1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GV_L1_CD4_Gia đình của tôi

9 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 689,36 KB

Nội dung

Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: – Giới thiệu được các thành viên trong gia đình; – Kể tên được những hoạt động thường ngày tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình; – Chia sẻ[r]

(1)LỚP – CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH CỦA TÔI Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: – Giới thiệu các thành viên gia đình; – Kể tên hoạt động thường ngày tạo gắn kết các thành viên gia đình; – Chia sẻ kỉ niệm gia đình với bạn bè, thầy cô giáo; – Thực lời nói, việc làm và làm sản phẩm thể yêu thương với các thành viên gia đình; – Đánh giá việc thực lời nói, việc làm thể yêu thương với các thành viên gia đình mình và bạn Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: – Năng lực: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc giới thiệu trước bạn bè, thầy cô giáo gia đình mình, chia sẻ kỉ niệm gia đình và việc làm thể tình cảm yêu thương với gia đình + Năng lực thẩm mĩ: thể qua việc vẽ tranh kỉ niệm gia đình, làm sản phẩm để thể tình yêu thương với gia đình – Phẩm chất nhân ái: thể thông qua tình yêu thương, quan tâm tới người thân gia đình Chuẩn bị: 2.1 Giáo viên: Giấy A4, A0, giấy màu, bút màu, keo/hồ dán; bông hoa giấy, vải, nhựa,…; nhạc số bài hát gia đình; phiếu học tập có thông tin các thành viên gia đình học sinh (tên, tuổi, nghề nghiệp, điều em yêu thành viên đó…; dán ảnh thành viên) – xem mẫu trang (số lượng phiếu tương ứng với sĩ số học sinh lớp) 2.2 Học sinh: Bút màu, giấy A4/giấy vẽ; ảnh/tranh vẽ các thành viên gia đình (2) Gợi ý tổ chức hoạt động 3.1 Gợi ý tổ chức tiết 1, Khởi động: Hát bài hát gia đình Giáo viên bắt nhịp cho lớp cùng hát bài hát gia đình (ví dụ: Ba nến lung linh, sáng tác: Ngọc Lễ; Gia đình nhỏ hạnh phúc to, sáng tác Nguyễn Văn Chung; Cây gia đình, ) Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp trao đổi sau hát xong: – Nêu cảm nhận em sau nghe/hát bài hát – Theo em, bài hát muốn nói với chúng ta điều gì? Giáo viên tổng hợp các ý kiến học sinh và giới thiệu vào chủ đề hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu gia đình em Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị tranh/ảnh gia đình và bút màu học sinh Giáo viên đọc cho học sinh nghe yêu cầu hoạt động sách học sinh Yêu cầu học sinh nói lại cách thực nhiệm vụ theo suy nghĩ mình Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ dán ảnh vẽ tranh vào trang 29 sách học sinh và hỗ trợ học sinh cần Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp gia đình mình (sử dụng thông tin phiếu học tập đã chuẩn bị nhà) Giáo viên gọi số học sinh lên giới thiệu gia đình trước lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm tạo gắn kết, yêu thương gia đình Giáo viên đọc yêu cầu hoạt động sách học sinh cho lớp nghe và kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ chưa Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ cách đánh dấu X vào việc làm thể gắn kết, yêu thương trương gia đình Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm (6 – em): “Kể tên việc làm tạo gắn kết các thành viên gia đình, việc nào em thích nhất? Vì sao?” (3) Giáo viên gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến Các nhóm khác trao đổi, bổ sung Giáo viên đánh giá, tổng kết, làm rõ ý nghĩa gắn kết thành viên gia đình Giáo viên yêu cầu học sinh xác định việc làm tuần để thể tình yêu thương với người thân gia đình Hoạt động 3: Chia sẻ kỉ niệm gia đình em Giáo viên gợi mở vấn đề để học sinh chuẩn bị ý tưởng cho việc vẽ tranh: – Em hãy nêu kỉ niệm với gia đình mà em nhớ (Đó là kỉ niệm gì? Kỉ niệm đó diễn đâu? Kỉ niệm đó có ai?…) – Giáo viên mời một, hai học sinh chia sẻ trước lớp – Giáo viên nêu câu hỏi với học sinh đã kể kỉ niệm gia đình: “Nếu vẽ lại kỉ niệm đó, em vẽ hình ảnh nào?” Giáo viên bổ sung thêm câu trả lời tranh vẽ học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp vẽ tranh kỉ niệm gia đình (hoạt động chung gia đình, công viên, dạo phố,…): – Chọn kỉ niệm định vẽ; – Vẽ các thành viên gia đình phần tranh; – Vẽ khung cảnh; – Tô màu và hoàn thiện tranh Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực nhiệm vụ vẽ tranh kỉ niệm gia đình vào trang 31, sách học sinh vẽ vào giấy A4 để chuẩn bị sản phẩm cho hoạt động Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm tranh mình (các thành viên gia đình tranh, hoạt động, cảm xúc thân kỉ niệm đó) Giáo viên mời số học sinh lên chia sẻ tranh mình trước lớp * Lưu ý: trường hợp học sinh chưa vẽ xong tranh tiết 1, giáo viên có thể để học sinh nhà hoàn thiện tranh và tổ chức hoạt động chia sẻ cảm xúc kỉ niệm gia đình vào tiết sau (4) Hoạt động 4: Thực lời nói, việc làm thể yêu thương, gắn bó gia đình Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: quan sát các tranh mục a, hoạt động 4, trang 32 sách học sinh và kể lại câu chuyện theo tranh Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể chuyện theo nhóm đôi Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trên lớp Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi và rút kết luận ý nghĩa, cảm nhận mình câu chuyện Giáo viên tổ chức cho học sinh tự viết/nói lời yêu thương theo tình mục b hoạt động 4, trang 32 sách học sinh Hoạt động 5: Làm sản phẩm thể tình yêu thương với gia đình Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, lựa chọn sản phẩm để làm (có thể gợi ý cho học sinh: Sản phẩm dành tặng ai? Người đó thích gì? Dùng để tặng nhân dịp gì? ) Gợi ý: Vẽ tranh, làm bưu thiếp, bông hoa giấy,… Giáo viên tổ chức cho học sinh thực làm sản phẩm theo sở thích, quan sát và hỗ trợ học sinh cần Giáo viên yêu cầu học sinh mang sản phẩm tặng và nói lời chúc, lời yêu thương với người thân Chuẩn bị cho tiết học sau Dặn dò học sinh: – Thực việc thể tình cảm với người thân gia đình tuần và ghi cảm nhận thân, người em thực việc làm đó; ghi lại việc làm mà em thấy có nhiều ấn tượng, cảm xúc – Chuẩn bị ảnh gia đình, tranh kỉ niệm gia đình, sổ, bút màu, kéo,… (5) 3.2 Gợi ý tổ chức tiết 3, Hoạt động 6: Trò chơi “Ba – Má – Tôi” Giáo viên phổ biến luật chơi: Đây là trò chơi làm theo lời tôi nói không làm theo hành động tôi Trò chơi quy ước sau: – Đặt tay lên đầu là “Ba” – Đặt tay lên má là “Má” – Đặt tay lên ngực là “Tôi” Cả lớp nhìn vào cô giáo, cô giáo hô “Ba”, các em đặt tay lên đầu, hô “má” thì đặt tay lên má, hô “tôi” thì đặt tay lên ngực Luật chơi là tất học sinh làm theo lời cô nói và phải nhìn vào cô, làm sai với lời cô nói không nhìn vào cô là phạm luật và bị bắt Khi chơi, giáo viên làm các động tác khác với lời hô Nếu học sinh nào làm sai với quy ước lên bảng đứng Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi và quan sát để tìm học sinh chơi sai vi phạm luật chơi Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi sai phải làm theo yêu cầu để lớp cảm thấy vui vẻ, hào hứng Giáo viên nêu câu hỏi: Trong trò chơi vừa chúng ta nhắc đến ai? Những người đó có liên quan gì đến chủ đề hoạt động hôm nay? Giáo viên mời số HS trả lời câu hỏi và giới thiệu vào hoạt động Hoạt động 7: Chia sẻ việc làm thể tình cảm yêu thương với gia đình Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Giai điệu yêu thương” để chia sẻ kết thực các hoạt động tạo gắn kết các thành viên gia đình qua tuần Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp hát bài hát gia đình và chuyền hoa theo giai điệu giáo viên bật Khi nhạc dừng, hoa tay bạn nào thì bạn đó lên chia sẻ cảm nhận sau thực việc làm thể tình yêu thương với gia đình tuần vừa qua Sau chia sẻ xong, nhạc bật lên và trò chơi lại tiếp tục (6) Giáo viên dành thời gian cho học sinh chia sẻ, qua đó nói lên cảm nhận, suy nghĩ mình sau tuần thực việc làm thể yêu thương với người thân gia đình Giáo viên tổng kết trò chơi và dẫn dắt chuyển sang hoạt động làm an-bum gia đình Hoạt động 8: Thực hành làm an-bum gia đình Giáo viên cho học sinh xem an-bum gia đình Sau đó nêu câu hỏi để các em trao đổi nội dung trình bày an-bum: – An-bum có thông tin gì? (Ảnh chung gia đình, ảnh thành viên, thông tin giới thiệu ngắn gọn thành viên; ảnh chụp các kỉ niệm, hoạt động chung gia đình, hiệu, quy ước chung gia đình,…) – Các thông tin trình bày nào? (Ảnh gia đình có thể dán đâu? Bức tranh vẽ kỉ niệm gia đình có thể dán đâu? Thông tin người trình bày nào?) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để đưa nội dung an-bum và cách xếp, trình bày thông tin an-bum mà các em thấy hợp lý Giáo viên hướng dẫn học sinh làm an-bum cách sử dụng sản phẩm các em làm từ tiết trước – Làm trang bìa – Làm trang giới thiệu thành viên (sử dụng thông tin phiếu học tập, ảnh tranh vẽ chân dung) – Làm trang kỉ niệm gia đình (sắp xếp các kỉ niệm theo thời gian theo nội dung hoạt động: các kì nghỉ lễ, hoạt động ngày,…) Học sinh thực hành làm an-bum gia đình Hoạt động 9: Triển lãm “An-bum gia đình” Giáo viên kiểm tra chuẩn bị an-bum gia đình học sinh (an-bum gia đình đã làm hoàn thiện, bổ sung hình ảnh hoạt động gia đình) Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày an-bum gia đình theo nhóm (7) – Chia lớp thành nhóm Giáo viên cần chú ý đến việc phân không gian trưng bày cho nhóm (có thể ghép bàn theo nhóm kê bàn thành hình chữ U để bày xung quanh phòng); – Yêu cầu học sinh giới thiệu với các bạn nhóm an-bum gia đình và kể hoạt động chung gia đình mà mình thích 2– phút – Giáo viên tổ chức cho học sinh vòng quanh lớp để tham quan triển lãm và bình chọn cho an-bum mà mình thích Mỗi nhóm cử bạn lại để giới thiệu cho các nhóm khác an-bum gia đình thành viên nhóm mình Sau khoảng phút, nhóm thay đổi bạn khác lại nhóm để giới thiệu Kết thúc hoạt động, giáo viên mời số học sinh chia sẻ an-bum gia đình mình ấn tượng Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: – Các em thấy ấn tượng với an-bum gia đình bạn nào? – Những hoạt động, sở thích gia đình bạn đó thể an-bum có gì khác với gia đình em? Giáo viên gợi mở để học sinh nêu khác biệt các gia đình sở thích, hoạt động, từ đó nhấn mạnh gia đình có cách sinh hoạt, sở thích khác Quan trọng là các thành viên gia đình cảm thấy hạnh phúc bên và cùng chia sẻ Hoạt động 10: Đánh giá Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hoạt động 6, trang 33, sách học sinh Đề nghị học sinh vẽ biểu tượng cảm xúc các thành viên gia đình mình thực lời nói, việc làm yêu thương Giáo viên đọc nội dung để học sinh đánh giá và tô màu vào trái tim tương ứng với việc các em đã làm Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá đồng đẳng, trao đổi với bạn để nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh xin ý kiến người thân và ghi vào mục b, hoạt động 6, trang 33 sách học sinh Giáo viên ghi nhận xét vào phần c, hoạt động 6, trang 33 sách học sinh (8) Thư gửi phụ huynh: Giáo viên sử dụng thư gửi phụ huynh để cùng phối hợp với gia đình học sinh nội dung sau: Phụ huynh ghi thông tin đánh giá học sinh việc làm thể tình yêu thương với gia đình (Thái độ làm việc các em; Ý thức tự giác thực hiện; Mức độ thực hiện) Phụ huynh tiếp tục quan sát và cùng thực với việc làm tạo gắn bó, thể tình yêu thương với các thành viên gia đình; nhắc ghi lại các hoạt động, cảm nhận (bằng hình, tranh vẽ, chữ,…) vào an-bum gia đình Phụ huynh nhắc nộp lại an-bum gia đình vào cuối học kì cho giáo viên chủ nhiệm (9) PHIẾU HỌC TẬP Ảnh thành viên Tên Tuổi Công việc Tính cách: Sở thích: Điều em thích nhất/không thích nhất: ẢNH CHUNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH ẢNH CHUNG GIA ĐÌNH (10)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w