1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Sáng kiến kinh nghiệm ( 18-19)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 35,01 KB

Nội dung

Giảng dạy là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong nhà trường, đặc biệt là trong các trường phổ thông vì số lượng học sinh tương đối nhiều, cùng với việc cải cách chương trình đào tạo ch[r]

(1)

LỜI CẢM ƠN CỦA TÁC GIẢ

Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu thầy cô tập thể sư phạm trường, đặc biệt thầy cô giáo tổ Khoa học tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, sở vật chất tham gia góp ý, cung cấp tài liệu suốt q trình tơi thực sáng kiến kinh nghiệm “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính”.

Tơi xin chân thành cảm ơn em học sinh khối (Năm học 2018-2019) góp phần khơng nhỏ giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm

Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp hội đồng khoa học để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện nữa, thiết thực việc giảng dạy mơn Hóa học trường THCS

Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngày 15 tháng 01 năm 2019 Tác giả

(2)

MỤC LỤC

Nội dung Tran

g

MỤC LỤC 2,3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

1 Lời giới thiệu

2 Tên sáng kiến

3 Tác giả sáng kiến

4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu

7 Mô tả chất sáng kiến

7.1: Về nội dung sáng kiến

7.1.1 Cơ sở lý thuyết

7.1.2 Cơ sở thực tiễn 10

7.1.3 Thực trạng 12

7.1.4 Một số biện pháp giúp em học sinh lớp thực hành tốt

các thao tác máy vi tính. 12

7.2: Về khả áp dụng sáng kiến 16

8 Những thông tin cần bảo mật 16

9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 17 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp

dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng

(3)

thử (nếu có) theo nợi dung sau :

10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu do

áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 17

10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu do

áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 18 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử

hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 18

(4)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số

TT Tên bảng biểu Trang

1 Bảng 1: Kết học sinh trước áp dụng sáng kiến Bảng 2: : Kết học sinh sau áp dụng sáng kiến

(5)

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu

Trong thời đại chúng ta, bùng nổ công nghệ thông tin ( CNTT ) tác động lớn đến công phát triển kinh tế, xã hội Đảng nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học CNTT, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng giới nói chung

Chính xác định tầm quan trọng nên nhà nước đưa mơ hình tin học vào nhà trường từ cấp THCS học sinh tiếp xúc với tin học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp

Tin học môn khoa học phát triển nhanh, thường xuyên thay đổi nâng cấp nhằm mục đích trang bị cho học sinh hiểu biết công nghệ thông tin vai trị xã hội

Hiện nay, nhiều em học sinh làm quen với máy tính nhiều, sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng phần mềm học tập chương trình Tin học phổ thơng “Các em thích học Tin học học nhanh, nhiều em học nhanh so với người lớn.”

Môn tin học bậc THCS bước đầu giúp em học sinh làm quen với số kiến thức ban đầu CNTT: Một số phận máy tính, số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện kỹ năng, thao tác sử dụng máy tính

Hình thành cho học sinh số lực cần thiết người lao động đại như:

(6)

- Bước đầu hình thành lực tổ chức xử lí thơng tin

- Có ý thức thói quen sử dụng máy tính hoc tập, lao động - Có thái độ đắn sử dụng máy tính, sản phẩm tin học - Bước đầu hiểu khả ứng dụng CNTT hoạt động xã hội

Đặc biệt học sinh thực hành máy tính với phần mềm ứng dụng

Trong chương trình tin học bậc THCS phân bố xem kẽ vừa học vừa chơi Điều rèn luyện cho học sinh óc tư sáng tạo trình học tập, giúp học sinh thư giãn đầu óc nhằm nâng cao chất lượng kỹ thực hành thao tác máy tính

Xuất phát từ vấn đề giảng dạy cho em học sinh THCS chọn đề tài “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính”.

2 Tên sáng kiến:

“Đổi kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính”

3 Tác giả sáng kiến: - Họ tên:

- Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS - Số điện thoại:

- Email:

4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến:

(7)

6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: - Từ ngày 29 tháng 08 năm 2017

- Triển khai nghiên cứu sáng kiến năm học 2017 – 2018 , học kỳ I năm học 2018 – 2019

- Bắt đầu từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 7 Mô tả chất sáng kiến:

7.1: Về nội dung sáng kiến 7 1.1 Cơ sở lý thuyết.

Hiện nước ta nước giới cạnh tranh nghành công nghệ chế tạo máy sản phẩn phần mềm giúp ích cho người lĩnh vực Vậy làm để làm điều : nhờ vào ngành cơng nghệ thơng tin Ngày xa xưa người đọc, viết nỗi khỗ vơ cùng, cịn ngày người sử dụng máy vi tính coi khơng biết đọc, khơng biết viết Vậy biết sử dụng máy vi tính làm để thực thao tác nhanh, xác

Sự đời phát triển mạnh mẽ tin học thành vĩ đại người Công nghệ máy tính đạt nhiều thành tựu to lớn, có bước đột phá thần kì Máy tính sử dụng rộng rãi hoạt động người Trong lĩnh vực kinh tế máy tính ứng dụng để quản lí tái chính, ngân hàng, quản lí nhân lĩnh vực y học, giáo dục, cơng nghiệp nơng nghiệp tin học đóng góp vai trị quan trọng ứng dụng phạm vi toàn giới

(8)

Đồng thời thị, nghị Trung ương Đảng , Thủ tướng phủ văn hướng dẫn Bộ giáo dục – Đào tạo phát triển ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo

Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 việc triển khai công tác ứng dụng CNTT nhà trường phổ thông

Nghị định 40/2000/HQ10 thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000 việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung chương trình tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến đại, ứng dụng CNTT vào dạy học

Thông tư 14/2002/TT-BGDĐT ngày 1/4/2002 việc hướng dẫn quán triệt chủ trương đổi giáo dục phổ thông

Chỉ thị 29/CT trung ương Đảng việc đưa CNTT vào nhà trường Nghị 246/2005/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt “chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”

* Đối tượng nghiên cứu sáng kiến:

- Bước đầu hướng dẫn học sinh hiểu kiến thức lý thuyết phạm vi tin học

- Tìm hiểu phân tích từ lý thuyết đến thực hành máy tính - Hướng dẫn học sinh thao tác thực hành máy tính

- Đưa yêu cầu cho học sinh thực hành máy tính - Đánh giá kiểm tra học sinh thực hành máy tính

* Phạm vi nghiên cứu sáng kiến:

(9)

- Bước đầu xác định kiến thức sử dụng máy vi tính - Hướng dẫn, gợi mở cho học sinh trình thực hành máy tính - Tổ chức cho học sinh thảo luận thực hành thao tác máy tính - u cầu nhóm thực hành tự kiểm tra đánh giá trình thực hành nhóm bạn

- Đánh giá hướng dẫn hạn chế học sinh thực hành * Mục đích sáng kiến:

Chọn nghiên cứu đề tài nà, mục đích tơi bước đầu làm quen với kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi phương pháp dạy học

Thực đề tài này, tơi có dịp tiếp cận , khám phá số phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính, tơi có dịp tìm hiểu phân tích hướng khai thác kỹ thao tác thực hành học sinh

Bước đầu giúp học sinh xác định sở lý thuyết môn tin học để từ tìm việc cần thực thực hành máy tính Nhờ giúp hiểu sâu hơn, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh dụng công nghệ thông tin nhà trường

* Phương pháp nghiên cứu:

Để giải vấn đề sử dụng phương pháp sau: - Vấn đáp học sinh lớp

- Kiểm tra việc học tập học sinh ( cũ, ) - Sử dụng bảng đối chiếu so sánh

- Kiểm tra kiến thức sau học

(10)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thao tác, kỹ thực hành máy tính

- Tổ chức cho học sinh thảo luận thực hành theo nhóm - Khuyến khích học sinh đề xuất ý kiến

- Sử dụng máy vi tính máy chiếu trình chiếu cho học sinh quan sát thao tác thực hành sử dụng máy vi tính

- Khuyến khích học sinh đưa câu hỏi nhận xét đề xuất ý kiến cho số vấn đề liên quan đến việc đánh giá q trình thực hành nhóm lớp học

7.1.2 Cơ sở thực tiễn

Giảng dạy nhiệm vụ quan trọng nhà trường, đặc biệt trường phổ thơng số lượng học sinh tương đối nhiều, với việc cải cách chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu xu hướng phát triển thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, người sống xã hội đại thiếu hiểu biết tin học, để cung cấp cho học sinh kiến thức tin học, máy tính cần có giảng mang tính chất gần gũi, dễ hiểu để từ em nhận thức vai trị tính máy tính công việc học tập sống xung quanh Chính lí tơi chọn đề tài “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính”.

a Thuận lợi: * Nhà trường:

(11)

- Tạo điều kiện mua sắm, sửa chữa máy móc có phịng học mơn dành riêng cho mơn tin học nhằm phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh nhà trường

- Được ủng hộ cấp ủy, ủy ban nhân dân, ban nghành, phụ huynh học sinh hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường

* Giáo viên:

- Giáo viên đào tạo kiến thức tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy học môn tin học bậc THCS

- Giáo viên thường xuyên học lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ CNTT nhằm phục vụ việc dạy học nhà trường

* Học sinh:

- Vì mơn học trực quan, sinh động địi hỏi phải có kiến thức kỹ trình sử dụng máy vi tính, đồng thời mơn học khám phá lĩnh vực Nên học sinh hứng thú học, tham gia xây dựng bài, học sinh học tiết thực hành máy vi tính

b Khó khăn: * Nhà trường:

- Nhà trường có phịng máy vi tính dành riêng cho em học sinh hạn chế số lượng chất lượng, lần cho em thực hành máy vi tính có tới – em ngồi máy nên em khơng có nhiều thời gian để thực hành làm tập cách đầy đủ Hơn nhiều máy vi tính có cấu hình máy q thấp, chất lượng khơng cịn tốt nên thường xun hay bị hỏng lỗi, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập em học sinh

* Giáo viên:

(12)

đang hồn chỉnh Hiện mơn tin học dần đưa vào bậc THCS cho số tỉnh thành phố biên soạn thành sách Tin học dành cho THCS 1, 2, 3,

- Tuy giáo viên đào tạo kiến thức tin học, giáo viên hạn chế kinh nghiệm giảng dạy Trong trình cho học sinh thực hành máy vi tính, máy móc thường xuyên gặp cố, trục trặc, giáo viên khơng xử lí kịp thời dẫn đến học sinh thiếu máy móc, khơng thực hành * Học sinh:

- Rất nhiều học sinh có tư tưởng mơn tin học mơn giúp em giải trí, khơng để ý đến việc học tập Nhất tiết thực hành số em học sinh khơng có ý thức làm mà em tìm đến trị chơi có máy vi tính

- Đa số em học sinh tiếp xúc với máy vi tính trường lớp nên em cịn hạn chế việc học tập

7.1.3 Thực trạng:

Trước thực đề tài “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính” khảo sát thử nghiệm em học sinh khối thông qua việc giảng dạy lý thuyết, dạy thực hành kiểm tra bà cũ Khi tổng hợp kết thu

Mức độ thao tác Trước thực sáng kiến Số học sinh Tỷ lệ

Thao tác nhanh, 15/135 11%

Thao tác 40/135 30%

Thao tác chậm 65/135 48%

(13)

7.1.4 Một số biện pháp giúp em học sinh lớp thực hành tốt thao tác máy vi tính.

a Kế hoạch giảng dạy, xây dựng phương pháp thiết kế dạy phù hợp. Đánh giá kết học sinh sau tiết học lí thuyết đặc trưng mơn, thực hành máy vi tính nào? Đây vấn đề đặt cần nghiên cứu Khi tiến hành phân tích vấn đề kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh môn tin học, thấy độ tuổi học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu, thể cách thức tự học hỏi bạn bè từ thầy giáo Vì từ học chương tình tin học bậc THCS, tơi phải xác định rõ cho học sinh nhận biết phận cảu máy tính hiểu tác dụng cuả máy tính nhà trường, quan, xí nghiệp, xã hội nào? Để học sinh nhận biết vấn đề tơi thường xuyên cho học sinh quan sát giảng lí thuyết Đồng thời cho em liên hệ thực tế với học

Trong trình học sinh thực hành tơi thường xun đặt câu hỏi cho học sinh thực hành:

- Khi em thực hành ngón tay đặt vị trí bàn phím? - Để bật tắt máy tính em làm tốt nhất?

- Khởi động phần mềm ứng dụng em làm nào? - Nêu thao tác sử dụng chuột?

- Nêu tên hàng phím bàn phím máy tính?

Đây câu hỏi chiếm 92% em trả lời được, đồng thời giúp em nhắc lại kiến thức cũ để em áp dụng sử dụng máy vi tính

Khi học sinh thực hành máy tính tơi u cầu học sinh nắm vững vấn đề sau:

(14)

- Thực nội quy sử dụng máy vi tính

- Đặt câu hỏi học sinh thực hành máy tính

- Các kỹ năng, thao tác thực hành máy tính phải xác - Học sinh phải thường xuyên thảo luận, làm việc theo nhóm để thực yêu cầu thực hành

- Học sinh cần phải tích cực thực hành đặt vấn đề thắc mắc để giáo viên giải đáp thắc mắc

- Giáo viên bao quát xử lí tình học sinh thực hành hay mắc phải

- Các nhóm thực hành nhận xét tự đánh giá kết đồng thời chỗ sai cho nhóm bạn

Từ yêu cầu thực hành học sinh dễ dàng liên hệ với thực tế

* Ví dụ: Bài 3; Em làm nhờ máy tính?

- Đầu tiên tơi u cầu học sinh nêu khả máy tính làm Sau tơi dẫn cho em khả máy tính khả nào? Tiếp theo tơi cho em thấy máy tính làm cơng việc gì?

- Ví dụ: Máy tính có khả tự động hóa cơng việc văn phịng, tơi lấy ví dụ cho em hiểu dùng để soạn thảo, trình bày văn Đồng thời tơi u cầu em liên hệ thực tế nhà trường, xã hội

(15)

câu hỏi lý thuyết để em nhớ lại kiến thức học, khắc sâu kỹ thực hành máy em

* Ví dụ: Trong học; Tổ chức thơng tin máy tính Tơi phải hướng dẫn, cho em quan sát hình ảnh trực quan liên quan đến học, từ tơi áp dụng vào học Tôi yêu cầu học sinh lấy ví dụ liên hệ với học, yêu cầu học sinh thực hành máy Các kỹ năng, thao tác học sinh thực hành nhóm thực hành khác, giáo viên nhận xét sửa sai

- Tôi thường xuyên tận dụng phương tiện dạy học có sẵn mơn tin học áp dụng vào giảng lý thuyết để học sinh dễ quan sát nhận biết, đồng thời giúp cho buổi thực hành học sinh có hiệu

- Qua đợt khảo sát đầu năm học với học sinh lớp với tiết thực hành máy tính Tơi sử dụng phương tiện dạy học đại đồng thời cho em quan sát hình ảnh trực quan với máy tính, thực thao tác máy tính Tơi thấy học sinh nhận biết kiến thức học nhanh kỹ thao tác thực hành máy tính tiến

- Khi dạy học sinh thực hành máy tính, tơi thường giao tập cho học sinh cách cụ thể, rõ ràng kết hợp kiến thức học trước, hướng dẫn theo nhóm Trước cho học sinh thực hành máy tính tơi u cầu học sinh quan sát làm tập thực hành

Kết đạt sau áp dụng sau:

Mức độ thao tác Trước thực sáng kiến Số học sinh Tỷ lệ

Thao tác nhanh, 25/135 19%

Thao tác 70/135 52%

Thao tác chậm 35/135 26%

(16)

b Hệ thống tập thực hành, tập phù hợp với nội dung bài giảng, liên hệ với số mơn học khác chương trình học học sinh.

- Các tập không dài, nâng dần từ mức đơn giản đến phức tạp, ngồi tơi kết hợp học trước để học sinh ôn lại vận dụng cách hệ thống

* Ví dụ: Để thực hành thực hành 2; Làm quen với Windows Trước tiên cho học sinh hệ thống tập thực hành tệp thư mục ( Tạo mới, đổi tên, chép, di chuyển, khơi phục ), sau học sinh thực hành nội đưa biểu tượng chương trình hình nền, hình start cơng việc

c Trong thực hành giáo viên nên tạo tranh đua nhóm bằng cách phân cơng nhóm làm thực hành, sau nhóm nhận xét, chấm điểm ( dẫn giáo viên ) để tạo hào hứng học tập sáng tạo trình thực hành.

d Tận dụng nguồn tài nguyên có sẵn máy tính, truy cập mạng để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho q trình dạy học.

e Sưu tầm số trị chơi có ích để rèn luyện cách sử dụng chuột ( Mouse skill ), luyện gõ bàn phím ( Mario, Typing Master ), phần mềm luyện tư duy toán giải trí ( Block, Solitare ).

g Có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức thân, đáp ứng được những yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, xác.

Muốn có dạy đạt hiệu cao, thân giáo viên phải tự nhận thức cần phải có kế hoạch bồ dưỡng công nghệ thông tin cho thân cách tự tìm tịi, tham khảo tài liệu có liên quan từ đồng nghiệp

Bên cạnh kiến thức cơng nghệ thơng tin cần phải tìm hiểu thêm kiến thức văn hóa, kinh tế, trị, xã hội để tự nâng cao kiến thức thân

(17)

của đưa cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận trao đổi góp ý chân thành bậc đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn !

7.2: Về khả áp dụng sáng kiến:

Đây phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh thực hành máy vi tính học sinh đại trà áp dụng cho học sinh lớp

Phù hợp với điều kiện dạy học trường

Khả ứng dụng sáng kiến rộng rãi tất chương trình giảng dạy nâng cao chất lượng đại trà môn Tin học THCS Người giáo viên biết vận dụng tốt, linh hoạt, sáng tạo đem lại kết mong muốn

8 Những thông tin cần bảo mật: Không.

9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến :

Các em học sinh khối 6, sách giáo viên, sách giáo khoa môn Tin học 6, tài liệu tham khảo, phịng máy vi tính

10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nợi dung sau:

10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:

Qua trình thực giảng dạy học sinh lớp nhận thấy việc sử dụng sáng kiến có khả quan đạt chất lượng cao công tác giảng dạy Cụ thể năm học 2017-2018 học kỳ I năm học 2018-2019 so với năm học trước thân nhận thấy kết chất lượng học sinh tăng lên

Bảng 1: Kết học sinh trước áp dụng sáng kiến

(18)

Thao tác nhanh, 15/135 11%

Thao tác 40/135 30%

Thao tác chậm 65/135 48%

Chưa biết thao tác 15/135 11%

Bảng 2: Kết học sinh sau áp dụng sáng kiến

Mức độ thao tác Sau thực sáng kiến Số học sinh Tỷ lệ

Thao tác nhanh, 25/135 19%

Thao tác 70/135 52%

Thao tác chậm 35/135 25%

Chưa biết thao tác 5/135 4%

Bảng so sánh chất lượng học sinh trước sau áp dụng sáng kiến

Mức độ thao tác

Trước thực hiện sáng kiến

(19)

Thao tác nhanh, 15/135 11% 25/135 19%

Thao tác 40/135 30% 70/135 52%

Thao tác chậm 65/135 48% 35/135 25%

Chưa biết thao tác 15/135 11% 5/135 4%

10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

11 Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử sáng kiến lần đầu :

TT Tên tổ chức Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực áp

dụng sáng kiến Học sinh lớp Trường THCS Học sinh đại trà lớp

Thủ trưởng đơn vị

(20)(21)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa Tin học lớp ( Quyển ), sách giáo viên Tin học lớp - Nhà xuất Giáo dục

2 Nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ công nghệ thông tin theo văn đạo sở giáo dục, phòng giáo dục

3 Tham khảo tài liệu Internet

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:05

w