1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG(ESIA) CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THỦY LỢI (CPO) Dự án sửa chữa nâng cao an toàn đập (DRASIP) TĨM TẮT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ESIA) CỦA CÁC TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU Tháng 4, 2015 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .6 1.1 Tổng quan dự án 1.2 Danh sách TDA năm đầu .6 1.3 Phương pháp đánh giá Tác động Môi trường Xã hội 1.3.1 Mục tiêu phương pháp đánh giá môi trường 1.3.2 Mục tiêu phương pháp đánh giá Xã hội PHẦN MÔ TẢ CÁC TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU 2.1 Vị trí dự án 2.2 Các hạng mục đầu tư 2.3 Hoạt động TDA năm đầu 13 2.3.1 Hoạt động TDA .13 2.3.2 Giải trình gia tăng thơng số kỹ thuật 16 2.4 Mô tả biện pháp thi công 19 2.5 Đánh giá lực quản lý môi trường nhu cầu đào tạo Ban QLDA TDA 19 2.5.1 Năng lực quản lý môi trường Ban QLDA cấp tỉnh .19 2.5.2 Nội dung đào tạo nâng cao lực quản lý Môi trường cho Ban QLDA TDA 20 PHẦN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI .22 3.1 Môi trường tự nhiên 22 3.1.1 Điều kiện khí tượng, thủy văn 22 3.1.2 Đặc điểm địa hình .22 3.1.3 Các cố môi trường xảy lịch sử .23 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 24 3.2.1 Nhân 25 3.2.2 Nghề nghiệp, lao động 25 3.2.3 Thu nhập, nghèo đói 25 3.2.4 Trình độ học vấn 25 3.2.5 Mơ hình bệnh tật yếu tố ảnh hưởng .25 3.2.6 Nước ăn uống, sinh hoạt .26 3.2.7 Cơ sở hạ tầng 26 3.2.8 Tài sản văn hóa vật thể phi vật thể 26 3.2.9 Ðặc điểm giới 26 3.2.10 Dân tộc thiểu số .27 3.2.11 Ðặc điểm quản lý cơng trình .27 3.2.12 Ðặc điểm an toàn cơng trình 28 3.3 Hiện trạng môi trường .28 3.3.1 Hiện trạng môi trường nước 28 3.3.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 29 3.3.3 Hiện trạng môi trường đất 29 3.3.4 Hiện trạng môi trường sinh học 29 PHẦN TỔNG HỢP CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CỦA 12 TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU .30 4.1 Các tác động tích cực tiềm tàng .30 4.2 Các tác động tiêu cực môi trường xã hội tiềm tàng giai đoạn chuẩn bị thi công thi công (Chi tiết xem bảng 4.2) 33 4.3 Các tác động tiêu cực trong trình vận hành .39 PHẦN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .40 5.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực Môi trường Xã hội giai đoạn chuẩn bị thi công thi công 40 5.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn vận hành dự án 44 5.3 Kinh phí thực biện pháp giảm thiểu (Bảng 5.3) 45 PHẦN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 48 6.1 Tham vấn cộng đồng .48 6.2 Phản hồi cam kết chủ đầu tư 49 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC 1- TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA 12 TDA 51 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC TÁC ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CỦA 12 TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU 61 PHỤ LỤC - TÓM TẮT ESIA CỦA 12 TDA 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Danh sách 12 TDA năm Bảng 1: Thống kê tỉnh thuộc TDA năm đầu .9 Bảng 2 Các hạng mục đầu tư 12 TDA năm đầu Bảng 3: Tổng hợp hoạt động TDA năm đầu 13 Bảng 4: Lý nâng cao cao trình đỉnh đập TDA 15 Bảng 5: Lý kéo dài thân đập TDA 17 Bảng 6: Lý mở rộng tràn xả lũ TDA 17 Bảng Tổng hợp cố môi trường xảy lịch sử 12 TDA năm đầu .23 Bảng 1: Thống kê ảnh hưởng thi công đến SXNN vùng hạ du 35 Bảng Tổng hợp biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn chuẩn bị thi công thi công 12 TDA năm đầu 40 Bảng Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn vận hành dự án 44 Bảng 3: Thống kê KP chuẩn bị dự án thực sách an tồn TDA 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAH Bị ảnh hưởng CPO Ban quản lý Trung ương dự án Thủy lợi (thuộc Bộ NN&PTNT) CSC Tư vấn giám sát xây dựng trường CSEP Hợp đồng Kế hoạch môi trường cụ thể DARD Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn DO Nhu cầu oxy DONRE Sở Tài nguyên & Môi trường EIA Đánh giá tác động môi trường ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội ECOP Quy định hành động môi trường EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số ESMP Kế hoạch Quản lý môi trường xã hội ESMoF Kế hoạch giám sát môi trường xã hội ESMF Khung Quản lý môi trường xã hội GOV Chính phủ Việt Nam IMC Cơng ty quản lý thủy nông MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn OP Chính sách hoạt động Ngân hàng Thế giới PPC Hội đồng nhân dân tỉnh QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn quốc gia RAP Kế hoạch tái định cư RPF Khung sách tái định cư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDA Tiểu Dự án VLXD Vật liệu xây dựng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới WUO Tổ chức dùng nước PHẦN TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN Tổng quan dự án Dự án “Sửa chữa nâng cao an tồn đập Việt Nam DRASIP” có mục tiêu hỗ trợ việc thực chương trình an tồn đập Chính phủ cách nâng cao an tồn đập hồ chứa ưu tiên bảo vệ người dân tài sản cộng đồng hạ du Dự án dự kiến nâng cao an tồn đập cơng trình liên quan, an toàn người sở hạ tầng kinh tế-xã hội cộng đồng hạ du xác định Nghị định 72/NĐ-CP ngày 07/05/2007 Chính phủ quản lý an toàn đập Việt Nam Các hợp phần dự án bao gồm:     Hợp phần 1: Khơi phục an tồn đập (khoảng 385 triệu la Mỹ) Hợp phần 2: Quản lý an toàn đập quy hoạch (khoảng 60 triệu Đô la Mỹ) Hợp phần 3: Hỗ trợ quản lý dự án (khoảng 15 triệu Đơ la Mỹ) Hợp phần 4: Dự phịng thiên tai (khơng q 20% tổng chi phí dự án) Dự án đề xuất thực 31 tỉnh miền Bắc miền Trung Tây nguyên Có khoảng 400 đập lựa chọn dựa tiêu chí ưu tiên thống nhằm đưa biện pháp can thiệp ưu tiên để giải rủi ro khn khổ nghèo đói bất bình đẳng Thời gian thực dự án dự kiến vòng năm - từ 1/12/2015 đến 1/12/2021 Bản thảo đánh giá tác động môi trường xã hội (ESIA) tiểu dự án năm đầu Khung quản lý xã hội mơi trường (ESMF) hồn thiện công bố vào 12/5/2015 Đánh giá tác động môi trường cho tiểu dự án năm dựa báo cáo cho TDA năm đầu theo Khung quản lý môi trường xã hội (ESMF) đồng ý Chính phủ Việt Nam ngân hàng giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) chịu trách nhiệm chung cho việc thực quản lý dự án Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi (CPO) thuộc Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm điều phối giám sát tổng thể dự án Việc thực thiện công tác sửa chữa chuẩn bị cho kế hoạch an toàn đập, bao gồm bảo vệ ủy thác, tập trung tới quyền cấp tỉnh Sở nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (DARD) đơn vị chủ trì cấp tỉnh Ban QLDA Sở NN & PTNT tỉnh chịu trách nhiệm quản lý giám sát cơng trình sửa chữa đập với hỗ trợ từ Bộ NN & PTNT Dự án hỗ trợ sửa chữa đập thủy lợi xây dựng năm 1980 1990 Có khoảng 90% đập dự kiến sửa chữa đập có cấu trúc đất đập nhỏ có chiều cao 15m với dung tích thiết kế nhỏ triệu m (MCM) Dự án không đầu tư vào việc thay đổi hoàn toàn cấu trúc có xây dụng mới, mở rộng cấu trúc Cơng việc dự án sửa chữa tái định hình cấu trúc đập chính, đập phụ, gia cố mái đập thượng lưu betong đá, gia cố mở rộng kích thước xả tràn nhằm tăng khả thóat nước, sửa cải tạo cống lấy nước có, thay hệ thống nâng hạ thủy lực hút (cống lấy nước) cửa xả tràn, khoan chống thấm nước thân đập chính, cải tạo đường cơng vụ (đường xây dựng, quản lý vận hành hồ) 1.2 Danh sách TDA năm đầu Bảng 1 Danh sách 12 TDA năm STT 10 11 12 Tên hồ Ban Đại Thắng Đập Làng Khe Gang Khe Sân Thạch Bàn Phú Vinh Đạ Tẻh Khe Chè Sông Quao Đồng Bể Ngòi Là Huyện Cẩm Khê Lạc Thủy Nghĩa Hành Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu Phù Cát Tp Đồng Hới Đạ Tẻh Đông Triều H.Thuận Bắc Như Thanh Yên Sơn Tỉnh Phú Thọ Hịa Bình Quảng Ngãi Nghệ An Nghệ An Bình Định Quảng Bình Lâm Đồng Quảng Ninh Bình Thuận Thanh Hóa Tun Quang Diện tích phục vụ (ha) 150 130 83 175 120 90 1.672 2,300 1,065 12,900 255 360 Dung tích (106m3) 1.68 0.56 0.413 2.15 1.42 0.70 22.36 24.00 12.00 73.00 1.974 3.31 Chiều cao lớn (m) 11.00 17.00 14.70 12.50 14.50 12.10 28.40 27,3 12,5 40.00 10.95 15.30 1.3 Phương pháp đánh giá Tác động Môi trường Xã hội 1.3.1 Mục tiêu phương pháp đánh giá môi trường a) Mục tiêu đánh giá tác động môi trường:   Mục tiêu chung, để thực đánh giá môi trường tiểu dự án cụ thể, bao gồm việc chuẩn bị công cụ cần thiết cho việc nâng cao an toàn đập để đáp ứng yêu cầu Chính phủ Việt Nam Ngân hàng giới Mục tiêu cụ thể ESIA bao gồm: (i) Đánh giá tác động môi trường xã hội việc cải tạo cơng trình đầu mối; (ii) Xây dựng kế hoạch giám sát môi trường xã hội (ESMP) bao gồm giám sát thích hợp chế độ báo cáo; (iii) Tạo kênh truyền thông cho phép cộng đồng địa phương tham gia vào trình định b) Phương pháp đánh giá tác động môi trường: - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Đơn vị tư vấn tiến hành đợt điều tra khảo sát thực địa: Đợt tham vấn chuẩn bị dự án; Đợt tham vấn tác động đến Môi trường, Xã hội BP giảm thiểu Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra vấn hộ dân (bị ảnh hưởng trực tiếp, giấn tiếp hưởng lợi) khu vực TDA cán lãnh đạo ban ngành liên quan cấp tỉnh, huyện, xã Phương pháp thống kê: Thu thập, xử lý phân tích: số liệu khí tượng, thuỷ văn, môi trường nhiều năm khu vực dự án Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết nghiên cứu dự án có liên quan Phương pháp chuyên gia: đơn vị tư vấn tham gia tổ chức họp, buổi tiếp xúc để lấy ý kiến việc đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực - Tiểu dự án chuyên gia Môi trường, chuyên gia Xã hội học, chuyên gia An toàn đập, chuyên gia Giới Phương pháp tổng hợp phân tích xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp tác động dự án đến thành phần môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thực dự án Phương pháp đánh giá nhanh: Sử dụng hệ số ô nhiễm tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm ước tính thải lượng dự báo ô nhiễm Phương pháp so sánh: Đánh giá tác động cách so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng đất, nước, tiếng ồn, khơng khí tiêu chuẩn mơi trường có liên quan khác Phương pháp ma trận: Đối chiếu hoạt động dự án với thông số thành phần mơi trường (khơng khí, nước, đất, ) để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân – hậu việc thực Tiểu dự án 1.3.2 Mục tiêu phương pháp đánh giá Xã hội Để đảm bảo tất tác động tiềm xác định trình chuẩn bị dự án, SA tiến hành thông qua hàng loạt tham vấn với bên khác liên quan dự án Một phần quan trọng quan tâm cấp hộ gia đình, người BAH tiềm dự án (cả tích cực tiêu cực) Các kỹ thuật đánh giá thực để lập SA bao gồm 1) xem xét liệu thứ cấp, 2) quan sát thực địa; 3) thảo luận nhóm tập trung/họp cộng đồng, 4) vấn sâu, 5) khảo sát hộ gia đình Trong Báo cáo đánh giá tác động Môi trường Xã hội TDA trình bày phát SA (tác động tích cực tiêu cực), bao gồm kết phân tích giới, kết SA, với khuyến nghị sở kết SA Xin lưu ý kế hoạch hành động giới kế hoạch giám sát kế hoạch hành động giới trình bày Phụ lục B4 ESIA kế hoạch quản lý sức khỏa cộng đồng Chiến lược tham vấn cồng đồng truyền thơng trình bày Phụ lục B2 B3 tương ứng Hệ thống giải khiếu nại trình bày Phụ lục B5 mơ tả công tác chuẩn bị thực bao gồm tổ chức, thể chế công tác giám sát, đánh giá trình bày Phụ lục B6 PHẦN MÔ TẢ CÁC TIỂU DỰ ÁN NĂM ĐẦU 2.1 Vị trí dự án Các Tiểu dự án năm đầu thuộc 11 tỉnh phân bố vùng: miền Bắc, miền Trung Tây nguyên (Bảng 2.1) Bảng 1: Thống kê tỉnh thuộc TDA năm đầu TT Vùng Các TDA Miền Bắc (4 TDA) Tun Quang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hịa Bình Miền Trung (6 tỉnh) Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận Tây Nguyên (1 tỉnh) Lâm Đồng Bản đồ vị trí 12 Tiểu dự án năm đầu Kết khảo sát TDA năm đầu cho thấy, tất đập TDA xây dựng nhằm mục tiêu, nhiệm vụ tạo hồ chứa cung cấp nước phục vụ dân sinh sản xuất nông nghiệp Trừ đập sông Quao tỉnh Bình Thuận xây dựng bê tơng thâm nhập nhựa đường lại đập đất Các hồ đập vừa nhỏ xây dựng từ năm 1970 kỷ 20, cá biệt có đập Đại Thắng, tỉnh Hịa Bình xây dựng năm 1960, cịn hồ đập lớn Sơng Quao (Bình Thuận), Đạ Tẻ (Lâm Đồng), Phú Vinh (Quảng Bình) xây dựng năm 1990 Hầu kỹ thuật xây dựng năm trước 1975, phần lớn đập đất xây dựng thủ công lấy đất chỗ đắp đập Mục tiêu hồ chứa phục vụ tưới tự chảy cho đất trồng lúa nước vụ nên hầu hết hồ đập xây dựng sông, suối thung lũng hẹp vùng đồi núi Ở thời điểm hồ đập xây dựng trước đây, khu vực xung quanh hồ khu vực miền núi trung du thường có thảm phủ tốt chí số nơi cịn có rừng tự nhiên Tuy nhiên, khu vực xung quanh hồ phần lớn TDA chịu tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động người Đa số hồ đập cấp nước tự chảy cho khu vực hạ du số hồ sử dụng tổng hợp có ni cá theo kiểu quảng canh nuôi cá lồng tạo nguồn tưới động lực cho khu vực quanh hồ Phần lớn hồ đập nằm xa khu dân cư, khoảng cách dao động từ vài km đến khoảng 10 km 2.2 Các hạng mục đầu tư Các hạng mục đầu tư 12 TDA năm đầu tổng hợp bảng 2.2 bảng 1.5 phụ lục Bảng 2 Các hạng mục đầu tư 12 TDA năm đầu TDA Địa điểm Sửa chữa Quảng nâng cao an Ninh toàn Hồ Khe Chè, huyện Đông Triều Chiều cao đập (m) 12.5 Các hạng mục đầu tư 1) Sửa chữa đập  Bê tơng hóa 658m chiều dài mặt đập với chiều rộng mặt đập 4,2m, chiều cao 12,5 m không thay đổi;  Thăm dị xử lý mối đập chính; 2) Sửa chữa tràn xả lũ: mở rộng tràn xả lũ từ 14m lên 24m, giữ nguyên cao trình ngưỡng tràn 23,48m; 3) Sửa chữa cống lấy nước: Cải tạo, thay hệ thống khí cống lấy nước, hệ thống điện, sửa chữa nhà tháp cống lấy nước 4) Làm đường quản lý cứu hộ  Bê tơng cứng hóa 140m đường quản lý với chiều rộng mặt đường: 5m chiều rộng đường: 3,5m;  Làm đường cứu hộ, cứu nạn kết hợp phục vụ thi công tuyến tràn giao thông nội dài 480,0m với chiều rộng mặt đường: 7,5m, chiều rộng đường: 6,5m chiều rộng lề đường: 2x0,5m Nền đường rải đá dăm cấp phối;  Làm lại 02 ngầm qua suối kết cấu BTCT M250 đường quản lý không đủ lực tiêu thoát lũ: Ngầm Tân Việt cửa: x (6x3.5)m, 10

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w