Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
7,8 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN SALMONELLA, CAMPYLOBACTER PHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN, GÀ TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC NINH Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Thanh Sơn PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ TS Đặng Thị Thanh Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Thú y Quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vi khuẩn Salmonella 2.1.1 Đặc điểm hình thái 2.1.2 Đặc điểm nuôi cấy 2.1.3 Đặc tính sinh hố 2.1.4 Đặc điểm phân bố vi khuẩn tự nhiên 2.1.5 Các yếu tố gây bệnh Salmonella 2.2 Vi khuẩn Campylobacter 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm nuôi cấy 2.2.3 Đặc tính sinh hóa 2.2.4 Sự phân bố Campylobacter tự nhiên 2.2.5 Đặc điểm gây bệnh Campylobacter 10 iii 2.3 Tình hình ngộ độc Salmonella Campylobacter giới việt nam 12 2.3.1 Thực trạng tình hình ngộ độc thực phẩm 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngộ độc thực phẩm Salmonella 14 2.3.3 Tình hình nghiên cứu ngộ độc thực phẩm Campylobacter 17 2.4 Tính kháng thuốc vi khuẩn 19 2.4.1 Kháng kháng sinh gì? 19 2.4.2 Phân loại đề kháng kháng sinh 20 2.4.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 21 2.5 Một số kết nghiên cứu tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh Salmonella Campylobacter giới Việt Nam 22 2.5.1 Một số kết nghiên cứu khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella 22 2.5.2 Một số kết nghiên cứu khả kháng kháng sinh vi khuẩn Campylobacter 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu 24 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Đánh giá công tác vệ sinh thú y tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi địa phương nghiên cứu 25 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu TCVN4833-2:2002 25 3.5.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn Campylobacter ISO 10272 26 3.5.4 Phương pháp phân lập vi khuẩn Salmonella ISO 6579-2003 28 3.5.5 Phương pháp xác định mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella spp Campylobacter spp phân lập 30 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 iv 4.1 Kết khảo sát cơng tác vệ sinh thú y tình hình sử dụng kháng sinh chăn ni 32 4.1.1 Tình hình chăn ni sản lương thịt lợn, gà Hà Nội Bắc Ninh 32 4.1.2 Kết khảo sát công tác vệ sinh thú y tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi Bắc Ninh 33 4.1.2.1 Công tác vệ sinh thú y 34 4.1.2.2 Kết khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh chăn nuôi 36 4.2 Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp Salmonella spp thân thịt gà thịt lợn hai địa điểm khảo sát 38 4.2.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Campylobacter spp 38 4.2.2 Kết xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp 42 4.3 Kết xác định khả kháng kháng sinh chủng Campylobacter spp.và Salmonella spp phân lập 46 4.3.1 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Campylobacter spp 46 4.3.2 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella spp 48 Phần Kết luận kiến nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 63 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt µl Microlit BGA Brilliant Green Agar BPW Buffer Pepton water CDT Cytolethal Distending Toxin CHO Chinese Hamster Ovary RPF Rapid Permeability Factor DPF Delay Permeability Factor MH Muller Hinton MR Methyl red MSRV Modified Semisolid Rappaport Vassiliadis PCA Plate Count Agar RPF Rapid Permeability Factor RV Rappaport Vassiliadis TSI Triple Sugar Iron XLD Xylose Lysine Deroxycholate XLT4 Xylose Lysine Tetrathionate vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc tính sinh hóa chủng Salmonella spp Bảng 2.2 Tính chất sinh vật hóa học số lồi Campylobacter thường gặp Bảng 2.3 Tình trạng ngộ độc thực phẩm Việt Nam 14 Bảng 3.1 Bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế kiểm soát kháng kháng sinh DANMAP 2017 31 Bảng 4.1 Quy mô đàn lợn, gà năm 2017 2018 02 địa phương khảo sát 32 Bảng 4.2 Nguồn nước uống cho đàn vật nuôi hộ khảo sát 35 Bảng 4.3 Cơng tác phịng bệnh cho vật ni 36 Bảng 4.4 Nguồn cung cấp kháng sinh chăn nuôi 37 Bảng 4.5 Kết phân lập Campylobacter thân thịt gà Hà Nội Bắc Ninh 39 Bảng 4.6 Kết phân lập Campylobacter spp thân thịt lợn Hà Nội Bắc Ninh 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp thân thịt gà thịt lợn 44 Bảng 4.8 Kết thử đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella spp 45 Bảng 4.9 Kết xác định tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Campylobacter spp phân lập thịt gà (n=30) 47 Bảng 4.10 Kết xác định tỷ lệ kháng kháng kháng sinh chủng Campylobacter spp phân lập thịt lợn (n=9) 48 Bảng 4.11 Kết thử tính mẫn cảm với kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt lợn Hà Nội (n=30) 53 Bảng 4.12 Kết xác định khả kháng kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt lợn Bắc Ninh (n=23) 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bốn chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 21 Hình 3.1 Hộp yếm khí ni cấy vi khuẩn Campylobacter 27 Hình 4.1 Một số hình ảnh hộ chăn nuôi gà, lợn Hà Nội Bắc Ninh 32 Hình 4.2 Thu thập thơng tin tình hình sử dụng kháng sinh trang trại hộ chăn nuôi Bắc Ninh 34 Hình 4.3 Số hộ chăn nuôi sử dụng kháng sinh tăng liều 36 Hình 4.4 Tỷ lệ số hộ sử dụng kháng sinh giảm liều 37 Hình 4.5 Thực xử lý mẫu, phân lập vi khuẩn phịng thí nghiệm 39 Hình 4.6 Khuẩn lạc điển hình Campylobacter spp đĩa thạch mCCD 40 Hình 4.7 Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thân thịt gà thịt lợn 42 Hình 4.8 Kết phân lập Salmonella spp thân thịt gà Hà Nội Bắc Ninh 42 Hình 4.9 Kết phân lập Salmonella spp thịt lợn Hà Nội Bắc Ninh 44 Hình 4.10 Vi khuẩn Salmonella spp mọc mơi trường 45 Hình 4.11 Một số hình ảnh kháng sinh đồ 49 Hình 4.12 Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt gà Hà Nội 49 Hình 4.13 Tỷ lệ nhạy cảm với loại kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt gà Hà Nội 50 Hình 4.14 Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt gà Bắc Ninh 51 Hình 4.15 Tỷ lệ nhạy cảm với loại kháng sinh chủng Salmonella spp phân lập từ thịt gà Bắc Ninh 52 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh Tên luận văn: Xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella, Campylobacter phân lập từ thịt lợn, gà Hà Nội Bắc Ninh Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá nguy nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm kháng thuốc Hà Nội Bắc Ninh - Cập nhật tỷ lệ kháng kháng sinh loài vi khuẩn dựa theo chương trình kiểm sốt vi khuẩn kháng thuốc Quốc tế nhằm bước xây dựng sở liệu vi khuẩn kháng kháng sinh số địa phương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập mẫu TCVN4833-2:2002 - Phương pháp phân lập vi khuẩn Salmonella theo ISO 6579-2003 Campylobacter theo ISO10272 - Phương pháp xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn (phương pháp khoanh giấy kháng sinh theo Kirby-Bauer, 1966) - Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Excel 2007 Kết kết luận Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 45% 10%, Bắc Ninh 30% 12,5% Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 57% 75%, Bắc Ninh 50% 57,5% Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Campylobacter spp phân lập khác nhau: - Các chủng phân lập từ mẫu thịt gà 02 địa phương khảo sát kháng mạnh với kháng sinh thuộc nhóm Quinolon Tetracyclin (97,22%), - Các chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu thịt lợn kháng mạnh với nhóm Tetracyclin Aminoglycosid (100%) Các chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập kháng mạnh kháng sinh thuộc nhóm: ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tình hình chăn ni 02 tỉnh/thành Hà Nội Bắc Ninh từ 1/10/2017 1/4/2018 có biến động nhẹ Cơng tác vệ sinh, tiêm phòng định kỳ cho đàn gia súc, gia cầm Bắc Ninh triển khai tốt Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý số hộ chăn nuôi nguyên nhân gây tồn dư kháng sinh thực phẩm quan trọng tạo điều kiện xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 45% 10%, Bắc Ninh 30% 12,5%; tỷ lệ nhiễm Salmonella spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 57% 75%, Bắc Ninh 50% 57,5% Các chủng vi khuẩn Campylobacter spp phân lập từ mẫu thịt gà 02 địa phương khảo sát kháng mạnh với kháng sinh thuộc nhóm Quinolon Tetracycline (97,22%), chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu thịt lợn kháng mạnh với nhóm Tetracycline Aminoglycosid (100%) - Các chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập kháng mạnh với kháng sinh thuộc nhóm: + Beta-lactam (tỷ lệ 85%) (mẫu thịt gà Bắc Ninh) + Sulfonamid (87%) (mẫu thịt gà Hà Nội) + Tetracyclin (80%) (mẫu lợn Hà Nội) + Sulfonamid (73,9%) (mẫu lợn Bắc Ninh) 5.2 KIẾN NGHỊ Triển khai đồng hoạt động để nâng cao điều kiện vệ sinh thú y nơi mua bán thực phẩm, chợ nhỏ lẻ để giảm thiểu tối đa nguyên nhân gây ô nhiễm vi khuẩn vào thực phẩm tình trạng ngộ độc thực phẩm vi sinh vật gây Cần giám sát, quản lý chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh, tồn dư kháng sinh Hạn chế tối đa nguy kháng kháng sinh tượng xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc Tiếp tục cần có nghiên cứu sâu vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm 55 khả kháng kháng sinh chúng mức độ phân tử để có đánh giá tổng thể nguy lan truyền gen kháng thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng để đưa giải pháp hiệu giảm thiểu mức độ lây nhiễm vi khuẩn kháng thuốc thông qua thực phẩm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Archie Hunter (2002) Sổ tay dịch bệnh động vật Công ty in Thống nhất, Hà Nội Cam Thị Thu Hà Phạm Hồng Ngân (2015) Một số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp thịt lợn bán số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016 14 (8) tr 1271-1276 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng Lê Ngọc Mỹ (1995) Bệnh đường tiêu hóa lợn NXB Nơng nghiệp, tr 63-96 Đỗ Đức Diên (1999) Vai trò E.coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn Kim Bảng (Hà Nam) thử nghiệm số giải pháp phịng trị Luận án Thạc sỹ Nơng nghiệp Laval (2000) Dịch tễ Salmonellosis Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y - Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh - Viện Thú y Lê Minh Sơn (2003) Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Lê Văn Phủng (2009) Vi khuẩn y học, Bộ Y tế NXB Giáo dục, Hà Nội tr 198-199 Lê Văn Tạo (1993) Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn Báo cáo khoa học mã số KN 02-15 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Quỳnh Hương Trần Thị Hạnh (2006) Điều tra tỷ lệ ô nhiễm Campylobacter spp thịt gà thu thập địa bàn Hà Nội Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 13 (15) tr 49-53 10 Lưu Quỳnh Hương, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc Trương Thị Hương Giang (2009) Phân lập, định typ xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn Campylobacter ô nhiễm thịt gà Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 16 (2) tr 40-44 11 Nguyễn Bá Hiên (2001) Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lãm (1968) Chế vacxin phó thương hàn lợn Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1968 – 1978 NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 250-289 57 13 Nguyễn Văn Minh Hoàng, Nguyễn Thành Vinh, James Ian Campbell, Stephen Baker, Nguyễn Cảnh Tự Phan Thị Phượng Trang (2015) Tình hình lưu hành tỷ lệ kháng kháng sinh Salmonella spp phân lập từ phân heo rừng, cầy hương vịt tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, T 18, S 5T (2015) 14 Tô Liên Thu (1999) Nghiên cứu nhiễm vi sinh vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thị trường Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 15 Trần Thị Xuân Mai, Võ Thị Thanh Phương, Trần Thị Hoàng Yến Nguyễn Văn Bé (2011) Phát nhanh Salmonella spp., Salmonella enterica diện thực phẩm kỹ thuật PCR đa mồi (Multiplex PCR) Tạp chí Khoa học 20b tr 98 - 208 II Tài liệu tiếng Anh: 16 Amaral L.A (2004) Drinking Water as a Risk Factor to Poultry Health, ISSN 1516635X Oct - Dez 2004 / v.6 / n.4 / 191 – 199 17 Amaral L.A., F.A Nader, O.D Rossi, S.T Iaria (1994) Influờncia daprecipitaỗóo pluviomộtrica nas caracterớsticas físicas, química ehigienico-sanitária da água de três mananciais de abastecimentopúblico Revista Latinoamericana de Microbiologia 1994; 36: 1-69 18 Aneesa N and K.F Mohamed (2014) Prevalence and Antimicrobial Susceptibility of Campylobacter spp in Oklahoma Conventional and Organic Retail Poultry 19 Aung Zaw Moe, Peter Paulsen, Duangporn Pichpol, Reinhard Fries, Herlinde Irsigler, Maximilian PO Baumann and Kyaw Naing Oo (2017) Prevalence and Antimicrobial Resistance of Salmonella Isolates from Chicken Carcasses in Retail Markets in Yangon, Myanmar Journal of Food Protection June 2017 80,(6) pp 947-951 20 Bauer A.W., W.M Kirby, J.C Sherris and M Turck (1966) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method 21 Berends B R, F Van Kanpen, J.M.A Snijders and D.A.A Mossel (1997) Identtificcation and quantification of risk factors regarding Salmonella spp On fork carcasses.Int J Food Microbiol 36 pp.199-206 22 Borch E., T Nesbakken and H Christensen (1996) Hẩzd identification in swine slaughter with respect to foodborne Bacteria Int J Food Microbiol 30 pp 9-25 58 23 Carrique-Mas J.J., N.V Trung, N.T Hoa, H.H Mai, T.H Thanh, I C James, A W Jaap, A Hardon, T Q Hieu and C Schultsz (2014) Antimicrobial Usage in Chicken Production in the Mekong Delta of Vietnam 24 Clarke G.J., T.S Wallis, W.J Starkey, J Collins, A.J Spencer, G.J Dadon, M.P Osborne, D.C Candy and I Stephen (1988) Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin Med Microbiol 25 pp 139-146 25 Corry J.E and H.I Atabay (2001) Poultry as a source of Campylobacter and related organisms 26 Dao H.T.A and P.T Yen (2006) Study of Salmonella, Campylobacter, and Escherichia coli Contamination in Raw Food Available in Factories, Schools, and Hospital Canteens in Hanoi, Vietnam 27 Finlay B.B and Falkow (1988) Virulence factors associated with Salmonella species Microbiological Sciences.5 (11) 28 Frost A.J., A.P Bland and T.S Wallis (1997) The early dynamic respose of the calf ileal ephithelium to Salmonella typhimurium Vet-Pathol,34 pp.369-386 29 Frost J.A (2001) Current epidemiological issues in human Campylobacteriosis 30 Garin B., M Gouali, M Wouafo, A.M Perchec, M.T Pham, N Ravaonindrina, F Urbès, M Gay, A Diawara, A Leclercq, J Rocourt and R Pouillot (2012) Prevalence, quantification and antimicrobial resistance of Campylobacter spp on chicken neck-skins at points of slaughter in major cities located on continents 31 Giannatale E., G Serafino, K Zilli, A Alessiani, L Sacchini, G Garofolo, G Aprea and F Marotta (2014) Characterization of antimicrobial resistance patterns and detection of virulence genes in Campylobacter isolates in Italy, Sensors (Basel) 2014 Feb 19.14(2) pp 3308-22 32 Gladys Taiwo Adeyanju and Olayinka Ishola (2014) Salmonella and Escherichia coli contamination of poultry meat from a processing plant and retail markets in Ibadan, Oyo State, Nigeria Springerplus 2014; 3: 139 33 Griggs D J., M C Hall, Y F Jin and L J V Piddock (1994) Quinolone resistance in veterinary isolates of Salmonella 34 Hamid Reza Sodagari, Zohreh Mashak, Amir Ghadimianazar (2015) Prevalence and antimicrobial resistance of Salmonella serotypes isolated from retail chicken meat and giblets in Iran J lây nhiễm Dev CTries2015; (5): 463- -469.doi: 10.3855 / jidc.5945 35 Hohmann E.L (2001) Nontyphoidal salmonellosis 59 36 Jeeyeon L., J Jeong, H Lee, J Ha, S Kim, Y Choi, H Oh, K Seo, Y Yoon and S Lee (2017) Antibiotic Susceptibility, Genetic Diversity, and the Presence of Toxin Producing Genes in Campylobacter Isolates from Poultry, Int J Environ Res Public Health 2017 Nov; 14(11): 1400 37 Jeffrey T G., P.J Fedorka-Cray, J.S Thomas, M.R Ackermann (1995) Influence of inoculation route on the carrier state of Salmonella choleraesuis in swin 38 Jones G.W., L.A Richardson and D Uhlman (1981) The invasion of HeLa cells by Salmonella typhimurium: reversible and irreversible bacterial attachment and the role of bacterial motility 39 Kirk E.S., J.M Besser and C.W Hedberg (1999) Quinolone-Resistant Campylobacter jejuni infections in Minnesota, 1992-1998 40 Korsak D., E Maćkiw, E Rożynek and M Żyłowska (2015) Prevalence of Campylobacter spp in Retail Chicken, Turkey, Pork, and Beef Meat in Poland between 2009 and 2013 41 Le B.C., T H Tran, T T Nguyen, D T Dang and C T Ngo (2006) Prevalence and epidemiology of Salmonella spp in small pig abattoirs of Hanoi, Vietnam Ann N Y Acad Sci 2006.Oct.; 1081.:269.-72 1081, 269-272 42 Lowry B (1989) Identification of Salmonella in the meat industry: biochemical and serological procedures 43 Luu Q H., T H Tran, D C Phung and T B Nguyen (2006) Study on the prevalence of Campylobacter spp from chicken meat in Hanoi, Vietnam Ann N Y Acad Sci, 1081, 273-275 doi: 10.1196/annals.1373.036 44 Ma H., Y Su, L Ma, L Ma, P Li, X Du, G Gölz, S Wang and X Lu (2017) Prevalence and Characterization of Campylobacter jejuni Isolated from Retail Chicken in Tianjin, China, J Food Prot 80(6):1032-1040 45 Mead L S., V Dietz, L F McCaig, J S Bresee, C Shapiro, P M Griffin and R V Tauxe (1999) Food-related illness and death in the United States 46 Mohammed R.K., M Giasuddin, M.A Samad, M.S Mahmud, M.R Islam, M.H Rahman and M.A Yousuf (2017) Prevalence of Salmonella spp in Poultry and Poultry Products in Dhaka, Bangladesh 47 Molina N.C and J.W Peterson (1980) Cholera toxin-like toxin released by Salmonella species in the presence of mitomycin C 48 Nachamkin I., K Bohachick and C.M Patton (1993) Flagellin gene typing of Campylobacter jejuni by restriction fragment length polymorphism analysis J din Microbiol.,31, 1531-1536 60 49 Nauta M., A Hill, H Rosenquist, S Brynestad, A Fetsch, A Fazil, B Christensen, E Katsma, B Borck and A Havelaar (2009) A comparison of risk assessments on Campylobacter in broiler meat 50 Newell D.G and C Fearnley (2003) Sources of Campylobacter colonization in broiler chickens 51 Ono K and K Yamamoto (1999) Contamination of meat with Campylobacter jejuni in Saitama, Japan 52 Padungtod P and J.B Kaneene (2005) Campylobacter in food animals and humans in northern Thailand 53 Parveen S., M Taabodi, J.G Schwarz, T.P Oscar, D.J Harter and D.G White (2007) Prevalence and antimicrobial resistance of Salmonella recovered from processed poultry, J Food Prot 2007 Nov.70(11) pp 2466-72 54 Phan T.T., L.T Khai, N Ogasawara, N.T Tam, A.T Okatani, M Akiba and H Hayashidani (2005) Contamination of Salmonella in retail meats and shrimps in the Mekong Delta Vietnam J Food Prot., 68(5) pp 1077 - 80 55 Robert C B, M Dulce, C Paredes and R.A Qureshi (1987) Prevalence of Campylobacter jejuni in Eggs and Poultry Meat in New York State 56 Rosenquist H., H.M Sommer, N.L Nielsen and B.B Christensen (2006) The effect of slaughter operations on the contamination of chicken carcasses with thermotolerant Campylobacter 57 Schwan P (2010) Prevalence and antibiotic resistance of Campylobacter spp in poultry and raw meat in the Can Tho Province, Vietnam 58 Selbitz J.H.D (1995) Salmonellen Problem Gustav-Fischer Verlag Jena-Stuttgart 59 Shane S.M (2000) Campylobacter infection of commercial poultry 60 Shih D.Y (2000) Isolation and identification of enteropathogenic Campylobacter spp from chicken samples in Taipe 61 Sison F.B., W Chaisowwong, T Alter, S Tiwananthagorn, D Pichpol, K N Lampang, M P.O Baumann and G Gölz (2014) Loads and antimicrobial resistance of Campylobacter spp on fresh chicken meat in Nueva Ecija, Philippines 62 Suijkerbuijk A W M., M Bouwknegt, M J Mangen, G A de Wit, W van Pelt, P Bijkerk and I H M Friesema (2017) "The economic burden of a Salmonella Thompson outbreak caused by smoked salmon in the Netherlands, 2012-2013." Eur J Public Health 27(2) pp 325-330 63 Sumalee Boonmar, YukioMorita, Chaiwat Pulsrikarn, Phattharaphron Chaichana, Srirat Pornruagwong, Sujate Chaunchom, Thongsay Sychanh, Thongdam Khounsy, 61 Davanh Sisavath, Shigeki Yamamoto, Hiroshi Sato, Taisei Ishioka, Masahiro Noda, Kunihisa Kozawa, Hirokazu Kimura (2013) Salmonella prevalence in meat at retail markets in Pakse, Champasak Province, Laos and antimicrobial susceptibility of isolates Journal of Global Antimicrobial Resistance Volume 1, Issue 3, September 2013 pp.157-161 64 T Y Thung, N A Mahyudin, D F Basri, C W J Wan Mohamed Radzi, Y Nakaguchi, M Nishibuchi, S Radu (2016) Prevalence and antibiotic resistance of Salmonella Enteritidis and Salmonella Typhimurium in raw chicken meat at retail markets in Malaysia Poultry Science, Volume 95, Issue 8, August 2016, pp 1888–1893 65 Viktoria A and R Christian (1999) Prevalence of Campylobacter spp in poultry and poultry meat in Germany 66 Xilin Z and K Drlica (2001) Restricting the Selection of Antibiotic-Resistant Mutants: A General Strategy Derived from Fluoroquinolone Studies 67 Yen T T., T.N Trung, B.T Phuong, D X Pham, T.H.L Hao, W.Q Alali, I Walls and M A Danilo (2012) Prevalence of Salmonella on Chicken Carcasses from Retail Markets in Vietnam Journal of Food Protection: October 2012.75 (10) pp 1851-1854 68 YEN T TA, TRUNG THANH NGUYEN, PHUONG BICH TO, DA XUAN PHAM, HAO THI HONG LE, GIANG NGUYEN THI, WALID Q ALALI, ISABEL WALLS, AND MICHAEL P DOYLE (2014) Quantification, Serovars, and Antibiotic Resistance of Salmonella Isolated from Retail Raw Chicken Meat in Vietnam Journal of Food Protection: January 2014 77 (1) pp 57-66 69 Yu C.L., Z.M Pan, X.L Kang, S.Z Geng, Z.Y Liu, Y.Q Cai and X.A Jiao (2014) Prevalence, Characteristics., and Antimicrobial Resistance Patterns of Salmonella in Retail Pork in Jiangsu Province, Eastern China, Journal of Food Protection, February 2014 77 (2) pp 236-245 70 Ziad M., S.Saccares, R.Marcianò, P.D Santis, E.M.F Rodas, V.D Angelis and R.Condoleo (2016) Occurrence of Campylobacter spp in Poultry Meat at Retail and Processing Plants’ Levels in Central Italy, Ital J Food Saf 18 5(1) pp 5495 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO VẬT NUÔI Ngày……tháng………năm……………… Người vấn: …….……………………… Thơng tin chung tình hình sử dụng kháng sinh cho vật nuôi 1.1 Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… 1.3 Có nhân gia đình: …………………………………………… TT Tên Giới tính Tuổi Trình độ Nghề nghiệp Mối quan hệ với chủ hộ … Các loài vật ni loại hình chăn ni gia đình Vật ni Số lượng Lợn Gà Vịt, ngan Trâu, bị Lồi vật khác Thông tin nguồn thức ăn chăn ni Lồi vật ni Loại thức ăn chăn ni Lợn Gà Thức ăn truyền thống (ngô, cám gạo) Thức ăn công nghiệp Kết hợp loại 63 Vịt, ngan Trâu, bị Lồi vật khác Gia đình có dùng loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn cho vật ni khơng Khơng: □ Có: □ (Trả lời bảng) Lồi vật ni Loại kháng sinh bổ sung Lợn Gà Vịt, ngan Trâu, bị Lồi vật khác Thơng tin nguồn nước uống Nguồn nước Mục đích dùng Nước Nước Nước máy giếng mưa Nước ao, hồ Nguồn nước khác Nước dùng để ăn uống cho người Nước dùng sinh hoạt cho người Nước uống cho vật ni Nước tắm cho vật ni Gia đình có dùng loại kháng sinh bổ sung vào nước uống cho vật ni khơng Khơng: □ Có: □ Lồi vật ni Loại kháng sinh Lợn Gà Vịt, ngan Trâu, bị Lý dùng kháng sinh bổ sung vào thức ăn, nước uống: Để đàn vật nuôi tăng trọng nhanh: □ Để phịng bệnh cho đàn vật ni: □ Để thay việc dùng vaccine: □ 64 Loài vật khác Các loại vaccine dùng trang trại gia đình? Lồi vật ni Loại vaccine liệu trình dùng Ghi Lợn theo mẹ Lợn choai Lợn thịt Lợn hậu bị Gà Gà đẻ Gà thịt Gà hậu bị Thông tin quản lý chất thải chăn ni Chất thải Mục đích dùng Ngườ Lợn Gà Trâu, bò Ghi i - Xử lý: □ ……….………… ………………… - Không xử lý: □ Làm phân bón Biogas Chảy sơng, hồ Làm thức ăn cho cá Bán cho 10 Trong q trình chăn ni, gia đình có ghi chép dịch bệnh, tỷ lệ chết, mức độ tăng trọng đàn vật nuôi khơng? Có: □ Khơng: □ 11 Những bệnh đàn vật nuôi bị mắc kháng sinh dùng để điều trị bệnh 65 Loại bệnh Lồi vật ni Loại thuốc dùng (hoặc triệu chứng) Ghi Lợn theo mẹ Lợn choai Lợn thịt Lợn hậu bị Gà Gà đẻ Gà thịt Gà hậu bị 12 Nếu vật ni bị ốm, gia đình có thực việc lấy mẫu gửi xét nghiệm, mổ khám bệnh tích trước sử dụng kháng sinh cho đàn hay khơng? Khơng: □ Có: □ (Gửi mẫu: □ Mổ khám: □) 13 Gia đình thường mua thuốc kháng sinh cho vật nuôi đâu? □ Cửa hàng thuốc thú y: Từ bác sĩ thú y: □ Từ hiệu thuốc cho người: □ Từ nhà thâu (do ký HĐ chăn nuôi): □ Từ nguồn khác: ……………………………………………………………… 14 Việc dùng thuốc kháng sinh vaccine cho vật nuôi do: Tư vấn BSTY: □ Do tư vấn chủ trang trại khác: □ Do nhà thầu cung cấp (theo HĐ chăn nuôi): □ Chủ hộ tự định: □ Lý khác: …………………………………………………………………… 15 Lý gia đình tự định mua thuốc kháng sinh cho vật ni: Do thói quen: □ Do gía rẻ: □ Do loại thuốc sẵn có: □ Lý khác: ……………………………………………………………………… 66 16 Khi dùng thuốc kháng sinh để phịng trị bệnh cho vật ni, gia đình có dùng liều lượng quy định vỏ bao đựng thuốc hay khơng? Có dùng theo dẫn: □ (về liều dùng: □ cách dùng: □) Không dùng theo dẫn: □ (Dùng it liều dẫn: □; Dùng nhiều liều dẫn: □ (bao nhiêu lần? .) 17 Những vật ốm, chết điều trị kháng sinh trước có tiêu hủy khơng: Có: □ Khơng: □ (làm thức ăn cho người gia đình: □; làm thức ăn cho đàn vật ni gia đình: □; Bán: □; Dùng cho mục đích khác: …………………………) 18 Y kiến anh/ chị việc sử dụng kháng sinh cho vật nuôi * Kháng sinh dùng theo dẫn có tác dụng chữa bệnh vật ni: □ * Nhiều kháng sinh phải dùng liều cao dẫn có tác dụng chữa bệnh cho vật ni (tên số loại KS): …………………………………………… * Nhiều kháng sinh ko cịn có tác dụng chữa bệnh vật ni, dùng liều cao (tên số loại KS): * Dùng thuốc KS gây tốn cho hộ chăn nuôi: □ * Dùng kháng sinh cho vật nuôi ảnh hưởng đến hiệu thuốc kháng sinh cho người: □ 20 Anh/chị có biết qui định nhà nước sử dụng kháng sinh phịng trị bệnh cho vật ni khơng? Khơng: □ Có: □ (là qui định nào? .) 21 Anh/ Chị tham gia khóa tập huấn hướng dẫn sử dụng kháng sinh chăn nuôi chưa? Đã tham gia: □ Chưa: □ 22 Lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng kháng sinh chăn nuôi tổ chức: □ Cán TY: Công ty thuốc thú y: □ Công ty thức ăn chăn nuôi: □ Tự tham khảo tài liệu: □ Khác: ………………………… 67 Phụ lục 2: Nội dung Chương trình Hành động Quốc gia phịng chống kháng thuốc Kiện tồn hệ thống đạo quản lý kháng sinh kháng kháng sinh Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý kháng sinh kháng kháng sinh Kiểm tra việc thực thi văn quy phạm pháp luật Nâng cao nhận thức sử dụng kháng sinh nguy hình thành kháng kháng sinh - Đánh giá nhận thức quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh thông qua khảo sát kiến thức, thái độ thực hành nhóm đối tượng lựa chọn (bao gồm người chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, cán kỹ thuật, người làm công tác chuyên môn người tiêu dùng) để đánh giá mức độ nhận thức quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh; - Xây dựng chương trình truyền thơng cơng cụ truyền thơng để nâng cao nhận thức quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Thực thực hành tốt điều trị, sản xuất thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Giám sát kháng kháng sinh, sử dụng kháng sinh tồn dư kháng sinh - Xác định số lượng đặc tính xuất kháng kháng sinh động vật theo chuỗi thực phẩm; - Xác định số lượng đặc tính kháng kháng sinh chăn ni ni trồng thủy sản; - Đánh giá mối tương quan quản lý sử dụng kháng sinh chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hậu kháng kháng sinh Việt Nam Tăng cường hoạt động hợp tác liên ngành quản lý kháng kháng sinh - Phát triển phương pháp tiếp cận đa ngành quản lý điều phối hoạt động liên quan đến quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh, dư lượng kháng sinh; - Tham gia vào họp thường xuyên Ban đạo quốc gia để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phối hợp thực hoạt động diễn hoạt động diễn ra; - Tổ chức hoạt động truyền thơng vận động sách chung ngành y tế thú y để tăng nhận thức kháng kháng sinh tổ chức tuần lễ nâng cao nhận thức kháng kháng sinh hàng năm; 68 - Tăng cường quan hệ đối tác công-tư nhằm tăng cường nhận thức kháng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản chuyên gia nhóm ngành việc thúc đẩy thực hành tốt phổ biến tài liệu đào tạo; - Chia sẻ liệu kháng kháng sinh, kháng sinh giám sát dư lượng y tế thú y môi trường Hoạt động giám sát chung cho mảng phát triển cho loại kháng sinh nhập để sử dụng cho người động động vật; - Chia sẻ kết quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh thông qua báo cáo chung ngành y tế thú y; - Lồng ghép với hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh khu vực quốc tế; - Tham gia vào hoạt động khu vực quốc tế quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản; - Chia sẻ liệu quản lý sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam với đối tác quốc tế, đóng góp vào sở liệu toàn cầu OIE quản lý kháng sinh 69 ... ? ?Xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella, Campylobacter phân lập từ thịt lợn, gà Hà Nội Bắc Ninh? ?? thực xác định tỷ lê ô nhiễm hai loài vi khuẩn nguy hiểm gây ngộ độc thực phẩm vi khuẩn. .. tăng đề kháng kháng sinh vi khuẩn dường lúc vi khuẩn chủ động 2.4.2 Phân loại đề kháng kháng sinh Theo Lê Văn Phủng (2009), có hai loại đề kháng kháng sinh: đề kháng thật đề kháng giả • Đề kháng. .. Bảng 4.9 Kết xác định tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Campylobacter spp phân lập thịt gà (n=30) 47 Bảng 4.10 Kết xác định tỷ lệ kháng kháng kháng sinh chủng Campylobacter spp phân lập thịt lợn (n=9)