1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 9

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VD về những ước mơ - Gọi các nhóm lần lượt nêu ví dụ - Y/c các nhóm nhận xét xem nhóm bạn tìm ví dụ - HS nhận xét đã phù hợp với nội dung chưa Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc thành [r]

(1)Giaùo aùn Lớp TOÁN Ngày dạy: / / 20 Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với êke - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3a HS khá, giỏi làm thêm BT4 II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với hay không Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Vẽ lên bảng HCN: ABCD - Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì? - Em có nhận xét gì các góc hình chữ nhật ABCD? - Vừa thực thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với - Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? - Góc này có đỉnh nào chung? - Các em có kết luận gì đường thẳng DM và BN? - Các em hãy quan sát đồ vật xung quanh mình để tìm hai đường thẳng vuông góc có thực tế Hoạt động học - Lắng nghe - HS quan sát - ABCD là hình chữ nhật - Các góc hình chữ nhật là góc vuông - Lắng nghe - Là các góc vuông - Đỉnh C - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C - HS nêu: Cửa vào, cạnh bảng đen, cạnh cây thước, đường mép liền vở, * HD hs vẽ đường thẳng vuông góc: - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ đường thẳng - Lắng nghe vuông góc với (vừa nói vừa vẽ) sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) kéo dài hai cạnh góc vuông để đường thẳng OM và ON vuông góc với - Gọi hs nêu kết luận - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành góc vuông có chung định O - Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông - hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp góc với PQ O Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Vẽ lên bảng hai hình a,b SGK/50 - Quan sát - Y/c lớp dùng ê ke để kiểm tra - hs lên bảng kiểm tra, hs còn lại kiểm tra SGK - Gọi hs nêu ý kiến - đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau, hai đường thẳng MP và MQ không Lop4.com (2) Giaùo aùn Lớp vuông góc với - hs đọc y/c - Quan sát + AB và AD là cặp cạnh vuông góc với + BA và BC là cặp cạnh vuông góc với + CB và CD là cặp cạnh vuông góc với + CD và DA là cặp cạnh vuông góc với Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để xác - Lắng nghe định hình góc nào là góc vuông, từ đó nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với có hình đó - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp (cặp nào thảo - HS lên thực theo cặp luận xong câu a thảo luận tiếp cậu b) - Gọi hs lên bảng vào hình và nêu - HS lên bảng thực a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông Ta có AE vuông góc với ED ; CD vuông góc với DE b) Góc đỉnh N và góc đỉnh P vuông Ta có NM vuông góc với NP ; PN vuông góc với PQ - HS tự làm bài chữa bài Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi (Nếu có thời gian GV tổ chức cho HS tự giải Lời giải: a) Các cặp cạnh vuông góc với là: AD – chữa bài thực vào buổi 2) AB ; DA – DC b) Các cặp cạnh cắt mà không vuông góc với là: BA – BC ; CB – CD Củng cố, dặn dò: - Hai đường thẳng vuông góc với tạo thành - Tạo thành góc vuông góc vuông? - Về nhà tìm thực tế ví dụ hai đường thẳng vuông góc với - Bài sau: Hai đường thẳng song song Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng hình chữ nhật SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ và thảo luận theo cặp nêu tên cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật TẬP ĐỌC Ngày dạy: / / 20 Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn văn đối thoại - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý (trả lời các câu hỏi tronh SGK) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh - Gọi hs lên bảng nối tiếp đọc đoạn - hs lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, bài và trả lời câu hỏi: nhận xét Lop4.com (3) Giaùo aùn Lớp + Tìm từ ngữ mô tả vẻ đẹp đôi giày? + Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng dây trắng nhỏ vắt ngang + Tìm chi tiết nói lên cảm động và + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết niềm vui Lái nhận đôi giày? nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân nhảy tưng tưng - Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh SGK - HS xem tranh SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Vẽ cậu bé nói chuyện với mẹ Sau lưng cậu là hình ảnh nhiều người thợ rèn miệt mài làm việc + Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, các em - Lắng nghe đã biết ước mơ nhỏ bé Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua bài đọc hôm nay, các em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình Bạn Cương HD đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc bài - Chia đoạn: Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - Hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: hs đọc bài + Đoạn 2: hs đọc HD luyện phát âm số từ khó: lò rèn, vất vả, - HS luyện phát âm xoa đầu - Gọi hs nối tiếp đọc lượt trước lớp - hs nối tiếp đọc trước lớp HD giải nghĩa số từ + Đoạn 1: từ thầy + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải ) - Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm cặp - Gọi HS đọc bài - 1-2HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm với giọng trao đổi, trò - Lắng nghe chuyện thân mật, nhẹ nhàng Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên b Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Mẹ cho là Cương bị xui Mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho làm thợ rèn vì sợ thể diện gia đình + Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: Em có - HS đọc thầm toàn bài nhận xét gì cách trò chuyện hai mẹ con? + Cách xưng hô nào? + Đúng thứ bậc trên gia đình, Lop4.com (4) Giaùo aùn Lớp Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng , âu yếm Cách xưng hô thể quan hệ tình cảm mẹ gia đình Cương thân ái + Thân mật tình cảm *Cử mẹ: xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ *Cử Cương: Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha - Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý + Cử lúc trò chuyện sao? -Nội dung bài nêu lên điều gì? c HD đọc diễn cảm: - HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng nhân vật: Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn đốt cây bông + Gv đọc mẫu + hs đọc - Y/c hs đọc diễn cảm nhóm theo cách phân vai - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay C Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung bài? (GV chốt lại cho HS ghi: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.) -GDTT: nghề nghiệp nào đáng quý - Bài sau: Điều ước vua Mi-đát - hs đọc trước lớp theo vai - Lắng nghe - hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - nhóm hs thi đọc trước lớp - HS nêu - HS ghi vào CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) Ngày dạy: Tiết 9: THỢ RÈN I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng BTCT (2) b II/ Đồ dùng dạy-học: tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Trung thu độc lập - GV đọc y/c hs viết vào bảng - Nhận xét Hoạt động học - HS viết : điện thoại, nghiền, khiêng Lop4.com / / 20 (5) Giaùo aùn Lớp B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ, Cương ước mơ làm nghề gì? Mỗi nghề có nét hay, nét đẹp riêng Bài chính tả hôm các em biết thêm cái hay, cái vui nhộn nghề thợ rèn Giờ học còn giúp các em luyện tập phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn uôn/uông HD hs nghe-viết: - GV đọc toàn bài thơ thợ rèn - Y/c hs đọc thầm bài thơ và phát tượng chính tả dễ lẫn bài - Gọi hs giải thích từ : quai (búa), tu - Gọi hs đọc bài thơ - Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn? - Đọc câu, Y/c hs phát từ khó dễ viết sai - HD hs phân tích các từ trên và viết vào bảng - Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào vở, Viết cách lề ô thẳng từ trên xuống Sau chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa - GV đọc cụm từ, câu - GV đọc lần * Chấm, chữa bài - Chấm 10 tập, Y/c hs đổi để kiểm tra - Nhận xét HD làm bài tập chính tả Bài 2b: Y/c hs đọc thầm y/c bài tập - Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức + Chia lớp thành dãy, dãy cử bạn nối tiếp lên điền từ đúng vào chỗ trống - Y/c lớp nhận xét (chính tả, nhanh, chữ viết) - Tuyên dương nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các từ có vần uôn/uông để không viết sai chính tả - Về nhà đọc lại bài thơ (2b) - Bài sau: Lời hứa Nhận xét tiết học - Cương ước mơ làm nghề thợ rèn - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thầm, nêu - HS đọc phần chú giải - hs đọc - Sự vất vả và niềm vui lao động người thợ rèn - quệt ngang, nhọ mũi, vai trần, bóng nhẫy - HS phân tích và viết vào bảng - Lắng nghe - HS viết vào - HS soát lại bài - HS đổi để kiểm tra - HS đọc thầm - Chia nhóm, cử thành viên lên thực + uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông - Nhận xét, sửa vào VBT Lop4.com (6) Giaùo aùn Lớp TOÁN Ngày dạy: / / 20 Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3a HS khá, giỏi làm thêm BT3b II/ Đồ dùng dạy-học: Thước thẳng và êke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Hai đường thẳng vuông góc - Gọi hs lên bảng dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và nêu cặp cạnh vuông góc với - Vẽ hình 3a lên bảng, gọi hs nêu tên cặp đoạn thẳng vuông góc với - Nhận xét, chấm điểm B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng song song Giới thiệu hai đường thẳng song song - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu hs nêu tên hình A B Hoạt động học - hs lên bảng vẽ - PN-MN; PQ-PN là cặp đoạn thẳng vuông góc với - Lắng nghe - Hình chữ nhật ABCD C D - Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB - Quan sát, theo dõi và CD phía lúc này ta có: "Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau" - Các em hãy nêu ý thứ SGK - hs nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - Nếu ta kéo dài mãi hai đường thẳng AB và - Không cắt DC hai phía, các em hãy cho biết hai đường thẳng song song nào với nhau? - Các em hãy quan sát xung quanh và nêu các - Hai đường mép song song bìa hình ảnh hai đường thẳng song song hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, các chấn song cửa sổ, - Vẽ hai đường thẳng AB và DC lên bảng cho hs nhận dạng đường thẳng song song trực quan - Gọi hs lên bảng vẽ đường thẳng song song - hs lên bảng vẽ Luyện tập, thực hành: Lop4.com (7) Giaùo aùn Lớp Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi hs nêu tên cặp cạnh song song với có hình Bài 2: Vẽ hình lên bảng, gọi hs thảo luận và nêu tên cạnh Bài 3a: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy quan sát hình thật kĩ và nêu tên cặp cạnh song song với có hình C Củng cố, dặn dò: - Gọi hs lên bảng vẽ đường thẳng song - Hai đường thẳng song với có cắt không? - Về nhà tìm xung quanh hình ảnh hai đường thẳng song song - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - AB//DC, AD//BC ; MN//QP, MQ//NQ - BE//CD//AG - 1HS đọc y/c - HS nêu : a) MN//QP ; ID//HG b) MN-MQ và QM-QP ; ID-IH và HI-HG - hs lên bảng vẽ - Không cắt - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy: / / 20 Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I/ Mục đích, yêu cầu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2); ghép từ ngữ sau từ ước và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c) II/ Đồ dùng dạy-học: tờ phiếu kẻ bảng để hs thi làm BT 2,3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Dấu ngoặc kép Gọi hs lên bảng trả lời - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Hoạt động học - hs lên bảng trả lời + Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người nào đó + Dấu ngoặc kép còn dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Gọi hs lên bảng viết ví dụ sử dụng dấu - hs lên bảng + HS1: sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn ngoặc kép hai trường hợp lời nói trực tiếp + HS2: Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu - Nhận xét, cho điểm từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Các bài học tuần qua đã - Lắng nghe giúp các em biết thêm số từ ngữ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Tiết LTVC hôm giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c bài - hs đọc y/c - Gọi hs đọc lại bài Trung thu độc lập - hs đọc to trước lớp Lop4.com (8) Giaùo aùn Lớp - Các em đọc thầm lại bài Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ và ghi vào nháp - Gọi hs nêu từ mình tìm - Bạn nào có thể giải thích từ "mong ước" ? - Ai có thể đặt câu với từ "mong ước" - HS đọc thầm bài và tìm từ - HS nêu: mong ước, mơ tưởng - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + Em mong ước cho bà em hết bệnh + Em mong ước mình có lồng đèn dịp Tết trung thu - "Mơ tưởng" nghĩa là gì? - Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Các em hãy hoạt động nhóm tìm thêm - Thảo luận nhóm và tìm từ từ đồng nghĩa với từ "ước mơ" và ghi vào phiếu - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và trình bày - Đại diện nhóm dán kết và trình bày - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs nhận xét, bổ sung Bắt đầu tiếng ước ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng * Nếu hs tìm các từ: ước hẹn, ước nguyện, ước lệ, mơ màng thì GV giải thích nghĩa từ để hs phát không đồng nghĩa y/c hs đặt câu với từ đó Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ và ghép vào cho thích hợp - Gọi hs trình bày, các nhóm khác nhận xét Bắt đầu tiếng mơ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng - hs đọc y/c - HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành bài tập - Lần lượt nhóm trình bày (mỗi nhóm y/c), các nhóm khác nhận xét + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc lại gợi ý - Thảo luận nhóm đôi bài KC đã nghe, đã đọc (SGK/80) để tìm - Các nhóm nêu ví dụ (mỗi hs nêu ví dụ loại ước mơ VD ước mơ - Gọi các nhóm nêu ví dụ - Y/c các nhóm nhận xét xem nhóm bạn tìm ví dụ - HS nhận xét đã phù hợp với nội dung chưa Bài tập 5: Gọi hs đọc y/c - hs đọc thành tiếng - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để tìm nghĩa - Hoạt động nhóm đôi các câu thành ngữ - Gọi hs trình bày, GV kết luận nghĩa đúng - Đại diện nhóm trình bày + Cầu ước thấy + đạt điều mình mơ ước + Ước trái mùa + muốn điều trái với lẽ thường - Có thể hỏi thêm số HSG tình sử - Mẹ tặng món đồ chơi búp bê biết dụng các thành ngữ trên múa ao ước Thật là cầu ước thấy - Gọi hs đọc các thành ngữ trên - hs đọc Lop4.com (9) Giaùo aùn Lớp C Củng cố, dặn dò: - Các em ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước - Lắng nghe, ghi nhớ mơ và học thuộc các thành ngữ BT5 - Bài sau: Động từ Nhận xét tiết học TOÁN Ngày dạy: / / 20 Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: - Vẽ hai đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - Vẽ đường cao hình tam giác - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài HS khá, giỏi làm thêm BT3 II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Gọi hs lên bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt và nêu đặc điểm - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết hai đường thẳng vuông góc với Trong tiết học hôm nay, các em thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc với Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước - Thực các bước vẽ SGK, vừa thực vẽ vừa nêu cách vẽ (vẽ theo trường hợp) C A E Hoạt động học - hs lên bảng - HS vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Lắng nghe - Theo dõi thao tác giáo viên B D - Tổ chức cho hs thực hành vẽ - hs lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp + Các em vẽ đường thẳng AB bất kì, có thể lấy điểm E trên đường thẳng AB ngoài đường thẳng AB, sau đó dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng 10 Lop4.com (10) Giaùo aùn Lớp Giới thiệu đường cao hình tam giác - Vẽ lên bảng hình tam giác ABC SGK - Gọi hs nêu tên tam giác - Các em hãy vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC - Tô màu đoạn thẳng AH và nói: "Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC" và ta nói: "Độ dài đoạn thẳng AH là "chiều cao" hình tam giác ABC" - Gọi hs đọc mục SGK Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ hình lên bảng - Gọi hs lên bảng vẽ, lớp vẽ chì vào SGK Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thực hành vẽ chì đường cao AH hình tam giác vào SGK Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs vẽ chì vào SGK - Gọi HS nêu tên các hình chữ nhật đó C Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập vẽ đường thẳng vuông góc và xem lại các BT - Bài sau: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học A - Quan sát - Tam giác ABC - Lắng nghe B H C - hs lên bảng vẽ, hs còn lại vẽ vào nháp - hs đọc to trước lớp - hs đọc y/c - Quan sát - hs thực hành vẽ và nhận xét - hs đọc y/c - hs lên bảng vẽ, lớp vẽ chì vào SGK đổi kiểm tra, nêu nhận xét - hs đọc y/c - 1hs lên bảng vẽ sau đó kiểm tra và nhận xét - Hình chữ nhật: ABCD, AEGD và EBCG TẬP ĐỌC Ngày dạy: / / 20 Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni –dốt) - Hiểu nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người (trả lời câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Thưa chuyện với mẹ - Gọi hs lên bảng nối tiếp đọc đoạn - hs nối tiếp đọc đoạn bài bài và trả lời câu hỏi + Cương xin học nghề rèn để làm gì? + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ +Hãy nêu nội dung bài? + Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn Nhận xét, cho điểm kém B Dạy-học bài mới: 11 Lop4.com (11) Giaùo aùn Lớp Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh cung điện nguy Hãy mô tả gì tranh thể hiện? nga, tráng lệ Trước mắt ông vua là đầy đủ thức ăn đủ loại Tất lóe lên ánh sáng rực rỡ vàng Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ - Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh - HS lắng nghe sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc - Chia đoạn, Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: Từ đầu bài GV sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs + Đoạn 2: Bọn đầy tớ sống + Đoạn 3: Phần còn lại - HD hs luyện phát âm các từ khó - HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, cành sồi, sông Pác-tôn - Gọi hs nối tiếp đọc lượt - hs nối tiếp đọc đoạn bài - Giải nghĩa từ đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ - HS đọc phần chú giải mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ đoạn 3: phán (truyền bảo hay lệnh) , phép mầu, nhiên - Y/c hs đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: - Lắng nghe + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận + Lời phán thần Đi-ô-ni-ốt: điềm tĩnh, oai vệ b Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thầm và trả lời + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Xin thần làm cho vật mình chạm vào biến thành vàng + Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử nào? táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH - HS đọc thầm đoạn và trả lời + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt + Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp lấy lại điều ước? điều ước: vua không thể ăn uống gì - tất các thức ăn, thức uống vua đụng vào biến thành vàng - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thầm đoạn và TLCH + Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? + Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam c HD hs đọc diễn cảm - Y/c hs đọc phân vai nhóm - HS đọc phân vai nhóm (người dẫn chuyện, Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt) - Gọi nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp - hs đọc phân vai trước lớp - Y/c lớp tìm giọng đọc thích hợp cho - Cả lớp nhận xét, tìm giọng đọc (mục 2a) nhân vật - HD hs đọc diễn cảm đoạn 12 Lop4.com (12) Giaùo aùn Lớp + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - hs đọc - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện - hs thi đọc diễn cảm trước lớp đọc - Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc toàn bài - hs đọc toàn bài - Hãy nêu nội dung bài? - ND: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột - Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt - Ước mơ tham lam, Ước mơ kì quái tên cho câu chuyện? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cố gắng luyện đọc diễn cảm - Bài sau: Ôn tập TOÁN Ngày dạy: / / 20 Tiết 44: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đoạn thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài HS khá, giỏi làm thêm BT3 II/ Đồ dùng dạy học : Thước kẻ và êke II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và gọi hs nêu tên cặp cạnh song song với - Nhận xét, cho điểm B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã nhận biết đường thẳng song song Tiết toán hôm các em thực hành vẽ đường thẳng song song Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Vừa thực các bước vẽ SGK/53 vừa vẽ vừa nêu cách vẽ + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB + Y/c hs vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB + Y/c hs vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + Ta gọi đường thẳng vừa vẽ là CD Các em có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB? Kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng Hoạt động học - hs lên bảng nêu: AB//DC; AD//BC - Lắng nghe - hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - HS thực vẽ - Hai đường thẳng này song song với - Lắng nghe 13 Lop4.com (13) Giaùo aùn Lớp qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Gọi HS đọc lại các bước vẽ SGK - hs đọc Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Gọi hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào SGK - 1hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ: Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với CD Vẽ đường thẳng qua điểm M và vuông góc với MN Ta đường thẳng // với CD Và ta đường thẳng AB cần vẽ - Cả lớp vẽ vào SGK - hs lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào nháp - AD//BC, AB//DC Bài 2: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c Làm tương tự bài Bài 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Y/c hs tự vẽ vào SGK - HS tự vẽ vào SGK - Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có là góc - HS tự kiểm tra lẫn và nhận xét vuông hay không? C Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập vẽ hai đường thẳng song song - Bài sau: Thực hành vẽ hình chữ nhật; hình vuông - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: / / 20 Tiết 17: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục đích yêu cầu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa trích đoạn b kịch Yết Kiêu SGK - Bảng phụ viết cấu trúc đoạn bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (BT2/93 SGK) - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung trên để khoảng trống cho hs làm bài - Một tờ phiếu ghi ví dụ cách chuyển lời thoại văn kịch thành lời kể III/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Luyện tập phát triển câu chuyện - Gọi hs lên bảng - hs lên bảng kể + Em hãy kể câu chuyện Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian? + Em hãy kễ câu chuyện Vương quốc tương lai theo trình tự không gian? - Hãy nêu khác cách kể - Khác trình tự xếp các việc, chuyện trên? từ ngữ nối hai đoạn - Nhận xét ghi điểm 14 Lop4.com (14) Giaùo aùn B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Yết Kiêu danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, đánh đắm nhiều thuyền chiến giặc Câu chuyện tài trí và lòng dũng cảm Yết Kiêu đã biên soạn thành kịch diễn trên san khấu Tiết học hôm giúp các em tiếp tục luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự không gian từ trích đoạn Yết Kiêu Với bài học này, các em thấy: các việc không thiết phải kể theo trình tự thời gian, trình tự thời gian có thể bị đảo lộn mà câu chuyện hợp lí, hấp dẫn HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc văn kịch - Gv đọc diễn cảm với giọng Yết Kiêu khảng khái, rắn rỏi Giọng người cha hiền từ, động viên Giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai - Cảnh có nhân vật nào? - Cảnh có nhân vật nào? - Yết Kiêu là người nào? - Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? Lớp - Lắng nghe - hs nối tiếp đọc theo cách phân vai - Lắng nghe - Người cha và Yết Kiêu - Nhà vua và Yết Kiêu - Căm thù bọn giặc xăm lược, chí diệt giặc - Yêu nước, tuổi già cô đơn tàn tật động viên đánh giặc - Những việc cảnh kịch - Theo trình tự thời gian Sự việc giặc Nguyên diễn theo trình tự nào? xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn trước Sau đó đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c đề bài - hs đọc y/c - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý - Theo trình tự không gian Yết Kiêu tới kinh SGK là kể theo trình tự nào? thành yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha mình - Khi kể chuyện theo trình tự không gian, - Lắng nghe chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn - Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng - Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm dấu ta làm nào? ngoặc kép - Gọi hs chuyển thể lời thoại từ ngôn ngữ - hs giỏi thực kịch sang lời kể - Dán bảng phiếu ghi mẫu chuyển thể, gọi - hs đọc hs đọc Văn kịch Chuyển thành lời kể - Nhà vua: Trẫm cho nhà nhận lấy - Thấy Yết Kiêu xin đánh giặc, nhà vua loại binh khí mừng, bảo chàng nhận loại binh khí mà chàng ưa thích - Nhắc nhở: Các em nhớ dùng câu mở đầu - Lắng nghe, thực cảnh để làm câu mở đoạn Khi kể các em nên dùng từ ngữ để miêu tả hình dáng, nội tâm nhân vật Ví dụ: Yết Kiêu lễ phép và thương cha nào? Từ đoạn trước đến đoạn sau cần có câu chuyển tiếp để 15 Lop4.com (15) Giaùo aùn Lớp liên kết đoạn - Dựa vào gợi ý SGK các em hãy kể câu chuyện cho nghe nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi KC trước lớp - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn kể đúng y/c, hấp dẫn - Gọi hs kể toàn truyện C Củng cố, dặn dò: Tiếp tục hoàn thành câu chuyện - Bài sau: LT trao đổi ý kiến với người thân - Nhận xét tiết học - HS kể nhóm đôi - HS kể, hs kể đoạn - Nhận xét - hs kể to trước lớp - Lắng nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy: / / 20 Tiết 18: ĐỘNG TỪ I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn văn BT.III.2b - Một số tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập (phần nhận xét) III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A KTBC: Mở rộng vốn từ: Ước mơ - Gọi hs đọc các thành ngữ BT 5/88 + Cầu ước thấy nghĩa là nào? - Ước trái mùa nghĩa là gì? - Hãy giải thích câu thành ngữ Đứng núi này trông núi nọ? - Nhận xét, cho điểm B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: - Treo bảng phụ viết sẵn BT 2b phần luyện tập, gọi hs lên bảng gạch DT chung người, vật và DT riêng người - Các em đã có kiến thức DT, bài học hôm cô giới thiệu với các em loại từ đó là Động từ Phần Nhận xét: Bài 1,2: Gọi hs đọc BT 1,2 - Các em thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại BT1, suy nghĩ để tìm các từ theo y/c BT2 (phát phiếu cho nhóm hs làm trên phiếu) - Y/c nhóm làm trên phiếu lên dán kết và trình bày Hoạt động học - hs lên bảng trả lời - HS đọc các câu thành ngữ và TLCH: + Đạt điều mình mơ ước - HS 2: Muốn điều trái với lẽ thường - Không lòng với các có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình - DT chung người, vật: thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đời DT riêng: Đi-ô-ni-dốt, Miđát - Lắng nghe - hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ theo y/c BT2 - Chỉ hoạt động: + Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ + Của thiếu nhi: thấy - Chỉ trạng thái các vật + Của dòng thác: đổ + Của lá cờ: bay 16 Lop4.com (16) Giaùo aùn Kết luận: Các từ hoạt động, trạng thái người, vật gọi là động từ Vậy động từ là gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/94 - Hãy nêu ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy viết nháp việc làm mình thường làm nhà và trường, gạch động từ các cụm từ hoạt động (phát phiếu cho số hs ) - Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết quả, hs khác nhận xét - Hoạt động nhà Lớp - Động từ là từ hoạt động, trạng thái vật - hs đọc ghi nhớ - hs nêu ví dụ - hs đọc y/c - Lắng nghe, làm bài - Dán phiếu trình bày kết - HS khác nhận xét + đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới cây, nhặt rau, vo gạo, nấu cơm, xem ti-vi, - Hoạt động trường + học bài, làm bài, nghe giảng bài, đọc bài, tập thể dục, chào cờ, Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - hs nối tiếp đọc bài - Các em hãy dùng viết chì gạch chân các - Làm bài vào VBT động từ đoạn văn trên - Gọi hs trình bày, hs khác theo dõi nhận xét - HS trình bày, hs khác nhận xét a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - hs đọc y/c - Y/c hs xem tranh minh họa SGK/94 và gọi - HS xem tranh và nói: bạn thực động tác, hs giải thích trò chơi bạn nói động tác mà bạn thực - Gọi hs lên làm mẫu giống hình - hs lên làm mẫu - Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch + Nêu nguyên tắc: Cô chia lớp thành nhóm, - Lắng nghe nhóm cử bạn: bạn nhóm làm động tác, bạn nhóm phải nêu đúng tên động tác Sau đó đổi việc cho Nhóm nào đoán đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên , rõ ràng thắng Nhóm nào đoán sai bị trừ điểm + đề nghị các nhóm trao đổi phút - Các nhóm trao đổi + Các nhóm lên thi biểu diễn - Lần lượt các nhóm lên biễu diễn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét C Củng cố, dặn dò: - Qua các bài luyện tập và trò chơi, các em đã - Lắng nghe thấy động từ là loại từ dùng nhiều nói và viết Trong văn KC, không dùng động từ thì không kể các hoạt động nhân vật Vì các em ghi nhớ kĩ bài học hôm để vận dụng viết văn cho tốt 17 Lop4.com (17) Giaùo aùn Lớp - Về nhà viết lại 10 từ động tác em đã biết - Lắng nghe, thực chơi trò "xem kịch câm" - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: / / 20 Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật, ).Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực trao đổi I/ Mục đích, yêu cầu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc lại bài văn đã chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu - Nhận xét, cho điểm B Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em đã học cách trao đổi ý kiến với người thân Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng mình Tiết học này giúp các em phát lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt múc đích trao đổi HD hs phân tích đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV gạch chân từ ngữ: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai Xác định mục đích trao đổi; hình dung câu hỏi có: - Gọi hs đọc các gợi ý SGK - Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? Hoạt động học - hs lên bảng kể - Lắng nghe - hs đọc đề bài - Theo dõi - hs nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em - Anh chị em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh, chị ủng hộ em thực nguyện vọng 18 Lop4.com (18) Giaùo aùn Lớp - Hình thức thực trao đổi này nào? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? - Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, em đóng vai anh chị sau đó đổi việc cho - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi hs đọc - Gọi vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp - Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em + Em muốn học vẽ vào các buổi tối + Em muốn học võ Nhà văn hóa thiếu nhi - HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời - HS thực hành trao đổi, đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi - hs đọc các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không? + lời lẽ, cử hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không? - Bình chọn cặp trao đổi hay - Tuyên dương cặp trao đổi hay C Củng cố, dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý - Nắm vững mục đích trao đổi Xác định đúng điều gì? vai Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi Thái độ chân thật, cử tự nhiên - Về nhà viết lại bài vừa trao đổi lớp - Lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 45: Ngày dạy: / / 20 THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a (trang 54); Bài 1a, 2a (trang 55) HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng song song - Gọi hs lên bảng - hs lên bảng thực vẽ hình, lớp vẽ + HS1: vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vào giấy nháp song song với đường thẳng AB cho trước - Nhận xét + HS2: Vẽ đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC và song song với cạnh BC - Nhận xét, cho điểm B Dạy-học bài mới: 19 Lop4.com (19) Giaùo aùn Lớp Giới thiệu bài: Tiết toán hôm các em thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Vẽ hình chữ nhật có CD = cm, CR = 2cm - Vừa vẽ vừa HD: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm + vẽ đường thẳng vuông góc với Dc C, lấy đoạn thẳng CB = dm + Nối A với B Ta hình chữ nhật ABCD - Y/c hs vẽ vào nháp hình chữ nhật ABCD có DC = cm, DA = cm HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - Các cạnh hình vuông nào với nhau? - Các góc các đỉnh hình vuông là các góc gì? - Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh cm - Ta có thể xem hình vuông hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài cm Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nào hãy nêu cách vẽ hình vuông Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs lên bảng vẽ, lớp thực hành vẽ vào nháp (Y/c HS vẽ xong thì tính chu vi hình chữ nhật đó) Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy vẽ đúng HCN có chiều dài AB = cm, chiều rộng BC = cm (Y/c HS vẽ xong dùng thước có chia vạch cm kiểm tra và nhận xét) Bài trang 55: Gọi hs đọc y/c - Các em tự làm bài vào nháp (Y/c HS vẽ xong thì tính chu vi hình vuông đó) Bài trang 55: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự vẽ vào nháp (Y/c HS vẽ xong hình a vẽ tiếp hình b) - Các em có nhận xét gì hình vuông vừa vẽ? - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Thực - Bằng - Là các góc vuông - Lắng nghe - hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D và đường thẳng vuông góc với DC C Trên đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm + Nối A với B ta hình vuông ABCD - Cả lớp vẽ hình vuông vào nháp - 1HS đọc y/c - hs vẽ, lớp vẽ vào nháp - 1HS đọc y/c - 1HS lên bảng vẽ - 1HS đọc y/c - hs nối tiếp đọc - hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - hs đọc y/c - HS tự vẽ bài cá nhân - Tứ giác nối trung điểm các cạnh hình vuông là hình vuông Lời giải: Bài trang 55:Dành cho HS khá, giỏi (Nếu còn thời gian GV HD hS giải BT chữa a) Hai đường chéo hình vuông luôn luôn vuông góc với nhau: AC vuông góc với BD bài) b) Hai đường chéo hình vuông luôn luôn nhau: AC = BD C Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với các số đo khác - Bài sau: Luyện tập 20 Lop4.com (20) Giaùo aùn Lớp Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Ngày dạy: / / 20 Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân I/ Mục đích, yêu cầu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy-học: - Viết sẵn đề bài - Giấy khổ to viết vắn tắt: * Ba hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt * Dàn ý kể chuyện - Tên câu chuyện + Mở đầu:Giới thiệu ước mơ em bạn bè, người thân Vì em lại kể ước mơ đó + Diễn biến + Kết thúc: III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Tuần trước, các em đã kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp Trong tiết học này, các em kể câu chuyện ước mơ đẹp chính mình hay bạn bè, người thân - Cô đã dặn các em chuẩn bị trước nội dung bài KC hôm nay, các em có chuẩn bị tốt không? - Khen ngợi hs chuẩn bị bài tốt HD hs hiểu y/c đề bài: - Gọi hs đọc đề bài và gợi ý - Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Đề bài y/c kể chuyện điều gì? - Nhân vật chính truyện là ai? - Nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện chính là các em bạn bè, người thân Gợi ý kể chuyện: a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện 21 Hoạt động học - hs lên bảng thực y/c - Lắng nghe - Lớp trưởng báo cáo - hs nối tiếp đọc - Kể ước mơ đẹp - Là em bạn bè, người thân - Lắng nghe Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w