1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 16

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động cụ thể - 1 em nhắc lại ghi nhớ QS ĐV - 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi HĐ2: Bài tập8P Giới thiệu bài,nêu MĐYC của tiết học Bài 1:1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm MT: Biết giới thiệu [r]

(1)Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn TUẦN 16 Tập đọc: Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học thuộc bài nhà học sinh 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc *MT: HS đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài, đọc với giọng sôi nổi, hào hứng *PP:thực hành,giải thích *ĐD: bảng phụ HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *MT: Hiểu các từ ngữ bài và hiểu các tục chơi kéo co nhiều địa phương trên đất nước ta khác Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc *PP: Đàm thoại,miêu tả,quan sát *ĐD: tư liệu,tranh HĐ3 Đọc diễn cảm *MT: Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung *PP: luyện tập,thực hành,mẫu *ĐD: bảng phụ HĐ4:Củng cố - Dặn dò: KÉO CO Hoạt động cụ thể - GV gọi em đọc TL bài “ Tuổi Ngựa ”, câu hỏi 2,3: -Trưng bày tranh câu - GV nhận xét và ghi điểm cho em - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài - GV chia đoạn và gọi HS đọc nối tiếp – lượt - GV kết hợp hướng dẫn HS nghỉ đúng ( nhanh, tự nhiên ) câu sau: Hội thi làng Hữu Trấp bên nữ thắng.Phát âm từ hs sai -GV giúp HS hiểu từ : thượng võ, giáp,ganh đua,tục, - HS luyện đọc theo cặp , em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng sôi nổi, hào hứng - em đọc đoạn 1, lớp quan sát tranh minh hoạ bài đọc SGK, trả lời: Câu 1:Qua phần đầu đoạn văn, em hiểu cách chơi kéo co nào?(gọi hs miêu tả trò chơi kéo co) Câu 2: HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp Câu 3: em đọc đoạn 3, lớp theo dõi, trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì đặc biệt? * Em hãy miêu tả trò chơi kéo co địa phương mình? ( nhiều em nói) +Theo em, vì trò chơi kéo co vui? Câu 4:Ngoài kéo co,em còn biết trò chơi dân gian nào khác? (cho hs kể, ,gv kể thêm, có thể minh hoạ tranh ảnh) - em đọc toàn bài - em tiếp nối đọc đoạn bài - Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp - GV treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc để HS luyện đọc theo cặp: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh hò reo khuyến khích người xem hội - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn - Nội dung? Gdục hs theo nội dung,chú trọng trò chơi dân gian nhà trường - GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (2) Kế hoạch dạy học lớp 4B Toán: Trường tiểu học Triệu Sơn LUYỆN TẬP Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: (4p) *MT: Kiểm tra việc làm bài tập nhà học sinh HĐ2: Luyện tập (28p) *MT: Rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và kĩ giải bài toán có liên quan *PP:thực hành.luyện tập,trò chơi *ĐD: Bảng lớp, SGK HĐ3 Củng cố - dặn dò(3p) *MT: Củng cố nội dung tiết học Hoạt động cụ thể - GV chấm chữa phần bài tập nhà HS - GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài Bài 1: -1 em đọc yêu cầu bài tập, trả lời câu hỏi: -GV cho lớp tự làm bài vào sau đó gọi em nêu cách tính mình -GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh 1a/4725:15=3141 1b/ 35136:18=1952 4674:82=57 18408:52=354 Bài 2: -Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề -Y/Chs tóm tắt đề vào nháp 25 viên: 1m 1050 viên: ….m? - HS tự làm bài vào - GV theo dõi HS làm bài, gọi HS đọc bài làm,chữa sai Bài 3: (K,G) HS đọc đề bài GV hỏi: -Nhận dạng đề? (tìm số TB cộng) +Muốn tìm tổng ta tìm ntn?(3 tháng 25 người làm bao nhiêu sản phẩm) + Thực y/c bài toán ntn?(lấy tổng chia cho 25 người) - Gọi em đọc bài giải đúng cho lớp cùng biết và làm theo Giải Số sản phẩm đội làm ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm ) Trung bình người làm là: 3125 : 25 = 125 ( sản phẩm ) Đáp số: 125 sản phẩm Bài 4: (K.G) Trò chơi AI NHANH HƠN Nhóm4 hs nhanh chóng tìm sai đâu -Nhận xét thi đua - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà làm phần bài tập nhà GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (3) Kế hoạch dạy học lớp 4B Chính tả: (nghv) Trường tiểu học Triệu Sơn KÉO CO Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc luyện - GV gọi em lên bảng lớp viết, lớp viết vào viết chính tả HS nháp:tàu thu,ỷ thả diều, nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngưỡng, kĩ - GV nhận xét ,ghi điểm HĐ2: Hướng dẫn viết chính - Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu cần đạt tiết tả *MT: HS nắm đoạn văn học cần viết và nội dung đoạn văn Bước 1: Trao đổi nội dung đoạn văn đó -1 em đọc đoạn văn trang 155 / sgk,Lớp đọc thầm *PP: Thực hành,luyện tập - Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? *ĐD: Bảng nhóm Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó -GV yêu cầu HS tìm trừ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết bảng nhóm: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng Bước 3: Viết chính tả - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại cho HS soát bài - GV chấm, sửa lỗi cho HS HĐ3: Bài tập *MT: Tìm và viết đúng các từ GV lựa chọn câu a ngữ theo nghĩa cho trước có - GV gọi HS đọc yêu cầu âm đầu r/ d/ gi vần ât/ - GV phát bút cho số cặp HS Yêu cầu HS tự âc tìm từ ( em ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu ) *PP: Đàm thoại, thực hành - GV gọi cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, *ĐD: Bút khổ to HS khác bổ sung, sửa Đáp án: nhảy dây, múa rối, giao bóng -Hsghi bài đúng vào HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà viết lại các từ vừa tìm bài tập GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (4) Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn Thứ ba ngày Toán: Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: MT:Kiểm tra bài tập nhà HĐ2: Phép chia 9450 : 35 (Trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương ) MT: HS biết thực các phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương PP: Thực hành,hướng dẫn ĐD: Bảng A3 HĐ3: Phép chia 2448 : 24 (Trường hợp có chữ số hàng chục thương ) MT: Biết thực cácphép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số hang chục thương PP:Thực hành cá nhân hdẫn ĐD:Bảng lớp.bảng HĐ4 Thực hành: MT: Thực hành chia PP:T/H ĐD:Vở,bảngA3 HĐ5 Củng cố - Dặn dò: tháng năm 20… THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ Hoạt động cụ thể - GV chấm chữa phần bài tập nhà HS - GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học GV viết lên bảng phép chia 9450 : 35 -Yêu cầu HS thực đặt tính và tính -Cả lớp làm bài vào phiếu A3 sau đó trình bày và nêu cách tính - GV hướng dẫn lại cho HS cách đặt tính nội dung SGK 9450 35 - Chia theo thứ tụ từ trái sang 245 270 phải ( SGK ) 000 Phép chia 9450:35 là phép chia hết hay phép chia có dư? GV nhấn mạnh: lần chia cuối cùng chia 35 0, viết vào thương bên phải -GV viết lên bảng phép chia 2448 : 24 Gọi em lên bảng, lớp đặt tính vào nháp - GV theo dõi HS làm bài Nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực tính mình trước lớp, sai GV hỏi các HS khác lớp có cách làm khác không? - GV hướng dẫn lại cách đặt tính và tính nội dung SGK trình bày 2448 24 0048 102 00 Phép chia2448:24 là phép chia hết hay phép chia có dư? GV nhấn mạnh: lần chia thứ hai chia 24 viết vào thương bên phải - Bài tập 1:a/8750:35=250 b/2996:28=107 23520:56=420 2420:12=201(dư8) -GV theo dõi, hướng dẫn, chấm, chữa -Bài 2,3: GVhướng dẫn,hs làm theo nhóm 2/ Đổi 1giờ 12phút =?phút tính 3/Nhận dạng?(tổng- hiệu)từ đó có cách tìm chiều dài,chiều rộng->P=?->S=? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm phần bài tập nhà Xem trước bài chia cho số có ba chữ số GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (5) Kế hoạch dạy học lớp 4B Luyện từ và câu: Trường tiểu học Triệu Sơn Mở rộng vốn từ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi em đặt câu hỏi: *MT: Kiểm tra việc học + Một câu với người trên thuộc bài nhà học sinh + Một câu với bạn + Một câu với người ít tuổi mình - Lớp nhận xét xem bạn đã đặt câu có đạt mục đích không? Có giữ phép lịch hỏi không? GV chốt câu đúng và ghi điểm cho HS HĐ2: Bài tập1 - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài *MT: HS nêu số trò Bài1: HS đọc yêu cầu bài tập chơi rèn luyện sức mạnh, - GV (HS lớp) nói cách chơi số trò chơi các em có khéo léo, trí tuệ thể chưa biết: Ô Ăn quan; lò cò; xếp hình người - Từng cặp HS trao đổi, làm bài GV phát phiếu cho các *PP: Thảo luận nhóm *ĐD: Phiếu học tập và bút Trò chơi rèn luyện sức mạnh kéo co, vật Trò chơi rèn luyện khéo léo nhảy dây,lò cò, đá cầu Trò chơi rèn luyện trí tuệ HĐ3: Bài tập *MT: Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm *PP: luyện tập,thảo luận *ĐD:6phiếu Ao để các nhóm thi làm bài HĐ4 Bài tập *MT: Biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ bài tập tình cụ thể *PP:thảo luận,sắm vai *ĐD: SGK, bài tập HĐ5: Củng cố - Dặn dò: ô ăn quan,cờ tướng, xếp hình Đại diện các nhóm trình bày kết phân loại từ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,ghivở -1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm -Giúp hs hiểu thành ngữ em chưa hiểu -Thảo luận N4 ghi phiếu -Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Vài em đọc lại các thành ngữ, tục ngữ - HS nhẩm HTL, thi HTL các thành ngữ, tục ngữ -Làm vào - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn câu thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.N2 sắm vai -GV nhắc hs:+Chú ý phát biểu thành tình đầy đủ + Có tình có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Hs trình bày nói lời khuyên bạn nhận xét.ghi điểm - HS viết vào bài tập câu trả lời đầy đủ - GV nhận xét tiết học - Về HTL thành ngữ, tục ngữ bài.CBB sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (6) Kế hoạch dạy học lớp 4B Kể chuyện: Trường tiểu học Triệu Sơn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶCTHAM GIA Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề *MT: HS nắm mục tiêu đề yêu cầu *PP:đàm thoại *ĐD:Bảng lớp , SGK HĐ3: Gợi ý kể chuỵên *MT: Chọn câu chuyện kể đồ chơi mình các bạn xung quanh dựa vào lời gợi ý SGK *PP: Đàm thoại *ĐD: SGK HĐ4 Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện *MT: HS biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện *PP: Kể chuyện HĐ5 Củng cố - Dặn dò: *MT: Củng cố và nhận xét nội dung tiết học Hoạt động cụ thể - GV kiểm tra HS kể câu chuyện các em đã đọc hay nghe có nhân vật là đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - GV nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu bài nêu mục tiêu cần đạt tiết học - em đọc đề SGK -GV gắn bảng phụ ghi đề ,giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài,gạch từ ngữ quan trọng đề bài, Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh GV nhắc HS: Câu chuyện em phải là câu chuyện có thực, nhân vật câu chuyện là em bạn bè Lời kể giản dị, tự nhiên - Ba em tiếp nối đọc ba gợi ý, đọc mẫu - GV nhắc HS chú ý: + GV nêu hướng xây dựng cốt truyện Em có thể kể theo hướng đó + Khi kể nên dùng từ xưng hô – tôi ( kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho lớp ) - số em tiếp nối nói hướng xây dựng cốt truyện mình - Bước 1: Kể chuyện theo cặp + Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện đồ chơi + GV đến nhóm nghe HS kể, GV hướng dẫn, góp ý - Bước 2: Thi kể chuyện trước lớp + HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong có thể nói ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi cô, các bạn câu chuyện mình - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay - GV nhận xét tiết học -Y/cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, viết vào câu chuyện các em đã kể miệng lớp -Dặn HS xem trước bài Một phát minh nho nhỏ GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (7) Kế hoạch dạy học lớp 4B Khoa học: Trường tiểu học Triệu Sơn KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra hiểu biết các em qua tiết học trước HĐ2: Phát màu, mùi, vị không khí *MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị không khí *PP: Hỏi đáp,giảng giải HĐ3: Chơi thổi bóng phát hình dạng không khí *MT: Phát không khí không có hình dạng định *PP: Đàm thoại, thảo luận *ĐD: Các bóng có hình dạng khác HĐ4 Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí *MT: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn Nêu số việc ứng dụng số tính chất không khí đời *PP: Thực hành *ĐD: Bơm tiêm HĐ5:Củng cố - Dặn dò: Hoạt động cụ thể + Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì? + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí xung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật - GVgiới thiệu bài nêu mục tiêu cần đạt tiết học và GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? +Đôi ta ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không?Cho ví dụ KL: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị - GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến luật chơi - HS đem bóng thổi Nhóm nào thổi bóng đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu trên là thắng - Đại diện các nhóm mô tả hình dạng các bóng vừa thổi - GV đưa các câu hỏi: + Cái gì chứa bóng và làm cho chúng có hình dạng vậy? KL:không khí có hình dạng định không? + Nêu số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng định - GV chia nhóm, các nhóm đọc mục quan sát T65 / SGK.GV làm thí nghiệm cho hs thấy - HS N2 quan sát và mô tả tượng xảy TNvà sử dụng các từ nén lại và giãn để nói tính chất không khí qua thí nghiệm này -Đại diện các nhóm trình bày kết KL:Không khí có thể nén lại giản -Nêu ứng dụng thực tế - GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi SGK - HS đọc mục Bạn cần biết SGK ứng dụng - GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK bài 32 GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (8) Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn Thứ năm ngày Toán: năm 20… LUYỆN TẬP(87) Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: *MT:Kiểm tra việc làm bài tập nhà học sinh HĐ2 Hướng dẫn luyện tập *MT:Rèn kĩ thực phép chia cho số có ba chữ số, giải bài toán hai phép tính *PP: Luyện tập,thực hành, *ĐD: Bảng A3,Vở,bảng phụ HĐ3: Củng cố - Dặn dò: tháng Hoạt động cụ thể - GV chấm chữa phần bài tập nhà HS.chú ý các em tiết trước học chưa tốt - GV nhận xét, ghi điểm -GV giới thiệu bài.nêu mục tiêu cần đạt tiết học Bài tập 1- em đọc yêu cầu đề -Cả lớp làm bài vào sau đó gọi em đọc kết Làm bài 1a,hs KG làm tiếp 1b +kết quả:1a/708:352=2 b/704:234=2 7552:236=32 8770:365=24(dư10) 9060:453=20 6260:156=40(dư20) -Cả lớp theo dõi, đối chiếu,nhận xét -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài tập - HSđọc đề bài - HS trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cần tất bao nhiêu hộp loại hộp 160 gói kẹo ta cần biết trước gì?(tổng số gói kẹo) + Thực phép tính gì để tính số gói kẹo? - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, chấm, chữa Giải Số gói kẹo có tất là: 120 x 24 = 2880 ( gói ) Nếu hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số: 18 hộp Bài tập 3: (K,G)Cho hs làm theo nhóm -Nhận dạng,hổ trợ làm vào phiếu A3 N1,2,3 bài 3a: C1/2205:(35x7)=2205:245=9 C2/ =2205: 35:7=9 N4,5,6 bài 3b: C1/3332:(4X49)=3332:196=17 C2/ =3332:4:49=17 Nhận xét,chấm,ghi vào - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm phần bài tập nhà.Rèn k/n chia -Xem trước bài chia cho số có ba chữ số ( tt ) GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (9) Kế hoạch dạy học lớp 4B Luyện từ và câu: Trường tiểu học Triệu Sơn CÂU KỂ Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: MT:K/tr các từ đồ chơi, trò chơi đã học tuần trước HĐ2: Phần nhận xét *MT:HS hiểu nào là câu kể.Tác dụng câu kể *PP: Thảo luận, đàm thoại *ĐD: Phiếu học tập và bút Hoạt động cụ thể Nêu tên số đồ chơi, trò chơi mà em biết Những đồ chơi, trò chơi nào mà bạn nam thích chơi? Đồ chơi, trò chơi nào mà bạn gái thích chơi? -GV Giới thiệu bài, nêu mục tiêu cần đạt tiết học *Bài 1-1 em đọc yêu cầu bài -Cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại: Câu in đậm đoạn văn đã cho là câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm hỏi *Bài - em đọc yêu cầu bài GV nhắc HS đọc câu xem câu đó dùng làm gì? - HS suy nghĩ, phát biểu yư kiến GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt ý đúng và khẳng định : Đó là các câu kể *Bài - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV nhận xét,dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng +Câu 1:kể Ba-ra-ba +Câu 2:kể Ba-ra-ba,nhưng kết thúc dấu(:)do nó còn có nhiệm vụ báo hiệu +Câu 3:câu kể nêu suy nghĩ Ba-ra-ba ->Ghi nhớ: đọc nội dung phần ghi nhớ SGK .HĐ3 Phần luyện tập *Bài 1-HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp GV phát phiếu *MT: Biết tìm câu kể đã ghi sẵn các câu văn cho nhóm đoạn văn, biết đặt vài câu -Đại diện nhóm trình bày kết quả.lớp và GV nhận xét, kể để kể, tả, trình bày ý kiến chốt lại lời giải.+Câu 1:câu kể lại việc *PP: Toàn lớp +Câu 2:câu kể miêu tả *ĐD: SGK, bài tập +Câu 3:câu kể việc,nói lên tâm tư tình cảm +Câu 4:câu kể miêu tả +Câu 5: câu kể nêu ý kiến,nhận định *Bài 2- HS đọc yêu cầu bài tập - em làm mẫu: Ýc: Em nghĩ tình bạn cần thiết với người Nhờ có bạn, em thấy sống vui - HS làm bài cá nhân - Tiếp nối trình bày HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS nhà hoàn chỉnh bài GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (10) Kế hoạch dạy học lớp 4B Tập đọc Trường tiểu học Triệu Sơn TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” Hoạt động H Đ1:Kiểm tra bài cũ H Đ2:Luyện đọc MT:Đọc rõ ràng, trôi chảy các tên riêng nước ngoài bài PP:Quan sát,luyện tập,làm mẫu ĐD:Bảng phụ chép từ luyện đọc H Đ3:Tìm hiểu bài MT:Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh dùng mưu để biết nơi giấu chìa khoá vàng PP:Thảo luận, đàm thoại,giảng giải ĐD:Phiếu A3,tranh HĐ4:Đọc diễn cảm MT:Biết giọng đọc gây tình bất ngờ, phân biệt lời người đọc với lời các nhân vật PP: thực hành,luyện tập ĐD:Bảng phụ H Đ5: Củng cố, dặn dò Hoạt động cụ thể -3 học sinh nối tiếp đọc đoạn bài Kéo co - TLCH 2, bài Giới thiệu bài: GVgiới thiệu chuyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì Bu-ra-ti -nô 1em đọc phần giới thiệu truyện -HS nối tiếp đọc theo 3đoạn đọc l ượt: Đ1/Biết là…lò sưởi này Đ2/… Các-lô Đ3/ (Còn lại) -GV kết hợp luyện phát âm tên riêng nước ngoài.Quan sát,xác định tên nhân vật,nêu tên các nhân vật tranh -Hướng dẫn giọng đọc theo nhân vật -HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc bài -GV đọc diễn cảm bài -Chia lớp thành nhóm 4, đọc thầm,trả lời câu hỏi Ghi kết thảo luận vào phiếu -Hoạt động chung lớp.Đại diện nhóm trả lời câu hỏi 1/Bu-ra-ti-nô cần biết bí mật gì? Nơi để chìa khoá vàng 2/Chú ta làm nào để biết bí mật đó? Nấp bình, hét lên doạ tên độc ác 3/Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì? Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném vỡ bình -Chú đã thoát nào? Thừa bọn chúng bị bất ngờ chú chạy đi? 4/Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú bài? -HS tự tìm và nêu -Câu truyện này có nhân vật? Có nhân vật -Đọc đoạn cần có vai? Cần vai -H ướng dẫn em đọc theo vai Lớp chia nhóm luyện đọc theo vai -Thi đọc theo vai -Nhận xét,ghi điểm -Nêu nội dung chính truyện? Chú bé gỗ thông minh dùng mu để biết bí mật kho báu -Giáo dục hs qua nội dung và ý nghĩa câu chuyện -Dặn dò học sinh kể lại truyện.Chuẩn bị bài sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (11) Kế hoạch dạy học lớp 4B Tập làm văn Trường tiểu học Triệu Sơn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG Hoạt động HĐ1:Kiểm tra bài cũ(4P) Hoạt động cụ thể - em nhắc lại ghi nhớ (QS ĐV) - em đọc dàn ý tả đồ chơi HĐ2: Bài tập(8P) Giới thiệu bài,nêu MĐYC tiết học Bài 1:1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm MT: Biết giới thiệu tập quán - Lớp đọc bài kéo co -Bài kéo co giới thiệu trò chơi địa phương kéo co địa phơng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và nào? - Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Tích Sơn(Vĩnh Yên,Vĩnh - Làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Phúc) dựa vào bài đọc Kéo co -Gọi em thuật lại trò kéo co làng Hữu Trấp,làng Tích Sơn PP:Hỏi đáp,thực hành -So sánh khác trò chơi kéo co nơi đó? -Nhân xét cách giới thiệu tác giả? ĐD:Bảng phụ,bài Kéo co,tranh *Gv chốt ý: Bài 2- HS đọc yêu cầu HĐ3:Thực hành giới thiệu a)Xác định yêu cầu đề bài - Quan sát tranh minh hoạ Nói tên các trò chơi, : lễ hội (20P) có tranh MT:Biết giới thiệu trò chơi +Trò chơi: thả bồ câu, đu bay, ném còn +Lễ hội: đua thuyền, cồng chiêng, quan họ lễ hội quê em -Ở địa ph ương em có trò chơi, lễ hội nào mà PP:thực hành nói tranh thể ?không thể hiện? - HS kể lễ hội, trò chơi địa phương:Không gói gọn ĐD:Tranh minh hoạ trò chơi lễ thôn xã mà có thể vùng lân cận mà em biết +Chú ý cách trình bày theo dàn ý sau hội ,Bảng phụ.VBT,tư liệu +GT tên địa phương mình và trò chơi cần giới thiệu +Miêu tả trò chơi,cách chơi +Ý nghĩa trò chơi đó,cảm nhận mình - Lớp thực bài làm vàoVBT - Lần lượt nhiều em làm miệng -Thi giới thiệu trò chơi, lễ hội quê mình - Bạn góp ý,GV nhận xét,ghi điểm HĐ4.Củng cố, dặn dò(3p) -Giáo dục hs qua lễ hội và trò chơi dân gian, ý thức xây MT:Giáo dục dựng và bảo tồn di sản văn hoá đó - Dặn HS viết lại bài -Thực hiện,vận động người cùng chơi trò chơi dân gian vào các dịp lễ địa phương -Chuẩn bị bài sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (12) Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn Thứ sáu ngày tháng Toán: năm 20… CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT ) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Kiểm tra bài cũ:(4p) - GV cho hs điểm số 1,2,3 làm bài tập sau *MT: Kiểm tra việc làm bài tập 4515:129=(35) ; 8680:248=(35) ; nhà HS 7455:213=(35) - GV theo dõi, chấm, chữa Nhận xét HĐ2: Phép chia 41535 : 195 Giới thiệu bài:Tiếp tục chia cho số có chữ số - GV viết lên bảng phép chia 41535 : 195 (5p) *MT: HS thực phép -Lớp làm tính vào bảng A3sau đó gọi em lên tình chia cho số có ba chữ số ( bày Cả lớp theo dõi, nhận xét Trường hợp chia hết ) -GV hướng dẫn lại cho HS cách đặt tính và tính *PP: thực hành nội dung SGK 41535 195 *ĐD: BảngA3 0253 213 0585 000 - Đây là phép chia hết hay phép chia có dư? -GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương để chia HĐ3: Phép chia 80120 : 245 - GV viết phép chia lên bảng 80120 : 245=(327dư5) - em đọc phép chia trên (5p) *MT: HS thực phép -HS thực phép chia trên A3theo các bước (lưu ý chia cho số có ba chữ số ( trường là phép chia có dư bé thương.) hợp có dư ) - HS lắng nghe GV hướng dẫn tập ước lượng: *PP: thực hành + 801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = ( dư ) *ĐD: Bảng A3 + 662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = ( dư 10 ) + 1720 : 245 = có thể ước lượng 175 : 25 = HĐ4 thực hành(18p) -Hs nêu y/c bài tập,tự làm bài vào Bài1,2b HS khá *MT:Vận dụng cách chia cho số giỏi làm thêm các bài còn lại có ba chữ số để làm tính và giải -Chú ý các bài thương có chữ số -GV theo dõi chấm theo lực hs toán.chú ý thương có chữ số *PP: Luyện tập,thực hành 1a/ 62 321:307=(203) 1b/81 350:187=(435 dư5) *ĐD: SGK, 2/ HS nhớ lại cách tìm thừa số,số chia 2a/ x=213 2b/ x=306 3/ Giúp hs nhận dạng toán:Tìm số trung bình cộng Đáp số:162 sản phẩm HĐ5 Củng cố - Dặn dò(3p) -Rèn kĩ chia cho hs yếu kém,tính nhẩm chậm *MT: Củng cố nội dung bài học -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập -Chuẩn bị bài sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (13) Kế hoạch dạy học lớp 4B Tập làm văn: Trường tiểu học Triệu Sơn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Kiểm tra bài cũ(3p) *MT: Kiểm tra việc chuẩn bị -GV gọi em giới thiệu lễ hội trò chơi dân nhà HS gian địa phương mình.(không nhìn bài đã viết) -GV nhận xét, ghi điểm -GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà HS HĐ2: Hướng dẫn viết bài(5p) *MT: HS nắm yêu cầu -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cần đạt tiết học đề bài và xây dựng Bước 1: Tìm hiểu bài - GV viết đề bài lên bảng: dàn ý cho đề văn *PP: Đàm thoại Đề bài: Hãy tả đồ chơi mà em thích *ĐD: Bảng lớp - GV gọi vài em đọc đề bài - em đọc 4gợi ý - em đọc dàn ý mình đã làm tiết trước Bước 2: Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? + Vài HS nêu mở bài mình.(nghe mẫu) - GV gọi HS đọc phần thân bài mình (cho hs nghe mẫu) + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy nêu phần kết bài em (HS trình bày kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) -Nhận xét uốn nắn(cho hs nghe mẫu) HĐ3:Thực hành viết bài(25p) *MT: HS tự viết bài văn -GVgắn dàn bài chung bài văn miêu tả đồ chơi tả đồ chơi mà em yêu thích *MB:Giới thiệu đồ chơi,hoàn cảnh để em có nó *PP: Thực hành *TB:+Tả bao quát *ĐD: ô li +Tả chi tiết +Cách chơi,em đã chơi với nó nào *KB:Cảm nghĩ em đồ chơi đó - HS tự viết bài vào - GV theo dõi - Cuối thu bài chấm và nêu nhận xét chung HĐ4 Củng cố - Dặn dò(2p) -Về nhà vận dụng tả đồ chơi bạn nhìn *MT: Củng cố nội dung tiết thấy nơi khác.Tả đồ vật khác để chuẩn bị KT học kì - GV nhận xét tiết học học Định hướng ôn bài -Chuẩn bị bài sau GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (14) Kế hoạch dạy học lớp 4B Khoa học: Trường tiểu học Triệu Sơn KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? Các hoạt động HĐ1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra kiến thức HS đã học tiết trước HĐ2: Phát thành phần chính không khí *MT: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính không khí là khí ô-xi trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy *PP: Thí nghiệm, thảo luận *ĐD: Hình trang 66- 67, lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm kê lọ, nước vôi HĐ2:Tìm hiểu số thành phần khác không khí *MT: Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn thành phần khác *PP:kiểm nghiệm, thảo luận,giải thích *ĐD: lo nước vôi chuẩn bị tiết khoa thứ2,tranh HĐ3: Củng cố - Dặn dò: Hoạt động cụ thể - HS trả lời câu hỏi: + Không khí gồm tính chất nào? +Ví dụ CM không khí có thể bị nén lại giãn - GV giới thiệu bài Bước 1:Nhóm trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng nhóm mình -HS đọc thầm sgk mụcThí nghiệm tr66 để biết cách làm -HS làm thí nghiệm theo nhóm,GV theo dõi hổ trợ các nhóm Trình bày vào phiếu Hiện tượng xảy Giải thích vì 1/ 1/ 2/ 2/ Kết luận: +Thí nghiệm trên cho ta thấy,không khí gồm thành phần chính? Bước 2-Đại diện các nhóm trình bày -GV tóm lại nội dung chính mục BCBtrang 66 -Giải thích thêm cho hs biết tỉ lệ ô xi không khí - Bước 1: GV cho HS báo cáo kết lọ nước vôi Xem nước vôi có còn không? -HS thực dẫn GV, quan sát tượng, thảo luận và giải thích tượng - Đại diện các nhóm báo cáo kết và cách lí giải các tượng xảy qua thí nghiệm -Bước 2:GV yêu cầu HS nêu ví dụ chứng tỏ không khí có nước.(nền nhà hay tường xi măng thời tiết thay đổi thì ướt,hiện tượng bay nước tức nước đã hoà vào không khí để bay lên cao ) - HS quan sát hình 4, trang 67 SGK và kể thêm thành phần khác có không khí - GV làm thí nghiệm cho HS thấy bụi không khí - GV gọi số em trả lời câu hỏi: Không khí gồm thành phần nào? GV kết luận: Không khí gồm hai thành phần chính và -Liên hệ,vận dụng - GV nhận xét tiết học - HS Chuẩn bị để tiết sau ôn tập GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (15) Kế hoạch dạy học lớp 4B Lịch sử: Trường tiểu học Triệu Sơn CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc học bài cũ nhà HS 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Ýchí tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần *MT: Thấy tâm đánh giặc vua tôi nhà Trần *PP: Đàm thoại HĐ2: Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần và kết kháng chiến *MT: HS nắm kết kháng chiến và kế sách hay vua tôi nhà Trần *PP: Thảo luận *ĐD: Phiếu giao việc HĐ3 Nêu gương yêu nước Trần Quốc Toản *MT: Kể gương yêu nước Trần Quuốc Toản và tự hào truyền thống *PP: Kể chuyện *ĐD: Sách tham khảo HĐ4: Củng cố - Dặn dò: Hoạt động cụ thể + Những kiện nào cho thấy quan tâm đến đê điều nhà Trần + Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài - em đọc từ Lúc đó, quân Mông – Nguyên tung hoành khắp châu Âu và châu Á thích vào tay mình hai chữ “ sát thát” Cả lớp theo dõi bài SGK - GV nêu câu hỏi: Tìm hiểu việc cho thấy vua tôi nhà Trần tâm đánh giặc GV kết luận: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông – Nguyên phải đối đầu với ý chí đoàn kết, - GV chia nhóm từ đến HS cùng đọc SGK và thảo luận: + Nhà Trần đã đối phó với giặc nào chúng mạnh và chúng yếu? + Việc ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng nào? - Đại diện cac nhóm trình bày GV kết luận kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc tiếp SGK và hỏi: + Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc ta? + Theo em, vì nhân dân ta đạt thắng lợi vẻ vang này? - GV tổ chức cho HS lớp kể câu chuyện đã tìm hiểu gương yêu nước Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản: Sinh năm 1267 và năm 1285, sinh và lớn lên không khí nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược - em đọc phần tóm tắt nội dung SGK - GV nhận xét tiết học.-Dặn HS nhà xem trước bài GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (16) Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn Nước ta cuối thời Trần Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (T1) Các hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra thái độ thực nội dung bài học trước HS 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn bài mới: HĐ1: Liên hệ thân *MT: HS nêu việc em đã làm hôm qua *PP: Đàm thoại HĐ2: Phân tích truyện “ Một ngày Pê – chi – a ” *MT: Hiểu ý nghĩa lao động: Giúp người phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân và người xung quanh *PP: Thảo luận *ĐD: SGK HĐ3 Bày tỏ ý kiến *MT: HS biết yêu lao động, yêu mến, đồng tình với bạn có tinh thần lao động đúng đắn Không đồng tình với bạn lười lao động *PP: Thảo luận, toàn lớp Hoạt động cụ thể - HS trả lời câu hỏi: + Hãy kể việc em đã làm thể thái độ biết ơn thầy giáo, cô giáo? + Vì em phải làm vậy? - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài - GV hỏi: Ngày hôm qua, em đã làm công việc gì? - GV gọi vài em trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS kết luận: Trong ngày hôm qua, nhiều bạn lớp - GV đọc lần câu chuyện “ Một ngày Pê – chi – a ” - em đọc lại câu chuyện - GV chia lớp thành nhóm, HS tiến hành thảo luận theo nội dung câu hỏi SGK: + Hãy so sánh ngày Pê – chi – a với người khác truyện + Theo em, Pê – chi – a thay đổi nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê – chi – a, em có làm bạn không? Vì sao? - Đại diện các nhóm trình bày kết - GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận: Lao động tạo cải, đem lại sống ấm no, - em đọc bài Làm việc thật là vui - GV hỏi: Trong bài, em thấy người làm việc nào? GV tiểu kết: Trong sống và xã hội người có công việc mình, phải lao động - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến các tình 1, 2, 3, mà GV đã chuẩn bị - Đại diện các nhóm bày tỏ ý kiến nhóm mình - GV nhận xét câu trả lời HS GV kết luận: Phải tích cực tham gia lao động gia đình, nhà trường và nơi phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (17) Kế hoạch dạy học lớp 4B *ĐD: Các tình Địa lí Luyện Toán: Trường tiểu học Triệu Sơn thân LUYỆN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ Các hoạt động Hoạt động cụ thể A.Kiểm tra bài cũ: *MT: Kiểm tra việc làm bài tập - GV chấm chữa phần bài tập nhà HS - GV nhận xét, ghi điểm nhà học sinh B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài HĐ1: Bài tâp *MT: HS biết thực các phép - GV viết lên bảng chia cho số có hai chữ số Bài Đặt tính tính: 36570 : 49 22622 : 58 trường hợp thương có chữ số 10278 : 94 *PP: Đàm thoại, toàn lớp - GV yêu cầu vài em đọc yêu cầu đề *ĐD: Bảng lớp, - HS làm bài vào - GV theo dõi, chấm, chữa HĐ2: Bài tập *MT: Biết giải bài toán có liên - GV đề toán trên bảng: quan đến chia cho số có hai chữ Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 248m, chiều số có thương chữ số dài chiều rộng là 14m Người ta chia khu đất *PP: Đàm thoại, động não thành hai phần, phần sáu diện tích để đào ao thả cá, phần còn lại trồng cây ăn Tính diện tích *ĐD: Bảng lớp phần - Vài em đọc đề - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính diện tích phần ta phải làm gì? - HS giải bài toán vào - GV theo dõi, chấm, chữa Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (18) Kế hoạch dạy học lớp 4B : Trường tiểu học Triệu Sơn THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 1.Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi: *MT: Kiểm tra kiến thức HS + Kể tên số nghề thủ công người dân đồng đã học tiết trước Bắc Bộ + Hãy mô tả quy trình làm sản phẩm gốm 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài HĐ1: Vị trí Thủ đô Hà - GV treo đồ hành chính Việt Nam và lược đồ Thủ Nội - Đầu mối giao thông đô Hà Nội, yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi quan trọng trả lời câu hỏi: *MT: Nêu và vị trí + Hà Nội giáp ranh với tỉnh nào? Hà Nội trên đồ Việt + Từ Hà Nội có thể đến các tỉnh và các nơi khác Nam và nắm vì Hà phương tiện gì? Nội coi là đầu mối - GV mời 1- em lên bảng vị trí Hà Nội trên *PP: Quan sát, thảo luận đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội *ĐD: Bản đồ hành chính Việt - GV trên lược đồ và chốt: Thủ đô HN nằm trung Nam và lược đồ Hà Nội tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua, thuận lợi để thông thương với các vùng Từ HN có thể đến nơi khác nhiều phương tiện khác HĐ2: Hà Nội – Thành phố - HS đọc thầm thông tin SGK, thảo luận theo cặp: + HN chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào? phát triển *MT: HS nắm thành phố + Lúc đó HN có tên là gì? HN là thành phố - GV cung cấp thêm thông tin HN cho HS ngày càng phát triển - HS tiếp tục làm việc theo nhóm với nội dung GV đã *PP: Đàm thoại, thảo luận chuẩn bị phiếu *ĐD: Phiếu khổ to cho HS - Đại diện nhóm làm xong trước lên trình bày GV mở rộng: HN có nhiều đường phố đẹp, đại thảo luận theo nhóm HĐ3: HN trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và - HS quan sát hình 5, 6, 7, và hiểu biết kinh tế lớn nước mình, hãy tìm dẫn chứng thể HN là trung tâm *MT: HS nắm HN là chính trị, trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn hoá khoa trung tâm chính trị, kinh tế, văn học theo nhóm hoá, y tế, khoa học hàng đầu - Các nhóm thi trình bày trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm nước ta * PP: Quan sát HĐ4 Củng cố - Dặn dò: - HS thi hát bài hát thủ đô HN *MT: Thi giới thiệu thủ đô - GV nhận xét tiết học GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (19) Kế hoạch dạy học lớp 4B HN và củng cố nội dung bài Luyện Tiếng Việt: Trường tiểu học Triệu Sơn - HS Chuẩn bị để tiết sau ôn tập MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi: *MT: Kiểm tra việc học bài + Thế nào là miêu tả? + Để miêu tả vật chúng ta cần phải làm gì? cũ nhà HS - GV nhận xét và chốt lại 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt tiết học và giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu - GV viết đề bài lên bảng: Đề bài: Hãy tả cặp sách ( túi đựng sách ) em đề *MT: HS nắm đối - GV gọi vài em đọc đề bài tượng đề bài yêu cầu miêu tả - GV gạch từ quan trọng theo các câu trả lời là gì? HS: *PP: Đàm thoại + Đề bài yêu cầu tả gì? *ĐD: Bảng lớp + Tả cặp sách ai? HĐ2: Lập dàn ý *MT: HS lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên *PP: Thảo luận, toàn lớp *ĐD: Phiếu khổ to ghi sẵn dàn ý chung các đề văn miêu tả đồ vật - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Vài em nêu - GV đính dàn ý mà GV đã chuẩn bị trước lên bảng và yêu cầu vài em đọc lại - GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên để lập dàn ý riêng cho đề bài trên theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, góp ý cho HS dàn ý các em vừa lập - GV khen nhóm lập ý hay HĐ3 Trình bày văn miệng - HS dựa vào dàn ý vừa lập theo nhóm vừa để phát trước lớp triển thành bài văn nói riêng mình *MT: Từ dàn ý vừa lập HS có - GV theo dõi, giúp đỡ các em phát triển ý thể trình bày thành bài - Vài em xung phong trình bày trước lớp văn nói trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm cho em *PP: Trình bày GV lưu ý HS: Để viết bài văn miêu tả *ĐD: Sách tham khảo hay thì các em phải chú ý ngoài việc quan sát thật kĩ đồ vật định tả thì các em phải sử dụng số nghệ thuật như: nhân hoá, so sánh, dùng số từ ngữ gợi tả VD: Hằng ngày cặp cùng em đến trường, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với em học tập Cặp giúp em nhiều việc che mưa, che nắng HĐ4: Củng cố - Dặn dò: - em đọc phần tóm tắt nội dung bài miêu tả đồ vật SGK GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (20) Kế hoạch dạy học lớp 4B Trường tiểu học Triệu Sơn - GV nhận xét tiết học SINH HOẠT LỚP Các hoạt động HĐ1.Đánh giá hoạt động tuần 16 *MT: -Đánh giá hoạt động, tổng kết điểm thi đua tuần 16 *PP: Kiểm tra, đánh giá HĐ2.Kế hoạch hoạt động tuần 17 *MT: -HS đề kế hoạch hoạt động và giải pháp cho tuần 17 *PP: Toàn lớp HĐ3 Văn nghệ: *MT: -Các em hát bài hát, đọc bài thơ mà các em thích -Các em thấy thoải mái sau sinh hoạt *PP: Toàn lớp Hoạt động cụ thể - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động lớp tuần qua - Tổ trưởng lên thông báo điểm thành viên tổ - Lớp trưởng tổng kết điểm tổ xem bạn nào có số điểm cao để biểu đương -Kế hoạch hoạt động: +Duy trì sĩ số 100% +Ôn tập chuẩn bị thi học kì +Bồi dưỡng học sinh giỏi chuẩn bị cuối tháng 12 thi ( lớp em ) +Tiếp tục nộp các khoản tiền mà các em còn thiếu +Tiếp tục bao bọc sách và đổi không gian lớp học -Giải pháp thực hiện: +Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước đến lớp +Lớp trưởng tổ chức tốt sinh hoạt 15 phút đầu +Các bạn luôn đoàn kết, bạn học khá giúp đỡ bạn yếu -Lớp phó văn thể điều khiển các bạn hát bài hát mà các em yêu thích -Tuyên dương bạn có ý thức tham gia góp vui văn nghệ HĐ4 Ý kiến đề xuất -Lớp trưởng điều khiển các bạn đề xuất ý kiến *MT: -Lớp trưởng chốt lại các ý kiến đề xuất các bạn và -HS đề xuất ý kiến kết thúc buổi sinh hoạt lớp mình GV:Nguyễn Thị Duyên Năm học 2009-2010 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:02

Xem thêm:

w