c HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - 1 lượt 3 hs đọc phân vai người dẫn chuyện, - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc chú hề, nàng công chúa nhỏ - HS trả lời th[r]
(1)TUAÀN 17: Thứ hai, dạy bù vào chiều thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Trong quán ăn " Ba cá bống" Gọi hs lên bảng đọc bài -HS lên đọc bài - Em thấy hình ảnh, chi tiết nào Chi tiết Bu-ra-nô chui vào bình truyện ngộ nghĩnh và lí thú đất, ngồi im thin thít - Nhận xét – ghi điểm Hình ảnh ông lão Ba-ra-ba uống rượu say ngồi hơ râu dài B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức -Hs xem tranh minh họa và trả lời: tranh vẽ cảnh gì? - Vẽ cảnh vua và các vị cận thần lo lắng, - Việc gì xảy đã khiến vua và các vị suy nghĩ, bàn bạc điều gì đó đại thần lo lắng đến vậy? Câu chuyện - Suy nghĩ Rất nhiều mặt trăng giúp các em hiểu điều đó 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc:- gọi HS K-G đọc bài - 1HS K-G đọc bài - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc - HD hs cách ngắt nghỉ đúng + Đoạn 1: Từ đầu nhà vua + Đoạn 2: Tiếp theo vàng câu dài - HD luyện đọc các từ khó bài : xinh + Đoạn 3: Phần còn lại xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim - HS luyện đọc cá nhân hoàn - Gọi hs đọc đoạn lượt - HS đọc trước lớp đoạn bài - Giải nghĩa từ khó bài: vời - Đọc phần chú giải - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - HS đọc bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ - Lắng nghe nhàng, chậm rãi đoạn đầu, lời chú (vui, điềm đạm), lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh b) Tìm hiểu bài - Y.c hs đọc thầm đoạn TLCH: - Đọc thầm + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Muốn có mặt trăng và nói là cô khỏi có mặt trăng + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, các làm gì? nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng Lop4.com (2) cho công chúa + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa? + Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực được? - Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? + Họ nói đòi hỏi đó không thể thực + Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua - Đọc thầm đoạn + Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng nào đã, chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn + Công chúa nghĩ mặt trăng to móng tay cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa sổ và làm vàng - Lắng nghe + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn? - Chú hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ người lớn, các quan đại thần và các nhà khoa học - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: - Đọc thầm đoạn + Sau biết rõ công chúa muốn có + Chú đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt "mặt trăng" theo ý nàng, chú đã làm gì? làm mặt trăng vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo + Thái độ công chúa nào nhận vào cổ món quà? + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - lượt hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, - Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc chú hề, nàng công chúa nhỏ) - HS trả lời thích hợp - Kết luận giọng đọc đúng - Hd hs luyện đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi hs đọc - HS đọc +Y/c hs luyện đọc nhóm - Đọc phân vai nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Lần lượt vài nhóm thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc - HS trả lời hay - Vài hs đọc lại Bài văn nói lên điều gì? Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng - Kết luận nội dung đúng ngộ nghĩnh, đáng yêu C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Trẻ em suy nghĩ khác người lớn - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số Lop4.com (3) - Biết chia cho số có ba chữ số * Giảm tải: Không làm cột b bài tập 1, bài tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: - Gọi hs lên bảng tính và đặt tính - HS lên bảng tính - Nhận xét – ghi điểm 10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Tiết toán hôm các em - Lắng nghe rèn kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số và giải số bài toán có lời văn 2) Luyện tập Bài 1a: Y/c HS thực vào bảng - HS thực bảng - Giúp HS yếu tính a) 54322 : 346 = 157 25275 : 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9) Bài 2: Y/c hs đọc đề toán - HS đọc đề toán - Gọi hs lên bảng giải, lớp làm vào - Cả lớp làm vào nháp 18 kg = 18000 g nháp Số gam muối gói là: 18000 : 240 = 75 (g) - Gv chốt bài làm đúng Đáp số: 75 g Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) Gọi hs đọc đề toán - HS khá, giỏi đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Tự làm bài - Gọi hs khá, giỏi lên bảng chữa bài - HS khá, giỏi lên bảng chữa bài - Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, Giải đẹp Chiều rộng sân bóng đá 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng đá: C/ Củng cố, dặn dò: (105 + 68) x = 346 (m) - Về nhà tự làm bài vào VBT Đáp số: 346 m - Bài sau: Luyện tập chung - HS lắng nghe và thực Chính tả ( Nghe – viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) b, *BVMT :GDHS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Y/c hs viết vào bảng các tiếng - HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao có nghĩa BT2a/156 bóng - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: Lop4.com (4) 1) Giới thiệu: Nêu MĐ, YC cần đạt tiết học 2) HD hs nghe-viết - Gv đọc bài Mùa đông trên rẻo cao - Y/c hs đọc thầm và nêu từ khó viết bài - Giảng nghĩa các từ: + trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động + nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp + quanh co: không thẳng - Giáo dục HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao - HD hs phân tích và viết vào bảng các từ trên - Gọi hs đọc lại các từ trên - Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý các từ khó, cách trình bày - Trong viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Đọc cụm từ, câu - Đọc lần - Chấm chữa bài, y/c hs đổi kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2b: Y/c hs đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT - Gọi hs lên bảng thi làm bài - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs dãy lên thi tiếp sức - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Lắng nghe - Theo dõi SGK - HS nêu: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, vàng hoe, sỏi cuội nhẵn nhụi - HS nêu việc làm nhằm BV môi trường thiên nhiên - HS phân tích và viết vào B - Vài hs đọc to trước lớp - Đọc thầm bài - Nghe, viết, kiểm tra - Viết bài - soát lại bài - Đổi kiểm tra - Tự làm bài - HS lên bảng thực giấc ngủ, đất trời, vất vả - HS đọc đoạn văn - Tự làm bài - Mỗi dãy cử thành viên lên thực (mỗi dãy hs) - Nhận xét giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài chính tả, lỗi - Bài sau: Đôi que đan - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực Thứ ba, dạy bù vào sáng thứ tư ngày tháng năm 2013 ThÓ dôc BÀI 33 I Môc tiªu - Thực đúng kiểng gót hai tay chống hông - TËp hîp hµng ngang nhanh, dãng th¼ng hµng ngang Lop4.com (5) - BiÕt c¸c ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc trß ch¬i: “Nhảy lướt sóng” II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện : Chuẩn bị còi , phấn viết kẻ vạch theo vạch kẻ thẳng, dây dài để chơi trß ch¬i III hoạt động dạy học : Hoạt động : Phần mở đầu phút - TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung ,yªu cÇu bµi häc - Ch¹y chËm t¹i chæ - Tổ chức cho HS khởi động các khớp - Trß ch¬i : Lµm theo hiÖu lÖnh Hoạt động 2: Phần 25 phút *Bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n: + Ôn kiễng gót hai tay chống hông: Cả lớp cùng thực huy lớp trưởng, GV theo dõi, nhắc nhở( Mỗi nội dung tập 2-3 lần) - TËp luyÖn theo tæ, GV theo dâi vµ söa sai cho HS + ¤n ®i theo v¹ch kÎ th¼ng hai tay dang ngang- Nh¾c nhö HS chó ý ®I trªn ®êng th¼ng vµ gi÷ th¨ng b»ng - TËp luyÖn theo tæ, GV theo dâi vµ söa sai cho HS - BiÓu diÔn thi ®ua gi÷a c¸c tæ * Trò chơi vận động : “ Nhảy lướt sóng” - Cho HS khởi động kỹ các khớp, nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tæ chøc cho HS ch¬i thö lÇn -Tæ chøc cho HS ch¬i theo tæ – GV quan s¸t HS ch¬i ( Gv cã thÓ ph©n c«ng träng tµi vµ người phục vụ ) (Lưu ý thay đổi liên tục người cầm dây) Hoạt động 3: Phần kết thúc Phút - C¶ líp ch¹y chËm vµ hÝt thë s©u - GV hệ thống bài học, tuyên dương HS chơi tốt , nhắc nhở HS chưa chú ý tËp cÇn cè g¾ng -GV nhận xét, đánh giá học và giao bài tập nhà ôn luyện các bài tập rèn luyện tư đã học Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nắm cấu tạo Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết sẵn câu đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và - tờ phiếu viết nội dung BT III.1 - băng giấy, băng viết câu kể Ai làm gì? có đoạn văn BTIII.1 Lop4.com (6) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết câu kể theo y/c BT 2/161 - Thế nào là câu kể? Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực - Câu kể là câu dùng để: Kể, tả giới thiệu vật, việc Nói lên ý kiến tâm tư tình cảm người - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Ghi bảng: Chúng em học bài - Đây là kiểu câu gì? - Câu văn này là câu kể Câu kể có nhiều ý nghĩa Vậy câu này có ý nghĩa nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu cày - Cùng hs phân tích Hãy tìm TN hoạt động câu trên? Từ ngữ người hoạt động là từ nào? - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) - Gọi nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì? - Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào? - Gọi hs đặt câu hỏi cho câu kể (1 hs đặt câu) - Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có phận? - Đó là phận nào? - GV: Bộ phận TL cho câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? - Gọi hs nêu các câu kể có đoạn văn - Đọc câu văn - là câu kể - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - đánh trâu cày người lớn - Thảo luận nhóm đôi - Dán phiếu trình bày - Nhận xét - HS đọc y/c - Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu cày? - Lần lượt hs nối tiếp đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng) - Có phận - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? gì?) Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? - Lắng nghe - Vài hs đọc - HS đọc nội dung - Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân Lop4.com (7) - Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch các câu kể Ai làm gì? - HS nêu - HS lên thực 1) Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân 2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau 3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hai em ngồi cùng bàn xác định phận chủ - HS đọc y/c ngữ, vị ngữ câu văn vừa tìm - Thảo luận nhóm đôi BT1 - Dán bảng băng giấy, gọi hs lên bảng làm - HS lên thực bài, trình bày, hs lớp làm vào VBT 1) Cha tôi/ làm cho tôi chổi cọ để - Cùng hs nhận xét quét nhà, quét sân 2) Me/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau Bài 3: Gọi hs đọc y/c 3) Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan mành cọ - Nhắc nhở: sau viết xong đoạn văn, các em và làn cọ xuất hãy dùng viết chì gạch câu là câu - HS đọc y/c kể Ai làm gì? - Lắng nghe, thực - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết - Cùng hs nhận xét - Tự làm bài C/ Củng cố, dặn dò: - Vài hs đọc - Câu kể "Ai làm gì?" có phận? Đó là - Nhận xét phận nào? - Về nhà học thuộc ghi nhớ - HS trả lời - Bài sau: Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - HS lắng nghe và thực Phiếu đúng BT1 câu 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 7) Lũ chó sủa om rừng Phiếu đúng BT3 câu Từ ngữ hoạt Từ ngữ người vật động hoạt động nhặt cỏ, đốt lá các cụ già bắc bếp thổi cơm chú bé tra ngô các bà mẹ ngủ khì trên lưng các em bé mẹ lũ chó sủa om rừng câu hỏi cho từ ngữ hoạt động Lop4.com câu hỏi cho từ ngữ người vật hoạt động (8) 2) Người lớn đánh trâu cày 3) Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá 4) Mấy chú bé bắt bếp thổi cơm 5) Các bà mẹ tra ngô 6) Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ 7) Lũ chó sủa om rừng - Người lớn làm gì? - Các cụ già làm gì? - Mấy chú bé làm gì? - Ai đánh trâu cày? - Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Ai bắc bếp thổi cơm? - Các bà mẹ làm gì? - Các em bé làm gì? - Ai tra ngô? - Ai ngủ khì trên lưng mẹ? - Lũ chó làm gì? - Con gì sủa om rừng? Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực phép nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - Bài tập cần làm: Bài 1; bảng 1;bảng (3 cột đầu) bài a,b và bài 3* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng tính - HS lên bảng tính 26988 : 346 = 78 13284 : 108 = 123 - Nhận xét – ghi điểm 26574 : 258 = 103 B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học 2) Luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số bị chia, số chia.(hai - HS nhắc lại cột cuối hai bảng giảm tải) - Y/c hs tự làm bài vào - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập, gọi hs lên bảng thực và điền kết vào - Tự làm bài ô trống - Lần lượt hs lên bảng thực - Gọi hs nhận xét , kết luận lời giải a đúng Thừa số 27 27 27 Thừa số 23 23 23 Tích 621 621 621 b Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 203 Thương 326 326 326 *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài ( Dành cho - Nhận xét HS khá, giỏi) - HS đọc to trước lớp - Bài toán hỏi gì? Lop4.com (9) - Muốn biết trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán chúng ta cần biết gì? - Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Gọi hs nhận xét, kết luận bài giải đúng - Y/c hs đổi kiểm tra - Mỗi trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán? - Cần biết tất có bao nhiêu đồ dùng học toán - HS làm bài Bài giải Số đồ dùng SGD-ĐT nhận là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Số đồ dùng trường nhận được: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 Bài 4: Y/c hs quan sát biểu đồ SGK/91 - Biểu đồ cho biết điều gì? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - Quan sát - Số sách bán tuần - HS nêu: Tuần 1: 4500 Tuần 2: 6250 - Tuần bán ít tuần bao nhiêu Tuần 3: 5750 cuốn? Tuần 4: 5500 - Tuần bán nhiều tuần - 1000 (5500 - 4500) bao nhiêu cuốn? C/ Củng cố, dặn dò: - 500 (6250 - 5750) - Gọi hs lên thi đua (1 nam, nữ) - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - HS lên thực hiện: 62321 : 307 = 203 - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho - HS lắng nghe và thực Khoa học ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình vẽ "Tháp dinh dưỡng cân đối" chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Bảng nhóm đủ dùng cho nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Không khí gồm thành phần nào? - Không khí gồm thành phần chính? Đó là - Không khí gồm thành phần chính, thành phần nào? thành phần trì cháy và thành phần không trì cháy - Ngoài thành phần chính, không khí - Trong không khí còn chứa nước, bụi Lop4.com (10) còn chứa thành phần nào khác? - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy giúp các em củng cố lại kiến thức vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI 2) Ôn tập: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức "Tháp dinh dưỡng cân đối" - Tổ chức thi đua các nhóm: Đưa tháp dinh dưỡng: (hình SGK/68) Đây là tháp dinh dưỡng chưa hoàn thiện Các em hãy làm việc nhóm để hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối này Nhóm nào điền đúng và nhanh nhóm đó thắng - Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm mình - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm xong trước, trình bày đẹp và đúng - Gọi hs lên bốc thăm trả lời câu hỏi 1) Không khí và nước có tính chất giống là: a) Không màu, không mùi, không vị b) Không có hình dạng xác định c) Không thể bị nén 2) Các thành phần chính không khí là: a) Ni-tơ và các-bô-níc b) Ôxi và nước c) Ni-tơ và ô xi 3) Thành phần không khí quan trọng người là: a) Ô-xi b) Hơi nước c) Ni-tơ 4) Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Hoạt động 2: Triễn lãm (vai trò nước, không khí đời sống) - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm - Y/c hs chia nhóm 6, gọi nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị nhóm - Các em có thể trình bày theo chủ đề theo các cách sau: Vai trò nước Vai trò không khí Xen kẽ nước và không khí - Các em cố gắng trình bày khoa học, đẹp và thảo luận nội dung thuyết trình bẩn, các khí độc, vi khuẩn - HS lắng nghe - Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng - Trình bày sản phẩm - Nhận xét - HS lên bốc thăm và trả lời 1) a Không màu, không mùi, không vị 2) c Ni-tơ và ô xi 3) a ô xi - Chia nhóm - Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung và cử đại diện thuyết trình - Trình bày - Nhận xét Lop4.com (11) - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi - Các em nhận xét nhóm bạn theo các tiêu chí sau: Nội dung đầy đủ Tranh, ảnh phong phú Trình bày đẹp, khoa học thuyết minh rõ ràng, mạch lạc Trả lời câu hỏi bạn - Chấm điểm cho các nhóm * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Giới thiệu: Môi trường nước, không khí chúng ta ngày càng bị tàn phá Vậy các em hãy vẽ tranh cổ động người bảo vệ môi trường nước và không khí Lớp mình thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp và có nội dung tuyên truyền hay - Y/c hs thực nhóm - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI - Lắng nghe - Thực nhóm - Trình bày - Nhận xét - HS lắng nghe và thực Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Gọi hs kể chuyện liên quan đến đồ chơi - HS lên bảng kể chuyện em bạn em - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới quanh ta có - Lắng nghe nhiều điều thú vị Hãy thử lần khám phá các em thấy ham thích Câu Lop4.com (12) chuyện Một phát minh nho nhỏ mà các em nghe kể hôm kể tính ham quan sát, tìm tòi, khám phá quy luật giới tự nhiên nhà bác học người Đức còn nhỏ Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt Mayơ (sinh năm 1906, năm 1972) 2) HD kể chuyện: a) Gv kể: - Kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biết lời nhân vật - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa (Gv dán phần nội dung chính tranh) + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn Anh trai Mari-a xuất và trêu em + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé phát + Tranh 5: Người cha ô tồn giải thích cho hai - Trong câu chuyện có nhân vật nào? b) Kể nhóm: - Các em hãy kể cho nghe nhóm (mỗi em kể tranh) và trao đổi với ý nghĩa câu chuyện b) Kể trước lớp: - Gọi hs nối tiếp kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi, quan sát - Ma-ri-a, người cha, người anh - Chia nhóm kể và trao đổi - HS nhóm nối tiếp kể - lượt hs (mỗi lượt em) thi kể - HS thi kể toàn truyện và nói ý nghĩa câu - Y/c hs lớp nêu câu hỏi cho bạn chuyện + Theo bạn, Ma-ri-a là người nào? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể Ma-ri-a không? hay và trả lời câu hỏi bạn C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích và lí thú Lop4.com (13) giới xung quanh Muốn trở thành HSG cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm quan sát đó thực tiễn Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó biết - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân chính xác điều đó đúng hay sai nghe, ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói - HS lắng nghe và thực với các em Thứ năm, dạy bù vào sáng thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời các CH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Rất nhiều mặt trăng Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH: - HS lên bảng đọc đoạn và trả lời 1) Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô 1) Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? khỏi có mặt trăng 2) Cách nghĩ chú có gì khác với các 2) Chú cho trước hết phải hỏi xem vị đại thần và các nhà khoa học? công chúa nghĩ mặt trăng nào Vì chú tin cách nghĩ cũa trẻ khác với cách nghĩ người lớn 3) Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ 3) Công chúa nghĩ mặt trăng to cô công chúa nhỏ mặt trăng khác móng tay cô, mặt trăng ngang qua với cách nghĩ người lớn? cây trước cửa sổ và làm vàng - Nhận xét – ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Quan sát - Y/c hs xem tranh minh họa - Vẽ cảnh chú trò chuyện với công chúa phòng ngủ, bên ngoài mặt trăng - Tranh vẽ gì? chiếu sáng vằng vặc - Lắng nghe - Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh suy nghĩ cô công chúa nhỏ đã giúp chú thông minh làm cô khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ nào vật xung quanh? Các em cùng tìm câu trả lời cho câu hỏi này qua bài học hôm nay? 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc Lop4.com (14) - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ câu dài + Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón rén + Nhà vua mừng vì gái đã khỏi bệnh, / ngài lo lắng vì đêm đo / mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời Mặt trăng vậy,mọi thứ // - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần - Y/c hs nối tiếp đọc lượt - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh b) Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: + Nhà vua lo lắng điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? - Vì nghĩ theo cách người lớn nên các vị đại thần và cách nhà khoa học lần lại không giúp nhà vua - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH: + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Nhà vua mừng bó tay + Đoạn 2: Mặt trăng dây chuyền cổ + Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc cá nhân - Chú ý nghỉ câu dài - HS đọc lượt - Luyện đọc nhóm - HS đọc bài - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn + Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại + Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy Vì các vị đại thần và các nhà khoa học nghĩ cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn - Lắng nghe + Công chúa trả lời nào? - Đọc thầm đoạn còn lại + Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ nào thấy mặt trăng chiếu sáng trên + Cách giải thích công chúa nói lên điều bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em công chúa ý SGK/169 + Khi ta răng, Lop4.com (15) - Chốt ý: Câu trả lời các em đúng: sâu sắc là câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nhân vật - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu + Gọi hs đọc + Y/c hs luyện đọc nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm các nhóm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chốt lại nội dung bài (mục I) - Gọi vài hs đọc - Em thích nhân vật nào truyện? vì sao? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: ôn tập mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên Mặt trăng vậy, thứ + Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe - HS đọc trước lớp - Lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - HS đọc - Đọc nhóm - Vài nhóm hs thi đọc - Nhận xét - HS trả lời - Vài hs đọc to trước lớp - Trả lời theo suy nghĩ - HS lắng nghe và thực Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Biết số chẵn, số lẻ - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/Giới thiệu: Trong toán học - Lắng nghe thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu Lop4.com (16) chia hết không khó, các em cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là dấu hiệu chia hết cho B/ Bài mới: a) Cho hs tự phát dấu hiệu chia hết cho - Các em hãy nêu vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho 2? - Vì em biết các số 2, 4, 12, 18 là số chia hết cho ? - Vì các số 3,5, 7, không chia hết cho 2? - Gọi hs lên bảng viết kết vào cột thích hợp Các số chia hết cho và phép chia tương ứng (2 : = 1) 10 (10 : = 5) 12 (12 : = 6) 14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : = 8) 18 (18 : = 9) 22 (22 : = 11) 34 (34 : = 17) 48 (48 : = 14) - Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng các số) - Gọi hs nêu kết - HS nối tiếp nêu: 2, 4, 16, 8, 18, 3, 5, 7, 9, - Vì em lấy các số trên chia cho thì em thấy chia hết - Vì em lấy 3, 5, 7, chia cho thì em thấy dư Các số không chia hết cho và phép chia tương ứng (3: = dư 1) 15 (15 : = dư 1) 19 (19 : = dư 1) 37 (37 : = 18 dư 1) - Thảo luận nhóm đôi - Gọi hs nhận xét câu trả lời bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ (thực trên với 0, 4, 6, 8) - HS nêu: + Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho - Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62, + Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết số chia chia hết cho hết cho ? - Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, - Kết luận và gọi hs nhắc lại 86, 28, 48, 68, - Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu - Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; thì nhận xét các số nào thì không chia chia hết cho hết cho 2? - Vài hs nhắc lại Kết luận: Muốn biết số có chia hết cho - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì hay không ta cần xét chữ số tận cùng không chia hết cho số đó b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu: Các số chia hết cho gọi là các số chẵn - Hãy nêu ví dụ số chẵn? Lop4.com (17) - Các số nào gọi là số chẵn? - lắng nghe - Nêu tiếp: Các số không chia hết cho gọi là số lẻ - Hãy nêu ví dụ số lẻ? - Các số nào gọi là số lẻ? - 12, 24, 36, 68, 80, 62, - Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; là các số chẵn - Lắng nghe Kết luận: Các số chia hết cho là số chẵn, các số không chia hết cho gọi là số lẻ - Gọi vài hs nhắc lại 3) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng - Gọi hs nêu các số chia hết cho các số không chia hết cho - 3, 7, 11, 57, 49, - Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, là các số lẻ - Lắng nghe - vài hs nhắc lại - HS nối tiếp nêu Bài 2: Y/c hs thực vào bảng a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744 b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 - Chọn vài bảng, gọi hs nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - HS thực vào B viết số có chữ số, - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết số chia số chia hết cho ; số có chữ số, hết cho 2? số chia hết cho - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà tự làm bài vào VBT - HS nhắc lại - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho - HS lắng nghe và thực Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy-học: - Bút và vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Trả bài viết: tả đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung cách viết văn hs B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Lop4.com (18) - Bài văn miêu tả gồm có phần nào? - Tiết học hôm thầy giúp các em tìm hiểu kĩ cấu tạo đoạn văn bài văn tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn 2) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc y/c phần nhận xét - Các em hãy làm việc nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn bài , nêu ý chính đoạn (phát phiếu cho nhóm) - Gọi hs dán phiếu và trình bày kết - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gồm phần: mở bài, thân bài, kết bài - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc y/c - Làm việc nhóm - Trình bày kết * Bài văn có đoạn 1) Mở bài : đoạn : Giới thiệu các cối tả bài 2) Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài các cối - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa Đoạn 3: Tả hoạt động cái cối nào? Nêu cảm nghĩ cái cối - Thường giới thiệu độ vật tả, tả hình dáng hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó? - Nhờ đâu em biết các đoạn bài văn? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 - Nhờ dấu chấm xuống dòng - Gọi hs đọc ghi nhớ 2) Luyện tập - Lắng nghe Bài 1: Gọi hs đọc y/c - vài hs đọc - Y/c lớp đọc thầm bài cây bút máy a) Bài văn gồm đoạn? - HS đọc y/c - Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực - Đọc thầm y/c câu b, c, d (phát bảng nhóm cho a) Bài văn gồm đoạn nhóm) - HS tự làm bài - Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Trình bày - Nhận xét b) Đoạn tả hình dáng bên ngoài cây bút máy c) Đoạn tả cái ngòi bút d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có chữ nhỏ, nhìn không rõ - Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng - Nhắc nhở hs: Đề bài y.c các em viết nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút Lop4.com (19) đoạn tả bao quát bút em, cho nên các em không tả chi tiết phận, không tả bài Muốn tả bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà cái bút em không giống cái bút bạn Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm mình cái bút - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào đoạn văn tả bao quát bút em, đọc trước nội dung TLV ngày mai, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách - HS đọc đề bài - Lắng nghe, thực - Tự làm bài - Nối tiếp đọc bài viết mình - HS đọc to trước lớp - HS lắng nghe và thực Địa lý ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: Thủ đô Hà Nội Gọi hs lên bảng trả lời - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến HN bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? ) - Nhận xét – ghi điểm B/ Ôn tập: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời - Còn có tên gọi là Thăng Long, đến đã 1000 tuổi - Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán khu phố đó Nhà cửa thấp mái ngói, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh - Chúng ta đã học vùng nào miền - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xinúi và trung du? păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên - HS lên bảng vị trí dãy Hoàng bảng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên Phan-xi-păng, các cao nguyên Tây Tây Nguyên và TP Đà Lạt Lop4.com (20) Nguyên và thành phố Đà Lạt - Nhận xét 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm ) - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và trình bày Đặc điểm thiên nhiên Địa hình Khí hậu - Chia nhóm nhận phiếu học tập - HS đọc to y/c - HS nhóm trình bày (mỗi em trình bày đặc điểm) Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu Ở nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có có tuyết rơi Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Từ đặc điểm khác thiên - Lắng nghe nhiên vùng đã dẫn đến khác người và hoạt động sản xuất Con người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên nào? Các em cùng tìm hiểu HĐ3 * Hoạt động 3: Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết và trình bày - Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành Kết luận: Cả hai vùng có đặc điểm đặc trưng thiên nhiên , người, văn hóa và hoạt động sản xuất * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Lần lượt nhóm trình bày nhiệm vụ nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên - Nhiều hs nối tiếp đọc kiến thức bảng - Lắng nghe 1) ĐBBB sông nào bồi đắp nên? 2) Trên đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp Lop4.com (21)