Báo cáo chuyên đề “Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện vào chủ đề con vật thân thuộc lớp 2 “

10 22 0
Báo cáo chuyên đề “Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện vào chủ đề con vật thân thuộc lớp 2 “

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhằm hình thành và phát triển cho HS các năng lực học tập một cách chủ động, tự tin, sáng tạo thông qua việc làm và các thao tác học tập, các em tự tìm ra và chiếm lĩnh kiến thức, được p[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“VẬN DỤNG QUY TRÌNH VẼ CÙNG NHAU VÀ SÁNG TÁC CÁC CÂU CHUYỆN VÀO CHỦ ĐỀ CON VẬT THÂN THUỘC LỚP 2” A Ðặt vấn đề:

Thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNHHĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi phát triển ngày, đòi hỏi người GV phải ln ln tìm tịi, sáng tạo q trình dạy học, để hình thành phát triển lực học tập sáng tạo thông qua hoạt động dạy học Nhằm hình thành phát triển cho HS lực học tập cách chủ động, tự tin, sáng tạo thông qua việc làm thao tác học tập, em tự tìm chiếm lĩnh kiến thức, phát huy khả tư lơ gich lực sáng tạo mình.Trong giáo dục Mĩ thuật, học sinh phát triển không ngừng có khác biệt em khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể người, vật, đồ vật hình dáng, đặc điểm, cấu trúc,tỉ lệ Thông qua khả thân trải nhiệm với người khác như: thành viên gia đình, bạn bè người quen biết, với vật yêu thích, đồ vật thân quen HS tiếp xúc với vật, tượng xung quang thông qua kênh thơng tin ti vi, tạp chí, sách vở, truyện tranh, quảng cáo, internet tác phẩm nghệ thuật HS nhận biết cách thức thể hình ảnh khác hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ theo cách nhìn thực tạo nên hình dáng sẵn có

Đồng thời q trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch không giúp GV nâng cao trình độ lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học Mĩ thuật Đan Mạch theo quy trình giúp GV đổi phương pháp dạy học cách triệt để

Một điểm khác với phương pháp dạy học trước đây, áp dụng phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch, GV cần hình thành phát triển cho học sinh lực trải nghiệm, lực sáng tạo, lực biểu đạt, lực phân tích diễn giải, lực giao tiếp đánh giá Các lực giúp em tự tìm tịi tự khám phá kiến thức cách tốt Các em có hội làm việc nhiều trao đổi thông tin thảo luận chia sẻ ý kiến

Giáo dục Mĩ thuật kích thích giác quan kết hợp trải nghiệm HS, tạo hội cho HS thích học học thực thơng qua việc học sinh tự làm thích làm, quy trình Mĩ thuật có liên hệ gắn với sống ngày trình học tập em giúp em phát triển thêm kĩ

(2)

Để vận dụng tốt phương pháp chọn chuyên đề “Vận dụng quy trình vẽ cùng sáng tác câu chuyện vào chủ đề vật thân thuộc lớp 2” nhằm phát triển khả quan sát nhận biết đặc điểm đặc tính vật thơng qua cảm nhận vẻ đẹp số vật HS biết cách thể vật thân thuộc theo ý thích học sinh

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1 Mục tiêu chủ đề lớp 2.

- Giáo dục thẩm mĩ tạo điều kiện cho em cảm nhận đẹp vận dụng kiến thức kĩ Nghệ thuật vào học tập sinh hoạt hàng ngày

- Đánh giá theo thông tư 22 Đánh giá để động viên học sinh chính, giúp học sinh tự tin sống, có hứng thú học tập

- Thơng qua học chủ đề 7: Con vật thân thuộc lớp 2, giáo viên hướng dẫn cho học sinh đạt được:

+ Nhận nêu hình dáng, đặc điểm riêng cảm nhận vẻ đẹp số vật thân thuộc

+ Vẽ, xé dán, nặn vật thân thuộc

+ Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn - Cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu cách làm kĩ cần thiết để học sinh hồn thành sản phẩm

- Phát huy trí tưởng tượng, tìm tịi, sáng tạo góp phần vào hình thành nhân cách người chủ động, tích cực, sáng tạo

Phương pháp hình thức tổ chức:

- Phương pháp: Vận dụng quy trình vẽ xây dựng cốt truyện - Hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Thực trạng: *Thuận lợi:

Được quan tâm ngành giáo dục, ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho dạy tiết lớp, tổ chuyên môn, anh chị em toàn trường tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học, nỗ lực em học sinh giúp đỡ cho tơi thực chun đề

* Khó khăn:

+ Nhận thức bậc phụ huynh cịn chưa coi trọng mơn học cịn cho môn phụ, không cần học không cần đầu tư đồ dùng học sinh nên khó khăn thực dạy học

+ Học sinh bước đầu thực phương pháp học gặp lúng túng việc trao đổi nội dung thống chủ đề, lựa chọn cách thực vẽ, xé dán, nặn, tạo hình vật

(3)

Giáo viên dạy Mĩ thuật phải có nhiều thời gian đầu tư vào tiết học cho phù hợp với đối tượng học sinh Nhưng khó khăn khơng phải trở ngại học sinh em đến với môn Mĩ thuật đến với đam mê, tự sáng tạo, môn học gây nhiều hứng thú cho học sinh, đem lại nhiều niềm vui học tập chắn em vượt qua khó khăn

Giáo viên cần xếp thời gian để em trải nghiệm làm sản phẩm đánh giá sản phẩm chia sẻ bạn Với phương pháp dạy học tích hợp nhiều mơn kích thích tương tác, tư sáng tạo học sinh giúp phát triển khả biểu đạt giao tiếp thơng qua hình ảnh, khám phá nghệ thuật hiểu nghệ thuật, hình thành kĩ sống, yêu thích đẹp biết vận dụng đẹp vào sống sinh hoạt, học tập, giao tiếp xã hội Thông qua phẩm Mĩ thuật em chia sẻ kinh nghiệm thân khơi dậy tư sáng tạo

Khi vận dụng phương pháp người GV phải có tâm huyết với nghề, đầu tư thời gian chuẩn bị chu đáo cho dạy cách hợp lý

Đánh giá sản phẩm GV tạo điều kiện cho học sinh trình bày ý tưởng suy nghĩ, tình cảm thơng qua sản phẩm bạn Sau gọi mở, phân tích sản phẩm em lời động viên chia sẻ dẫn dắt, em tự tin sáng tạo hơn.Trong giáo dục Mĩ thuật dù xấu hay đẹp ý tưởng sáng tạo không nên chê khiến em chán nả tự tin

5 Bài soạn minh họa

CHỦ ĐỀ 7: CON VẬT THÂN THUỘC TIẾT 1: TẠO HÌNH CON VẬT I Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận nêu hình dáng đặc điểm riêng cảm nhận vẻ đẹp số vật thân thuộc

- Kĩ năng: Vẽ, xé dán, nặn vật thân thuộc

-Thái độ: học simh yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên

- Biết nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II.Phương pháp hình thức tổ chức:

1 Phương pháp :

- Vận dụng quy trình: Vẽ 2 Hình thức tổ chức:

(4)

- Hình minh họa cách vẽ, xé dán , nặn vật 2 Học sinh chuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp

- Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng 3/Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Khởi động:

- GV: Cho hs hát nhà em có gà trống

H: Có hình ảnh vật được giới thiệu ?

+ GV giới thiệu chủ đề 1 Hướng dẫn tìm hiểu.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát số vật tìm hiểu đặc điểm , hình dáng, màu sắc chúng

+ GV đưa câu hỏi gợi mở: H: Kể tên vật hình ?

H: Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng ?

H: Em thích vật hình ? Vì ?

H: Ngồi em biết vật

-HS hát

- HS trả lời gà, chó, mèo

- HS nhắc lại tên chủ đề, nêu mục tiêu học

1 Tìm hiểu.

- HS quan sát thảo luận theo nhóm

-HS quan sát ,kể

- Con mèo, voi,con gà trống , trâu,con gà mái gà con, chó

- HS trả lời theo cảm nhận

(5)

khơng? Hình dáng, màu sắc chúng ?

+ GV cho học sinh quan sát tranh

- HS quan sát

(6)

vật

H: Em nhận vật trong hình?

H: Các vật tạo hình cách nào ?

H: Màu sắc sản phẩm nào?  GV chốt :

+ Cuộc sống xung quanh ta có nhiều vật quen thuộc như: Trâu, bị, lợn gà, mèo, chó, thỏ, chim…mỗi vật có hình dáng, màu sắc khác Con vật có hai chân, vật có bốn chân, vật có sừng, vật có cánh

+ Để tạo hình vật cần nắm đặc điểm, hình dáng hoạt động vật

- HS trả lời

- Vẽ, xé dán nặn - HS trả lời

(7)

Có thể tạo nhiều hình thức như: Vẽ, xé dán, nặn…bằng nhiều chất liệu khác giấy màu cây, đất nặn

2 Cách thực hiện: 2.1 Vẽ vật:

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi vẽ nhanh vật GV vẽ sẵn hình trịn , hình bầu dục lên bảng HS tham gia trị chơi

bằng cách vẽ thêm phận, để hoàn thiện vật

GV: Hướng dẫn HS thực đồ dùng dạy học

- Gv đưa video cho học sinh quan sát H: Nêu bước thực vẽ vật thân thuộc?

2.2 Xé dán vật:

GV :Hướng dẫn học sinh thực - Gv đưa video cho học sinh quan sát Nêu bước thực xé dán vật thân thuộc?

2.3 Nặn vật.

GV: Hướng dẫn HS thực - Cách 1:

B1: Nặn hình dáng vật

B2: Nặn hình dáng phận( đầu ,chân ,mắt đuôi )

B3: Gắn phận với tạo thành vật

2 Thực hiện: 2.1 Vẽ vật:

- HS lên bảng thực

- HS lớp thực bảng vẽ hoàn thiện vật

- Lắng nghe quan sát

+ B1:Vẽ vật cân đối giũa tờ giấy, thể đặc điểm đặc trưng

+ B2: Vẽ màu vật theo ý thích + B3:Vẽ thêm hình ảnh tranh trí 2.2 Xé dán vật:

- Lắng nghe quan sá -HS quan sát

- HS trả lời

+ B1:Xé dán phận vật

+ B2: Ghép phận thành hình vật hồn chỉnh

( vẽ hình vật mặt sau tờ giấy màu xé rời hình khỏi tờ giấy màu)

2.3 Nặn vật.

(8)

- Cách 2:

+ B1:Vẽ vật lên giấy, bìa bảng

+ B2 : Chọn màu đất nặn cho phận miết đất cho kín hình vẽ

- u cầu HS quan sát H 7.6( tr.33) hình ảnh GV chuẩn bị để có thêm ý tưởng tạo hình vật

3 Hướng dẫn thực hành - GV đưa câu hỏi gợi mở: H: Em định tạo hình vật gì?

H: Con vật có hình dáng, đặc điểm gì? H: Em thực sản phẩm mình hình thức chất liệu gì?

H: Em tạo hình phận trước bộ

+ B1:Vẽ vật lên giấy, bìa bảng

+ B2: Chọn màu đất nặn cho phận miết đất cho kín hình vẽ

- HS quan sát

3 Học sinh thực hành

(9)

phận sau?

H: Em làm để thể đặc điểm của vật?

- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh làm

4 Tổng kết chủ đề. + Củng cố,dặn dò

- GV: Cho hs chơi trị chơi phóng viên H: Bạn tạo hình nào? bạn cho mình biết cách thực ?

- Đánh giá học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích HS chưa hồn thành

* Vận dụng - sáng tạo.

- GV gợi ý HS tạo hình vật khô, củ, quả, vải , giấy báo… vật liệu khác theo ý thích

+ Vẽ + Xé dán + Nặn

- HS chơi trò chơi phóng viên - HS trả lời

C KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

Qua thực tế giảng dạy phương háp Đan Mạch thấy việc lựa chọn phương pháp cách thức tổ chức thực phù hợp giúp hoạt động dạy học có hiệu gây hứng thú cho học sinh tự tìm tịi khám phá sáng tạo cách say mê

Hiểu tâm lý học sinh mức độ nhận thức em thông qua học Luôn tôn trọng ý kiến học sinh gần gũi em, quan tâm đến đối tượng học sinh

Trong tiết học tạo không khí nhẹ nhàng thoải mái thu hút hứng thú học tập sáng tạo học sinh

Giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng phải đẹp để học sinh quan sát Sử dụng phương pháp dạy học phải linh hoạt hiệu

Trên báo cáo chuyên đề: “Vận dụng quy trình vẽ sáng tác câu chuyện vào chủ đề vật thân thuộc lớp 2” Kính mong góp ý, bổ sung đồng chí, đồng nghiệp để báo cáo chuyên đề hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn!

Yên Đồng, ngày 15 tháng 12 năm 2018

(10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan