1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 19 (chi tiết)

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 280,94 KB

Nội dung

-GV kết luận : HĐ4: Thảo luận nhóm BT2 Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết được một số công việc qua tranh và nói được ích lợi của công việc đó đối với xã hội.. -GV chia nhóm và giao nhiệ[r]

(1)TUẦN 19 NÀY MÔN BÀI DẠY ĐDDH Thứ 30/12 Tập đọc Toán ĐĐ KH Bốn anh tài Ki lô-mét-vuông Kính trọng biết ơn người lao động (Tích hợp GDKNS) Tại có gió Bảng phụ, tranh Bảng phụ Bảng phụ, thẻ từ Bảng phụ, PBT Thứ 31/1 LTVC Toán CT Lịch sử Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? Luyện tập Ngh -V : Kim tự tháp Ai Cập Nước ta cuối thời Trần Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, lược đồ Thứ 1/1 Tập đọc Toán TLV KT Chuyện cổ tích loài người Giới thiệu hình bình hành LT XD mở bài bài văn MTĐV Lợi ích việc trồng rau, hoa (GDSDNLTK&HQ) Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ, tranh Tranh, cây rau, hoa Thứ 2/1 LTVC Toán KC KH MRVT : Tài Diện tích bình hành Bác đánh cá và gã thần Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão (BĐKH) Bảng phụ, tranh Bảng phụ Tranh, ảnh Bảng phụ, tranh, ảnh TLV LT XD mở bài bài văn MTĐV Bảng phụ Toán Luyện tập Bảng phụ Địa lí Thành phố Hải Phòng (BĐKH) Tranh, đồ ATGT Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường Các biển báo ATGT HĐNG Tuyên truyền tháng trồng cây SHTT Câu lạc Tổng số lần sử dụng ĐDDH 23 Ngày soạn: 25/12/2013 Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Tiết 37 Tập đọc BỐN ANH TÀI I MỤC TIÊU : -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé -Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bống anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) -GD các KN : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; kĩ hợp tác; kĩ đảm nhận trách nhiệm - Gd học sinh tinh thần đoàn kết, dũng cảm II Phöông tieän daïy - hoïc + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK III Tieán trình daïy - hoïc: Thứ 3/1 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Y/cầu hs đọc bài + TLCH - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Khám phá - Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH - Giới thiệu bài : b Kết nối - hs đọc bài + TLCH - Nhận xét Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (2) b HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn) - Yêu cầu hs tiếp nối đọc đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai + ( giảng từ) - HD hs cách đọc - Y/cầu hs đọc nối tiếp - Y/cầu hs đọc theo cặp  Đọc mẫu toàn bài b.2 HĐ 2: Tìm hiểu bài * HS có kĩ xác định giá trị; tự nhận thức thân - Yêu cầu HS đọc đoạn - Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK)  Nhận xét, chốt ý đoạn c Thực hành c.1 GDKN Tự nhận thức thân - Nêu câu hỏi – Y/cầu hs trả lời - Em học tập nhân vật câu chuyện điều gì ? * Nhận xét – chốt ý -Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung bài  Chốt ý nghĩa: * c.2 Luyện đọc diễn cảm - Đọc mẫu đoạn - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc - Y/cầu hs đọc theo nhóm + Nhận xét, tuyên dương - học sinh đọc bài - Chia đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Nêu và đọc từ khó + HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo cặp - Lần lượt đọc đoạn - HS thảo luận + TLCH - Thi đua nêu ý nghĩa - NX, nêu cách đọc, giọng đọc - Đọc theo nhóm - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) + Nhận xét, bình chọn  d Ap dụng - Là học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người có - HS trình bày ích cho gia đình và xã hội ? - Nhận xét - (bổ sung)  Nhận xét, tuyên dương + LHGDHS: - Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Chuyện cổ tích loài người(tt) - Nhận xét tiết học Toán Tiết 91 KI-LÔ-MÉT VUÔNG I MỤC TIÊU : -Là đơn vị đo diện tích -Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông -Biết 1km2=1 000 000 m2 -Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 4b II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Kiểm tra học kì I Bài : Ki-lô-mét vuông HĐ 1: Giới thiệu ki-lô-mét-vuông -GV giới thiệu :Để đo diện tích lớn dtTP,khu HĐ HỌC SINH -HS quan sát hình ảnh để hình dung diện tích * Ki-lô-mét-vuông viết tắc là m2 Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (3) rừng… người ta thường dùng đơn vị đo là ki-lô-métvuông -GV giới thiệu:1 Km2 =1 000 000 m2 HĐ2: Thực hành : -HD học sinh làm bài tập : Bài 1,2: HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài Bài 4: HS đọc kĩ yêu cầu bài và tự làm b/ Diện tích nước Việt nam là :330.991 km2 -Chấm điểm -GV chữa bài Củng cố : Dặn dò Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Tiết 19- 20 (Tích hợp GDKNS I MỤC TIÊU : -Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động -Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động - GD học sinh các kĩ : Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động; kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động - GD kính trọng, lòng biết ơn người lao động II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 1.Khám phá Hoạt động 1: Chia sẻ Mục tiêu: Học sinh chia sẻ các trải nghiệm thân _ Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu đôi chút thân vả gia đình - Học sinh thực công việc + Em mơ ước lớn lên mình làm gì ? - GV ghi các công việc mà các em mơ ước lên bảng 2/ Kết nối : HĐ 2: Thảo luận lớp ( truyện: Buổi học đầu tiên ) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức công việc nào đáng quý trọng -GV kể chuyện - GV chốt ý 3/ Thực hành: luyện tập: HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (BT1) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết đúng người lao động -GV nêu yêu cầu bài tập -GV kết luận : HĐ4: Thảo luận nhóm (BT2) Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết số công việc qua tranh và nói ích lợi công việc đó xã hội -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm -GV ghi lại trên bảng theo cột STT , người lao động ích lợi mang lại Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 - Thảo luận theo hai câu hỏi SGK *Các nhóm thảo luận *Đại diện các nhóm trình bày kết - Cả lớp trao đổi tranh luận *Mỗi nhóm thảo luận tranh -Các nhóm làm việc -Đại diện nhóm trình bày - Học sinh đọc nội dung ghi nhớ GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (4) -GV kết luận Tiết HĐ CỦA GIÁO VIÊN 3/ Thực hành / luyện tập HĐ 5: Làm việc cá nhân( Bài tập 3) Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết hành động ,việc làm thể kính trọng và biết ơn người lao động -GV nêu yêu cầu bài tập HĐ 6: Học sinh đóng vai (BT6 SGK ) Mục tiêu : Giúp học sinh biết thể lòng kính trọng , biết ơn người lao động qua đóng vai -GV chia lớp thành các nhóm -HD hs chơi trò chơi “phỏng vấn” HĐ HỌC SINH *HS làm bài tập Trình bày ý kiến đúng (a),(c),(d),(đ),(e),(g) là thể kính trọng, biết ơn người lao động (b),(h) là thiếu kính trông người lao động *Các nhóm thảo luận và đóng vai tình -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai *Thảo luận lớp +Cách cư xử với người lao động tình đã phù hợp chưa ? Vì ? +Em cảm thấy ntn ứng xử ? -Kết luận cách ứng xử tình HĐ 7: Trình bày sản phẩm và tranh luận.( BT 5,6) *HS trình bày sản phẩm(theo nhóm) Mục tiêu : Học sinh học cách lập luận trình -Cả lớp nhận xét bày sản phẩm có tính thuyết phục -GV nhận xét chung 4/ Vận dụng: - Yêu cầu HS thực lời nói và việc làm * HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK thể kính trọng, biết ơn người lao động Củng cố: Dặn dò Khoa học Tiết 37 TẠI SAO CÓ GIÓ ? I MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Không khí cần cho sống Bài : Tại có gió ? HĐ 1:Chơi chong chóng -Kiểm tra số chong chóng hs -Cho hs sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn Vừa chơi vừa tìm hiểu xem: +Khi nào chong chóng không quay? +Khi nào chong chóng quay? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? HĐ HỌC SINH -Mang chong chóng đã hướng dẫn làm nhà -Ra sân chơi: +Mỗi nhóm đứng thành hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chóng trước mặt Nhận xét xem chong chóng có quay không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó) +Nếu chong chóng không quay nhóm bàn em làm nào để chong chóng quay?(tạo gió bàng cách chạy… +Nhóm trưởng cử bạn cầm chong chóng chạy: Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (5) chạy nhanh, chạy chậm Cả nhóm quan sát chong chóng nào quay nhanh hơn? +Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh: *Do chong chóng tốt ? *Do bạn đó chạy nhanh? *Giải thích bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh -Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậm…và giải thích: +Tại quay nhanh? +Tại quay chậm? Kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm Không có gió tác động thì chong chóng không quay HĐ 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây gió -Chia nhóm, các nhóm báo cáo đô dùng thí -Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn -Đại diện các nhóm trình bày nghệm -Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm Kết luận: Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 25/12/2013 Thứ ba, ngày 31 tháng năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU : -Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận chủ ngữ ( CN) câu kể Ai làm gì? ( ND ghi nhớ ) -Nhận biết câu kể làm gì ? xác định phận chủ ngữ câu ( BT1, mục III); biết đặc câu với phận cho sẵn gợi ý tranh vẽ ( BT2,BT3) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Tiết Bài : Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? HĐ 1: Phần nhận xét - Chia lớp thành nhóm Các nhóm đọc đoạn văn và TLCH - GV chốt + Chủ ngữ nêu tên người, vật + Chủ ngữ danh từ, cụm danh từ tạo thành HĐ 2: Phần ghi nhớ: - GV: Giải thích nội dung ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập Bài tập 1: - HS làm việc cá nhân - GV chốt ý (Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8) Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 - HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm lời - Cả lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài - HS phát biểu GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (6) Bộ phận chủ ngữ Câu 3: Chim chóc Câu 4: Thanh niên Câu 5: Phụ nữ Câu 6: Em nhỏ Câu 7: Các cụ già Câu 8: Các bà, các chị Bài tập 2: - Mỗi em từ đặt câu hỏi với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ - Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho - GV nhận xét Bài tập 3: - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói hoạt động người và vật tranh miêu tả - GV nhận xét Củng cố : Dặn dò Toán Tiết 92 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : -Chuyển đổi các số đo diện tích -Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 3b, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS đọc bài mình - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân HS đọc bài mình HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Ki-lô-mét vuông - Y/cầu hs nêu mối quan hệ Km2 với các đơn vị đo diện tích m2 Bài : Luyện tập HĐ 1:HS làm bài cá nhân (BT1) 1/ HS đọc kỹ câu bài và tự làm bài -HS trình bày kết quả, học sinh khác nhận xét Bài 3,b: HS đọc kỹ bài toán và tự giải HS trình bày lời giải HĐ 3: Bài tập 3,b.( Làm vở) HĐ 4: Làm việc cá nhân( BT5) -Chấm điểm Củng cố : Dặn dò Tiết 19 / Học sinh đọc câu bài toán và tự TLCH a/ HN và TP có mật độ dân số lơn b/Mật độ dân số TPHCM lớn gấp khoảng lần mật độ dân số HP Chính tả KIM TỰ THÁP AI CẬP ( Tích hợp giáo dục BVMT ) I MỤC TIÊU : -Nghe-viết đúng bài chính tả: trình bày đúng bài văn xuôi Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (7) -Làm đúng bài tập chính tả âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2) - GD học sinh biết giữ gìn các công trình kiến trúc cổ * GV giúp học sinh thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn , có ý thức bảo vệ danh nam thắng cảnh đất nước và giới II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Tiết Bài : Kim tự tháp Ai Cập HĐ 1: HD học sinh nghe-viết -Đọc bài chính tả -HD học sinh viết đúng số từ ngữ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở… - Đoạn văn nói điều gì ? *Giới thiệu tranh cho HS thấy vẻ đẹp kì vĩ cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ danh nam thắng cảnh đất nước và giới -HD học sinh viết bài - Đọc cho HS viết -Đọc lại bài chính tả -Chấm điểm -Nhận xét chung HĐ 2: HD học sinh làm bài tập chính tả -HD học sinh làm bài tập - Nhận xét – chữa bài Củng cố : Dặn dò *HS theo dõi SGK *HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý chữ viết hoa, từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày => Ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai cập cổ đại *HS gấp SGK -HS soát lỗi -Từng cặp học sinh đổi nháp lỗi *HS làm bài tập 2, ( lựa chọn ) 3/ viết đúng viết sai Thời tiết thời tiếc Công việc nhiệc tình Chiết cành mải miếc Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Tiết 19 I MỤC TIÊU : -Nắm số kiện suy yếu nhà Trần : +Vua quan ăn chơi sa đọa; triều số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước : +Nông dân và nô tì dậy đấu tranh -Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi Vua Trần, lập nên nhà Hồ Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly- đại thần nhà Trần đã truất ngôi nhà trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu - GD học sinh tình yêu quê hương đất nước II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : KTHK I Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (8) Bài : Nước ta cuối thời Trần HĐ : Thảo luận nhóm -Phát phiếu học tập cho các nhóm * HS các nhóm làm việc theo phiếu bài tập sau: -Vào nửa sau kỉ XIV: +Vua quan nhà Trần sống ntn ? +Những kẻ có quyền đối sử với dân sao? +Cuộc sống dân ntn? +Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? +Nguy ngoại xân ntn? * Các nhóm trình bày kết -Nhận xét - chốt ý: HĐ 2: Làm việc lớp -Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi - HĐ thảo luận nhóm +Hồ Quý Li là người ntn? +Ông đã làm gì ? +Hành động truất quyền vua Hồ Quý Li có * Các nhóm trình bày kết hợp lòng dân không? - Nhận xét - kết luận – rút ý nghĩa lịch sử *HS đọc bài học Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 26/12/2013 Thứ tư, ngày tháng năm 2014 Tập đọc Tiết 38 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ -Hiểu ý nghĩa : vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em,do cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít ba khổ thơ - GD quyền và bẩn phận trẻ em II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Bốn anh tài Bài : Chuyện cổ tích loài người - Y/cầu hs QS tranh TLCH – GTB HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS - Đọc diễn cảm bài HĐ : Tìm hiểu bài - Trong câu truyện cổ tích này, là người sinh đầu tiên? Sau trẻ sinh ra, vì cần có mặt trời ? Sau trẻ sinh ra, vì cần có người mẹ? Bố giúp trẻ gì? Thầy giáo giúp trẻ gì? HĐ HỌC SINH - Xem tranh minh hoạ chủ điểm - Xem tranh minh hoạ - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS nối tiếp đọc trơn khổ thơ - 1,2 HS đọc bài - HS đọc thầm phần chú giải từ + HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1,2 - Trẻ sinh đầu tiên, cảnh vật trống vắng, trịu trần, không dáng cây, cỏ - Có mặt trời cho trẻ em nhìn rõ Có mẹ để bế bồng chăm sóc Có bố để bảo cho biết ngoan , biết nghĩ Có chữ, có ghế, bàn lớp, trường, có thầy giáo để Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (9) - Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa truyện * Bài thơ tràn đầy tình yêu mến người, với trẻ em Tác giả bài thơ cho : thứ trên đời này có là vì trẻ em Trẻ em phải yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ Tất gì tốt đẹp dành cho trẻ em dạy trẻ học hành + HS trao đổi – Đại diện nhóm nhận xét, TLCH - HS đọc bài thơ - Tác giả giải thích vật, người sinh là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi học thuộc lòng khổ và bài HĐ : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - Đọc diễn cảm toàn bài Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng Củng cố : Dặn dò Toán GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH Tiết 93 I MỤC TIÊU : -Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập Bài : Hình bình hành HĐ 1:Hình thành biểu tượng HBH -GV giới thiệu tên gọi.HBH: HĐ 2: Nhận xét số đặc điểm HBH -GV gợi ý HĐ 3: Thực hành -HD học sinh làm bài tập -Chấm điểm Củng cố : Dặn dò HĐ HỌC SINH *HS quan sát hình vẽ phần bài học, nhận xét hình dạng hình, từ đó hình thành biểu tượng HBH -HS tự phát đặc điểm HBH KL: HBH có hai cặp cạnh đối diện song song và -HS nêu ví dụ đồ vật có hình dạng là HBH *HS làm các bài tập 1, vào Tập làm văn Tiết 37 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) -Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học ( BT2) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Ôn tập Bài : Luyện tập xây dựng mở bài bài văn Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com (10) miêu tả đồ vật HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập - Bài : - Y/cầu hs đọc nối tiếp BT1 - Y/cầu hs nêu giống và khác cách mở bài - Nhận xét – chốt lại - em tiếp nối đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, so sánh tìm điểm giống , khác các đoạn mở bài - Phát biếu ý kiến: + Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên có mục đích giới thiệu cặp sách + Điểm khác nhau: Đoạn a, b giới thiệu cặp Đoạn c nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu cặp - Cả lớp nhận xét HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập (tt) - Bài : - HS làm việ cá nhân + Y/cầu HS đọc BT.: - em đọc yêu cầu BT - Bài tập này yêu cầu các em viết đoạn mở bài cho - Mỗi em luyện viết đoạn mở bài theo cách bài văn miêu tả cái bàn học em Đó có thể là bàn vào - Tiếp nối đọc bài viết mình học trường nhà -Em phải viết đoạn mở bài theo cách khác cho - Cả lớp nhận xét - Những em làm bài trên phiếu dán bài bảng bài văn : trực tiếp và gián tiếp + Phát PBT cho hs lớp , đọc kết - hs làm PBT - Lớp nhận xét , bình chọn bạn viết viết đoạn mở bài hay + Chấm điểm Củng cố : Dặn dò Kĩ thuật Tiết 30 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA (GDSDNLTK&HQ) I MỤC TIÊU : - Biết lợi ích việc trồng rau, hoa -Biết liên hệ thực tiễn lợi ích việc trồng rau, hoa - Gd học sinh yêu thích lao động * GDMT: GD hs biết trồng cây xanh làm môi trường xanh, đep II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn Bài : Lợi ích việc trồng rau , hoa -Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu lợi ích việc trồng rau và hoa -GV treo tranh hình SGK yêu cầu hs quan sát -Em hãy nêu lợi ích việc trồng rau ? -Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó chế biến nào? -Rau còn sử dụng làm gì? -Nhận xét và tóm ý -Cho hs quan sát hình và đặt câu hỏi tương tự trên cho Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 -Quan sát và trả lời -Cung cấp thức ăn… -Xà lách, bắp cải … -Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp… -Quan sát và trả lời GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 10 (11) hoa -Chốt ý, mở rộng kiến thức cho hs các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa… -Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả -Trả lời phát triển cây rau, hoa nước ta -Khí hậu nước ta có đặc điểm gì? -Chốt: nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa -Có nhiều loại rau và hoa rết dễ trồng, ta có thể trồng nhà rau muống, xà lách, Hoa hồng, hoa cúc… các em cần nắm kĩ thuật trồng để trồng nhà Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 26/12/2013 Thứ năm, ngày tháng năm 2014 Luyện từ và câu Tiết 38 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I MỤC TIÊU : -Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán việt ) nói tài người; biết xếp các từ Hán việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp( Bt1,BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người ( BT3,BT4) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? Bài : Mở rộng vốn từ : Tài HĐ 1: Giới thiệu - Y/cầu hs đọc BT - HS đọc đề - Y/cầu hs thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm - Nhận xét – chốt lại - Đại diện nhóm trình bày HĐ 2: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc đề - Phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm - HS tự đặt câu - Tài có nghĩa “khả người bình thường”: tài hoa, Từng HS nêu câu mình tài nghệ, tài giỏi, tài nghệ, tài ba,tài đức, tài Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài trợ, tài sản HS suy nghĩ, làm bài cá nhân Bài tập 2: * Nêu yêu cầu bài, cho HS lên bảng làm và sửa bài Bài tập 3: HS đọc đề bài HS nối tiếp đọc câu tục ngữ mà mình thích Gợi ý: tìm nghĩa bóng các tục ngữ xem câu nào có và nêu lí nghĩa bóng ca ngợi thông minh, tài trí người - Chốt lại ý đúng : Câu a và câu c Bài tập 4: HS đọc yêu cầu đề bài -HS đọc câu tục ngữ mà mình thích, nêu lí ngắn gọn -Chú ý giúp các em giải thích Củng cố : Dặn dò Toán Tiết 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 11 (12) I MỤC TIÊU : -Biết cách tính diện tích hình bình hành - GD học sinh tính cẩn thận làm bài tập - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 3a II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Hình bình hành Bài mới:Diện tích hình bình hành HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích HBH GV vẽ HBH ABCD lên bảng.vẽ AH vuông góc với DC giới thiệu DC là đáy HBH,độ dài AH là chiều cao HBH Vậy muốn tính diện tích HBH ta làm ntn? -GV gợi ý HS -GV hướng dẫn học sinh rút công thức Vậy dt hình bình hành ABCD là a x h S= a x h A B Chiều cao D C +HS kẻ đường cao AH HBH +Cắt phần tam giác ADH và ghép lại để hình chữ nhật ABIH SGK *HS nhận xét diện tích HBH và HCN *Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h *HS nêu nhận xét SGK HĐ 2: Thực hành -HD học sinh làm bài tập - Y/cầu hs đọc BT - Y/cầu hs làm vào vở, hs làm bảng phụ -Chấm điểm - nhận xét, chữa bài Củng cố : Dặn dò *HS làm bài tập 1, BT3 a vào Bài 3,a : Giải a/ dm = 40 cm DT hình bình hành là: 40 x 34 = 1360 ( cm2) ĐS: 1360 cm2 - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN Tiết 19 I MỤC TIÊU -Dựa vào lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa ( BT1), kể lại đoạn câu chuyện bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý ( BT2) -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Gd học sinh phải biết chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ :Tiết Bài : Bác đánh cá và gã thần HĐ 1:GV kể chuyện HĐ HỌC SINH -Lắng nghe Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 12 (13) Giọng kể chậm rãi đoạn đầu (bác đánh cá biển ngán ngẩm vì ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng đoạn -Nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần sau ( đối thoại bác đánh cá và gã thần); lời tranh SGK hào hứng đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn) Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã thần: dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh) -Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng -Kể lần 3(nếu cần) HĐ 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập -Dán bảng tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu hs suy -Tìm lời thuyết minh cho tranh nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh Ghi bảng lời thuyết -Nêu lời thuyết minh minh hs -Nhận xét lời thuyết minh bạn -Yêu cầu hs đọc bài tập và -Cho hs kể nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đọc yêu cầu bài tập 2, -Cho hs thi kể : -Kể nhóm và trao đổi ý nghĩa câu +Theo nhóm nối tiếp chuyện +Thi kể cá nhân -Hs thi kể -Cho hs bình chọn hs kể tốt -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn Củng cố : Dặn dò Khoa học Tiết 38 GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BÃO ( Tích hợp giáo dục BVMT + BĐKH - LH) I MỤC TIÊU : -Nêu số tác hại bão: thiệt hại người và -Nêu cách phòng chống: +Theo dõi tin thời tiết +Cắt điện, tàu thuyền không khơi +Đến nới trú ẩn an toàn - GD học sinh tinh thần giúp đỡ các bạn vùng lũ lụt * Giáo dục học sinh mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường * BĐKH:- HS nắm được: - Thiên tai và các tượng thời tiết cực đoan ngày càng nhiều và khó kiểm soát, năm vừa qua hang loạt thời tiết gặp đã xuất nước ta Áp thấp nhiệt đời đã xuất Nam vào tháng mùa bão Nam thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm (những tượng này là biểu BĐKH) - GD HS cần có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải mình Thông qua các hoạt động cụ thể: + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; xanh hóa nơi và xanh hóa trường học, lớp học; Ý thức BV thân (học bơi, mặc ấm, chống nóng,…) trước thảm họa thiên nhiên + Luôn thực lối sống thân thiện với MT và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi + Thay đổi phần ăn ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính BĐKH: Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 13 (14) - GD hs cần biết : không vứt rác, túi nilon và các chất thải xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước Thu gom phân loại xử lí rác, BV nguồn nước là bảo vệ MT sống chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Tại có gió ? Bài :Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão Hoạt động 1:Tìm hiểu số cấp gió -Yêu cầu hs đọc SGK giới thiệu người đầu tiên phân chia cấp gió -Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ, đọc các thông tin và hoàn thành bài tập phiếu học tập (Kèm theo) -Phát phiếu học tập cho các nhóm -Nhận xét và chỉnh sửa Hoạt động 2:Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão -Yêu cầu hs quan sát hình 5, và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời nhóm: +Nêu dấu hiệu đặc trưng bão +Nêu tác hại bão gây và số cách phòng chống bão *GDHS mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường + Bão thường gây cho người thiệt hại gì? + Lũ lụt xảy có ảnh hưởng gì đến đời sống người ? +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống? BĐKH: - Em hãy nêu số biểu thời tiết địa phương em thời gian năm - Em làm gì tượng biện đổi khí hậu ? - Kết luận: - Thiên tai và các tượng thời tiết cực -Đọc SGK -Hs hoàn thành phiếu học tập theo điều khiển nhóm trưởng -Một số hs lên trình bày bạn bổ sung -Nghiên cứu để trả lời, có thể dùng hình vẽ hay tranh ảnh mang theo minh hoạ… - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm theo là tranh ảnh tài liệu có liên quan - HS trình bày: (dự kiến) + Mưa thất thường; xảy bão Nam bộ;… + Hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh đoan ngày càng nhiều và khó kiểm soát, năm vừa qua hang loạt thời tiết gặp đã xuất nước ta Áp thấp nhiệt đời đã xuất Nam vào tháng mùa bão Nam thường kết thúc vào cuối tháng 11 hàng năm (những tượng này là biểu BĐKH) Vì cần hạn chế rác thải, thu gom và xử lí rác; tiết kiệm và BV nguồn tài nguyên nước; trồng cây xanh Củng cố : Dặn dò Ngày soạn: 26/12/2013 Thứ sáu, ngày tháng năm 2014 Tập làm văn Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 14 (15) Tiết 38 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU : -Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả đồ vật ( BT1) -Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật ( BT2) II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định lớp : KTBài cũ : Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật Bài : Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật HĐ 1: Bài tập 1: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức hai cách kết bài -Dán lên bảng tờ giấy viết sẵn cách kết bài -Nhận xét , chốt lại lời giải đúng - HS đọc nội dung bài tập , lớp theo dõi SGK *HS nhắc lại cách kết bài *HS đọc thầm bài “Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Cả lớp nhận xét HĐ 2: Bài tập 2: -Phát bút, giấy cho số hs làm bài * Một học sinh đọc đề bài -Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả em phát biểu *HS làm bài vào VBT *HS nối tiếp đọc bài viết -Nhận xét -Nhận xét, sửa chữa Củng cố : Dặn dò *HS làm trên bảng phụ dán bảng lớp và đọc đoạn kết bài đã viết -Cả lớp nhận xét Toán Tiết 95 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Nhận biết đặc điểm hình bình hành -Tính diện tích , chu vi hình bình hành - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài ,bài 3a - Rèn tính chính xác làm bài II.Phương tiện day – học: + GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, III Tiến trình dạy - học: HĐ CỦA GIÁO VIÊN Ổn định lớp : KTBài cũ : Diện tích hình bình hành Bài : Luyện tập HĐ 1: Bài tập 1,2: -HD học sinh làm BT HĐ HỌC SINH 1/ HS nhận dạng các hình bình hành, hình chữ nhật, hình tứ giác +Nêu tên các cặp cạnh đối diện hình 2/ HS tự làm bài Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 15 (16) -Nêu kết HS khác nhận xét -Nhận xét – chũa bài HĐ 2: Bài tập 3,a -Vẽ HBH lên bảng, giới thiệu HBH là a,b GV kết luận P= (a + b) × - Y/cầu hs làm bài vào - Chấm - nhận xét *HS viết công thức tính chu vi HBH -HS phát biểu thành lời cách tính chu vi HBH -Làm phần a, *HS đọc yêu cầu bài Giải : Diện tích mảnh đất là : 40 x 25 = 000 (dm2) Đáp số :1 000 dm2 - HS khá giỏi làm các bài tập còn lại -Chấm điểm Củng cố : Dặn dò AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Tiết I.MỤC TIÊU : - HS biết tác dụng các loại biển báo GT đường -Khi tham gia giao thông cần tuân theo các biển báo để đảm bảo an toàn giao thông II.Phương tiện day – học: - Tranh SGK, số tranh lớn có in các biển báo III Tiến trình dạy - học: Bài cũ: Bài : a) Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b ) Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Giới thiệu biển báo * HĐ nhóm 4: Quan sát biển báo cấm , biển hiệu lệnh và biển báo nguy hiểm * HS quan sát trả lời câu hỏi: -Nêu màu sắc,hình dáng và tác dụng các loại biển báo - Dựa vào hiểu biết và các thông tin SGK thảo luận nhóm trình bày * Nhận xét - Rút bài học: HS đọc bài học 3.Củng cố:HS nhắc lại bài học 4.Dặn dò : - Về nhà học bài Tiết 19 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUYÊN TRUYỀN THÁNG TRỒNG CÂY I Mục tiêu: - Giúp HS hiểu ý nghĩa Tháng trồng cây + GD HS có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Phương tiện dạy – học: Công việc chuản bị: - Ảnh chụp hoạt động Tết trồng cây - Hệ thống câu hỏi kiến thức tác dụng việc trồng cây - Thông báo với HS nội dung và hình thức buổi sinh hoạt Thời gian tiến hành - 16 30 phút, ngày 3/1/2014 Địa điểm : - Tại phòng học lớp Nội dung hoạt động: Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 16 (17) - HS hát tập thể tiết mục - QS tranh ảnh QĐND Việt Nam Tiến hành hoạt động: - GV giới thiệu ảnh chụp hoạt động Tết trồng cây - Yêu cầu hs QS ảnh chụp hoạt động Tết trồng cây - GT ý nghĩa tháng trồng cây - Y/cầu hs TLCH: + Tết trồng cây khởi xướng ? + Trồng cây thường vào tháng nào ? Nhằm mục đích gì ? + Em đã tham gia trồng cây chưa ? Em đã trồng cây gì ? Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá hiểu biết HS thông qua QS và các câu hỏi - Tuyên dương HS Tieát 19 SINH HOẠT I MUÏC TIEÂU: - Rút kinh nghiệm các tuần qua Nắm kế hoạch tuần 20 - Biết tự phê và phê bình, thấy ưu, khuyết điểm thân và lớp qua các hoạt động - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II Phöông tieän daïy - hoïc GV : Công tác tuần, nhận xét hoạt động tuần; Kế hoạch tuần 20 HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå III Tieán trình daïy - hoïc * Các nhóm trưởng báo cáo * GV cho HS baùo caùo tình hình hoïc taäp tuaàn * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét - Nhaän xeùt chung tình hình hoạt động lớp -Nêu ưu khuyết điểm chính tuần - Tuyên dương học sinh có thành tích bật tuaàn * Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 20 - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước đến lớp - Truy bài trước học - Lớp trưởng điều khiển - Vệ sinh phòng học và sân trường * Cho hs chôi troø chôi Ngaøy 27 thaùng 12 naêm 2013 KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Phaïm Vaên Chaån Ninh Thò Lyù Kế hoạch bài dạy - Tuần 19- Năm học 2013 – 2014 GV : Phạm Văn Chẩn Lop4.com 17 (18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:07

w