Ảnh hưởng của các mức chiều cao torus khẩu cái lên ứng suất tác động trên nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên nghiên cứu phân tích phần tử hữu hạn

103 13 0
Ảnh hưởng của các mức chiều cao torus khẩu cái lên ứng suất tác động trên nền phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên nghiên cứu phân tích phần tử hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN TOÀN KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC CHIỀU CAO TORUS KHẨU CÁI LÊN ỨNG SUẤT TÁC ĐỘNG TRÊN NỀN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TỒN HÀM HÀM TRÊN: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHAN TOÀN KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC CHIỀU CAO TORUS KHẨU CÁI LÊN ỨNG SUẤT TÁC ĐỘNG TRÊN NỀN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TỒN HÀM HÀM TRÊN: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 62 72 28 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ PHƯƠNG TRANG PGS TS TRƯƠNG TÍCH THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phan Tồn Khoa MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÔNG THỨC v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuật ngữ vật lý 1.2 Vấn đề gãy phục hình tháo lắp tồn hàm hàm 1.3 Các phương pháp phân tích ứng suất phục hình tháo lắp tồn hàm 14 1.4 Torus 19 1.5 Lực nhai 21 1.6 Nghiên cứu phục hình tháo lắp sử dụng phương pháp phân tích phần tử hữu hạn 23 1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng torus lên phục hình tháo lắp tồn hàm 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3 Quy trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 48 3.1 Giá trị ứng suất pháp theo phương ngang tác động phục hình tháo lắp tồn hàm hàm 48 3.2 Giá trị ứng suất tương đương Mohr điểm hai cửa hàm phục hình tháo lắp tồn hàm hàm 50 3.3 So sánh khác biệt giá trị ứng suất tác động phục hình tháo lắp tồn hàm hàm khơng có torus phục hình tháo lắp tồn hàm hàm có torus với mức chiều cao 3, 4, 5, mm 53 3.4 Khảo sát phân bố ứng suất pháp theo phương ngang phục hình tháo lắp toàn hàm hàm CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 62 4.1 Mẫu nghiên cứu 62 4.2 Phương pháp đo ứng suất 66 4.3 Kết nghiên cứu 68 4.4 Điểm hạn chế nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 82 Ý nghĩa triển vọng đề tài 84 Tài liệu tham khảo i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cs : cộng PHRTLTH : Phục hình tháo lắp tồn hàm PHRTL : Phục hình tháo lắp PMMA : Polymethyl methacrylate PTPTHH : Phân tích phần tử hữu hạn ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Cảm biến biến dạng Tiếng Anh Strain gauge (Cảm biến dạng điện trở) Mơ hình quang đàn hồi Photoelastic Model Phương pháp phân tích phần tử hữu hạn Finite Element Analysis Phủ chất sơn lên vùng giòn nứt Brittle Lacquer Coating Ứng suất kéo Tensile stress Ứng suất nén Compressive stress Ứng suất pháp Normal stress iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí gãy phục hình tháo lắp Bảng 1.2 Nguyên nhân gây gãy PHRTL hàm hàm 10 Bảng 1.3 Phân loại kích thước torus theo Woo 21 Bảng 1.4 So sánh lực nhai đối tượng mang phục hình tháo lắp toàn hàm tự nhiên 23 Bảng 1.5 Tóm tắt, nhận xét nghiên cứu PTPTHH 27 Bảng 2.6 Các đặc tính học vật liệu [14], [26] 33 Bảng 2.7 Thành phần mơ hình sau chia lưới 43 Bảng 3.8 Giá trị ứng suất pháp tối đa theo phương ngang phục hình khơng có torus phục hình có torus với mức chiều cao khác 48 Bảng 3.9 Giá trị ứng suất pháp theo phương ngang vùng trước vùng sau mặt ngồi phục hình khơng có torus phục hình có torus với mức chiều cao khác 48 Bảng 3.10 Giá trị ứng suất tương đương Mohr điểm hai cửa phục hình khơng có torus phục hình có torus với mức chiều cao khác 50 Bảng 3.11 So sánh giá trị ứng suất ghi nhận phục hình khơng có torus phục hình có torus với mức chiều cao 3, 4, 5, mm 54 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 So sánh ứng suất pháp theo phương ngang tác động vùng trước sau mặt ngồi phục hình có torus với mức chiều cao 3, 4, 5, mm 72 Biểu đồ 4.2 So sánh giá trị ứng suất phục hình khơng torus phục hình có torus 73 v DANH MỤC CƠNG THỨC Cơng thức 1.1 Phương trình ứng suất tổng qt Cơng thức 1.2 Ứng suất tồn phần Cơng thức 1.3 Ứng suất tương đương Mohr Công thức 1.4 Công thức mô đun đàn hồi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 76 Kết giống với ghi nhận nghiên cứu Cheng (2010) [14] phân bố biến dạng phục hình tháo lắp tồn hàm hàm vùng Mathew Wain [38] sử dụng phương pháp phủ sơn lên vùng giòn nứt chứng minh đường gãy hàm giả xuất vùng trước có nguồn gốc từ điểm hai Tác giả kết luận điểm hai cửa yếu tố góp phần gây nên gãy dọc đường Smith [54] báo cáo đường gãy dọc đường bắt nguồn từ ứng suất kéo cao vị trí Mặc dù nhiều nghiên cứu nhận thấy điểm hai cửa nơi tập trung ứng suất cao khơng có nhiều liệu đo lường đánh giá xác giá trị ứng suất Lý vị trí khơng phải bề mặt thuận lợi để gắn cảm biến dạng điện trở Chính phương pháp PTPTHH ba chiều phương pháp phù hợp thuận lợi để đánh giá phân bố ứng suất đối tượng với hình dáng phức tạp phục hình tháo lắp Phần lớn phục hình tháo lắp tồn hàm hàm có tồn điểm cửa Vị trí chứng minh nơi tập trung ứng suất nhiều nghiên cứu [38], [54] Dưới tác dụng tải lực lặp lặp lại trình thực chức cận chức tạo nên vi nứt khởi đầu Sự lan truyền vi nứt dẫn đến kết gây nên gãy phục hình Như giá trị ứng suất tăng thời gian tích lũy vi nứt đủ để tạo đường nứt hàm ngắn nguy gãy hàm gia tăng Trong nghiên cứu này, ứng suất kéo ghi nhận vùng trước vùng sau Giá trị ứng suất kéo vùng trước cao sau Các kết tương đồng với nghiên cứu trước Obeid [43], Stafford [56] đo phương pháp cảm biến dạng điện trở Các nghiên cứu cho thấy ứng suất kéo cao vùng trước phục hình Lambrecht Kydd (1962) [36] quan sát thấy có ứng suất kéo nén vùng trước Theo tác giả điều giải thích do: điểm đặt lực nhai khác nhau, sai lệch vị trí đặt điện trở đường giữa, ổn định hàm giả, đặc điểm mô niêm mạc bên phục hình, khác biệt hình dáng vịm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 77 Tuy nhiên, theo Stafford Griffiths có giá trị ứng suất kéo ghi nhận vùng trước thay đổi vùng tiếp xúc cắn khớp nhai nuốt [56] Đặc điểm ứng suất kéo ghi nhận tương tự tất đối tượng nghiên cứu Obeid cộng (1982) thay đổi vị trí sau hay sống hàm [43] Điều cho thấy có thay đổi điểm đặt lực nhai khơng tạo ứng suất nén vùng Theo nghiên cứu Cheng (2010) [14] khơng có diện ứng suất nén dọc theo đường mặt ngồi hàm Vì vị trí đặt cảm biến điện trở khơng giải thích cho khác đặc tính ứng suất ghi nhận Thêm vào đó, khác dường khơng liên quan đến vững ổn hàm giả Glantz Stafford chứng minh khơng có thay đổi tính chất ứng suất vùng trước người mang hàm giả vững ổn không vững ổn [24] Ứng suất niêm mạc khác vùng bề dày niêm mạc khơng giống Ứng suất dọc theo đường cao niêm mạc mỏng, xương bên cứng khả nén thấp [17] Khi tải lực nén lên niêm mạc vùng tạo uốn hàm gây nên ứng suất nén mặt niêm mạc ứng suất kéo mặt [14] Như đặc điểm mơ niêm mạc phục hình vùng khó nguyên nhân gây ứng suất nén trước mặt hàm Theo Lambrecht Kydd, vòm sâu gây nên ứng suất nén vùng trước phục hình bị tác dụng lực hướng lên chêm vào vùng trước [36] Như độ sâu vịm lý giải hợp lý cho khác tính chất ứng suất ghi nhận vùng trước Mặt niêm mạc phục hình cho thấy chủ yếu tập trung ứng suất nén, phân bố ứng suất nén từ phía sau phía trước dọc theo đường đạt giá trị ứng suất nén lớn bờ hàm tương ứng vị trí thắng mơi (màu xanh dương) (Hình 4.53) Tuy nhiên vùng hàm mặt niêm mạc tương ứng sống hàm ghi nhận ứng suất kéo uốn hàm chịu tải lực nén mặt Ở tất Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 78 phục hình có torus, ghi nhận phân bố ứng suất tương tự hàm tiếp xúc vị trí torus có ứng suất nén dọc theo trục torus Hình 4.53 Vị trí tập trung ứng suất nén cao vùng tương ứng vị trí thắng mơi (màu xanh dương) Các kết phân bố ứng suất mặt niêm mạc phục hình tháo lắp toàn hàm hàm nghiên cứu tương đồng với kết ghi nhận Cheng (2010) [14] thực phương pháp Glantz [24], Stafford [56] ghi nhận kết ứng suất nén đặt cảm biến điện trở mặt niêm mạc phục hình Kết khả chịu nén xương bên kết hợp với lớp niêm mạc dọc đường torus mỏng tạo nên lực nén ngược lại lên mặt hàm tạo uốn hàm giả Nedatijanesh (2009) [42] cho thấy bờ hàm vùng thắng mơi sâu gây gãy dọc đường Tác giả cho thấy đặc điểm hình học vùng thắng mơi đóng vai trị quan trọng việc gây ứng suất bờ phục hình Một phục hình có vùng thắng mơi cạn tạo ứng suất nén, phục hình có vùng thắng mơi sâu gần vị trí nướu giả gây ứng suất kéo Để ngăn ngừa vùng thắng môi bờ hàm sâu tạo điểm yếu hàm tăng khả gãy phục hình, Famer [21] đề nghị phẫu thuật cắt thắng môi Beyli cộng [12] đề nghị làm tăng độ dày hàm vị trí để tăng hiệu gia cố giảm bớt nguy gãy hàm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 79 Cường độ tải lực nhai tác dụng lên phục hình tháo lắp tồn hàm phục thuộc vào tình trạng hàm đối diện thật hay phục hình Lực tác động thật hiển nhiên cao so với phục hình Tuy nhiên, lực nhai tạo thật lên phục hình tháo lắp tồn hàm khơng thể tạo đường gãy Thêm vào cường độ tải lực nhai bị giới hạn ngưỡng chịu áp lực đau niêm mạc suốt trình thực chức [44] Các lực tác động gây biến dạng đàn hồi phục hình biến dạng hồi phục Tuy nhiên, việc lặp lặp lại biến dạng đàn hồi xảy phục hình trình thực chức tạo vi nứt khu vực tập trung ứng suất cao [14] Khi ứng suất tích lũy gây biến dạng vượt qua giới hạn biến dạng đàn hồi vật liệu biến dạng khơng hồi phục tạo nên đường gãy Mặc dù theo Ates (2006) [11] vật liệu hàm PMMA chịu ứng suất nén tốt ứng suất kéo ứng suất nén gây biến dạng nén tích lũy đủ lớn vượt qua giới hạn đàn hồi vật liệu tăng nguy gãy phục hình Lambrecht cs (1962) ghi nhận nghiên cứu gãy dọc đường bắt đầu vị trí vùng thắng mơi vùng trước [36] Mặt phía mơi phục hình tháo lắp toàn hàm hàm ghi nhận thấy tập trung ứng suất nén vùng cổ hướng phía bờ hàm vùng thắng mơi Kết tương đồng với nghiên cứu Cheng (2010) [14], Obeid (1982) [43], Stafford (1979) [56] Ứng suất nén kéo phía hai bên hàm diễn uốn tác động tải lực [14] Obeid thấy tất đối tượng ghi nhận có ứng suất nén vùng vị trí sau hay ngồi sống hàm [43] Điều giải thích mà Mathews Wain [38] không ghi nhận gãy vùng bờ hàm phía mơi phương pháp phủ sơn lên vùng giịn nứt Bởi phương pháp không nhạy với biến dạng gây ứng suất nén [18] Mặt phía má phục hình tháo lắp tồn hàm hàm cho giá trị ứng suất kéo Lambrecht Kydd (1962) [36] sử dụng cảm biến điện trở cho kết ghi nhận ứng suất kéo bờ hàm phía má Cheng (2010) [14] sử dụng phương pháp phân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 80 tích phần tử hữu hạn để phân tích biến dạng phục tháo lắp toàn hàm hàm cho kết tương tự Tác giả ghi nhận có biến dạng gây ứng suất kéo Tuy nhiên, có ghi nhận kết khác nhóm đối tượng nghiên cứu Glantz Stafford (1983) [24], số ghi nhận có xuất ứng suất nén vị trí Theo tác giả khác liên quan đến độ sâu vịm Tất đối tượng ghi nhận ứng suất nén có vịm sâu Như đề cập đến phần vịm sâu gây ứng suất nén trước mặt ngồi hàm làm gia tăng ứng suất nén (vốn tồn nhỏ) đối tượng nghiên cứu Glantz Sự phân bố ứng suất pháp theo phương ngang mặt phục hình có torus chiều cao 3, 4, 5, mm nghiên cứu giống với phân bố ứng suất phục hình tháo lắp tồn hàm khơng có torus Xét mẫu phục hình có torus chiều cao mm, nghiên cứu ghi nhận phân bố ứng suất kéo dọc theo đường mặt phục hình, từ vùng sau vùng trước Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Từ Uyên cộng (2015) [7] Tác giả thực nghiên cứu phương pháp sử dụng cảm biến điện trở ghi nhận giá trị ứng suất kéo phân bố vùng trước sau phục hình có torus chiều cao mm Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành đối tượng hàm toàn có torus mức chiều cao 3, 4, mm, điều nên khơng có liệu tương đương để so sánh Như dựa vào kết ghi nhận giá trị ghi nhận phân bố ứng suất chế gãy phục hình tháo lắp tồn hàm hàm trên, đưa đến kết luận rằng, diện torus không làm thay đổi tính chất ứng suất phân bố theo phương ngang phục hình tháo lắp tồn hàm hàm mà làm gia tăng giá trị ứng suất vị trí ghi nhận theo hướng làm tăng nguy gãy phục hình tháo lắp toàn hàm Trong giới hạn nghiên cứu này, nhận thấy, chiều cao torus mức mm xảy thay đổi nhỏ theo hướng gia tăng ứng suất phục hình tháo lắp toàn hàm Các giá trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 81 ứng suất nguy gãy tăng tăng chiều cao torus từ mm lên đến mm 4.4 Điểm hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu đưa kết luận mức độ ảnh hưởng làm tăng nguy gãy phục hình tháo lắp toàn hàm hàm torus gia tăng theo mức độ chiều cao torus Thêm vào đó, nghiên cứu cho nhìn cụ thể đặc điểm phân bố ứng suất phục hình tháo lắp tồn hàm hàm khơng có torus có torus Đây điểm nghiên cứu Mặc dù, phương pháp phân tích phần tử hữu hạn có nhiều ưu điểm đặc biệt kiểm soát tốt điều kiện thử nghiệm đặc tính lý tưởng vật liệu Tuy nhiên, phương pháp có giới hạn Trên thực tế số khí liên quan đến mơ đun đàn hồi Young, hệ số Poisson khơng hồn tồn xác hay khơng có tiêu chuẩn tồn cầu Hơn thuộc tính vật lý cấu trúc sinh học vật liệu nghiên cứu gán cho đồng đẳng tính thể sống đáp ứng cấu trúc với ứng suất phức tạp khơng đồng Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi cịn giới hạn cách thử nghiệm khơng mơ xác điều kiện miệng Chỉ quan tâm đến lực tác động theo chiều thẳng đứng mà bỏ qua yếu tố nhiệt độ, nước bọt chế lực tác động phức tạp môi trường miệng ảnh hưởng đến phân bố ứng suất thật phục hình miệng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 82 KẾT LUẬN Qua nghiên nghiên cứu thử nghiệm in-vitro đánh giá ảnh hưởng mức chiều cao torus lên ứng suất tác động phục hình tháo lắp tồn hàm hàm trên, chúng tơi rút số kết luận sau: So sánh khác biệt giá trị ứng suất tác động phục hình tháo lắp tồn hàm hàm khơng có torus phục hình tháo lắp tồn hàm hàm có torus với mức chiều cao 3, 4, 5, mm  Giá trị ứng suất pháp tối đa theo phương ngang phục hình tháo lắp tồn hàm khơng có torus nhỏ phục hình tháo lắp tồn hàm có torus Giá trị tăng tăng mức chiều cao torus  Vùng trước sau phục hình tháo lắp tồn hàm khơng có torus phục hình tháo lắp tồn hàm có torus chịu ứng suất kéo theo phương ngang Giá trị ứng suất kéo vùng trước lớn vùng sau Giá trị ứng suất kéo tăng dần tăng mức chiều cao torus  Ứng suất tương đương Mohr điểm hai cửa phục hình tháo lắp tồn hàm khơng có torus nhỏ phục hình răng tháo lắp tồn hàm có torus Giá trị tăng tăng mức chiều cao torus Sự phân bố ứng suất pháp theo phương ngang phục hình tháo lắp tồn hàm hàm Sự phân bố ứng suất pháp theo phương ngang phục hình tháo lắp tồn hàm hàm khơng có torus giống với phục hình tháo lắp tồn hàm hàm có torus  Mặt ngoài: Tập trung ứng suất kéo dọc theo đường cái, từ vùng sau vùng trước, đạt giá trị lớn điểm hai cửa  Mặt niêm mạc: Tập trung ứng suất nén dọc theo đường từ vùng sau vùng trước, đạt giá trị lớn bờ hàm tương ứng vùng thắng mơi Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 83 Ứng suất kéo tập trung hàm tương ứng vùng sống hàm  Mặt phía môi: Tập trung ứng suất nén từ vùng cổ đến vùng thắng mơi  Mặt phía má: Tập trung ứng suất kéo tương ứng vị trí vùng thắng má Có kết luận rằng:  Sự diện torus khơng làm thay đổi tính chất phân bố ứng suất pháp theo phương ngang phục hình tháo lắp tồn hàm hàm mà làm gia tăng giá trị ứng suất, theo hướng làm tăng nguy gãy phục hình  Ở mức chiều cao mm, torus gây ảnh hưởng theo hướng làm gia tăng ứng suất, gia tăng nguy gãy phục hình Sự ảnh hưởng tăng dần tăng mức chiều cao torus Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 84 Ý nghĩa triển vọng đề tài Mặc dù nhiều hạn chế, nghiên cứu xem nghiên cứu thử nghiệm in-vitro hữu ích để cung cấp nhìn khái quát ảnh hưởng mức chiều cao torus lên phân bố ứng suất phục hình tháo lắp tồn hàm, khả gãy phục hình tháo lắp tồn hàm hàm Từ tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu Đồng thời nghiên cứu cho nhìn trực quan giúp nhà lâm sàng thấy ảnh hưởng torus lên phân bố ứng suất vùng cụ thể từ đưa định tối ưu cho bệnh nhân nhằm cải thiện tình trạng gãy hàm thời gian ngắn sau giao hàm Dựa sở phương pháp nghiên cứu này, nhà nghiên cứu có hướng đánh giá yếu tố khác có khả gây gãy hàm vật liệu hàm, độ dày hàm, hiệu vật liệu gia cố phục hình Với nghiên cứu cấp độ cao hơn, có đủ thơng số cần thiết, nhà nghiên cứu mơ với hoạt động hệ thống nhai, môi trường miệng để làm gãy hàm thực Từ đánh giá cách sâu sắc xác yếu tố nguy gây gãy phục hình tháo lắp tồn hàm cách khắc phục tình trạng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Thị Nguyên Hương, Lê Hồ Phương Trang, Đào Ngọc Lâm (2015), "Đặc điểm hình thái vịm người trưởng thành (nghiên cứu 169 sinh viên ĐHYD TP.HCM- Khoa RHM)", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 19 (2), tr 17-23 Trần Thiên Lộc, Lê Hồ Phương Trang, Nguyễn Thị Cẩm Bình, Nguyễn Hiếu Hạnh (2011), Thực hành phục hình tháo lắp toàn hàm, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh La Minh Tân, Nguyễn Trung Kiên (2011), "Nghiên cứu tình trạng người cao tuổi thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y học thực hành 15 (3), tr 15-19 Trương Tích Thiện (2016), Bài giảng giới thiệu phân tích phần tử hữu hạn, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Lê Hồ Phương Trang (2008), "Torus hàm toàn người Việt", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 12 (1), tr 11-18 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Đánh giá độ bền mỏi hàm giả, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Từ Uyên, Lê Hồ Phương Trang (2015), "Ảnh hưởng torus gãy phục hình tháo lắp tồn hàm ứng suất biến dạng", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 19 (2), tr 89-95 Vũ Trịnh Thành Ý, Huỳnh Anh Lan, Trần Kim Cúc (2007), "Đặc điểm lâm sàng torus torus hàm 615 ca", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 11 (2), tr 80-85 Tiếng Anh Apinhasmit W., Jainkittivong A., Swasdison S (2002), "Torus mandibularis in Thai population", Science Asia 28, pp 105-111 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 10 Assuncao W G., Tabana L F., Barao V A R (2008), "Comparison of stress distribution between complete denture and implant-retained overdenture-2D FEA", Journal of Oral Rehabilitation 35, pp 766-774 11 Ates M., Cilingir A., Sulun T (2006), "The effect of occlusal contact localization on the stress distribution in complete maxillary denture", Journal of Oral Rehabilitation 33 (7), pp 509-513 12 Beyli M.S., Dent Med (1981), "An analysis of causes of fracture of acrylic resin denture ", Removable Prosthodontics 46 (3), pp 238-241 13 Borcic J., Braut A (2012), "Finite Element Analysis In Dental Medicine", Journal Dentistry 38, pp 215-225 14 Cheng Y.Y., Cheung W.L., Chow T.W (2010), "Strain analysis of maxillary complete denture with three -demensional finite element method", The journal of prosthetic dentistry 103 (5), pp 309-318 15 Cheng Y.Y., Li J.Y., Cheung W.L (2010), "3D FEA of high-performance polyethylene fiber reinforced maxillary dentures", Dental materials 26, pp 211-219 16 Cilingir A., Baysal G., Sunbuloglu E., Bozdag E (2013), "The impact of frenulum height on strain in maxillary denture bases", Journal of Advanced Prosthodontics 5, pp 409-415 17 Darbar U.R., Hugget R (1994), "Denture fracture - a survey", British Dental Journal 176 (9), pp 342-345 18 Darbar U.R., Huggett R., Harrison A (1994), "Stress analysis techniques in complete denture", Journal Dentistry 22 (5), pp 259-264 19 Diarra A., Mushegyan V., Naveau A (2016), "Finite Element Analysis Generates an Increasing Interest in Dental Research: A Bibliometric Study", The Open Dentistry Journal 10, pp 35-42 20 El-Sheikh A.M., Al-Zahrani S.B (2006), "Causes of denture fracture: A survey", Saudi Dental Journal 16 (3), pp 1-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 21 Famer J.B (1983), "Preventive prosthodontics: maxillary denture fracture", Journal of Prosthetic Dentistry 50 (2), pp 172-175 22 Gibbs C.H., Mahan P.E (1981), "Occlusal forces during chewing-influenced of biting strength and food consistency", Journal of Prosthetic Dentistry 36, pp 561-567 23 Gibbs C.H., Mahan P.E., Mauderli A (1986), "Limits of human bite strength", The journal of prosthetic dentistry 56 (226-229) 24 Glantz P.O., Stafford G.D (1983), "Clinical deformation of maxillary complete dentures", Journal of Dentistry 11 (3), pp 224-230 25 Haraldson T., Karlsson ULF., Carlson G E (1979), "Bite force and oral function in complete denture wearers", Journal of Oral Rehabilitation 6, pp 41-48 26 Hashem M., Alsaleem S.O., Assery M.K., Abdeslam E.B (2014), "A comparative study of the mechanical properties of the light-cure and conventional denture base resins", Oral health and dental management 13 (2), pp 311-315 27 Hedzelek W., Gajdus P (2006), "Comparison of mechanical strength of palatal denture bases made from various plastic materials", International Journal of Prosthodontics 19 (2), pp 193-194 28 Helkimo E., Clarlsson G., Helkimo M (1977), "Bite force and state of dentition", Acta Odontol Scand 35 (6), pp 297-303 29 Hussein L.A (2014), "3D finite element analysis of the influence of different soft lining materials with variable thickness on stress transmitted to underlying muscosa", International Journal of Advanced Research (12), pp 896-905 30 Jainkittivong A., Apinhasmit W., Swasdison S (2007), "Prevalence and clinical characteristics of oral tori in 1520 Chulalongkorn University Dental School patients", Surgical Radiological Anatomy 29 (2), pp 125-131 31 Kelly E (1969), "Fatigue failure denture base polymers", Journal of Prosthetic Dentistry 21 (3), pp 257-266 32 Khalid H (2011), "Causes and types of complete denture fracture", Zanco J Med Sci 15 (3), pp 1-5 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 33 Khasawneh S F., Arab J M (2003), "A clinical study of complete denture fractures at four military hospitals in Jordan", Jordan Med Sci 10 (2), pp 2731 34 Kumar G.A., Kovoor L.C., Oommen V.M (2011), "Three-demensional finite element anlysis of the stress distribution around the implant and tooth in tooth implant- supported fixed prosthesis design", Journal of Dental Implant (2), pp 75-79 35 Kydd W L., Daly C H (1982), "The biologic and mechanical effects of stress on oral mucosa", The journal of prosthetic dentistry 47 (3), pp 317-329 36 Lambrecht J.R., Kydd W.L (1962), "A function stress analysis of the maxillary complete denture base", Journal Prosthodontic Dentistry 12 (5), pp 865-872 37 Lassila V., Holmlund I., Koivumaa K K (1985), "Bite force and its correlations in different denture types", Acta Odontol Scand 43, pp 127-132 38 Mathew E., Wain E.A (1956), "Stresses in denture bases", Bristish Dental Journal 100, pp 167-171 39 Mattos C.M., Las Casas E.B., Dutra I.G., Sousa H.A (2012), "Numerical analysis of the biomechnical behavior of a weakened root after adhesive reconstruction and post- core rehabilitation", Journal Dentistry 40 (5), pp 423-432 40 McGarry J., Spangenberger A (2014), Dynamic evaluation of forces during mastication, Thesis, Worcester Polytechnic Institute 41 Muller H.P., Schaller N., Eger T., Hetnecke A (2000), "Thickness of masticatory mucosa", J Clin Periodontol 27, pp 431-436 42 Nejatidanesh F., Peimanni E., Savabi O (2009), "Effect of labial frenum notch size and palatal vault depth on the stress concentration in maxillary complete denture: A finite element study", The Journal of Contemporary Dental Practice 10 (3), pp 27-31 43 Obeid A.A., Stafford G.D., Bates J.F (1982), "Clinical studies of strain behaviour of complete dentures", J Biomed Eng 4, pp 49-54 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 44 Ogawa T., Tanaka M., Ogimoto T (2004), "Mapping, profiling and clustering of pressure pain threshold (PPT) in edentulous oral mucosa", Journal of Dentistry 32, pp 219-228 45 Porojan L., Topala F., Porojan S (2014), Finite element method applied for the evaluation of teeth restored with custom made post and core system, Advances in Applied and Pure Mathematics, School of Dentistry, "Victor Babes" University of Medicine and Pharmacy Timisoara 46 Prombonas A., Vlissisis D (2006), "Effects of position of artificial teeth and load levels on stress in the complete maxillary denture", The journal of prosthetic dentistry 95, pp 63-70 47 Quran A.M., Dwairi N (2006), "Torus palatinus and torus mandibularis in edentulous patients", The Journal of Contemporary Dental Practice (2), pp 1-8 48 Ravi N., Krishma D.P (2010), "A function stress analysis in the maxillary complete denture influenced by the position of artificial teeth and load levels: an in-vitro study", Journal of Indian Prosthodontics 10 (4), pp 219-225 49 Rismanchian M., Bajoghli F., Mostajeran Z (2009), "Effect of implant on maximum force in dentulous patient", Journal of Oral Implantology 35 (4), pp 196-200 50 Sato Y., Abe Y., Okane H (2000), "Finite element analysis of stress relaxation in soft denture liner", Journal of Oral Rehabilitation 27, pp 660-663 51 Seah Y.H (1995), "Torus palatinus and torus mandibularis: a review of the literature", Australian Dental Journal 40 (5), pp 318-321 52 Sharry J.J (1974), Complete denture prosthodontics, Blakiston Division, New York 53 Sismana Y., Ertasb E., Gokcec C., Akgunlud F (2008), "Prevalence of torus palatinus in Cappadocia region population of Turkey", Eur J Dent 2, pp 269275 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 54 Smith D.C (1961), "The acrylic denture, mechanical evaluation, midline fracture", British Dental Journal 110, pp 257-267 55 Song Guang-Quan (2005), Three-dimensional finite element stress analysis of post-core restored endodontically treated teeth, Thesis 56 Stafford G.D., Griffiths D.W (1979), "Investigation of the strain produced in maxillary complete dentures in function", Journal of Oral Rehabilitation 6, pp 241-256 57 Thoma K.H., Gorlin R.J., Goldman H.M (1970), Thoma's Oral Pathology 6th ed, Mosby, St Louis, pp 33 58 Uchida H., Kobayashi K., Nagao M (1989), "Measurement in vivo of Masticatory Mucosal Thickness with 20 MHz B-Mode Ultrasonic Diagnostic Equipment", Journal of Dental Research 68 (2), pp 95-100 59 Van der Bilt A (2002), "Human oral funtion: a review", Braz J Oral Sci (1), pp 7-18 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... PHAN TOÀN KHOA ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC CHIỀU CAO TORUS KHẨU CÁI LÊN ỨNG SUẤT TÁC ĐỘNG TRÊN NỀN PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TỒN HÀM HÀM TRÊN: NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: RĂNG HÀM... 1.6 Nghiên cứu phục hình tháo lắp sử dụng phương pháp phân tích phần tử hữu hạn 23 1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng torus lên phục hình tháo lắp toàn hàm 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... trị ứng suất tác động phục hình tháo lắp tồn hàm hàm khơng có torus phục hình tháo lắp tồn hàm hàm có torus với mức chiều cao 3, 4, 5, mm Khảo sát phân bố ứng suất pháp theo phương ngang phục hình

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÔNG THỨC

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 Thuật ngữ vật lý

      • Công thức 1.1. Phương trình ứng suất tổng quát

      • Công thức 1.2. Ứng suất toàn phần

      • Hình 1.1. Nội lực kéo

      • Hình 1.2. Nội lực nén

      • Hình 1.3. Nội lực cắt

      • Hình 1.4. Nội lực uốn

      • Hình 1.5. Nội lực xoắn

      • Hình 1.6. Các ứng suất trong không gian ba chiều

        • Công thức 1.3. Ứng suất tương đương Mohr

        • Hình 1.7. Vòng tròn thuyết bền Mohr ở trạng thái nguy hiểm

          • Công thức 1.4. Công thức mô đun đàn hồi

          • 1.2 Vấn đề gãy của phục hình răng tháo lắp toàn hàm hàm trên

            • 1.2.1 Dịch tễ học

            • 1.2.2 Vị trí gãy của phục hình răng tháo lắp toàn hàm (PHRTLTH)

              • Bảng 1.1. Vị trí gãy của phục hình răng tháo lắp

              • 1.2.3 Các nguyên nhân gây gãy phục hình răng tháo lắp toàn hàm

                • Bảng 1.2. Nguyên nhân gây gãy PHRTL hàm trên và hàm dưới

                • 1.2.4 Cơ chế gãy của phục hình

                  • Hình 1.8. Ứng suất kéo tác động lên vùng khẩu cái của hàm giả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan