Bài soạn sang kien truong hoc than thien

15 295 0
Bài soạn sang kien truong hoc than thien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cộng hòa xá hội chủ nghĩa việt anm Độc lập tự do hạnh phúc Kinh nghiệm MT S BIN PH P GI O D C T CH C C X Y D NG TRNG HC TH N THI N - HC SINH T CH C C Năm học: 2010 - 2011 Họ và tên : Xa Văn Chệ Chức vụ : Phó hiệu trởng Đơn vị công tác: Trờng Tiểu Học Mờng Chiềng Đà Bắc, tháng 12 năm 2010 I. TÒN ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC ” II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Yếu tố quyết định thành công của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là lòng quyết tâm, nhận thức đầy đủ, tinh thần trách nhiệm cũng như năng lực, biện pháp giáo dục ngày càng được nâng cao và sự huy động tham gia tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm đạt được mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả; đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. Các biện pháp giáo dục tích cực mang lại nhiều lợi ích mong muốn cña trẻ em, giúp các em có tâm trạng vui vẻ lúc ở nhà, tinh thần thoải mái khi đến trường học tập và vui chơi đạt kết quả tốt. Tinh thần thoải mái làm cho các em thân thiết với mọi thành viên trong gia đình, thân thiện với bạn bè và trường lớp, vui vẻ, yêu thích đến trường và tích cực học tập. Hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng Trường học thân thiện –Học sinh tích cực” trong ngành học phổ thông năm học 2010-2011 và giai đoạn 2008-2013 của Bộ GD-ĐT phát động, trong phạm vi bài viết này, tôi muốn chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm thực tế áp dụng : Một số biện pháp giáo dục tích cực “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực ” Nhằm mang đến sự hứng thú, phát triển những kĩ năng học sinh, chủ động tiếp thu kiến thức, trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìm hiểu, khám phá, tư duy sáng tạo cần có cho các em học sinh, làm cho các em cảm nhận được rằng “ Mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui”. Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, tại chỉ thị 40/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện-học sinh tích cực” trong ngành học phổ thông từ năm học 2008- 2009 và giai đoạn 2008-2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ một trong những yêu cầu cần đạt được qua đợt phát động này . Thiết nghĩ để những mục tiêu và yêu cầu của phong trào đạt hiệu quả thì yêu cầu mỗi giáo viên chúng ta, cần phải ý thức việc chủ động cùng với nhà trường, ngành giáo dục phối hợp với các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội và mọi người dân cùng phối hợp “Xây dựng Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực” thành công và hiệu quả. III./ CƠ SỞ LÍ LUẬN : - Ngay từ ngày đầu khai giàng năm học 2010-2011, trong thư của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gửi nhân ngày khai giảng đã nhấn mạnh yêu cầu “Ngành giáo dục cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ các chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành, đặc biệt là thực hiện tốt chủ đề năm học “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự họcsáng tạo” nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. 2 - Trong thời kỳ đất nước hội nhập quốc tế, chúng ta đang dần đến nền kinh tế tri thức của thế kỉ XXI, đó là nơi đòi hỏi học sinh cần có những kĩ năng tư duy bậc cao, tự tin phát triển năng lực của mình. Phương pháp giáo dục cũ không thể xây dựng và phát triển cho học sinh những kĩ năng đó, vì thế giáo viên cần phát huy phương pháp dạy học thế kỷ XXI, từng bước sử dụng có hiệu quả công nghệ dạy học tiên tiến để đổi mới phương pháp dạy học, để yêu cầu trên đạt kết quả hiện thực cần phải có những biện pháp tích cực trong việc xây dựng mô hình đó là : “Trường học thân thiện - Lớp học thân thiện”. - Phong trào thi đua “ Xây dựng Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực” trong ngành học phổ thông năm học 2010-2011 và giai đoạn 2008-2013 của Bộ GD-ĐT phát động nhằm xây dựng trường học có chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy cô giáo phải thân thiện trong giảng dạy, thân thiện trong đánh giá học sinh kết quả học tập và rèn luyện cuả học sinh, công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm cña nhà giáo. Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực cuả học sinh. Trong môi trường phát triển toàn diện đó, học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt cña người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết tổ chức thư giãn khoa học, biết rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập, trong đó đặc biệt là phát huy khả năng tự tìm hiểu, khám phá, tư duy sáng tạo. Trong suốt quá trình thực hiện đổi mới giáo dục, thực hiện phong trào thi đua trên, các biện pháp giáo dục tích cực là cơ sở để hình thành mô hình lớp thân thiện- trường thân thiện. Vì thế ta có thể nói: Để kết quả của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả thì các biện pháp giáo dục tích cực cần được quan tâm, cụ thể hóa; trong đó các biện pháp giáo dục tích cực để xây dựng mô hình lớp học thân thiện từ cơ sở là điều cần thực hiện. IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực chính là sự cụ thể hóa của yêu cầu “Dạy tốt, học tốt” mà chúng ta đã tiến hành thực hiện trước đây, tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay dạy tốt không chỉ là hoạt động của các cá nhân giáo viên, mà còn là hoạt động của tập thể thầy cô, là sự tham gia của gia đình, đoàn thể vào quá trình sư phạm, là tạo môi trường thân thiện cho các em. Dạy tốt không chỉ là nói cho các em nghe, chỉ cho các em làm mà còn là tạo điều kiện để các em nói, để các em tự đề xuất việc mình cần làm và tự làm. Dạy tốt không chỉ có các thầy cô là người dạy, mà chính các em, qua các hoạt động tích cực trong học tập, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội mà tự giúp nhau trưởng thành, tự rèn luyện. Các em không chỉ là đối tượng cần được giáo dục mà thông qua hoạt động tích cực của các em, các em chính là những người nuôi dưỡng và phổ biến văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng của đất nước. - Các biện pháp giáo dục trước đây đã cho thấy những mặt hạn chế là chưa phát huy được tính tích cực và sự hứng thú học tập cho học sinh.Qua ba năm 2008-2009, 2009- 2010, 2010-2011 hưởng ứng phong trào thi đua “ Xây dựng Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực”, ngay từ đầu đợt phát động, cùng những kinh nghiệm được tích lũy qua phong trào “ dạy tốt học tốt” trước đây, tôi đã có thêm hành trang tự tin để chỉ đạo đổi mới dạy học áp dụng các biện pháp tích cực nhằm tạo mô hình lớp học thân thiệntrường tôi, phát huy cao nhất khả năng tích cực, chủ động và vốn sống của học sinh. - Thực trạng tại Trường tôi là một trường träng ®iÓm cña vïng cao (côm 1) nên áp lực ngay từ đầu năm học rất lớn, kỳ vọng của phụ huynh khi göi gắm con em mình vào trường rất nhiều. Giữ vững uy tín của trường, góp phần thi đua “Xây dựng Trường học 3 thân thiệnhọc sinh tích cực” trong ngành học phổ thông năm học 2010-2011 đã phát động, thiết nghĩ người giáo viên cần phải chủ động, sáng tạo hơn, tìm các biện pháp tích cực để giúp đỡ các em có được sự tự tin về bản thân, sự hứng thú, chủ động trong học tập; giúp các em từng bước hoàn thiện để phát triển những kĩ năng cần thiết mà xã hội yêu cầu. Từ đó, tôi đã chủ động, mạnh dạn đề ra những biện pháp tích cực chỉ đạo để xây dựng hình thành mô hình thân thiện-tích cực trong trường học vào thực tế trong quá trình giảng dạy. V./ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP V.1. Nội dung nghiên cứu : Trường học thân thiện là mô hình do Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) đề xướng. Năm học 2008-2009, Bộ GD-ĐT quyết định mở rộng mô hình này không ngoài mục đích nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục toàn diện cho học sinh. Phong trào thi đua“Xây dựng Trường học thân thiệnhọc sinh tích cực” có tính chất gợi ý cho các trường, tuy nhiên trong quá trình nhân rộng và triển khai phong trào, vận dụng một cách linh hoạt, chủ động, sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế của trường mình, các trường cần phải bám chắc vào các nội dung chính của chị thị, có như thế kết quả phong trào đạt được mới tập trung và hiệu quả cao. Trên cơ sở đó, trước tình hình thực tế của trường, tôi mạnh dạn đề ra các nội dụng thiết thực phù hợp tình hình thực tế của trường, không vượt quá khả năng, không sáo rỗng, mang tính khả thi cao, đó là: * Xây dựng môi trường ,trường học thân thiện: bảo đảm các lớp học an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn. Học sinh tích cực tham gia tạocảnh quan lớp học, giữ gìn vệ sinh lớp học và cá nhân. * Giảng dạy tích cực: Các thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. Hiệu quả dạy và học ngày càng cao. * Rèn luyện kỹ năng học, sinh hoạt theo nhóm và kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống bằng trò chơi học tập tích cực. * Hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh qua các tiết sinh hoạt tập thể lớp thân thiện. * Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc và anh hùng cách mạng qua tủ sách thư viên của trường và các câu chuyện kể; Học sinh tham gia tìm hiểu ý nghĩa trường mang tên Ngoài những nội dung trên tôi còn gắng xây dựng phát triển mối quan hệ thân thiện giữa: Trò–Thầy,giữa Trò–Trò, giữa Thầy–Trò–Phụ huynh nhằm cũng cố và duy trì, phát huy những thành quả đã xây dựng được từ phong trào đã đề cập. V.2/ Những giải pháp : V.2.1) Xây dựng môi trường lớp học thân thiện: Một trường học thân thiên thì kiến trúc của toàn bộ trường học cũng cần được thiết kế phù hợp với lứa tuổi và tâm sinh lý học sinh.Cảnh quan và môi trường trong trường cũng cần được quan tâm khi thiết kế để tạo một môi trường thân thiện và an toàn cho học sinh khi ra chơi và các hoạt động ngoài trời. Không chỉ chú trọng phát triển mảng xanh trong khuôn viên trường, xây dựng môi trường học tập hiệu quả còn được đặt ra ở từng lớp học. Và nhiệm vụ này do chính giáo viên, học sinh đảm nhận. Tìm cây xanh, hoa lá trang trí trong lớp đối với giáo viên và học sinh không khó. Cây cỏ quanh nhà, ngay trong sân vườn trường . Quan trọng là tạo lập, rèn luyện cho học sinh thói quen quan tâm đến tập thể, môi trường, thiên nhiên. Đến lúc các em có thể cảm nhận :có thêm chậu cây, lớp học như thêm bạn. 4 Một trường học,lớp học xanh mát, ngập tràn sắc màu thiên nhiên, để mỗi ngày đến lớp, các em học sinh có cảm giác như mình đang vào công viên. Quả là tâm trạng tuyệt vời. Ở góc độ đời sống tinh thần, màu xanh thiên nhiên có tác dụng giúp tâm hồn thư giản, sảng khoái … Trong trường học hai hoạt động chính đó là dạy và học. Hai hoạt động này thực hiện chủ yếu trong lớp học nhưng môi trường học tập này thật đơn điệu và kém hấp dẫn. Trang bị trong một lớp học phổ biến ngoài bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bục giảng, bảng đen, giá để mũ nón cuối lớp và bốn bức tường. Học sinh phải ngồi trong lớp học cả ngày thì tránh sao khỏi nhàm chán. Học sinh cần được khuyến khích tự tạo ra môi trường học tập trong lớp theo sở thích của các em. Hãy để các em trang trí lớp học bằng tranh ảnh hay các vật trang trí khác để lớp học thật gần gũi và ấm cúng như là góc học tập ở nhà của các em để tạo thêm hứng thú học tập cho các em. Hãy để các em tự nêu ra khẩu hiệu học tập và rèn luyện cho chính các em. Trong lớp, môi trường học tập thân thiện đã được quan tâm thực hiện: ngoài các bàn ghế và diện tích lớp học đạt chuẩn quy định, các biện pháp tích cực khác cô trò và phụ huynh cùng kết hợp thực hiện các biện pháp tích cực, đã thực sự đem lại một môi trường thân thiện ở lớp học, đã gây hứng thú và phát huy tính tích cực trong học tập ở các em như : Biện pháp tích cực thực hiện Hoạt động tích cực của học sinh Các biện pháp tích cực hỗ trợ 1) Trang trí góc cửa sổ của lớp học theo chủ đề Các em chủ động tìm kiếm, suy nghĩ tìm đồ vật hợp chủ đề, phối hợp trong nhóm tổ cùng trang trí thi đua Giáo viên gợi ý , phân công các chủ đề yêu thích cho các tổ Phụ huynh hỗ trợ tìm kiếm đồ vật yêu thích giúp các em 2) Trang trí lồng ghép các khẩu hiệu thực hiện nội quy lớp và hình ảnh yêu thích. Các em tự bàn bạc theo nhóm và đưa ra các khẩu hiệu thực hiện theo nội quy lớp. Các em được tuỳ chọn các tranh yêu thích gần gũi để trang trí Giáo viên hướng dẫn tổ, nhóm thảo luận nội quy lớp và phụ huynh tham khảo đóng góp. 3) Bảng theo dõi thi đua các tổ kết hợp hình ảnh đoàn kết thân thiện lớp học Môi trường thân thiện của cả lớp được thể hiện như ở ở gia đình. Khuyến khích tự phấn đấu thi đua của các em, tổ nhóm để nhận được hoa đỏ gắn trên bảng thi đua Giáo viên thể hiện biểu dương khen thưởng tổng kết theo tuần, tháng, và khuyến khích trực quan thi đua giữa các em. Phụ huynh đóng góp hình ảnh cá nhân các em và thường xuyên theo dõi được sự tiến bộ của con em. 4) Góc tủ sách lớp em Các em tự đóng góp, và ý thức việc tự quản lý. Phát huy khả năng ham đọc sách, tự tìm hiểu qua sách báo Giáo viên hướng dẫn và phát huy khả năng tự tham gia quản lý tủ sách, và thể hiện những điều hay qua sách. Phu huynh yên tâm về nội dung và khuyến khích con em tự tìm hiểu qua sách báo 5 Ngoài ra, do điều kiện hạn chế về khu vực trang trí trong lớp học nhưng cũng phải quan tâm kết hợp dành những góc riêng ở tất cả các lớp để trưng bày các sản phẩm, tác phẩm các em tự sáng tác trong các lĩnh vực thủ công, mỹ thuật, tập viết, .đã thực sự kích thích các em thi đua sáng tạo, thi đua học tập tốt để có được sản phẩm đẹp, tác phẩm hay và tự được dán, trưng bày cho các bạn cùng lớp xem đã tạo được một môi trường lớp học thân thiện như ở nhà của mình. Ví dụ : Trưng bày " Sản phẩm của em ": các sản phẩm đẹp do các em làm ra sau khi học thủ công, mĩ thuật, hay các tác phẩm đi thi đạt giải .v.v.v được trang trí trên tường để học sinh trong lớp cùng xem, học tập lẫn nhau, kích thích học sinh phấn đấu hoàn thiện làm đẹp sản phẩm của mình để được biểu dương trước lớp. Hay là : Góc văn thơ – kết hợp ở tủ sách lớp : Tôi chỉ đạo cho GVCN các lớp chọn những học sinh viết chữ đẹp trong các bài tập viết, viết một số bài thơ trong chương trình đã học trong tuần treo lên tường, để tất cả học sinh cùng đọc nhằm kích thích sự yêu mến văn thơ, yêu thích viết chữ đẹp cho các em. Góc tủ sách trường tôi thật sự đã trau dồi kỹ năng đọc, giúp học sinh thư giãn, tôi yêu cầu GVCN cho học sinh đóng góp truyện, sách báo, . tôi thấy vui khi thấy các em dần hình thành thói quen đọc sách theo nhóm hằng tuần, các em tham gia làm giàu cho tủ sách một cách tích cực, hăng hái hơn. Qua học kỳ 2 tôi chỉ đạo cho Cán bộ thư viện cho các em mượn sách về nhà đọc, các em rất thích thú, mỗi lần như thế tôi chỉ đạo cho GVCN dặn các em biết giữ gìn sách sạch sẽ, quý trọng sách, và trả đúng thời hạn. Khi các em mang sách về nhà đọc, phụ huynh cũng thấy được lợi ích từ việc đọc sách của các em, nên tôi nhân được sự hưởng ứng tích cực từ phía phụ huynh, nhiều phụ huynh còn tặng sách để làm giàu thêm cho tủ sách. Vui nhất là nhờ đọc sách đã đem lại sự tiến bộ cho các em trong học tập, vốn sống của các em được mở rộng thêm rất nhiều. Từ đọc sách các em đã chủ động chọn lựa những câu chuyện hay ưa thích có tính chất giáo dục. Các bài dự thi kể chuyện đạt giải của lớp trong các đợt thi đều nằm trong các nội dung các câu chuyện mà các em đã yêu thích chọn lựa từ tủ sách. Đối với các môn Đao đức, tự nhiên – xã hội, các em tích cực chủ động phát biểu xây dựng bài, biết ứng xử phù hợp với các tình huống giáo dục, Đối với môn Tiếng việt những mảng kiến thức được các em tiếp thu một cách chủ động hơn, tích cực hơn trong các hoạt động tập thể. Tâm đắc nhất là góc thi đua của các lớp trong nhà trường được trang trí hình ảnh cô giáo đứng lớp, cùng chân dung của từng học sinh tạo một hình ảnh thân thiện giữa cô giáo và học sinh. Đó là nơi gắn hoa biểu dương tổ chăm ngoan, giữ vệ sinh tốt, tích cực phát biểu, thân ái giúp đỡ bạn giúp các em phấn khởi học tập tốt, chấp hành tốt nội qui nhà trường, lớp học. Đó cũng là nơi biểu dương bạn học tốt, chăm ngoan : nơi này sẽ gắn hoa khen thưởng hằng tuần ở chân dung những học sinh giỏi, chăm ngoan để làm gương và là niềm vui cho các em. Đồng thời để khuyến khích học sinh khác phấn đấu noi theo. Đồng thời đã cuốn hút sự quan tâm của các phụ huynh khi đến lớp, qua đó nắm bắt được tình hình học tập của con em mình, cũng như các học sinh trong lớp, một mối quan hệ thân thiện cũng dần được hình thành qua đó trong môi trường thân thiện của lớp học. V.2.2) Giảng dạy tích cực: Học sinh tiểu học là đối tượng đang chuyển từ giai đoạn vui chơi sang giai đoạn học tập. Các hứng thú về nhận thức, về tìm hiểu thế giới xung quanh bộc lộ và phát triển rất rõ rệt. Thế nhưng, sự hứng thú ấy của học sinh lại phụ thuộc phần lớn vào khả năng tổ chức, năng lực điều hành các hoạt động của giáo viên. Vì vậy, muốn tạo môt mô hình 6 thân thiện ngay trong lớp học một cách hiệu quả nhằm mang lại những điều tốt nhất cho học sinh, phụ thuộc rất nhiều vào các biện pháp giảng dạy tích cực áp dụng Phương pháp giảng dạy phổ biến ở phổ thông hiện nay vẫn theo hướng “Lấy người dạy là trung tâm” với quan niệm người thầy là người truyền đạt kiến thức và học trò là người tiếp thu kiến thức. Kiến thức từ sách giáo khoa được người thầy “độc quyền” truyền đạt cho học trò. Kiến thức của trò phụ thuộc vào kiến thức của thầy và học trò luôn là người lĩnh hội tri thức thụ động. Đây là phương pháp giảng dạy mang lại sự nhàm chán cho người học vì nó đã tạo nên thói quen thụ động, trông chờ và sức ỳ của học sinh trong tiếp thu kiến thức và sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính năng động, sáng tạo trong cuộc sống sau này của các em. Phương pháp giảng dạy theo hướng “Lấy người học làm trung tâm” thực sự là phương pháp giảng dạy “thân thiện” với người học vì người ta quan niệm người thầy chỉ là người tổ chức và trợ giúp hoạt động tiếp thu kiến thức cho học trò. Học trò thực sự là nhân vật trung tâm trên lớp học. Người thầy là người nêu vấn đề và cùng học trò tranh luận cho tới khi học trò hiểu thấu đáo vấn đề đó. Học sinh có thể được thầy cô giao cho các bài tập làm chung theo nhóm để các em có cơ hội cùng nhau chia sẻ và đóng góp kiến thức của cá nhân mình cho nhóm. Người thầy cũng có thể nêu trước vấn đề và cho học trò về nhà tự nghiên cứu , tìm tòi để đến buổi học trên lớp sau đó học trò thảo luận và tranh luận với nhau trong cặp và trong nhóm. Việc tranh luận đó sẽ giúp các em hiểu sâu hơn và nhớ nhanh hơn vì các em được tiếp thu kiến thức một cách chủ động, thoải mái. Phương pháp giảng dạy này đã tạo nên nhu cầu tự học tự nghiên cứu bên ngoài lớp học và rèn luyện cho người học thói quen đào sâu suy nghĩ về một vấn đề nào đó. Dần dần học trò sẽ hình thành thói quen suy nghĩ một cách chủ động, độc lập sáng tạo và biết chia sẻ những suy nghỉ của mình với người khác. V.2.3) Học tập tích cực: Phần lớn học sinh tiểu học còn chưa xác định rõ ràng mục đích việc học tập là gì. Trong thực tế hiện nay, không ít em còn học là do bị ép buộc hoặc học chỉ để thầy cô, cha mẹ vui lòng… Điều đó cho thấy nhận thức và nhu cầu học tập của học sinh còn chưa cao, các em sẽ dễ dàng nhàm chán, không hứng thú đến trường nếu như trong quá trình dạy học, giáo viên không nắm rõ đặc điểm tâm lí của học sinh và không thay đổi cách thức dạy học của mình ở từng bài, từng tiết học. Thực trạng đó cho thấy: giáo viên chúng ta cần phải đổi mới cách thức dạy học, phải cần có các biện pháp cụ thể để xây dựng được môi trường thân thiện ngay trong lớp học, làm sao để tạo cho học sinh sự hứng thú, có nhu cầu nhận thức và chủ động tích cực trong việc học tập của mình. a) Đổi mới tư duy, tự hoàn thiện các kĩ năng của một người giáo viên từ đó tiến hành đổi mới một cách tích cực, đúng đắn. Việc giáo dục học sinh ở trường tiểu học không chỉ giúp các em tiếp thu tốt các kiến thức trong SGK mà còn phải trang bị cho các em đầy đủ những kĩ năng để có thể hiểu và giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống. Điều đó cho thấy vai trò của người giáo viên hết sức quan trọng. Đã có lúc tôi tự hỏi: “Bản thân mình đã phát triển hoàn chỉnh các kĩ năng phục vụ cho việc giảng dạy chưa?”. Đó là vấn đề tôi hết sức băn khoăn bởi có lúc tôi chưa thật tự tin khi xử lý một số tình huống phát sinh trong nhà trường học, còn lúng túng trong việc tổ chức chỉ đạo sao cho thật hiệu quả để rèn luyện và phát triển cho học sinh những kĩ năng cần có… Qua quá trình chỉ đạo giảng dạy tôi dần dần tiếp cận và hoàn thiện các kĩ năng lên lớp đó là: 7 - Kĩ năng phát triển tư duy. - Kĩ năng lập kế hoạch hành động. - Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin. và vận dụng vào thực tiễn, tôi nhận thấy tính hiệu quả rõ rệt đã mang lại cho công tác chỉ đạo giảng dạy của tôi. * Kĩ năng phát triển tư duy giúp bản thân tôi hoàn thiện hệ thống 1 số câu hỏi điễn hình chỉ đạo cho GVCN đặt ra cho học sinh. Qua thực tiễn, tôi nhận thấy ngày càng tự tin hơn về kĩ năng đặt câu hỏi , từ đó vận dụng linh hoạt vào thực tế giảng dạy với mong muốn luôn kích thích sự phát triển tư duy học sinh. * Trong những năm học trước đây, tôi chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng các kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo học sinh theo một lề lối cũ. Đó là những kế hoạch theo khuôn khổ quen thuộc và có lúc hiệu quả chưa cao bởi nó không hoàn thành đúng theo trình tự thời gian hoặc những tác động trong thực tế gây khó khăn cho việc theo đuổi các kế hoạch ban đầu. Qua quá trình giảng dạy và hoàn thiện, những kế hoạch chủ nhiệm lớp, kế hoạch bồi dưỡng và phát triển kĩ năng cho học sinh… được tôi xây dựng trong những năm học gần đây phần nào luôn đạt hiệu quả bởi ở từng kế hoạch hoạt động, tôi luôn chủ động về việc thực hiện mục tiêu, liệt kê rõ từng bước mình đã thực hiện thế nào, dự đoán những thử thách có thể xảy ra, xác định rõ các nguồn tài nguyên để từ đó vận dụng linh hoạt những giải pháp phù hợp và kịp thời. Là một hiệu trưởng chØ ®¹o toµn diÖn vµ chØ ®¹o chuyªn môn trong nhiều năm qua kĩ năng này đã giúp tôi rất nhiều và hiệu quả trong việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn tổ, lịch báo giảng, .kể cả các kế hoạch liên lạc và phối hợp phụ huynh trong việc giáo dục học sinh . * Với việc ứng dụng Công nghệ thông tin và kết hợp các phương pháp dạy học đổi mới, tích cực, đã giúp giáo viên tổ chức được các hoạt động học tập đa dạng, phong phú tạo được những hoạt động học tập hiệu quả cao . Lớp tập huấn áp dụng CNTT vào giảng dạy cho giáo viên do phòng Giáo dục tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên tiếp xúc với công nghệ cũng nắm bắt cách thực hiện một cách dễ dàng. Bản thân tôi sau khi tiếp cận lớp học này, kĩ năng sử dụng công nghệ trở nên thuần thục hơn, nó đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong công tác chỉ đạo. Hơn nữa, nó còn giúp công tác chỉ đạo của tôi đạt hiệu quả hơn bởi tôi thường xuyên cập nhật các thông tin mới nhất, những tư liệu trực quan sinh động, đẹp mắt có tính thực tế để áp dụng vào các bài học cho các lớp , từ đó giúp các em hiểu sâu hơn các kiến thức, gắn kiến thức thu được không xa rời thực tiễn, các tiết họcbài giảng điện tử ở lớp đã thu hút học sinh tham gia phát biểu, xây dựng bài tích cực hơn. Chính vì vậy, theo tôi người giáo viên phải luôn nhận thức một cách đúng đắn: phải tự rèn luyện, hoàn thiện những kĩ năng về công nghệ, kĩ năng tư duy và sự cộng tác… để từ đó vận dụng các phương pháp dạy học sao cho kích thích hứng thú say mê học tập và khả năng sáng tạo của tất cả học sinh. b) Nắm vững các phương pháp dạy học tích cực, vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp vào giảng dạy sao cho vừa đạt mục tiêu giáo dục, vừa phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tiễn của cơ sở. Chính việc vận dụng những phương pháp dạy học tích cực đã giúp tôi từng bước hoàn thiện những kĩ năng sư phạm, từ đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong công tác chỉ đạo giảng dạy.Trong quá trình vận dụng những phương pháp dạy học tích cực này, sự say mê học tập và những tiến bộ rõ rệt của học sinh chính là nguồn động lực thúc 8 đẩy tôi luôn nỗ lực và phấn đấu không ngừng.Việc áp dụng giảng dạy theo hướng chuyên môn hóa đã tạo mọi nhiều thuận lợi cho người giáo viên nắm bắt được các đối tượng học sinh. Từ đó sẽ vận dụng những phương pháp dạy học tích cực sao cho phù hợp, từng bước uốn nắn và tạo điều kiện để các em khắc phục những mặt còn tồn tại đồng thời giúp các em phát huy tối đa khả năng của bản thân. V.2.4) Rèn luyện kỹ năng học, sinh hoạt theo nhóm: Nhóm tích cực và trò chơi học tập tích cực. a) Nhóm tích cực: Với phương pháp nhóm tích cực mới cần hướng tới là làm sao cho các em phát huy hết khả năng học tập theo hướng tích cực chủ động, sáng tạo các em phải tự bộc lộ mình, tự tìm tòi, tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới… và theo tôi thông qua cách làm việc theo nhóm ở một số hoạt động thậm chí khi học sinh đã nắm được cách làm việc theo nhóm thì các em có điều kiện hợp tác trao đổi, tự học lẫn nhau và có trách nhiệm với các thành viên trong nhóm đặc biệt tự chiếm lĩnh kiến thức nếu giáo viên tổ chức và hướng dẫn tốt. Ở trường tôi, để học sinh có điều kiện hợp tác trao đổi giúp đỡ lẫn nhau cùng giải quyết các nhiệm vụ tôi giao, tạo các lớp học cơ động tôi thường chỉ đạo dùng biện pháp tổ chức học nhóm như nhóm 2, 4, Các nhóm này có thể lựa chọn theo bàn, theo dãy, số thứ tự, ngẫu nhiên, theo ý thích, bạn giúp bạn . Khi làm việc theo nhóm tự các nhóm có quyền lựa chọn cách thực hiện nào tuỳ thích, sao cho khi nhóm trình bày phải đạt được yêu cầu GVCN giao. b) Trò chơi tích cực: Bên cạnh các phương pháp dạy học phát huy tinh tích cực, sáng tạo hiện nay. Tôi chỉ đạo áp dụng một số trò chơi học tập nhằm giảm bớt sự nhàm chán trong tiết học và làm cho giờ học thêm phần lí thú, tích cực trong học tập. Trò chơi học tập là một loại trò chơi đặc biệt, không chỉ nhằm giúp các em giải trí mà còn là hình thức giúp học sinh tự lãnh nhận kiến thức thông qua trò chơi hoặc củng cố những gì đã học. Các tiết học có trò chơi sẽ thu hút mức độ tập trung cao của người học. Những kiến thức khô khan và cứng nhắc sẽ trở nên sinh động và hấp dẫn nếu được tổ chức dưới hình thức trò chơi. Và nhờ đó kết quả học tập của học sinh sẽ tăng lên. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt động của học sinh thể hiện qua các tiết học có trò chơi làm tăng tình cảm của các em đối với môn học và cả thầy cô giáo của mình. Qua việc vận dụng các trò chơi học tập kết hợp nhịp nhàng với các phương pháp giảng dạy cho thấy: học sinh ngày càng sáng tạo hơn trong học tập, trí tưởng tượng của các em ngày càng phát triển phong phú. V.2.5) Hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh qua các tiết sinh hoạt tập thể lớp thân thiện. Giờ sinh hoạt tập thể là giờ cô và trò cùng nhau trò chuyện, chia sẻ những vướng mắc, khó khăn mà học sinh gặp phải trong tuần và từ đó cả thầy và trò cùng nhau đưa ra cách khắc phục . Bên cạnh đó giờ sinh hoạt tập thể còn là giờ mà GV và HS có thể quên đi những hình thức rập khuôn, một bức tường ngăn cách thầy trò để tạo nên sự gần gũi, vui vẻ. Nắm được điều đó nên trong giờ sinh hoạt giúp GV có thời gian trò chuyện, nắm bắt được tình hình học sinh của lớp mình. Giúp các em nhìn lại những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và luôn có thái độ cố gắng khắc phục những khuyết điểm đó. 9 Trong giờ sinh hoạt cần tạo cho các em tâm thế thoải mái, không gây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt, phê bình mà tôi chỉ đạo cho GV tập các em biết phê và tự phê. Trong mỗi tiết sinh hoạt, tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hình thức khác nhau như: Cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét, thảo luận Tổ trình bày theo bảng nhóm, học sinh ghi phiếu tự đánh giá bản thân, . Bên cạnh đó, cũng cần tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình qua một tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của em, khuyến khích bày tỏ qua hộp thư “ Điều em muốn nói “ của nhà trường . Qua đó, sẽ nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà có những biện pháp giáo dục phù hợp. Cũng trong tiết sinh hoạt, cũng cần đưa ra những yêu cầu, nội dung về rèn luyện đạo đức, học tập rồi tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động cụ thể. Nhận xét và chọn những hành động thiết thực để các em thực hiện. Sau mỗi tuần, hoặc thời gian quy định,cần cho học sinh tự nhận định, đánh giá lại những việc đã làm được và chưa làm được so với kế hoạch , từ đó rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn. Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt, cần cố gắng lồng ghép một số hoạt động giáo dục về quyền trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục môi trường, tìm hiểu về lịch sử, . nêu những tấm gương tốt cho học sinh noi theo. * Kiểm tra đánh giá thân thiện: Để có phương pháp kiểm tra thân thiện hơn mà vẫn đánh giá đúng học lực và khuyến khích học sinh tự vươn lên trong học tập tôi chỉ đạo cho GVCN các lớp phân biệt hai loại hình kiểm tra: kiểm tra đánh giá sự tiến bộ và kiểm gia đánh giá kết quả học tập. Kết quả cần được thông báo riêng cho học sinh và ghi vào học bạ học sinh và chỉ nên công khai khi học sinh kết thúc từng học kỳ: BẢNG TỰ NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG STT CÁC HOẠT ĐỘNG TỰ NHẬN XÉT BẢN THÂN Ý KIẾN CỦA TỔ 1 Xếp hàng 2 Truy bài đầu giờ 3 Giữ vệ sinh 4 Lễ phép với người lớn 5 Học tập 6 Tham gia phong trào 7 Giữ trật tự, kỉ luật 8 Rèn chữ – giữ vở 9 Dùng lời hay ý đẹp 10 Đoàn kết, thân ái - Chăm chỉ học tập - Giữ gìn sách vở sạch đẹp - Chăm sóc và bảo vệ cây - Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp - Giúp đỡ các bạn trong học tập - Đoàn kết thân ái với các bạn - Thật thà không tham của rơi. - Tích cực phát biểu bài 10 [...]... cỏc em cũn phỏt trin cỏc k nng: nghe, núi, hp tỏc mt cỏch rừ rt - Cỏc em hc sinh ngy cng nng ng hn, t duy ca cỏc em phỏt trin hn nhiu so vi u nm Ngoi ra, cỏc em cũn bit lp cho mỡnh nhng k hoch hc tp lp, nh v c k hoch giỳp nhng bn hc chm - So vi u nm hc nhng hc sinh th ng nhỳt nhỏt, cỏc em ó dn mnh dn hn, t tin hn, thõn ỏi mnh dn giao tip vi bn bố, bõy gi cỏc em yờu thớch n trng Trong cỏc gi hc, cỏc... thõn thin hc sinh tớch cc + K hoc s 307/KH-BGD-T ca B GD-T ngy 22/7/2008 v/v thc hin Phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc + Quyết định số/QĐ-S GD-ĐT ngày22/8/ 2008 của Giám đốc SGD-ĐT tỉnh Hòa Bình về việc ban hành Kế hoạch triển khai phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các đơn vị trờng giai đoạn 2008-2013 13 + K hoch s 1488 /KH-SGD-T ngy 08/9/2008... huynh hc sinh u nm, tụi ó trỡnh by v phõn tớch rừ nhng hiu qu ca phng phỏp dy hc tớch cc mi nhng nhiu ph huynh vn cũn lo lng, cha tin tng H s con em mỡnh khụng m bo kin thc khi thy cỏc em chi trong gi hc hoc lng bi tp v nh ớt hn i Nhng thụng qua kt qu hc tp v chớnh s tin b rừ rt ca cỏc em, tụi ó thuyt phc c h Ph huynh cm thy hi lũng khi con em mỡnh tr nờn nhanh nhn, hot bỏt, bit a ra ý kin cỏ nhõn v nht... lng tõm v nhim v cao c ca ngi qun lý , chỳng ta hóy giỳp GV ging dy cỏc em hon thin v kin thc, k nng v nhõn cỏch cỏc em cú th t tin bc vo tng lai Bi hc kinh nghim rỳt ra t kt qu trờn l : - Xõy dng k hoch c th - Ch o mụi trng giỏo dc cng thõn thin- hot ng dy v hc cng tớch cc - Luụn cú s ch o i mi trong cỏc hỡnh thc rốn luyn, thi ua, giỏo dc to hng thỳ mi m i vi hc sinh - GVCN phi hiu rừ tõm sinh lý,... Giúng, Cụ Tm , Kim ng, cn chỳ ý chn la cỏc u sỏch truyn tranh lch s, c tớch, hp vi la tui cỏc em ng thi qua ú ngm giỏo dc hỡnh thnh trong cỏc em nhng truyn thng lch s dõn tc, truyn thng Ngoi ra tụi cú k hoch giỏo dc truyn thng nh trng cỏc em, qua nhng ln khen thng ng viờn Hóy xng ỏng hc sinh Mờng Chiềng hay Phỏt huy truyn thng Nỳi Thnh qua ú ng viờn cỏc em tỡm hiu ý ngha lch s ca Nỳi Thnh m Huyn... trờng giai đoạn 2008-2013 13 + K hoch s 1488 /KH-SGD-T ngy 08/9/2008 ca S GD-T Hòa Bình v việc triển khai Phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc trong cỏc trng PT giai on 2008-2013 +K hoch s 252/KH-PGD-T ngy 05/9/2008 ca Phũng GD-T Đà băc v Phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc trong cỏc trng PT trong năm học 2010-2011giai on 2008-2013 +Phng hng nhim v nm hc 2010-2011 . đạo cho GVCN các lớp chọn những học sinh viết chữ đẹp trong các bài tập viết, viết một số bài thơ trong chương trình đã học trong tuần treo lên tường,. dụng vào các bài học cho các lớp , từ đó giúp các em hiểu sâu hơn các kiến thức, gắn kiến thức thu được không xa rời thực tiễn, các tiết học có bài giảng

Ngày đăng: 26/11/2013, 05:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan