệt may 86,8%, sản phẩm nhựa 96,2% gạo 100% TIN THẾ GIỚI Trung Quốc giảm thuế số mặt hàng tiêu dùng Hội đồng Nhà nước Trung Quốc công bố kế hoạch giảm thuế số mặt hàng tiêu dùng nước này, từ máy tính đến sản phẩm dệt may áp lực từ đối tác thương mại Theo đó, mức thuế theo nhóm giảm xuống 13% so với mức 15% trước mức thuế thuộc nhóm hạ xuống 20% từ 25% Điều chỉnh có hiệu lực vào ngày tháng năm 2019 Các sản phẩm thuộc nhóm bao gồm sản phẩm tiêu dùng sách, tạp chí, máy tính, máy quay video, thực phẩm, đồ uống, đồ nội thất, thuốc đủ tiêu chuẩn, số sản phẩm khác Các mặt hàng thuộc nhóm hàng thể thao (khơng bao gồm bóng golf thiết bị), sản phẩm câu cá, sản phẩm dệt may xe đạp Động thái coi nỗ lực Trung Quốc nhằm đối phó với đối tác thương mại lớn gây sức ép hoạt động thương mại nước Các thương hiệu xa xỉ rời khỏi Brazil Khoảng phần tư thương hiệu xa xỉ nước Brazil rời khỏi đất nước ba năm qua Mặc dù thị trường xa xỉ Brazil tăng 7,8% năm 2018, lĩnh vực giảm 23% giai đoạn 2016-2017 Versace hoàn tồn khơng phải cơng ty cao cấp rời khỏi Brazil Kiehl 's cửa hàng mỹ phẩm trực thuộc L'Oréal, ngừng hoạt động cửa hàng trực tuyến vào cuối tháng 3/2019 Những thương hiệu khác Ralph Lauren (quần áo), Kate Spade (phụ kiện), Vacheron Constantin (đồng hồ), Ladurée (bánh ngọt) Lush (mỹ phẩm) tình trạng tương tự Brazil kinh tế lớn Mỹ Latinh, quốc gia đắt để mua hàng hóa nhập Mua hàng thương hiệu Zara Brazil có giá đắt nơi khác thế giới Trung bình, người Brazil tốn nhiều 18% so với khách hàng Mỹ Trong năm 2014, giá hàng may mặc xa xỉ Brazil, trung bình, cao 33% so với Mỹ, thuế Brazil cao Thuế nhập cao, quy tắc khác số 27 tiểu bang, tắc nghẽn sở hạ tầng hậu cần nghiêm trọng khiến hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập Brazil trở nên khó khăn Gánh nặng thuế cao Brazil, suy thoái kéo dài bất ổn trị yếu tố khiến nhãn hàng tiếp tục đầu tư kinh doanh CPSC thơng báo thu hồi áo khốc trẻ sơ sinh sản xuất Trung Quốc Ủy ban An tồn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ vừa thơng báo thu hồi khoảng 1.550 chiếc áo khoác trẻ sơ sinh tập đoàn Amerex Group LLC phân phối Nguyên nhân dây kéo gây nguy hiểm nghẹt thở cho trẻ nhỏ 25 Số ngày 15/4/2019 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Việc thu hồi liên quan đến áo khốc lơng thú có trọng lượng trung bình bán cỡ trẻ sơ sinh từ 12 đến 24 tháng Mặt nhãn áo khốc có chứa số kiểu in C2185125-CT C218525 Những chiếc áo khoác bán cửa hàng Carter, Century 21 TJ Maxx / Marshalls toàn quốc trực tuyến www.Zulily.com www.carters.com từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, với giá khoảng 65 USD Burberry tập trung vào chiến lược bán lẻ, đóng cửa số cửa hàng Trung Quốc Burberry trải qua thay đổi lớn, với nhà thiết kế mới, trọng tâm sang trọng, logo thay đổi cách thức tiếp cận sản phẩm Cơng ty chứng kiến mắt thành cơng mơ hình tiếp thị với đổi bán hàng xã hội góp phần xây dựng sức nóng thương hiệu Hầu hết thảo luận để phát triển phân phối bán bn hồn tất thay đổi cần thiết mạng lưới phân phối bên thứ ba dự kiến tăng tốc nửa cuối năm 2019 Trọng tâm chiến lược thương hiệu đốt cháy sức nóng thương hiệu - người có ảnh hưởng nhà lãnh đạo quan điểm chính, xếp tầng cho tất người tiêu dùng Burberry triển khai chiến lược để cắt giảm địa điểm bán lẻ hoạt động hiệu Trong tháng qua, thương hiệu xa xỉ Anh đóng cửa bốn cửa hàng Thượng Hải, thủ đô thương mại Trung Quốc, nỗ lực giảm chi phí phần nỗ lực tái cấu trúc toàn cầu Nhưng dấu hiệu ban đầu đáng khích lệ, việc chuyển đổi cung cấp sản phẩm, phát triển phân phối, thay đổi nhận thức người tiêu dùng rộng thấy điều chuyển thành hiệu kinh doanh tích cực khoảng thời gian định 10 dự đoán rủi ro cho chuỗi cung ứng năm 2019 1.Chiến tranh thương mại thúc đẩy tái cấu trúc mạng lưới sản xuất Brexit, thuế nhập rào cản thương mại khác tiếp tục định hình lại chuỗi cung ứng sản xuất, gây bất ổn thương mại năm 2018 tranh chấp thương mại Mỹ đối tác thương mại đặc biệt Trung Quốc, bao gồm việc áp đặt thuế nhập hàng loạt mặt hàng tiêu dùng linh kiện công nghiệp Việc Anh rút khỏi EU chưa đến hồi kết góp phần khơng chắn, công ty lo sợ tắc nghẽn biên giới ùn tắc cảng Nhu cầu tăng nguồn cung không ổn định gây tình trạng thiếu ngun liệu thơ Sự bất ổn trị ngừng hoạt động nhà cung cấp có khả ảnh hưởng đến việc cung cấp nguyên liệu thô quan trọng lithium, coban adiponitrile Việc sản xuất nhiều ngun liệu thơ tồn cầu hóa cao nguồn cung dễ bị gián đoạn nhu cầu tăng đột biến tắc nghẽn sản xuất Thu hồi lo ngại vấn đề an toàn khiến chất lượng bị kiểm soát Trong lĩnh vực kiểm soát chặt chẽ (như dược phẩm thiết bị y tế), ý đến việc tuân thủ kiểm soát chất lượng tăng lên, nhận thức cao vấn đề chất lượng thực thi nghiêm ngặt nhà quản lý Tác động biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên Các cơng ty phải đối mặt với gia tăng số lần gián đoạn liên quan đến thời tiết, năm 2019 dự báo năm ấm lịch sử Bầu khơng khí nóng có liên quan đến loạt tác động có vấn đề Và năm 2018, cháy rừng, hạn hán, mực nước thấp băng tan có tác động đáng kể đến chuỗi cung ứng Về lâu dài, biến đổi khí hậu dự kiến làm tăng nguy lũ lụt kiểu thời tiết khắc nghiệt Các quy định môi trường nghiêm ngặt, khiến người gây ô nhiễm phải trả tiền Số ngày 15/4/2019 26 THÔNG TIN THƯƠNG MẠI chuyên ngành DỆT MAY Trong động thái nhằm khắc phục biến đổi khí hậu, chất lượng khơng khí địa phương hình thức nhiễm mơi trường khác, nhà chức trách khắp thế giới đưa quy định đẩy mạnh nỗ lực thực thi Một số tác động quan trọng sách dự kiến Trung Quốc, nơi quy tắc nghiêm ngặt đưa để giảm lượng khí thải từ việc đốt than, bao gồm việc ngừng sản xuất bắt buộc đóng cửa nhà máy Năm 2019, biện pháp chống ô nhiễm mở rộng sang loạt ngành công nghiệp khắp châu Á Hiện nhiều quốc gia thông báo dừng nhập phế liệu, nước sản xuất chất thải lớn châu Âu nơi khác buộc phải đẩy mạnh phát triển công suất tái chế nước Sự không chắn kinh tế khiến nhà cung cấp bị đe dọa Sự khả toán nhà cung cấp tăng lên nhà sản xuất nhỏ chịu tác động từ căng thẳng thương mại tồn cầu, đó, khơng chắn Brexit quy định nghiêm ngặt mơi trường 2019 ngun nhân Hàng hóa bị vướng vào tình trạng bất ổn công nghiệp Các hoạt động liên quan đến công đồn nhà máy đình cơng, cấm làm thêm làm việc theo quy tắc rủi ro lâu năm hoạt động vận tải nguy đình cơng dự kiến tăng năm 2019, kết hợp lao động địa phương, mức độ khơng hài lịng ngày tăng người lao động thay đổi kinh tế xã hội rộng lớn Vận chuyển nguy hiểm: cháy tàu container Khả chữa cháy không đủ xu hướng tàu container lớn gây áp lực lên chuỗi cung ứng phụ thuộc vào hàng hải Căng thẳng biên giới tăng thời gian giao hàng Các chuyến hàng theo tuyến đường Mỹ - Mexico EU - Anh phát sinh chi phí thời gian chờ đợi qua biên giới quốc gia tập trung vào kiểm soát an ninh biên giới -Bản tin Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt May Giấy phép xuất bản: 63/GP - XBBT ngày tháng 10 năm 2018 Kỳ hạn xuất bản: Hàng tuần Chịu trách nhiệm xuất bản: Lê Mai Thanh 27 Số ngày 15/4/2019

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w