Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.. D[r]
(1)Ngày soạn:12 / /2010 Ngày giảng: Thứ ngày 19 tháng năm 2010 Toán: Thực hành (tt) I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS : - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - HS Làm đúng bài tập HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế II Chuẩn bị : Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho HS ) Giấy để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đó III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: HS nêu lai cách giống - HS đứng chỗ nêu điểm trên đường thẳng 2.Bài a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa + Lắng nghe b) Giảng bài: Giới thiệu bài tập 1: - Gọi HS đọc bài tập - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV gợi ý HS : - Lắng nghe - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) Tiếp nối phát biểu : - Dài 20 m trên sân trường dài mét ? + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Vẽ đoạn thẳng AB đó trên đồ theo tỉ lệ : 400 - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên đồ + Ta phải tính theo đơn vị nào ? - Tính theo đơn vị xăng - ti - mét - Hướng dẫn HS ghi bài giải SGK + 1HS nêu bài giải : 20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B trên đồ là : 2000 : 400 = ( cm ) Đáp số : cm - HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm + Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng A 5cm B trên đồ * * c) Thực hành : *Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS lên đo độ dài cái bảng - HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết cho lớp nghe và đọc kết ( mét ) - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ + Lắng nghe GV hướng dẫn vẽ vào - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Đổi m = 300 cm - Độ dài thu nhỏ là 300 : 50 = ( cm ) - Độ dài cái bảng thu nhỏ : cm - Nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh *Bài : HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài và - Đọc kết ( chiều dài mét, chiều rộng chiều rộng nhà hình chữ nhật mét ) Lop4.com (2) - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào - Đổi m = 800 cm ; m = 600 cm - Độ dài thu nhỏ là 800 : 200 = ( cm ) 600 : 200 = ( cm ) - Độ dài phòng thu nhỏ : 3cm - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: Ta đã nắm nội dung gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên 4cm + Nhận xét bài bạn - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tập đọc: Ăng - co - vát I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn : Ăng-co-vát; Cam - pu - chia - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam - pu – chia (HS trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Gd HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc quê hương, đất nước và trên giới II Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát HS: SGK, đọc trước nôi dung bài III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự và trả " Dòng sông mặc áo " và trả lời câu hỏi lời nội dung bài nội dung bài - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - HS lắng nghe b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Gọi HS đọc bài - HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc nối tiếp bài (3 lượt HS đọc) - Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Đọc đúng từ khó, cho HS - Lần 2: giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ SGK - Lần đọc trơn - HS đọc, lớp theo dõi Lop4.com (3) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi + Ăng - co - vát xây dựng đâu và từ ? - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - Luyện đọc theo cặp - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : - Ăng - co - vát xây dựng đất nước Cam - pu - chia từ kỉ thứ mười hai - Giới thiệu vị trí và thời gian đời ngôi đền Ăng - co - vát -Yêu cầu HS đọc đoạn + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Khu đền chính đồ sộ nào ? - Khu đền chính gồm ba tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phòng + Khu đền chính xây dựng kì công - Khu đền chính kiến trúc với nào ? cây tháp lớn dựng đá ong và bọc ngoài đá nhẵn + Đoạn cho em biết điều gì? - Miêu tả kiến trúc kì công khu đền chính ăng - co - vát -Yêu cầu 1HS đọc đoạn3 , - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo : - Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy gì đẹp ? hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối đền + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền Ăng co – vát * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS tiếp nối đọc em - HS tiếp nối đọc đoạn đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Lúc hoàng hôn, đàn dơi bay toả - đến HS thi đọc diễn cảm từ các ngách - Yêu cầu HS luyện đọc - HS thi đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS tự trả lời - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho - HS lớp bài học sau Con chuồn chuồn nước Địa lí: Biển, I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: đảo và quần đảo Lop4.com (4) - Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam trên đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi chính biển, đảo: Khai thác khoáng sản:dầu khí, cát trắng, muối; đánh bắt và nuôi trồng hải sản - HS khá, giỏi: Biết Biển Đông bao bọc phần nào đất liền nước ta Biết vai trò biển, đảo và quần đảo nước ta: kho muối vô tận, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển - Gd HS yêu thích biển, đảo và quần đảo VN II Chuẩn bị : GV:BĐ Địa lí tự nhiên VN Tranh, ảnh biển, đảo VN HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh các đảo và quần đảo VN III.Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu tên số ngành sản xuất - HS trả lời ĐN - HS nhận xét, bổ sung -Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1.Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân cặp: - GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu - HS quan sát và trả lời hỏi mục 1, SGK: - HS khác nhận xét, bổ sung + Cho biết Biển Đông bao bọc các phía - Phía đông phần đất liền nào phần đất liền nước ta ? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên - HS lên chỉ, nhận xét lược đồ + Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu nước ta - Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời các câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? - Có diện tích rộng và là phận biển Đông + Biển có vai trò nào nước - Có kho muối vô tận, khoáng sản quý, điều ta? hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, - GV cho HS trình bày kết - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trò Biển Đông nước ta 2.Đảo và quần đảo : *Hoạt động lớp: - GV các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu nào là đảo, quần đảo? - Đảo là phận đất nổi, nhỏ lục địa, Lop4.com (5) xung quanh có biển và đại dương bao bọc Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo + Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo - Biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo - Vùng biển phía bắc nhất? - GV nhận xét phần trả lời HS * Hoạt động nhóm: - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm các đảo Vịnh Bắc - Đảo Cát Bà, Cái Bầu có dân cư đông đúc, Bộ nghề dánh bắt khá phát triển, - Các đảo, quần đảo miền Trung và biển - Đảo Phú Quốc và Côn Đảo Quần đảo phía nam nước ta có đảo lớn nào? Hoàng Sa, Trường Sa - Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? - GV cho HS thảo luận và trình bày kết GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế và hoạt động người dân trên các đảo, quần đảo nước ta Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học SGK - HS đọc và trả lời - Nêu vai trò biển, đảo và quần đảo nước ta - Chỉ đồ và mô tả vùng biển nước ta - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài nhà: “Khai thác khoáng - HS lớp thực theo yêu cầu GV sản và hải sản vùng biển VN” Ngày soạn: 12 /4 /2010 Ngày giảng: Thứ ngày 20 tháng năm 2010 Đạo đức: Bảo vệ môi trường (t2) I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ moi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khẳ - HS khá, giỏi không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực bảo vệ môi trường - Gd HS biết bảo vệ, gìn giữ môi trường II.Đồ dùng dạy - học: - SGK Đạo đức 4.Các bìa màu xanh, đỏ, trắng Phiếu giao việc III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS Lop4.com (6) lên bảng trả lời câu hỏi - Tại phải bảo vệ môi trường ? - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 2, Bài : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề *Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45) - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm tình để thảo luận và bàn cách giải quyết: Điều gì xảy với môi trường, với người - GV đánh giá kết làm việc các nhóm và đưa đáp án đúng: *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến em (Bài tập 3- SGK/45) - GV nêu yêu cầu bài tập - Em hãy thảo luận với các bạn nhóm và bày tỏ thái độ các ý kiến(tán thành, phân vân không tán thành) - GV mời số HS lên trình bày ý kiến mình - GV kết luận đáp án đúng: Không tán thành: a , b Tán thành : c, d, đ *Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 4- SGK/45) - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm - Em làm gì các tình sau? Vì sao? - GV nhận xét xử lí nhóm và đưa cách xử lí có thể sau: a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác b/ Đề nghị giảm âm c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn đường làng *Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm sau: - GV nhận xét kết làm việc nhóm * Kết luận chung : - GV nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường - GV mời vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44) 3.Củng cố - Dặn dò: - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận và giải - Từng nhóm trình bày kết làm việc - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến - HS làm việc theo đôi - HS thảo luận ý kiến - HS trình bày ý kiến - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từng nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận (có thể đóng vai) - Từng nhóm HS thảo luận - Từng nhóm HS trình bày kết làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS lớp thực Lop4.com (7) - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Toán: Ôn số tự nhiên (t1) I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập : Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân - Nắm hàng và lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể Dãy số tự nhiên và số đặc điểm nó - HS làm dúng bài tập 1, 3a, HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế II.Chuẩn bị : Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ : - Gọi HS lên bảng vẽ thu nhỏ kích thước - HS lên bảng vẽ , lớp vẽ vào nháp phòng hình chữ nhật có kích + Nhận xét bài bạn thước cho trước qua BT4 nhà - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b) Thực hành : *Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu bài - HS lớp làm vào - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính +Tiếp nối đọc số : + 12 846 : Mười hai nghìn tám trăm bốn vào - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn mươi sáu 237 005 : Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn không trăm linh năm -Nhận xét bài làm học sinh - Nhận xét bài bạn * Bài : HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu bài - HS lớp làm vào - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - HS lên bảng viết : vào 5794 = 5000 + 700 + 90 + - GV gọi HS lên bảng viết các số thành 20292 = 20 000 + 200 + 90 + tổng 190909 = 100 000 + 90 000 + 900 + - Nhận xét bài làm học sinh + Nhận xét bài bạn * Bài 3a : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn học sinh làm bài a + GV yêu cầu HS nhắc lại hàng + HS nhắc lại : Lớp đơn vị gồm hàng đơn các lớp vị - hàng chục - hàng trăm - Lớp nghìn gồm : - Hàng nghìn - hàng chục nghìn - hàng trăm nghìn - Lớp triệu gồm : - Hàng triệu - hàng chục triệu - hàng trăm triệu - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - HS lớp làm vào nháp vào nháp - Tiếp nối đọc kết chẳng hạn : - GV gọi HS đọc kết a) Trong số 67 358, chữ số thuộc hàng Lop4.com (8) chục, lớp đơn vị, - Nhận xét bài làm học sinh + Nhận xét bài bạn * Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn học sinh làm - HS lớp làm vào bài a đến bài b - Tiếp nối đọc kết chẳng hạn : - GV nhận xét a) Hai số tự nhiên liên tiếp ( ) kém đơn vị b) Số tự nhiên bé là số * Bài 5: HS khá, giỏi c) Không có số tự nhiên lớn nhất, - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc + GV yêu cầu HS nhắc lại vị trí a)Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; 68; 69 798; các chữ số dãy số tự nhiên 799; 800 999; 1000; 1001 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính b)Ba số chẵn liên tiếp:8; 10; 12 98; 100; vào nháp 102 c) Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; 55 199; 201; 203 - GV gọi HS đọc kết - Nhận xét bài làm học sinh + Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài Chuẩn bị - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại bài: Ôn tập số tự nhiên (TT) Chính tả: (Nghe – viết) Nghe lời chim nói I Mục đích, yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm chữ - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n có hỏi / ngã - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV: 3- tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a 2b Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài "Nghe lời chim nói " để HS đối chiếu soát lỗi HS: Sgk, vở, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng viết - Mời HS đọc cho các bạn viết các tiếng - HS lớp viết vào giấy nháp rên rỉ, rầu rầu, rúi rít, rêu rao, rong rêu, có nghĩa bắt đầu âm r / d và gi râm ran dào dạt, da dẻ, dương liễu, dông tố, dốt nát, dê con, giáo viên, giáo dục, giông tố, giành dật, - GV nhận xét ghi điểm HS - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn thơ viết bài : - HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc " Nghe lời chim nói " thầm - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ Lop4.com (9) viết chính tả và luyện viết + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn thơ bài " Nghe lời chim nói " + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào - Phát tờ phiếu lớn và bút cho HS - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu mình lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - GV dán lên bảng tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài lần bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết tha, + Nghe và viết bài vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có - HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào + Lời giải: a) ( băng trôi ) Núi băng trôi lớn - Nam cực - năm 1956 - núi băng này b) ( Sa mạc đen ) Ở nước Nga - - cảm giác - giới + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS - Nhận xét bài bạn Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ) - Biết nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) - HS khá, giỏi viết văn có ít hai câu dùng trạng ngữ (BT2) - Gd HS dùng từ đặt câu tốt II Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết câu văn bài tập II Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung cầ ghi nhớ bài LTVC - HS nêu tiết trước Lop4.com (10) Dạy bài a) Giới thiệu bài GV ghi tựa b) Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 - HS nhắc lại đề + Hai câu có gì khác nhau? + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng + Tác dụng phần in nghiêng Phần Ghi nhớ - HS đọc nội dung cần ghi nhớ sgk Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Ngày xưa, rùa có cái mai láng bóng + Trong vườn, muôn loại hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã ba lượt Bài 2: - Nêu yêu cầu - Nhận xét chốt lại yêu cầu bài và chữa bài HS làm chưa hoàn chỉnh c Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ nơi chốncho câu - HS suy nghĩ thực yêu cầu, phát biểu ý kiến Câu b có thêm hai phận (được in nghiêng) - Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học học hỏi) và thời gian (sau này) xảy việc nói CN và VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng) - HS đọc - HS đọc yêu cầu - Làm vào - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS nêu lại, làm vào giấy nháp - Nêu theo nhóm - Nhóm khác nhận xét - HS nhắc lại - HS thực theo yêu cầu GV Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập I Mục đích, yêu cầu: - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn: Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn bị đổ, Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài nét chính sách cụ thể các vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua quan nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành việc hệ trọng nước Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi có thành trì vững ) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối - Gd HS yêu thích tìm hiểu lịch sử thời nhà Nguyễn II Đồ dùng dạy – học: GV: Một số phiếu học tập, SGK HS: SGK Lop4.com (11) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Kể lại chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục vua Quang Trung - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài : a) Giới thiệu bài GV ghi tựa b) Dạy bài Hoạt động 1: Làm việc lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sgk - Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào? GV nhận xét, kết luận: + Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long, chon Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm đọc sgk và cung cấp cho các em số điểm luật Gia Long – Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho và kiên bảo vệ ngai vàng mình? - GV hướng dẫn đến kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã thực nhiều chính sách để tập trung quyền hành tay và bảo vệ ngai vàng mình Củng cố - Dặn dò - GV gọi HS nêu nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Kinh thành Huế và trả lời các câu hỏi SGK Hoạt động HS - Có nhiều chính sách phát triển kinh tế: Ciếu khuyến nông, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Chiếu lập học đề cao chữ nôm, - HS nhận xét, bổ sung - Nhắc lại đề - Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân công, lật đổ nhà Tây Sơn - Các nhóm cử người báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp - Các vua nhà Nguyễn không đặt ngoi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mội việc hệ trọng nước Tăng cường lực lượng quân đội Ban hành luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trường trị kể chống đối - HS nêu lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhà thực Ngày soạn: 13 /4 /2010 Ngày giảng; thứ ngày 21 tháng năm 2010 Toán : Ôn số tự nhiên (t2) I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập : - So sánh dược các số đến sáu chữ số - Biết xếp số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn - HS làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập1(dòng 1, 2); 2; HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4; - Gd HS vận dụng tính toán vào thực tế II Chuẩn bị : GV: Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 HS: Bộ đồ dùng dạy học toán Lop4.com (12) III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT4 nhà + Gọi HS đứng chỗ nêu miệng các câu hỏi giá trị số dãy số tự nhiên - Nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức số tự nhiên b) Thực hành : *Bài 1(dòng 1, 2) :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực so sánh các cặp số còn lại vào nháp - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nhắc HS : - Trước hết phải so sánh các số dãy số viết số nhỏ nháp viết số lớn dần hết - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng -Nhận xét bài làm học sinh * Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV nhắc HS : - Trước hết phải so sánh các số dãy số viết số lớn nháp viết số bé dần hết - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS lên bảng - Nhận xét bài làm học sinh * Bài : HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính vào - GV gọi HS đọc kết + Nhận xét ghi điểm HS * Bài :HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài Hoạt động HS - HS lên bảng làm - HS trả lời câu hỏi + Nhận xét bài bạn + Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS lớp làm chung bài - HS lớp làm vào nháp + Tiếp nối đọc kết và nêu cách so sánh cặp số : + 989 < 1321 ; 34579 < 34 601 + 27 105 > 985 ; 150 482 > 150 159 - Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS lắng nghe - HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực a) 999; 7426; 7624; 7642 b)1853; 3158; 3190; 3518 + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS lắng nghe - HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực a) 10261; 1590; 1567; 897 b) 4270; 2518; 2490; 2476 + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - Tiếp nối đọc kết a) Số bé có chữ số: 1; hai chữ số: 10; có ba chữ số: 100, + Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Lop4.com (13) - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - HS lớp làm vào vào - HS lên bảng thực - GV gọi HS lên bảng tính a) Các số chẵn lớn 57 và bé 62 là 58 ; 60 Vậy x là : 58 ; 60 b ) Các số lẻ lớn 57 và bé 62 là :59 ; 61 Vậy x là : 59 ; 61 a) Số tròn chục lớn 57 và bé 62 là : 60 Vậy x là : 60 - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài Chuẩn bị - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại bài: Ôn tập số tự nhiên (t3) Khoa học: Trao đổi chất thực vật I Mục đích, yêu cầu: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí-các-bô-níc, khí ô-xi và thải nước, khí ô- xi, chất khoáng khác, - Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Gd HS luôn giữ môi trường sạch, đẹp II Đồ dùng dạy – học: GV: Hình trang 122, 123, sgk HS: SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Kể vai trò không khí đời - HS lên bảng nêu sống thực vật? Dạy bài a/ Giới thiệu bài: GV ghi tựa - HS lắng nghe b/ Bài Hoạt động 1: Phát biểu - HS hoạt động theo cặp bên ngoài trao đổi chất thực vật + Kể tên gì vẽ hình - HS thực nhiệm vụ theo gợi ý trên + Phát yếu tố đóng vai trò cùng với bạn quan trọng sống cây xanh + Phát yếu tố thiếu để bổ sung - Kể tên yếu tố cây thường xuyên - Lấy: các chất khoáng, nước, Thải phải lấy từ môi trường và thải môi - HS trả lời trường quá trình sống - Quá trình trên gọi là gì? - Quá trình trao đổi chất thực vật * Kết luận Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi - HS lắng nghe trường các chất khoáng, khí các - bô-níc, nước, khí ô-xi và thải nước, khí cácbô-níc, chất khoáng khác quá trình trên Lop4.com (14) gọi là QT trao đổi chất thực vật và môi trường Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét cách trả lời HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết dạy - Chuẩn bị tiết sau: Động vật cần gì để sống - HS nhà thực ? Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: Học sinh chọn câu chuyện dã tham gia (hoặc chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, - Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS có thẻ kể lần thăm họ hàng chơi cùng người thân gia đình, - Gd HS ý thức tự giác tinh thần tập thể hoạt động II Đồ dùng dạy - học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói việc đã chứng kiến đã tham gia du lịch - thám hiểm III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại điều đã nghe , đã - HS lên bảng thực yêu cầu đọc lời mình chủ điểm : Du lịch - thám hiểm - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch các từ: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý + Tiếp nối đọc SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể : chọn kể: Nhớ lại để kể chuyến du lịch ( cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn lớp với người nào đó Nếu HS chưa du lịch hay cắm trại, các em có thể kể thăm ông Lop4.com (15) bà, cô bác, buổi chợ xa, chơi đâu đó + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - HS đọc - HS tiến hành kể chuyện theo nhóm - HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn có cảm thấy vui vẻ và rút gì qua du lịch đó ? + Theo bạn tham gia du lịch - thám hiểm có vai trò nào ? việc học tập và quan hệ em với người xung quanh ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hay nhất, bạn kể hấp dẫn nêu - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Chuẩn bị : Khát vọng sống Tập đọc: Con chuồn chuồn nước I Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời các câu hỏi SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, - Gd HS luôn yêu quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc HS: SGK, đọc trước nội dung bài tập đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop4.com (16) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Ăng - co vát " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Luyện đọc, tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp -Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) - Lần : - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Lần 2: Giải nghĩa từ - Lần 3: đọc trơn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn đầu + Chú chuồn chuồn nước miêu tả hình ảnh so sánh nào ? - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước đẹp làm đến ngả dài trên mặt sông + Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên đến hết - HS đọc + Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài + Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Bốn cái cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung còn đáng phân vân + Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ? - Là có ý còn suy nghĩ không đoán - Em thích hình ảnh so sánh nào ? - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng giấy bóng - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung màu sắc hài hoà mát dịu chú chuồn chuồn nước + Đoạn cho em biết điều gì? - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ chú chuồn chuồn nước -Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay - Đây là hình ảnh miêu tả thực tế cách có gì hay ? bay lên bất ngờ, tả theo cánh bay chú chuồn chuồn nhờ mà tác giả đã kết hợp để tả cảnh thiên nhiên cách tự nhiên phong cảnh làng quê + Tình yêu quê hương đất nước tác + Tiếp nối phát biểu giả thể qua câu văn nào? + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương * Đọc diễn cảm: Lop4.com (17) - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn cảm Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước đẹp làm ! còn phân vân - Yêu cầu HS đọc khổ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau : Vương quốc vắng nụ cười và trả lời các câu hỏi SGK Mĩ thuật: - HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối - đến HS thi đọc đọc diễn cảm bài + HS lớp Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu I Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu Vẽ hình gần với mẫu - HS khá, giỏi Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Gd HS yêu thích hội hoạ II.Đồ dùng dạy - học; GV: hình gợi ý cách vẽ, T/ả Hs năm trước HS : đồ dùng học vẽ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra - HS đem đồ dùng đã chuẩn bị chuẩn bị HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - HS lắng nghe b) Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV trình bày mẫu và gợi ý HS nhận xét - HS quan sát nhận xét tên vật mẫu, - GV gợi ý Hs nhận xét tỉ lệ cao thấp, to, hình dáng, vị trí đặt đồ vật, nhỏ khoảng cách các vật - Vẽ màu đọ đậm nhạt Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV hướng dẫn : Ước lượng chiều cao, ngang để phác khung hình cho cân đối - HS lắng nghe quan sát mẫu - Tìm tỉ lệ vật mẫu - Nhìn mẫu vẽ các nét chính - Vẽ chi tiết có độ đậm nhạt vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành: - HS thực hành vẽ GV yêu cầu HS thực hành vẽ - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn chậm, lúng túng Lop4.com (18) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV gợi ý HS đánh giá theo tiêu chí : - Bố cục; Cân đối hài hoà - Hình vẽ; Rõ đặc điểm - Vẽ màu độ đậm nhạt tuỳ ý GV chọn số bài tiêu biểu để nhận xét - GV tuyên dương ghi điểm bài số HS Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - Quan sát chậu cảnh và cách trang trí - HS trình bày sản phẩm - HS tự đánh giá xếp loại - HS lắng nghe - HS lớp Ngày soạn: 14 / /2010 Ngày giảng: Thứ ngày 22 tháng năm 2010 Toán: Ôn số tự nhiên (t3) I Mục đích, yêu cầu:- Giúp HS ôn tập : - Dấu hiệu chia hết cho ; 3; ; Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - HS làm đúng các bài tập 1, 2, HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4, - Gd HS vận dụng tính toán thực tế II Chuẩn bị : GV và HS: Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT5 nhà - HS lên bảng thực a)Vậy x là : 58 ; 60 b) Vậy x là : 59 ; 61 a) Số tròn chục lớn 57 và bé 62 là : 60 Vậy x là : 60 - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn 2.Bài a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b) Thực hành : *Bài :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu + HS nhắc lại dấu hiệu chia hết chia hết - HS lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào a) Các số chia hết cho là : 7362 ; 2640 ; nháp 4136 Số chia hết cho 5: 2640; 605 - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn b ) Các số chia hết cho : 7362 ; 2640 ; 20601 Số chia hết cho 9: 7362; 20601 Lop4.com (19) c ) Các số chia hết cho và 5: 2640 d) Số chia hết cho không chia hết -Nhận xét bài làm học sinh cho 3: 605 e) Số không chia hết cho và 9:605; 1207 - Nhận xét bài bạn * Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính + HS lắng nghe vào - HS lớp làm vào - GV gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng thực a) 52 chia hết cho ( 2; 5; ) b):12 chia hết cho ( 0; ) c) 92 22 chia hết cho và ( ) d) 25 chia hết cho và ( ) - Nhận xét bài làm học sinh + Nhận2 xét bài bạn * Bài : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - HS thực vừo - 1HS lên bảng thực vào - GV gọi HS lên bảng tính a) x là số chia hết cho nên x có chữ số tận cùng là ; mà đề bài cho x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là - Vì 23 < x < 31 nên x là : 25 - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn * Bài :HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - Tiếp nối đọc kết vào - Số vừa chia hết cho và vừa chia hết cho - GV gọi HS đọc kết và giải thích phải có chữ số tận cùng Vậy các cách làm số đó là : 520 và 250 + Nhận xét ghi điểm HS + Nhận xét bài bạn * Bài :HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực tính - HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực vào - GV gọi HS lên bảng tính và nêu cách - Vì xếp đĩa thì vừa hết nên số làm cam là số chia hết cho Xếp đĩa vừa hết nên số cam đó là số chia hết cho số cam đã cho bé 20 Vậy số cam là 15 - Nhận xét ghi điểm học sinh + Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà học bài và làm bài Chuẩn bị - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại bài: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các phận vật Lop4.com (20) I Mục đích, yêu cầu: HS nhận biết nét tả phận chính vật đoạn văn (BT1, BT2) - HS quan sát các phận vật em yêu thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ số loại vật như: chó, mèo, lợn, Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập HS: SGK, vở, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài - HS trả lời câu hỏi văn miêu tả vật đã học - HS khác nhận xét - - HS đọc kết quan sát cái vật + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Gọi HS đọc bài đọc " Con ngựa " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho -Tiếp nối phát biểu Các phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai to, dựng đứng trên cái đầu đẹp - Hai lỗ mũi - ươn ướt, động đậy hoài - Hai hàm trắng muốt - Bờm cắt phẳng - Ngực nở - Bốn chân đứng giậm lộp độp trên đất - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi - Cái đuôi dài, ve vẩy hết sang phải và cho điểm học sinh có ý kiến hay lại sang trái - Nhận xét ý kiến bạn Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Quan sát : - Gọi HS đọc: tả phận - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài loài vật mà em yêu thích + Phát biểu theo ý tự chọn : + Treo tranh ảnh số loài vật lên - Em chọn tả thân bò bảng trâu, bò, lợn, gà, chó, mèo, ) - Em chọn tả đầu mèo nhà em - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Em chọn tả cái đuôi bò - GV giúp HS HS gặp khó khăn - Em chọn tả bốn chân mèo + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho Lop4.com (21)