1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học mô hình trường học mới Việt Nam

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,88 KB

Nội dung

Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thông tin một cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên và học sinh cải thiện kết quả giáo dục, dạy học; có những thông tin đánh giá về học sinh đã thự[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (Tài liệu hướng dẫn thực Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo) Lop4.com (2) MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG HƯỚNG DẪN I Một số đặc điểm mô hình trường học Việt Nam .3 II Nội dung đánh giá .3 III Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên VNEN Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục .7 Một số biểu để đánh giá lực, phẩm chất 10 Hướng dẫn ghi Nhật kí đánh giá giáo viên 11 Hướng dẫn ghi Nhật kí tự đánh giá học sinh 13 Hướng dẫn đánh giá nhóm .14 Hướng dẫn ghi Phiếu đánh giá phụ huynh .15 IV Hướng dẫn đánh giá định kì 16 Các mức độ bài kiểm tra định kì 16 Cách ghi Phiếu Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học 17 Ma trận đề các môn học và số đề kiếm tra minh họa .19 V Tuyên dương, khen thưởng 19 Hình thức tuyên dương, khen thưởng 19 Tiêu chí tuyên dương, khen thưởng .20 PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐỀ CÁC MÔN HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA .22 Lop4.com (3) LỜI NÓI ĐẦU Năm học 2012-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Mô hình trường học Việt Nam (VNEN) 1447 trường tiểu học Từ năm học 2013-2014 có thêm nhiều trường áp dụng VNEN Thực chủ trương đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp và đánh giá giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 việc “Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mô hình Trường học Việt Nam” Để giáo viên và cán quản lí thực tốt công văn nói trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn tài liệu Hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học nhằm: - Cung cấp số phương pháp, kĩ thuật chính đánh giá thường xuyên và định kì kết giáo dục Trong đánh giá thường xuyên, chú trọng tự đánh giá, đánh giá thông qua các hoạt động nhóm; cách nhận xét tiến học sinh qua các bài cụ thể các môn học Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lý và các hoạt động giáo dục - Xác định các biểu chính giúp cho việc nhận xét lực và phẩm chất học sinh tiểu học - Thiết kế và hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh tiểu học như: Nhật kí đánh giá giáo viên; Nhật kí tự đánh giá học sinh; Phiếu đánh giá phụ huynh; Phiếu đánh giá tổng hợp kết giáo dục cuối học kì I và cuối năm học - Giúp cho cán quản lí giáo dục các cấp điều chỉnh công tác đạo, quản lí kịp thời; đổi đồng phương pháp tổ chức, phương pháp dạy học và đánh giá; phối hợp với gia đình và cộng đồng, huy động xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục học sinh Đổi đánh giá học sinh tiểu học VNEN là hoạt động góp phần đổi đồng quá trình giáo dục tiểu học, làm sở đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông Lop4.com (4) NỘI DUNG HƯỚNG DẪN I Một số đặc điểm mô hình trường học Việt Nam - Hoạt động giáo dục nhà trường thực thông qua hoạt động tổ chức hướng dẫn học sinh tự giáo dục -Học sinh tự học học nhóm theo tài liệu hướng dẫn học theo khả năng, tốc độ học riêng mình; tự giác và hợp tác để chiếm lĩnh kiến thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Giáo viên là người hỗ trợ, khuyến khích cố gắng, nỗ lực, sáng kiến và tiến dù nhỏ học sinh - Hoạt động tự quản học sinh chú trọng phát triển Học sinh tự chủ, có trách nhiệm với hoạt động học tập mình; phát huy lực giao tiếp và lãnh đạo; phát triển các giá trị cá nhân -Kiến thức học nhà trường luôn gắn kết, liên hệ chặt chẽ với đời sống hàng ngày học sinh Huy động tham gia phối hợp chặt chẽ, tích cực phụ huynh và cộng đồng quá trình giáo dục - Việc đánh giá học sinh thực thường xuyên kiến thức, kĩ năng, các lực và phẩm chất quá trình học tập/giáo dục; coi trọng đánh giá học sinh (tự đánh giá, đánh giá bạn) và đánh giá phụ huynh học sinh, cộng đồng II Nội dung đánh giá Đánh giá hoạt động học tập, tiến và kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục tiểu học theo môn học và hoạt động giáo dục Đánh giá hình thành và phát triển lực chung học sinh tiểu học: a) tự phục vụ, tự quản; b) giao tiếp, hợp tác; c) tự học và giải vấn đề Đánh giá hình thành, phát triển các phẩm chất học sinh tiểu học: a) yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường, lớp; yêu quê hương, đất nước, người; b) tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) trung thực, kỉ luật; d) chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao Lop4.com (5) III Hướng dẫn đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên VNEN - Đánh giá thường xuyên quá trình học tập học sinh; đánh giá nhận xét (không sử dụng điểm số) kiến thức, kĩ học sinh đạt theo bài học/chủ đề và thông qua các biểu lực, phẩm chất - Đánh giá các hoạt động cá nhân và nhóm học sinh; có phối hợp giáo viên với học sinh, phụ huynh, đó đánh giá giáo viên là quan trọng - Đánh giá để kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh và khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập và hiệu giáo dục Một số kĩ thuật chính sử dụng đánh giá thường xuyên 2.1 Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thông tin cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên và học sinh cải thiện kết giáo dục, dạy học; có thông tin đánh giá học sinh đã thực hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ hay chưa và biết ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần giúp đỡ khắc phục; các hoạt động học sinh/nhóm học sinh tương tác với bạn/nhóm bạn để tăng cường và cải thiện mối quan hệ hợp tác các thành viên Nội dung quan sát : - Hành vi học sinh: Quan sát sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác… để đưa những nhận định việc học sinh như: đã hiểu nhiệm vụ chưa? Có chú tâm vào việc thực nhiệm vụ không? Hoàn thành chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập? Có chăm chú lắng nghe thảo luận không? Phản ứng nghe ý kiến nhận xét đánh giá cô giáo, các bạn, hợp tác với các bạn nhóm… - Sản phẩm học sinh:Mức độ hoàn thành theo yêu cầu bài học Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh cá nhân học sinh có thể thực thời điểm địa điểm khác nhau, hoạt động học sinh Vị trí quan sát: Vị trí quan sát thích hợp, kiểm soát toàn bộ, không ảnh hưởng đến học tập học sinh Lop4.com (6) Ví dụ nhận định qua quan sát: Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác tư không bình thường, người lắc lư bất ổn, có thể là dấu hiệu học sinh chưa thực hiểu nhiệm vụ Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử muốn nói điều gì đó thì tùy tình có thể suy đoán là học sinh đã thực xong nhiệm vụ và muốn chuyển hoạt động muốn hỏi giáo viên Học sinh nào chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm Học sinh đã thực xong, thực đúng nhiệm vụ điều học sinh còn cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm… Ví dụ thực kĩ thuật quan sát: Để theo dõi một/nhóm học sinh thường bị chậm tiến độ thực hoạt động Cách quan sát sau: - Khi giao nhiệm vụ cho lớp, giáo viên quan sát xem học sinh đã sẵn sàng chuẩn bị cho việc thực nhiệm vụ học tập (tài liệu, dụng cụ học tập, ) chưa? - Đứng gần quan sát xem học sinh này tập trung vào việc học hay chưa? Có thể em làm việc riêng, còn chưa hiểu nhiệm vụ giao - Đến tận nhóm học sinh học để quan sát chung nhóm, xem học sinh nào gặp khó khăn cần giúp đỡ gì Sử dụng kết và phản hồi sau quan sát: Các thông tin quan sát là sở để giáo viên đưa các định tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời học sinh học tập Sự can thiệp giúp đỡ có thể tiến hành sau thu thông tin quan sát, ghi lại Nhật kí đánh giá giáo viên để đưa định giúp đỡ, can thiệp sau 2.2 Kiểm tra nhanh Kiểm tra nhanh nhằm xác định kịp thời trạng và mức độ hoàn thành nhiệm vụ bài học ý tưởng sáng tạo học sinh, Lop4.com (7) Nội dung câu hỏi kiểm tra nhanh tập trung vào các kiến thức có bài các kiến thức cũ có liên quan Số lượng câu hỏi tối đa là câu Kiểm tra nhanh nội dung nhỏ thì dùng 1-2 câu hỏi Ví dụ: i) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 3cm và chiều rộng 2cm là bao nhiêu cm2? ii) Yếu tố nào nêu đây có thể làm ô nhiễm nước? A Không khí B Nhiệt độ C Chất thải D Ánh sáng mặt trời 2.3 Phỏng vấn nhanh Giúp giáo viên khẳng định nhận xét ban đầu qua quan sát mức độ đạt theo tiến độ bài học học sinh Nếu học sinh thực nhiệm vụ chậm tiến độ chung thì cần có biện pháp can thiệp hỗ trợ trực tiếp, nhờ nhóm bạn hỗ trợ để học sinh có thể đẩy nhanh tốc độ học Nội dung câu hỏi vấn không hỏi kiến thức mà còn hỏi hướng xử lí tình cụ thể, thái độ học sinh trước tình huống,… Ví dụ: Khi thấy học sinh pha màu vẽ chưa đúng, giáo viên có thể hỏi: Em cho cô và các bạn biết màu trắng pha với màu đỏ thì ta màu gì? Khi thấy học sinh loay hoay mà chưa thể làm xong bài toán giáo viên có thể hỏi: Em thấy khó chỗ nào? Em có biết bạn nào có thể giúp em không? 2.4 Đánh giá sản phẩm học sinh Đánh giá mức độ hoàn thành học sinh so với yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ đặt và đưa các tình xử lí thích hợp Ví dụ: Học sinh nặn xong vật theo mẫu lớp chưa xong Có hai cách giáo viên có thể xử lí tình này: - Giáo viên cần đến gần và đưa nhận xét là em nặn đẹp, theo em thì có thể trang trí thêm gì không Học sinh suy nghĩ và thêm họa tiết cho hình nặn theo ý thích mình Sau lớp thực xong, giáo viên có thể đề nghị học sinh nói lại có ý tưởng đó và đưa ý kiến khen ngợi thì học sinh phấn khởi và hứng thú hơn; Lop4.com (8) - Cho học sinh chuyển sang hoạt động 2.5 Tham khảo kết tự đánh giá và đánh giá nhóm học sinh Dựa vào nhận xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ chính học sinh nhóm bạn học để xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh Tùy trường hợp mà giáo viên có thể đánh giá để đưa giải pháp thích hợp Ví dụ: Khi học sinh phát biểu vấn đề, giáo viên có thể đề nghị nhóm bạn cùng học bạn nhóm khác có nhận xét phát biểu đó Học sinh có thể đưa ý kiến bảo vệ quan điểm và cuối cùng giáo viên gợi ý để học sinh tự thống quan điểm chung vấn đề đó để các em bảo lưu các ý kiến khác và coi đó là nhiệm vụ cần tiếp tục tìm hiểu, giải sau 2.6 Tham khảo ý kiến đánh giá phụ huynh Ý kiến phụ huynh luôn là nguồn thông tin để giáo viên tham khảo đánh giá thường xuyên kết giáo dục học sinh Một số đặc điểm riêng học sinh phụ huynh cung cấp giúp cho giáo viên đánh giá đầy đủ, chính xác và phối hợp tốt với gia đình giáo dục học sinh Ví dụ: Dựa vào thông tin phụ huynh cung cấp vận động tay học sinh bị run nhẹ, giáo viên đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ vẽ các đường viền tranh học sinh (dù chưa chuẩn xác) và không đề nghị học sinh sửa lại cho chuyển hoạt động Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục các môn học và hoạt động giáo dục 3.1 Hướng dẫn chung 3.1.1 Phân nhóm học sinh: Trong bài học/hoạt động giáo dục, đối tượng đánh giá (học sinh) thuộc vào nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ: - Nhóm 1: chưa hoàn thành; - Nhóm 2: hoàn thành; Lop4.com (9) - Nhóm 3: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập 3.1.2 Cách tiến hành đánh giá: i) Phương pháp, kĩ thuật : Giáo viên sử dụng các phương pháp, kĩ thuật (quan sát, kiểm tra nhanh, vấn, xem xét sản phẩm,…) để đưa nhận định học sinh Chú ý nhiều đến hai nhóm và nhóm Mỗi bài học/hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung để ý nhiều đến các vấn đề: - Tốc độ học bài, hoàn thành nhiệm vụ theo các hoạt động; - Mức độ hiểu biết kiến thức bài học; - Khả thực các thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu bài học/hoạt động giáo dục; - Khả vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực nhiệm vụ học tập; - Khả vận dụng các kiến thức đã học vào môn học khác và vào các hoạt động sống hàng ngày ii) Đưa nhận định: Từ thông tin thu đưa nhận định cụ thể kèm theo nguyên nhân và hướng hỗ trợ cho học sinh Không cần ghi biểu tỉ mỉ, vụn vặt, ghi nhận định khái quát, phổ biến nhất, điều đặc biệt cần lưu ý Những câu, từ thường sử dụng để ghi chép lại thông tin và nhận định thường sử dụng: Lúng túng việc vận dụng…; Đọc to, rõ ràng….; Thành thạo tính toán…; Vận dụng nhanh các kiến thức cũ; Hay hấp tấp…; Còn sai sót đặt phép tính dẫn đến kết sai; Tính nhẩm còn chậm; Khả ghi nhớ các kiện yếu; Còn nhầm lẫn…; Đưa …; Chưa biết…; Chưa hiểu…; Chậm chạp khi…; Vận dụng sai….do…;… iii) Xử lí các tình huống: Sử dụng kết đánh giá để thực trợ giúp kịp thời và điều chỉnh việc thực nhiệm vụ học tập học sinh phù hợp với các tình huống: Lop4.com (10) - Còn nhiều thời gian: Đưa số yêu cầu cao các em có kết đúng, tốt, đạt yêu cầu Những em có kết sai, chưa đạt yêu cầu thì làm lại với trợ giúp cách gợi nguyên nhân dẫn đến kết sai, chưa đạt yêu cầu để các em thực lại đúng quy trình và đưa kết đúng - Sắp hết thời gian: Cho học sinh hoàn thành và có kết đúng chuyển sang hoạt động Học sinh có kết sai, chưa đạt yêu cầu cùng với học sinh chưa hoàn thành tiếp tục thực hoạt động với trợ giúp giáo viên - Hết thời gian: Những học sinh hoàn thành mà kết sai chưa đạt thì chấp nhận khác thời gian và tốc độ học học sinh, cho chuyển sang hoạt động Tuy nhiên cần ghi lại nguyên nhân, biện pháp đã trợ giúp, tiếp tục hỗ trợ riêng học sinh hoàn thành nhiệm vụ và theo dõi thường xuyên để hỗ trợ kịp thời hoạt động và động viên tiến quá trình học tập học sinh Lưu ý: - Tiến trình bài học/hoạt động giáo dục không thể tách rời, hoạt động có tình đan xen, biểu khác Vì giáo viên cần linh hoạt để thực đúng và phù hợp với tình cụ thể diễn học - Đánh giá quá trình và kết quả\thực nhiệm vụ học tập học sinh theo hướng dẫn chung Học sinh thực các nội dung bài học/hoạt động giáo dục đa dạng Mỗi học sinh có thể hoàn thành tốt nội dung này, hoàn thành nội dung kia, cần cố gắng nội dung khác Vì vậy, bài học/hoạt động giáo dục giáo viên ghi điều cần lưu ý đặc biệt cho số học sinh (Tham khảo các ví dụ phần hướng dẫn đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục) 3.2 Ví dụ đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục 3.2.1 Ví dụ đánh giá với môn học Môn Toán: Bài Đề - xi - mét, Toán lớp i) Những nội dung cần đánh giá theo tiến trình bài học: Biết đề - xi – mét (dm) là đơn vị đo độ dài; biết đổi đơn vị đo từ dm cm; biết làm tính với các đơn vị đo độ dài là cm và dm; tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm Lop4.com (11) ii) Ví dụ nhận xét học sinh cụ thể: Biết dm là đơn vị đo độ dài; biết đổi đơn vị từ dm cm; chưa biết ước lượng độ dài theo đơn vị dm 3.2.2 Ví dụ đánh giá hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục đạo đức lớp 4: Bài “Biết bày tỏ ý kiến” i) Những nội dung cần đánh giá theo tiến trình: Học sinh biết mình có quyền có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến thân vấn đề có liên quan đến trẻ em; biết bày tỏ ý kiến học tập, sinh hoạt tập thể và sống hàng ngày gia đình ii) Ví dụ nhận xét học sinh cụ thể: Nhận thức trẻ em có quyền có ý kiến riêng Mạnh dạn bày tỏ ý kiến mình các hoạt động tập thể Một số biểu để đánh giá lực, phẩm chất Dưới đây là gợi ý số biểu làm đánh giá lực và phẩm chất Các gợi ý này không bắt buộc thực cứng nhắc, nhà trường có thể lựa chọn, bổ sung để thống hướng dẫn giáo viên trường 4.1 Một số biểu để đánh giá lực * Tự phục vụ, tự quản: tự chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà;sinh hoạt, học tập đúng giấc; giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng; biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; biết tự giải khó khăn, vướng mắc; chấp hành phân công nhóm, lớp; chấp hành nội quy lớp học, bán trú; cố gắng tự làm trước nhờ người khác * Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nhìn vào người nói chuyện; sử dụng từ ngữ đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; nói đúng nội dung cần trao đổi; kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giao tiếp; cởi mở, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tìm đồng thuận; biết kết thúc trao đổi đúng lúc * Tự học và Giải vấn đề: nắm mục tiêu bài học; tự thực đúng nhiệm vụ học tập theo tài liệu hướng dẫn; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; đánh giá kết học tập; 10 Lop4.com (12) báo cáo kết với nhóm, thầy cô giáo; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy cô giáo và bố mẹ; vận dụng điều đã học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới bài học và tìm cách giải 4.2 Một số biểu để đánh giá phẩm chất * Yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường, lớp; yêu quê hương, đất nước, người: yêu quý ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng biết ơn thầy cô giáo, yêu quý bạn bè; quý trọng người lao động;lễ phép với người lớn; nhường nhịn em nhỏ; tự hào ông bà, bố, mẹ và người thân gia đình; tự hào thầy cô và nhà trường; tự hào quê hương; thích tìm hiểu các địa danh, nhân vật tiếng địa phương * Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm: không nói điều sai, không làm việc sai trái; không đổ lỗi cho người khác mình làm sai; lắng nghe ý kiến bạn, tôn trọng bạn; nhìn thẳng vào người nói chuyện; mạnh dạn nói rõ ý kiến mình; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; hăng hái phát biểu, trình bày ý kiến mình trước tập thể; tin mình, nhận làm việc vừa sức mình * Trung thực, kỉ luật: không nói dối; không nói sai bạn; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; học đầy đủ, đúng giờ, xin phép muốn ngoài học; không nói chuyện riêng, làm việc riêng học; không quay cóp, chép bài bạn kiểm tra; không lấy gì không phải mình; nhặt rơi tìm người để trả lại; bảo vệ công * Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao: thích học; thường xuyên hỏi bạn bè, thầy cô giáo và người lớn; thích hoạt động, chăm tập thể dục, thích thể thao; thích múa hát và hay hát; thích cái đẹp, thích trang trí nhà ở, lớp học; chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao trường và địa phương; vận động các bạn cùng tham gia làm đẹp trường lớp, nơi công cộng Hướng dẫn ghi Nhật kí đánh giá giáo viên Ghi chép mô tả biểu bật qua các hoạt động học tập, sinh hoạt; ý tưởng, hành vi, sáng kiến học sinh; các cách học và điều học sinh ưa thích; các mối quan hệ, ứng xử học sinh bạn bè, thày cô, cộng đồng 11 Lop4.com (13) Ví dụ: i) Nhật kí đánh giá giáo viên chủ nhiệm Họ và tên học sinh: Đặng Gia Nguyên Lớp: 4A Ngày Năm học: 2013-2014 Ghi chép 10/9 Còn quên đồ dùng học tập và sách Tiếng Anh 11/9 Đọc bài còn nhỏ, chưa trả lời đúng câu hỏi Tìm nhiều từ ngữ để cùng chủ đề 15/9 Lễ phép chào hỏi các cô chú nhân viên trường, biết chăm sóc vườn hoa 20/9 Giải nhanh bài toán tìm số trung bình cộng nhiều số, đã giúp bạn học bài 7/10 Nghỉ học Gia đình báo là bị sốt cao (sốt dịch) 8/10 Tích cực phát biểu Địa lí Biết lắng nghe ý kiến bạn 29/10 Đã chủ động nhờ cô giáo hướng dẫn giải bài toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó … 11/12 Đọc có tiến bộ, giữ Còn nhầm lẫn n và l bài chính tả … 9/3 Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 8/3 Có khả múa, hát 10/3 Đã có tiến Tập làm văn: sử dụng số từ ngữ có hình ảnh 14/4 Có khả vẽ, biết trang trí lớp học 7/5 Có câu hỏi hay, suy luận sáng tạo Lịch sử 20/5 Có khả điều hành nhóm tốt Trung thực lúc vui chơi, biết nhường bạn 12 Lop4.com (14) ii) Nhật kí giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục,… Môn: Âm nhạc Lớp: 4A1 Họ và tên học sinh Trần Văn Tình Giáo viên môn học: Bạch Thanh Vân Ngày Ghi chép 15/9/2013 Rụt rè không hát cùng các bạn 26/12/2013 Hát thuộc lời ca, rõ lời Mạnh bạo 6/4/2014 Hát đúng giai điệu Thể sắc thái tình cảm 27/9/2013 Giọng sáng, thích hát 15/5/2013 Đạt giải thi văn nghệ nhân ngày TL Đội … Trịnh Thái Tú *Giáo viên các trường có điều kiện có thể sử dụng thiết bị ghi hình để ghi lại có chủ đích hành vi, biểu hiện…của học sinh diễn khoảng thời gian định để theo dõi tiến học sinh và hiệu các phương pháp hỗ trợ mà giáo viên đã áp dụng quá trình giáo dục, dạy học Hướng dẫn ghi Nhật kí tự đánh giá học sinh Ghi lại điều ấn tượng, điều muốn nói với thân, bạn bè, bố mẹ, thầy cô…về khả học tập, tiến bộ, cảm nghĩ, điều tâm đắc, mong ước, điều tin mình làm được,… Thông qua các tình cụ thể, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi; chẳng hạn học sinh các bạn khen tính nhẩm nhanh thì giáo viên gợi ý để học sinh ghi: Rất vui vì bạn khen tính nhẩm nhanh Học sinh giáo viên khen ăn mặc gọn gàng, sẽ, giáo viên gợi ý ghi: Về khoe với bố mẹ cô khen ăn mặc gọn gàng sẽ…Qua đó học sinh biết cách ghi 13 Lop4.com (15) Ví dụ: Họ và tên: Nguyễn Tấn Đạt Lớp: 4D Ngày Năm học 2013 – 2014 Ghi chép 10/9/2013 Em thích là chơi trò chơi “đóng vai” Tiếng Việt 16/9/2013 Em học muộn vì mẹ bị hỏng xe đường Ước gì nhà mình có xe tốt … 4/11/2013 Tuần này nhóm mình không khen Tuần sau nhóm mình phải cố gắng để ngày nào cô khen 10/11/2013 Rất vui vì mình bạn Loan khen hát hay … 19/11/2013 Bài khoa học hôm mình chưa hiểu lắm, phải nhờ bạn Ba giải thích lần … 10/12/2013 Hôm quên sách Toán nhà Lần sau phải chuẩn bị cẩn thận … 16/4/2013 Bài toán cô giao khó quá, làm mãi không được, đành phải nhờ bố giải thích thêm làm xong … 20/5/2014 Hôm nhóm mình chiến thắng trò chơi vẽ tiếp sức lớp Tuyệt vời!!! Hướng dẫn đánh giá nhóm Trong hoạt động học tập, giáo dục các bạn nhóm góp ý các câu trả lời, bài làm, tinh thần, thái độ,… cho cá nhân; Nhật kí học sinh đã ghi lại suy nghĩ, mong muốn cá nhân để chia sẻ với các bạn Trong các sinh hoạt chung, nhóm cùng bàn bạc kết đã đạt tuần và tìm cách để có kết tốt 14 Lop4.com (16) Nhóm tự đánh giá cách thức hoạt động nhóm, hoạt động nào thấy thích nhất, hoạt động nào chưa thích, hoạt động nào nhóm khác có thể học tập… Những ý kiến nhóm, học sinh nào thấy cần thiết thích thì có thể ghi lại vào Nhật kí tự đánh giá học sinh Ý kiến trao đổi nhóm theo nội dung: - Hoạt động thích tuần: Kéo co Nhóm đã giành giải “Lực sĩ” - Hoạt động chưa thích: Hát Cả nhóm không bạn nào có giọng hát hay; số bạn còn quên lời - Trong vẽ, bạn Khoa đuợc phân công mang bột màu bị quên May có bạn Lê đem nên nhóm đã hoàn thành tranh vẽ theo chủ đề - Bạn Nam muốn các bạn nhóm, trình bày chậm học Toán để bạn theo kịp người, … Hướng dẫn học sinh ghi: - Khi chơi kéo co, bạn Hải là người kéo khỏe tổ Hoan hô bạn Hải; - Mình làm ảnh hưởng đến nhóm vì chưa thuộc lời bài hát Phải cố gắng nhớ lời được; - Mình giúp đỡ thêm Nụ học Toán Hướng dẫn ghi Phiếu đánh giá phụ huynh Phụ huynh ghi biểu hiện, nội dung các hoạt động học tập, sinh hoạt nhà, các sở thích, mặt mạnh, hạn chế em mình, mong muốn gia đình đề đạt với giáo viên và nhà trường Ví dụ: Họ và tên phụ huynh: Huỳnh Thị Bản Phụ huynh học sinh: Trương Tấn Lập Lớp: 3C1 Ý kiến phụ huynh: - Cháu đã biết bố trí thời gian học tập và sinh hoạt nhà 15 Lop4.com Năm học: 2013 – 2014 (17) - Cháu lễ phép với ông bà và biết nhường nhịn em nhỏ - Cháu chịu khó giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà - Cháu có ý thức chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập mẹ phải nhắc vì còn quên Cháu hay hỏi bố mẹ kiến thức có liên quan tới bài học trường - Cháu có tiến rõ rệt học tập môn Toán - Cháu đã chịu khó vệ sinh miệng - Cháu hiếu động, nhờ cô giáo lưu ý giúp cháu * Phiếu đánh giá phụ huynh cần đưa lại cho giáo viên trước tổng kết học kì I tổng kết năm học Phụ huynh có thể đưa phiếu đánh giá cho giáo viên thời điểm nào năm học thấy cần thiết ** Với gia đình có điều kiện thì phụ huynh có thể gửi phiếu đánh giá qua các phương tiện điện tử để trao đổi thường xuyên với giáo viên IV Hướng dẫn đánh giá định kì Đánh giá kết học tập môn học tiến hành vào cuối học kì I và cuối năm học bài kiểm tra định kì Các mức độ bài kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì thiết kế theo các mức độ: - Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học yêu cầu; diễn đạt đúng kiến thức mô tả đúng kĩ đã học ngôn ngữ theo cách riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ đã biết để giải các tình huống/vấn đề học tập - Mức 2: học sinh kết nối và xếp lại các kiến thức, kĩ đã học để giải thành công tình huống/vấn đề mới, tương tự tình huống/vấn đề đã học - Mức 3: học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ để giải các tình huống/vấn đề mới, không giống với tình huống/vấn đề đã hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống 16 Lop4.com (18) Căn thực tế yêu cầu giáo dục địa phương và tham khảo ma trận đề các môn học, hiệu trưởng đạo, tổ chức đề kiểm tra cuối học kì I, cuối năm học Tỉ lệ điểm theo các mức và hình thức câu hỏi Đề kiểm tra (trắc nghiệm khách quan, tự luận, hình thức khác) Hiệu trưởng định, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh * Trong trường hợp điểm kiểm tra định kì học sinh không phản ánh đúng với đánh giá thường xuyên, giáo viên tìm hiểu nguyên nhân và ghi nhận xét đúng khả học sinh vào phiếu đánh giá tổng hợp Cách ghi Phiếu Đánh giá tổng hợp cuối học kì I, cuối năm học - Ghi số ngày nghỉ có phép, không phép - Nhận xét khái quát tiến bộ, kết các môn học và hoạt động giáo dục học sinh đã đạt được; điều học sinh cần phải làm và hướng dẫn để cải thiện kết học tập, rèn luyện học sinh - Nhận xét số biểu phẩm chất và lực học sinh Sử dụng từ ngữ phù hợp với mức độ học sinh đạt được, chẳng hạn: Xuất sắc, Tuyệt vời, Vượt trội, Tốt, Tích cực…; Hoàn thành, Đạt, Tự giác, Trách nhiệm, Đã đạt được…; Cần cố gắng, Nếu cố gắng hơn….thì…, Có khả về… chú trọng rèn luyện thì tốt/giỏi hơn, … - Ghi thành tích bật, giải thưởng học sinh đạt tham gia thi Olimpic, thi thể thao, văn nghệ… lớp, trường, cụm trường, quận/huyện, thành phố, quốc gia…Thành tích có thể là hành vi nêu gương, hành động dũng cảm, ý tưởng hay áp dụng và các loại giấy khen, khen… học sinh Thành tích phấn đấu vượt khó, vượt qua thân để đến trường, học đều… có thể trở thành hình mẫu vượt khó cho các bạn thì cần ghi nhận * Phiếu Tổng hợp đánh giá giáo viên chủ nhiệm thực Các nội dung ghi phiếu giáo viên lựa chọn qua quan sát thường xuyên quá trình học tập; Nhật kí đánh giá giáo viên, các bài kiểm tra cuối kì I, cuối năm, sản phẩm giáo dục; Tham khảo Phiếu đánh giá phụ huynh; Nhật kí tự đánh giá học sinh và Nhật kí đánh giá các giáo viên khác dạy lớp mình 17 Lop4.com (19) Ví dụ: Phiếu đánh giá cuối năm Họ và tên học sinh: Hoàng Tiến Mạnh Chiều cao: 137cm Lớp: A Cân nặng: 31,5kg Năm học: 2013 – 2014 Sức khỏe: Tốt Giáo viên chủ nhiệm: Trịnh Thu Hoài Chuyên cần: Số ngày nghỉ: Có phép: Không phép: Về các môn học và hoạt động giáo dục: Các môn học - Môn Tiếng Việt: Đọc to, rõ ràng so với đầu năm; đã khắc phục lỗi phát âm l/n Có tiến trả lời câu hỏi Viết câu có đủ thành phần, diễn đạt ý mình - Môn Toán: Học tốt Biết tính thành thạo chu vi và diện tích các hình chữ nhật và hình vuông; giải đúng các bài toán có lời văn - Môn Tự nhiên và Xã hội:… - Điểm kiểm tra cuối năm học: Toán: 10; Tiếng Việt: Các hoạt động giáo dục - Thể dục: Ham hoạt động, tích cực tham gia các hoạt động vận động cùng các bạn - Âm nhạc: Thích múa hát; Hát đúng nhạc, có cảm xúc … Về Năng lực: - Em đã có tiến giao tiếp Nói to rõ ràng hơn, luôn nhìn thẳng vào người đối diện Đã thắc mắc với cô giáo không hiểu bài, có tiến so với đầu năm học - Trong tự học, em tự giác làm bài Cần tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt - Thực tốt quy định bán trú Tự thu dọn bát đĩa sau ăn, biết nhắc nhở các bạn khác làm mình Về phẩm chất: 18 Lop4.com (20) - Chấp hành đúng nội quy trường, lớp Đi học đầy đủ, đúng Giữ gìn đồ dùng học tập, sách - Yêu quý bạn bè, kính trọng ngưòi lớn tuổi Biết giúp đỡ người - Trung thực học tập Tự tin thể mình trước tập thể; đoàn kết, thân mật với bạn bè Thành tích bật: Có khiếu Âm nhạc Đạt giải thi “Hát mái trường” Nên tham gia câu lạc Âm nhạc để tạo hội phát triển khả Những điều cần khắc phục: (Những kết chưa đạt, cần thực và thời gian cần thực xong): Cần tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức đã học môn Tự nhiên và Xã hội vào công việc vệ sinh nhà cửa, rèn luyện sức khỏe gia đình Hoàn thành chương trình lớp học*: Hoàn thành chương trình lớp Trong trường hợp học sinh chưa hoàn thành cần ghi rõ đã hoàn thành đến nội dung cụ thể bài học nào Ví dụ: Đã hoàn thành xong hoạt động bài 88: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Tuyên dương khen thưởng: Được Hiệu trưởng tặng Giấy khen vì có thành tích Âm nhạc; Học sinh tiên tiến Quảng chính, ngày 29 tháng năm 2014 Xác nhận Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm (Kí tên và đóng dấu) (Kí tên) (Phiếu đánh giá tổng hợp cuối học kì I ghi tương tự) * Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5, ghi đã hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học Ma trận đề các môn học và số đề kiếm tra minh họa (Phụ lục kèm theo) V Tuyên dương, khen thưởng Hình thức tuyên dương, khen thưởng Tuyên dương, khen thưởng học sinh có thành tích tiến vượt bậc lĩnh vực học tập, rèn luyện vào cuối học kì I và cuối năm học; học sinh có thành tích bật các phong trào thi đua; học sinh có thành tích đột xuất khác Việc bình xét khen thưởng 19 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w