- Giúp HS ôn luyện và củng cố cách tính vận tốc và quãng đường. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm tốt bài tập.. Hỏi vận tốc của xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu km[r]
(1)TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng năm 2018 Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ I Mục tiêu
- HS đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn với giọng vui tươi, lành mạnh thể cảm xúc trân trọng tranh làng Hồ
- Từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, phác,
- Ý nghĩa: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết q trọng giữ gìn bảo vệ văn hố dân tộc
- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- HS nối tiếp đọc “Hội thổi cơm thi Đồng Vân” - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài. b) Nội dung * Luyện đọc
- HD luyện đọc, rèn đọc giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu * Tìm hiểu
- Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam?
- Kĩ thuật tạo tranh làng Hồ có đặc biệt?
- Tìm từ ngữ đoạn thể đánh giá tác giả
- HS đọc nối tiếp Mỗi lần xuống dòng đoạn, kết hợp rèn đọc đọc giải
- HS luyện đọc theo cặp - - HS đọc trước lớp - HS theo dõi
- tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ,
- đặc biệt: màu đen không pha thuốc
(2)đối với tranh làng Hồ
- Tranh lợn ráy có khốy ân - dương
- Tranh vẽ đàn gà - Kĩ thuật tranh
- Màu trắng điệp
- Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Ý nghĩa
* Luyện đọc diễn cảm
- HD HS đọc diễn cảm đoạn - GV dọc mẫu đoạn
- GV bao quát
- GV nhận xét, đánh giá
- Rất có duyên
- Tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ - Đã đạt tới trang trí tinh tế
- Là sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoa
- Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp pha màu tinh tế đặc sắc
- HS nối tiếp nêu
- HS đọc nối tiếp, củng cố - HS theo dõi
- HS đọc lại đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp
- Bình chọn người đọc hay 4 Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Giúp HS củng cố cách tính vận tốc
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác - Giáo dục HS tự giác luyện tập
II Đồ dùng dạy - Học SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’) - HS làm tập - GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: HS tự làm cá nhân - GV chấm, chữa
- HS làm cá nhân, đổi soát lỗi, chữa bảng
(3)Bài 2: HS tự làm cá nhân - GV nhận xét, đánh giá Bài 3: HD HS trao đổi cặp - GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: HD HS làm
- GV chấm, nhận xét
5250 : = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/ phút - HS làm cá nhân, trình bày
Với s = 130 km, t = thì: v = 130 : = 32,5 km/h - HS trao đổi, trình bày
Giải:
Qng đường người tô là: 25 – = 20 (km)
Thời gian người tơ là: 0,5 hay
1
2 giờ:
Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 10 (km/giờ) Hay 20 ¿
1
2 = 10 (km/giờ)
Đáp số: 10 km/giờ - HS làm vở, chữa bảng
Giải
Thời gian ca nô là:
7 15 phút – 30 phút = 15 phút
1 15 phút = 1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 21 km/giờ 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Đạo đức
EM U HỒ BÌNH (tiết 2) I Mục tiêu: HS biết
- Giá trị hồ bình
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình cho nhà trường, địa phương tổ chức
(4)SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
* Giới thiệu tư liệu sưu tầm Bài 4:
- GV nhận xét giới thiệu thêm số tranh ảnh (nếu có)
* Kết luận: Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trường, địa phương tổ chức
- HS giới thiệu trước lớp tranh, ảnh, băng hình, sưu tầm
* Vẽ “Cây hồ bình” - GV HD:
+ Rễ cây: hoạt động hồ bình chống chiến tranh
+ Hoa, điều tốt đẹp hồ bình mang lại
- GV nhận xét tuyên dương tranh đẹp
* Triển lãm nhớ chủ đề “Em u hồ bình”
- GV nhận xét xếp loại
- Làm theo nhóm
- Các nhóm vẽ tranh
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm
- HS treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề trước lớp
- Lớp xem tranh nhận xét
- HS trình bày thơ, hát,
4 Củng cố- Dặn dò:(3’)
- Nhắc HS tích cực tham gia hoạt động hồ bình phù hợp với lứa tuổi - Nhận xét học
Thể dục
ĐÁ CẦU - TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” I Mục tiêu: Giúp HS
(5)- Chơi trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện thể dục thể thao II Chuẩn bị
Sân bãi,1 còi, cầu
III Các hoạt động dạy - Học 1 Phần mở đầu: (7’)
- Giới thiệu - Khởi động
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng
- Phổ biến nhiệm vu, nội dung - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối
- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên
2 Phần bản:(20’) a) Đá cầu
- HD học phát cầu mu bàn chân
- GV nêu tên, làm mẫu giải thích động tác, lệnh thống “Chuẩn bị bắt đầu!” (hoặc phát lệnh cịi)
- Có thể cho số HS thực tốt động tác lên trình diễn cho bạn xem
- Ném bóng
- Ơn hai động tác hỗ trợ - Ơn ném bóng trúng đích
- GV nêu tên động tác, trực tiếp làm mẫu cho 1- HS thực tốt
b) Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Nêu tên trị chơi
- Ơn tâng cầu đùi
- Theo vòng tròn cán điều khiển, khoảng cách em đến em tối thiểu 15 m
- Tập theo hàng ngang phát cầu cho
- HS khác quan sát
- Tập theo đội tâng cầu theo hình thức thi đua
- Chia tổ tập luyện
- HS chơi đến hết 3 Phần kết thúc:(8’)
- Thả lỏng - Hệ thống
(6)Tốn LUYỆN TỐN I Mục tiêu
- Giúp HS tiếp tục củng cố cách tính vận tốc - HS biết vận dụng làm tốt tập
- Giáo dục HS tự giác luyện tập II Đồ dùng dạy - Học
VBT
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: Xe máy quãng đường S khoảng thời gian t Tính vận tốc xe máy biết:
a) t =
2 giờ, s = 15 km b) t = 45 phút, s = 24km
c) t = 30 phút, s = 42 km
Bài 2: Bạn Hằng học lúc đến trường lúc 15 phút, Hỏi bạn Hằng đến trường với vận tốc bao nhiêu, biết quãng đường từ nhà Hằng đến trường dài 0,9 km
- HS nêu yêu cầu đề - Cả lớp làm vào - HS lên chữa a) Vận tốc xe máy là:
15 :
2 = 30 (km/giờ) b) 45 phút = 0,75
Vận tốc xe máy là: 24 : 0,75 = 28 (km/giờ) c) 30 phút = 1,5
Vận tốc xe máy là: 42 : 1,5 = 28 (km/giờ) - HS đọc yêu cầu đề - HS làm vào - HS lên bảng chữa
Giải
Thời gian Hằng từ nhà đến trường là: 15 phút – = 15 (phút)
= 0,25 (giờ) Vận tốc Hằng từ nhà đến trường là:
0,9 : 0,25 = 3,6 (km/giờ)
Đáp số:3,6 km/giờ 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
(7)Thứ ba ngày 13 tháng năm 2018 Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” - HS biết vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập
- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
VBT Tiếng Việt lớp tập III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (5’) - HS chữa tập
- GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* HD HS làm tập Bài
- GV chia lớp thành nhóm thi làm
- Cả lớp GV nhận xét nhóm tìm nhiều đáng khen
Bài
- GV cho HS làm nhóm
- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm giải
- HS đọc yêu cầu tập - Các nhóm trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày a) Yêu nước
- Giặc đến nhà đàn bà đánh - Con ngủ cho ngoan
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi b) Lao động cần cù
- Tay làm hàm nhai - Tay quai miệng trễ c) Đoàn kết
Bầu thương lấy bí
Tuy khác giống chung giàn
d) Nhân
+ Lá lành đùm rách + Máu chảy ruột mềm - HS đọc yêu cầu tập - HS làm theo nhóm
(8)ơ chữ S màu xanh theo lời giải
- HS nối tiếp câu ca dao, tục ngữ điền
- HS làm vào tập
- Ơ chữ hình chữ S màu xanh là:“Uống nước nhớ nguồn”
4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Toán
QUÃNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính quãng đường chuyển động - Thực hành tính quãng đường
- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy - Học
Phiếu học tập; SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Gọi HS lên bảng chữa tiết trước. - GV nhận xét
3 Bài mới:(30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* Hình thành cách tính qng đường
Bài tốn
- Cho HS đọc toán SGK
- Cho HS nêu cơng thức tính qng đường biết vận tốc thời gian
Bài toán
Đổi 30 phút = 2,5 =
5 giờ
Lưu ý: Nếu đơn vị vận tốc
- Nêu u cầu tốn
Qng đường tơ là: 42,5 ¿ = 170 (km) s = v ¿ t
- Đọc yêu cầu
Quãng đường người xe đạp là: 12 ¿ 2,5 = 30 (km)
Hoặc 12 ¿
5
(9)km/giờ, thời gian tính theo đơn vị quãng đường km
Bài1: Lên bảng
- Gọi HS lên bảng, lớp làm
- Gọi HS chữa, nhận xét Bài 2: Làm nhóm đơi
- Cho HS thảo luận đôi làm - HS lên bảng chữa
- Trao đổi để kiểm tra
- GV nhận xét chung Bài 3: Làm cá nhân
- Chấm 10 phiếu cá nhân - Gọi HS lên bảng chữa
- GV nhận xét
Đáp số: 30 km
- Đọc yêu cầu Bài giải
Quãng đường ca nô là: 15,2 ¿ = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km - Đọc yêu cầu
Bài giải Đổi: 15 phút =
1
4 giờ = 0,25 giờ
Quãng đường người là: 12,6 ¿ 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km - Đọc yêu cầu
Bài giải
Thời gian xe máy từ A đến B là: 11 – 20 phút = 40 phút
Đổi: 40 phút = giờ Độ dài quãng đường AB là:
42 ¿
3 = 112 (km)
Đáp số: 112km 4 Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Hoạt động lên lớp
GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu
- HS biết điều kiện an toàn chưa an toàn đường đường phố để lựa chọn đường an tồn phịng tránh tai nạn
- Giáo dục HS có ý thức thực quy định luật an tồn giao thơng: Tham gia tuyên truyền, vận động người thực luật giao thông
II Đồ dùng dạy - Học
(10)III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ: (5’)Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
* HĐ 1: Tìm hiểu đường từ nhà đến trường
- Em đến trường phương tiện gì?Hãy kể đường mà em qua?
- GV gợi ý:
+ Đường có chỗ giao + Trên đường có nhiều loại xe khơng?
- GVkết luận: Trên đường học, phải qua đoạn đường khác nhau, em cần xác định đường vị trí khơng an toàn để tránh lựa chọn đường an toàn để dù phải xa
* HĐ 2: Xác định đường an toàn đến trường
* HĐ 3: Phân tích tình nguy hiểm cách phịng tránh tai nạn giao thơng
- GV phát phiếu theo nhóm
+ Nội dung phiếu: Ghi tình nguy hiểm gây tai nạn giao thông
- GVkết luận (ghi nhớ): Chúng ta thực luật giao thơng đường đảm bảo an tồn cho thân, cịn phải góp phần làm cho người có hiểu biết có ý thức thực luật đường bộ, phịng tránh tai nạn giao thơng
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- HS làm theo nhóm trình bày
+ Mức độ nguy hiểm + Cách giải
+ Có thể phịng tránh nào?
(11)Địa lí
CHÂU MĨ (tiết 1) (GDTHBVMT) I Mục đích: Học xong này, HS
- Xác định mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn châu Mĩ địa cầu đồ giới
- Có số hiểu biết thiên nhiên Châu Mĩ Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn Châu Mĩ đồ
- Giáo dục HS ý thức yêu quý bè bạn quốc tế II Đồ dùng dạy - Học
SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác với Châu Âu châu Á - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung * Vị trí giới hạn
- HĐ 1: Làm việc nhóm nhỏ + GV địa cầu đường phân chia bán cầu Đông, Tây
Châu Mĩ giáp đại dương nào?
Châu Mĩ nằm đâu? * Đặc điểm tự nhiên - HĐ 2: HĐ theo nhóm
Nêu tên đồng lớn dãy núi lớn Châu Mĩ
Đặc điểm tự nhiên Châu Mĩ
- HĐ 3: HĐ lớp
Châu Mĩ có đới khí hậu
- HS quan sát hình
- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Thái Bình Dương
- Nằm bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ
- HS quan sát hình 1, đọc SGK, thảo luận
+ Đồng bằng: Đồng trung tâm đồng A-ma-dôn
+ Dãy núi: Cc-đi-e An-đét
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng: Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ đồng lớn Phía đơng dãy núi thấp cao nguyên
(12)nào? Tại Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- GV nhận xét bổ sung Bài học: SGK
đới, ôn đới hàn đới
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài bán cấu Bắc Nam châu Mĩ có đủ đới khí hậu
- HS đọc lại 4 Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Thứ tư ngày 14 tháng năm 2018 Tập đọc
ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đình Thi) I Mục đích, u cầu
- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước
- Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc
- Học thuộc lòng thơ
- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’) - HS đọc Tranh làng Hồ. - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) nội dung
* HD HS luyện đọc tìm hiểu
* Luyện đọc
- GV uốn nắn HS đọc từ ngữ: chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới
- GV đọc diễn cảm thơ * Tìm hiểu
- HS giỏi đọc thơ
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK - HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp
(13)“Những ngày thu xa” tả khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó?
2 Cảnh đất nước mùa thu tác giả tả khổ thơ thứ ba đẹp nào?
3 Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến?
4 Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh khổ thơ cuối?
- GV tóm tắt nội dung Nội dung: (GV ghi bảng) * Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ
- GV chọn diễn cảm 1- khổ thơ
- Những ngày thu xa tả đẹp: Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm
- Buồn: Sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may,
- Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc
- Tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời thay áo nói cười người
- Thể qua từ ngữ lặp lại “Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta” tự hào đất nước
- Tự hào truyền thống bất khuất dân tộc: “Trước người chưa khuất vọng nói về”
- HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS nhẩm khổ, thơ - HS thi học thuộc lòng khổ thơ 4 Củng cố- Dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tập làm văn ÔN TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối theo trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện pháp tu từ sử dụng văn
- Nâng cao kĩ làm văn tả cối II Đồ dùng dạy - Học
Tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
(14)- GV nhận xét 3 Bài mới:(30’) a) Giới thiệu b) Nội dung Bài
- GV treo băng giấy ghi nội dung
- Cây chuối miêu tả theo trình tự nào?
- Cịn theo trình tự nữa? - Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào?
- Cịn quan sát giác quan nữa?
- Hình ảnh so sánh?
- Hình ảnh nhân hoá
- GV nhấn mạnh Tác giả nhân hoá chuối cách gắn cho chuối từ ngữ:
Bài 2: Làm
- Phân tích đề, nhắc HS ý đề
- HS đọc nối tiếp nội dung - Các nhóm thảo luận, ghi phiếu - Đại diện lên trình bày
+ Từng thời kì phát triển cây: Cây chuối chuối to chuối mẹ
+ Từ bao quát đến chi tiết phận
+ Theo ấn tượng thị giác, thấy hình dáng hoa,
+ Có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác
+ Tàu xanh lơ, dài lưỡi mác /các tàu ngả quạt lớn/Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non
+ Nó chuối to, đĩnh đạc /Chưa nhanh chóng thành mẹ./Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại Vài đánh động cho người biết /
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất người: đĩnh đạc, thành mẹ, hớn, bận, khẽ khàng
- Chỉ hoạt động người: đánh động cho người biết, đưa, đành, để mặc
- Chỉ phận đặc trưng người: Cổ, nách
- Đọc yêu cầu
- Chỉ viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận (lá hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, HS chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian
(15)- GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật
- GV nhận xét
- Lớp suy nghĩ, viết
- số HS đọc đoạn văn viết
4 Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Giúp HS củng cố cách tính qng đường - Rèn luyện kĩ tính tốn
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy - Học
VBT toán
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’) - HS chữa tập.
- GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung Bài 1:
- GV cho HS làm không cần kẻ bảng
- GV lưu ý HS đổi đơn vị đo cột trước tính
Bài 2: GV HD HS tính thời gian tơ phải sau tính tiếp kết cuối toán
-GV gọi HS lên chữa
- HS đọc đề nêu yêu cầu tập - HS làm
- Với v = 32,5 km/giờ; t = s = 32,5 ¿ = 130 (km)
- HS đọc kết nhận xét - HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
Bài giải
Thời gian người từ A đến B là: 12 15 phút – 30 phút
(16)Bài 3:
- GV HD làm vào - GV chấm số - GV nhận xét, chữa
Bài 4:
- GV gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét chữa
Đổi 45 phút = 4,75 Quãng đường AB dài là: 4,75 ¿ 46 = 218,5 (km)
Đáp số: 218,5 km - HS làm
Đổi: 15 phút = 0,25
Quãng đường bay ong là: ¿ 0,25 = (km)
Đáp số: km - HS đọc toán
- HS giải bảng 4 Củng cố- Dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tốn LUYỆN TỐN I Mục tiêu
- Giúp HS ôn luyện củng cố cách tính vận tốc quãng đường - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ
II Đồ dùng dạy - Học Vở toán
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’) - HS chữa tập.
- GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: Quãng đường AB dài 135km Ơ tơ từ A đến B hết 30 phút Tính vận tốc tơ biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút
- GV hướng dẫn học sinh phân tích đề
- HS đọc đề
- HS nghe giảng làm vào - HS lên chữa
Giải:
(17)bài làm
- GV nhận xét chữa
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 15 phút đến B lúc 10 Tính quãng đường AB, biết vận tốc ô tô 48km/giờ
- GV hướng dẫn học sinh phân tích đề làm
- GV nhận xét chữa
Bài 3: Cùng quãng đường 24 km, tơ hết 24 phút cịn xe máy hết 36 phút Hỏi vận tốc xe lớn lớn km/giờ? - GV hướng dẫn học sinh phân tích đề làm
- GV nhận xét chữa 4 Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung
2 30 phút – 15 phút = 15 phút Đổi: 15 phút = 2,25
Vận tốc ô tô là: 135 : 2,25 = 60 (km/giờ)
Đáp số: 60km/giờ - HS đọc đề
- HS nghe giảng làm vào - HS lên chữa
Giải:
Thời gian ô tô từ A đến B là: 10 - 15 phút = 45 phút
Đổi 45 phút = 2,75 Quãng đường AB dài số ki – lô – mét
là:
48 x 2,75 = 132 (km)
Đáp số: 132 km - HS đọc đề
- HS nghe giảng làm vào - HS lên chữa
Giải:
Đổi: 24 phút = 0,4 36 phút = 0,6 Vận tốc xe máy là:
24 : 0,6 = 40 (km/giờ) Vận tốc ô tô là: 24 : 0,4 = 60 (km/giờ)
Vì 60 > 40 nên vận tốc ô tô lớn số km/giờ là:
60 – 40 = 20 (km/giờ)
Đáp số: 20 km/giờ
Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục tiêu: Giúp học:
- Quan sát, mô tả cấu tạo hạt
(18)- Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà - Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy - Học
Theo cá nhân: Ươm số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen ) vào ẩm III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn định tổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
* Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt
- GV quan sát, thảo luận nhóm - Cho lớp làm việc lớp
- Cho đại diện lớp lên trình bày
GV chốt lại:
Hạt gồm: Vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
* Thảo luận
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp
- GV tuyên dương nhóm có nhiều hạt thành công
* Quan sát
Nêu trình phát triển thành nhóm
- GV nhận xét
- Làm nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tách hạt ươm làm đơi Từng bạn rõ đâu vỏ phôi, chất dinh dưỡng
2- b 3- a 4- e
5- c 6- d
- Làm nhóm
+ Là có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh)
- Làm theo cặp
- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tiếng Việt LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục đích, yêu cầu
- Ôn luyện củng cố, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn”
(19)- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
Vở Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (5’) - HS chữa tập
- GV nhận xét 3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* HD HS làm tập
Bài 1: Từng câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống
a) Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng b) Một làm chẳng lên non
Ba chụm lại thành núi cao c) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ d) Lá lành đùm rách
Bài 2: Tìm lời giải nghĩa cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ cột A
Bài 3: Xếp thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp
Thương người thể thương thân, Máu chảy ruột mềm; Có cơng mài sắt có ngày lên kim; Mơi hở lạnh; Chị ngã em nâng; Đồng sức đồng lòng; Kề vai sát
a) Truyền thống yêu nước b) Truyền thống đoàn kết
c) Truyền thống lao động cần cù d) Truyền thống nhân
Bài (1) - b (2) - c (3) - a
- HS xếp vào nhóm theo yêu cầu
- Đại diện nhóm lên trình bày - HS nhận xét, bổ sung
(1) Cày sâu cuốc bẫm
(2) Ăn nhớ kẻ trồng
cây
(3) Một ngựa đau tàu không ăn cỏ
c) Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có cơng gây dựng lên
b) Cần cù,chăm làm ăn
(20)cánh; Chết vinh sống nhục: Chết đứng sống quỳ
Nhóm 1: Truyền thống đồn kết
Nhóm 2: Truyền thống kiên cường bất khuất
Nhóm 3: Truyền thống lao động cần cù
Nhóm 4: Truyền thống nhân
+ Nhóm 1: Truyền thống đồn kết
Kề vai sát cánh; Đồng sức đồng lòng
+ Nhóm 2: Truyền thống kiên cường bất khuất
Chết vinh sống nhục; Chết đứng sống quỳ
+ Nhóm 3: Truyền thống lao động cần cù
Có cơng mài sắt có ngày lên kim + Nhóm 4: Truyền thống nhân Mơi hở lạnh; Thương người thể thương thân; Máu chảy ruột mềm; Chị ngã em nâng
4 Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học
Thứ năm ngày 15 tháng năm 2018 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I Mục đích, yêu cầu: HS biết
- Kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy cô giáo
- Biết xếp kiện thành câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
1 số tranh ảnh tình thầy trị III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Kể câu chuyện nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc
(21)b) Nội dung
* HĐ 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu đề
- GV dán đề lên bảng
Đề 1: Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam
Đề 2: Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy cô
- GV phát đề gạch chân từ ngữ quan trọng
- GV gợi ý: Chọn đề
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp gợi ý SGK - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn
- HS thành lập nhóm làm dán ý
- HS nhóm kể cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện thi kể đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
4 Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Toán THỜI GIAN I Mục tiêu: Giúp HS
- Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động - Giáo dục HS ý thức cẩn thận làm II Đồ dùng dạy - Học
SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Gọi HS lên bảng làm tiết trước. - GV nhận xét
(22)* Hình thành cách tính thời gian Bài tốn1
- Cho HS trình bày lời giải
- Cho HS tìm quy tắc tính thời gian chuyển động
- Cho HS phát biểu viết cơng thức
Bài tốn
- Cho HS trình bày lời giải
* Củng cố
- GV ghi sơ đồ lên bảng Bài 1: Lên bảng
Bài 2: Làm nhóm
- Đại diện lên trình bày - GV nhận xét
Bài 3: Làm - GV chấm - GV nhận xét
- Đọc yêu cầu
Thời gian ô tô là: 170 : 42,5 = (giờ)
Đáp số: Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc
t = s : v
- Đọc yêu cầu
Thời gian ca nô là: 42 : 36 =
7
6 (giờ) = 10 phút
Đáp số: 10 phút v = s : t
s = v ¿ t t = s : v - Lưu ý HS làm
81 : 36 =
9
36 (giờ) = 2
4 (giờ)
Hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ) - Phát phiếu cho HS
Giải
Thời gian máy bay là:
2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 30 phút Thời gian đến nơi là:
2 30 phút + 45 phút = 11 15 phút
Đáp số: 11 15 phút 4 Củng cố- Dặn dò: (3’)
(23)Luyện từ câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu liên kết câu từ ngữ nối
- Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn, biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu
- Giáo dụcHS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy - Học
Bảng phụ viết đoạn văn (phần nhận xét) III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- HS làm lại tiết luyện từ câu đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ
- GV nhận xét, chữa 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung * Phần nhận xét Bài tập
- GV treo băng giấy ghi nội dung
- GV chốt lại lời giải + GV nói: Cụm từ “vì vậy” ví dụ giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
Bài tập
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập Bài
- GV phân việc:
+ 1/2 lớp tìm từ ngữ có
- Đọc yêu cầu
- Làm cá nhân, nối tiếp phát biểu
+ Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu
+ Cụm từ có tác dụng nối câu với câu
- Đọc yêu cầu - HS phát biểu ý kiến
Tuy nhiên, mặc dù, chí, nhưng, cuối cùng, ra, mặt khác
- - HS đọc nội dung phần ghi nhớ
- 1- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Đọc yêu cầu
(24)tác dụng nối đoạn đầu + 1/2 lớp cịn lại tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn cuối
- HD đánh dấu câu - Đại diện lên trình bày
- GV nhận xét, đánh giá
Bài
- GV nhận xét, chốt lại cách chữa
+ Đoạn 2:
- Vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn
- Rồi nối câu với câu + Đoạn 3:
Nhưng nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn
Rồi nối câu với câu + Đoạn 4:
Đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn
+ Đoạn 5:
Đến nối câu 11 với câu 9, 10
Sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11 + Đoạn 6:
Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn với đoạn
Mãi đến nối câu 14 với câu 13 + Đoạn 7:
Đến nối câu 15 với câu 14, nối đoạn với đoạn
Rồi nối câu 16 với câu 15 - Đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm mẩu chuyện vui
- Thay từ “nhưng” vậy, thì, thì, thì,
4 Củng cố - Dặn dò:(3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết1) I Mục đích, yêu cầu
- HS chọn đủ chi tiết để lắp rô bốt
- Lắp phận lắp ráp máy bay kĩ thuật, quy trình - Giáo dục HS tính cẩn thận
II Đồ dùng dạy -Học
(25)1 Ổn định tổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ:(5’)Kiểm tra chuâẩn bị HS. 3 Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
* Quan sát, nhận xét mẫu - GV HD HS cách quan sát
Để lắp ghép máy bay trực thăng theo em cần phải lắp phận?
* HD HS thao tác kĩ thuật - Lắp thân đuôi máy bay
- Lắp sàn ca bin, lắp ca bin, lắp cánh quạt
- Lắp máy bay
- HD HS tương tự lắp thân đuôi máy bay
- GV bao quát, giúp đỡ * Lắp ráp máy bay trực thăng - GV HD HS cách lắp
- GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét, đánh giá
* Tháo rời chi tiết
- HS quan sát, nhận xét
- phận: Thân đuôi, sàn ca bin giá đỡ, ca bin, cánh quạt, máy bay
- HS lắp ghép theo hình SGK - HS lựa chọn chi tiết lắp: tam giác, thẳng 11 lỗ, thẳng lỗ, thẳng lỗ, chữ U ngắn
- HS lựa chọn chi tiết thực hành lắp
- HS theo dõi
- HS thực hành lắp theo quy trình
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn thực hành
- HS tháo chi tiết - Xếp gọn gàng vào hộp 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tiếng Việt
LUYỆN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp học sinh ôn luyện củng cố kiến thức nối vế câu ghép quan hệ từ cặp từ hô ứng
(26)II Đồ dùng dạy - Học - Một số tập
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(0’) 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: Tìm quan hệ từ thích hợp với chỗ trống để tạo câu ghép
a .nhà trường tổ chức hội thi đấu vật lớp ta cử bạn Hồng tham gia
b .cơ cho phép chúng em tham quan chúng em hứa với cô bảo đảm an toàn tuyệt đối
c em luyện tập tốt lớp ta định không thua lớp bạn
- GV nhận xét chữa Bài 2: Điền tiếp vế câu vào chỗ trống để có câu ghép quan hệ tăng tiến, xác định thành phần câu
a Cô giáo em không dạy giỏi
b Bạn Lan học giỏi
c Trên đường từ nhà đến trường xe cộ nhiều
- Gv chấm chữa
Bài 3: Điền cặp từ hô ứng vào chỗ trống câu sau
a Mẹ đến nhà, cậu em trai khoe toán điểm 10
b Chuối thật chín mà ăn thử
c Mẹ nói biết
d Anh bảo người em đưa cho người
- GV nhận xét chữa 4 Củng cố -Dặn dò: (3’) - Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào - HS chữa
a Nếu b Nếu c Nếu
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp làm vào - HS chữa
(27)Khoa học
CÂY NON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I Mục tiêu: Giúp HS
- Quan sát, tìm vị trí số khác
- Kể tên số mọc từ phận mẹ - Thực hành trồng phận mẹ - Giáo dục HS u thích mơn học
II Chuẩn bị: Theo nhóm
- Vài mía, vài củ khoai tây, tỏi - thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn địnhtổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung * Quan sát
- Giao nhiệm vụ cho nhóm Tìm chồi vật thật (hoặc hình vẽ) mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành tỏi
Nêu cách trồng mía
- Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét
Rút kết luận *Thực hành
Cho nhóm tập trồng vào thùng chậu
- Chia lớp làm nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
+ Chồi mọc từ nách mía + Củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi
+ Trên củ gừng có chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi
+ Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhô lên
+ Đối với bỏng, chồi mọc từ mép
- Trồng cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại Một thời gian sau chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía
- Các nhóm tiến hành trồng vào chậu 4 Củng cố -Dặn dò: (3’)
(28)Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2018 Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I Mục tiêu
- HS biết sau thất bại nặng nề miền Nam, Bắc ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri Những điều khoản quan trọng hiệp định Pa- ri
- Giáo dục HS hứng thú học tập môn II Đồ dùng dạy - Học
SGK
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Mĩ có âm mưu ném bom huỷ diệt Hà Nội vùng phụ cận? - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* Vì Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri - Hiệp định Pa-ri kí đâu? Vào ngày nào?
- Vì tư lật lọng khơng muốn kí Hiệp định Pa-ri, Mĩ buộc lại phải kí Hiệp định Pa-ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam?
* Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri
- Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri?
- Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng
- HS đọc SGK, trả lời
- kí Pa-ri Thủ nước Pháp vào ngày 17/1/1973
- Mĩ vấp phải thất bại nặng nề chiến trường miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 Điện Biên phủ không 1972) Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược Việt Nam chúng bị đạp tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri
- HS thảo luận theo nhóm, trình bày + Mỹ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vèn lãnh thổ Việt Nam
+ Phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam
+ Pháp chấm dứt dính líu quân Việt Nam
+ Phải có trách nhiệm việc hàn gắn vết thương Việt Nam
(29)gì?
- Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta?
- Bài học: SGK
chúng chiến tranh Việt Nam cơng nhận hồ bình độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
- đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lời hồn tồn, giải phóng miền Nam thống đất nước
- HS nối tiếp đọc 4 Củng cố -Dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Chính tả (nhớ - Viết) CỬA SÔNG I Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ - Viết tả khổ thơ cuối bài: “Cửa sông”
- Tiếp tục ôn tập quy tắc viêt hoa tên người, tên địa lí nước ngồi, làm tập thực hành để củng cố khắc sâu quy tắc
- Rèn cho HS ý thức rèn chữ giữ cẩn thận II Đồ dùng dạy - Học
Bút tờ phiếu kẻ bảng để làm tập III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung
* HD HS nhớ - Viết
- Nhắc em ý cách trình bày khổ thơ chữ, chữ dễ sai
- GV quan sát
- Thu chấm, nhận xét - Nhận xét
- HS đọc yêu cầu - vài HS đọc thuộc lòng
+ Nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố
(30)* HD làm tập
- Mời HS lên bảng viết
- Đọc yêu cầu - HS nối tiếp phát biểu 4 Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tốn LUYỆN TẬP I Mục đích, u cầu: Giúp HS biết
- Củng cố cách tính thời gian chuyển động
- Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đường - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt
II Đồ dùng dạy - Học Sách tập
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Nhắc lại cơng thức tính thời gian?
Rút cơng thức tính vận tốc, qng đường 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung
Bài 1: Cho HS điền vào ô trống kiểm tra kết
S (km) 261 78 165 96 V (km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2,4 Bài 2:
- GV HD
Đổi 1,08 = 108 cm
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu tóm tắt Bài giải
Thời gian ốc sên bò quãng đường 1,08 m
108 : 12 = (phút)
Đáp số: phút - HS lên chữa nhận xét
- HS đọc yêu cầu tóm tắt Bài giải
Thời gian để đại bàng bay quãng đường 12 km là:
72 : 96 =
72
96 (giờ)
=
3
4 (giờ) = 45 (phút)
(31)GV HD
Bài 4: Làm nhóm làm
GV HD đổi:10,5 km = 10500 m
- HS đọc đề tóm tắt Giải
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5 km:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút - Đại diện nhóm lên chữa nhận xét 4 Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI: KIỂM TRA VIẾT I Mục đích, yêu cầu
- HS viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
- Giáo dục HS tính tự giác làm cẩn thận II Đồ dùng dạy - Học
Tranh số loài cây, trái theo đề văn III Các hoạt động dạy - Học
1 Ổn địnhtổ chức lớp: (2’)
2 Kiểm tra cũ:(5’) Kiểm tra chuẩn bị HS. 3 Bài mới:(30’)
a) Giới thiệu b) Nội dung * HD HS làm
- GV dán đề (tiết trước) lên bảng - GV phân tích đề gạch chân từ ngữ trọng tâm
- HD viết + Bố cục văn
+ Cách dùng từ, đặt câu + Lưu ý tả * HS làm
- GV kiểm tra
- GV bao quát HD HS yếu
- HS đọc đề gợi ý tiết trước - Lớp đọc thầm lại đề
- HS lấy dán tiết trước - HS viết
(32)Thể dục ĐÁ CẦU
TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” I Mục tiêu: Giúp HS
- Học phát cầu mu bàn chân ôm ném bóng 150g trúng đích (đích cố định di chuyển) Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện thể dục thể thao II Chuẩn bị
Sân bãi, còi, cầu
III Các hoạt động dạy - Học 1 Phần mở đầu: (7’)
- Giới thiệu - Khởi động
- Ôn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng
- Phổ biến nhiệm vu, nội dung - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối
+ Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên
2 Phần bản:(20’) a) Đá cầu
- HD học phát cầu mu bàn chân
- GV nêu tên, làm mẫu giải thích động tác, lệnh thống “Chuẩn bị bắt đầu!” (hoặc phát lệnh cịi)
+ Có thể cho số HS thực tốt động tác lên trình diễn cho bạn xem
- Ném bóng
- Ơn hai động tác hỗ trợ - Ơn ném bóng trúng đích
- GV nêu tên động tác, trực tiếp làm mẫu cho 1- HS thực tốt
b) Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Ôn tâng cầu đùi
- Theo vòng tròn cán điều khiển, khoảng cách em đến em tối thiểu 15 m
+ Tập theo hàng ngang phát cầu cho
- HS khác quan sát
- Tập theo đội tâng cầu theo hình thức thi đua
(33)- Nêu tên trò chơi 3 Phần kết thúc: (8’) - Thả lỏng
- Hệ thống
- HS chơi đến hết
- Đi thường theo - hàng dọc hát
- số động tác hồi tĩnh Tiếng việt
ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I Mục đích, yêu cầu
- Củng cố cách viết văn tả cối, cấu tạo, trình tự miêu tả cối; giác quan, biện pháp, tu từ sử dụng
- Vận dụng viết đoạn văn tả cối - Giáo dục HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy - Học
SGK, VBT
III Các hoạt động dạy - Học 1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Nêu cấu tạo văn tả cối gồm phần? - GV nhận xét
3 Bài mới: (30’) a) Giới thiệu b) Nội dung * Ơn lí thuyết
+ Đối tượng văn miêu tả cối là?
+ Khi miêu tả cối cần ý đặc điểm gì?
* Thực hành
- HD HS làm theo gợi ý
Đề bài: Em tả hoa mà em thích?
Mở bài: Giới thiệu hoa em định tả? Nêu lí em thích hoa
Thân bài: Tả bao quát
- Tả phận thay đổi hoa theo thời gian
+ Cây hoa xung quanh ta có ích cho người
(34)- Tả cảnh vật xung quanh, hoạt động người, loài vật khung cảnh thiên nhiên
Kết bài: Nêu tác dụng hoa - Tình cảm em hoa 4 Củng cố -Dặn dò:(3’)
- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học
Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN 27 I.Mục tiêu
- Kiểm điểm đánh giá mặt hoạt động lớp tuần - Đề phương hướng biện pháp cho tuần tới
- Giáo dục HS có ý thức học tập ngoan ngỗn II.Nội dung
1 Kiểm điểm đánh giá mặt hoạt động lớp tuần - Nền nếp
+Cả lớp thực tương đối tốt nề nếp xếp hàng vào lớp, truy 15 phút đầu giờ, bên cạnh cịn số em thực chưa tốt
- Học tập
+Các em có ý thức học làm kết chưa cao
+ số em làm khơng em khơng đọc kĩ u cầu tập +Trong lớp số em chưa ý nghe giảng
2 Phương hướng biện pháp khắc phục cho tuần tới - Thực nghiêm chỉnh nề nếp trường lớp - Tích cực học làm nhà trường
- Cần đọc kĩ phân tích yêu cầu tập trước làm