- Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học viên một cách hợp lý: Khi làm việc với/tại cơ sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp và định h[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THPT GIAI ĐOẠN 2
TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GDTX VỀ DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN, GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG MƠN VẬT LÍ THPT
(Tài liệu lưu hành khóa tập huấn)
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN THPT GIAI ĐOẠN 2
TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GDTX VỀ DẠY HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN, GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG MƠN VẬT LÍ THPT
(Tài liệu lưu hành khóa tập huấn)
(3)MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất:
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC VIÊN Ở TRUNG TÂM GDTX
I Căn triển khai thực xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên Trung tâm GDTX
II Xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên Trung tâm GDTX
III Một số hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên Trung tâm GDTX
Phần thứ hai: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG TRUNG TÂM GDTX GẮN VỚI THỰC TIỄN, GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH
HƯỚNG PHÂN LUỒNG
I Khái niệm hoạt động giáo dục gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
II Một số loại hình hoạt động gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
III Ý nghĩa hoạt động gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
IV Một số lưu ý triển khai thí điểm chương trình giáo dục gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
Phần thứ ba: DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ, GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ
ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG I Chương trình giáo dục thường xun mơn Vật lí cấp THPT
II Phương pháp hình thức dạy học mơn Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng III Ví dụ minh họa mơn Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
Tài liệu tham khảo
(4)Việc hình thành cho học viên (HV) trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên (TT GDNN-GDTX) giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới "Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, TT GDNN-GDTX gắn với thực tiễn, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng" hình thức dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy học kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc trung học, học viên giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học
"Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, TT GDNN-GDTX gắn với thực tiễn, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng" hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nên tài liệu hướng dẫn hạn chế, gây trở ngại lớn cho việc dạy học giáo viên học viên Chúng biên soạn tài liệu với mong muốn có tài liệu tham khảo, hướng dẫn thực đơn giản, dễ hiểu, gần với thực tiễn Việt Nam Chúng tơi cố gắng tìm kiếm vấn đề, thơng tin thích hợp với Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông áp dụng nhằm giúp giáo viên môn Sinh học TT GDNN-GDTX hiểu tự thực
Tài liệu cấu trúc sau:
Phần 1: Xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên
Phần 2: Tổ chức hoạt động giáo dục trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên gắn với sản xuất kinh doanh địa phương
Phần Dạy học mơn Vật lí theo mơ hình trường học gắn với thực tiễn, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng chắn tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận ý kiến góp ý để tài liệu hoàn thiện
Các tác giả
Phần thứ nhất
(5)ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX
I Căn triển khai thực xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên trung tâm GDTX
Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước
Từ định hướng Nghị Đại hội XI Nghị số 29-NQ/TW, năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT)đã có nhiều văn đạo làm sở cho việc triển khai xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên
Trên sở chương trình giáo dục thường xuyên Bộ, sở giáo dục đào tạo đạo sở giáo dục thường xuyên chủ động, linh hoạt việc thực chương trình, kế hoạch giáo dục thơng qua việc đối chiếu, rà sốt nội dung môn học để điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm địa phương; đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ thái độ cấp học chương trình giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục thường xuyên xây dựng thực kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên Kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên đơn vị phải phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khả học tập học viên
Các sở GDĐT đạo hướng dẫn trung tâm tạo điều kiện cho tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học viên vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn kế hoạch giáo dụccủa tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo trung tâm phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra
(6)Các sở GDĐT đạo sở giáo dục tạo điều kiện cho tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với chủ đề theo hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp học viên vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn
Các tổ/nhóm chun mơn, giáo viên chủ động rà soát, tinh giảm nội dung dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ thái độ chương trình mơn học; khuyến khích giáo viên thiết kế lại tiết học sách giáo khoa thành học theo chủ đề (trong môn học liên môn) để tổ chức cho học viên hoạt động học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tiễn; trọng lồng ghép giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo trung tâm nhận xét, góp ý, phê duyệt trước thực để kiểm tra, giám sát trìnhthực
Thực tế năm vừa qua, nhiều địa phương, sở triển khai việc xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế trung tâm, địa phương khả học tập học viên
II Xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên trung tâm giáo dục thường xuyên
1 Kế hoạch giáo dục
Kế hoạch giáo dục tập hợp hoạt động xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt … để thực mục tiêu giáo dục cấp định
Kế hoạch hoạt động giáo dục xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học viên, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng giáo dục trung tâm
Mục đích lập kế hoạch giáo dục nhằm: Triển khai hoạt động giáo dục theo quy trình khoa học logic (mục đích quan trọng nhất); giải hay số vấn đề giáo dục cụ thể thực tiễn; thực thi hoạt động giáo dục phù hợp với cấp quản lí học viên cấp học
(7)2 Kế hoạch giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên
Kế hoạch giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên vận dụng linh hoạt, sáng tạo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình giáo dục thường xuyên vào thực tiễn giáo dục trung tâm cho phù hợp, sở đổi cách tiếp cận tất thành tố giáo dục chương trình hành, bao gồm: phạm vi kết cấu nội dung, chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt, phương pháp hình thức tổ chức dạy học; thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập… theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực Kế hoạch giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên tuân thủ mục tiêu giáo dục yêu cầu chuẩn chương trình giáo dục thường xuyên yêu cầu giáo dục địa phương tỉnh, thành Kế hoạch giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên thay đổi nội dung, cách thức, tư liệu, thời lượng, hình thức dạy học… phù hợp có hiệu
Kế hoạch giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên Hội đồng giáo dục trung tâm, tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng riêng cho trung tâm Văn kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học viên theo hướng tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật… trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành sau thống với sở GDĐT
III Một số hoạt động xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học viên trung tâm giáo dục thường xuyên
1 Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học chương trình hiện hành xây dựng kế hoạch giáo dục môn học kế hoạch giáo dục trung tâm
1.1 Rà sốt chương trình, nội dung dạy học
Rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin phù hợp Phát xử lý cho phạm vi cấp học khơng cịn nội dung dạy học trùng môn học môn học; nội dung, tập, câu hỏi sách giáo khoa không phù hợp mục tiêu giáo dục chương trình yêu cầu vận dụng kiến thức sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi HV; nội dung sách giáo khoa xếp chưa hợp lý; nội dung không phù hợp với địa phương trung tâm
1.2 Cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học
Thực việc cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học mơn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực HV thành học mới, chuyển số nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục bổ sung hoạt động giáo dục khác vào chương trình hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng HV điều kiện thực tế trung tâm
(8)Các nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học môn học
Xây dựng chuyên đề dạy học môn học góp phần khắc phục hạn chế: Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa, phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học HV theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HV; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế
Để khắc phục tình trạng này, tổ chuyên môn cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng thành số chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế trung tâm
Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho HV theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho HV chun đề xây dựng
Với chuyên đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất HV dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng
Tiến trình dạy học chuyên đề tổ chức thành chuỗi hoạt động học HV để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng
2 Đổi phương pháp hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất HV
(9)trong việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HV chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HV thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin -truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi, hợp lý hiệu trung tâm
Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, coi trọng dạy cách học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học
Từ việc giao quyền chủ động cho sở giáo dục GV điều chỉnh nội dung, thời gian giáo dục nên trung tâm có điều kiện áp dụng hình thức tổ chức phương pháp giáo dục - dạy học tiên tiến, yêu cầu HV vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống
3 Kĩ thuật tổ chức hoạt động học
Mỗi học bao gồm hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Mỗi hoạt động học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức thực theo bước sau:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả HV, thể yêu cầu sản phẩm mà HV phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HV; đảm bảo cho tất HV tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ
- Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích HV hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn HV có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có HV bị "bỏ quên"
- Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho HV trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí
- Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HV; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HV; xác hóa kiến thức mà HV học thơng qua hoạt động
(10)tích hiệu hoạt động học HV, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho HV GV
Mỗi học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực ngồi lớp học
Việc phân tích, rút kinh nghiệm hoạt động học cụ thể học thực theo bước sau:
Bước 1: Mô tả hành động học viên hoạt động học
Mơ tả rõ ràng, xác hành động mà học viên/nhóm học viên thực hoạt động học đưa phân tích Cụ thể là:
- Học viên tiếp nhận nhiệm vụ học tập nào?
- Từng cá nhân học viên làm (nghe, nói, đọc, viết) để thực nhiệm vụ học tập giao? Chẳng hạn, học viên nghe/đọc gì, thể qua việc học viên ghi vào học tập cá nhân?
- Học viên trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn gì, thể thơng qua lời nói, cử nào?
- Sản phẩm học tập học viên/nhóm học viên gì?
- Học viên chia sẻ/thảo luận sản phẩm học tập nào? Học viên/nhóm học viên báo cáo? Báo cáo cách nào/như nào? Các học viên/nhóm học viên khác lớp lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo bạn/nhóm bạn nào?
- Giáo viên quan sát/giúp đỡ học viên/nhóm học viên trình thực nhiệm vụ học tập giao nào?
- Giáo viên tổ chức/điều khiển học viên/nhóm học viên chia sẻ/trao đổi/thảo luận sản phẩm học tập cách nào/như nào?
Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học
Với hoạt động học mô tả trên, phân tích đánh giá kết quả/hiệu hoạt động học thực Cụ thể là:
- Qua hoạt động đó, học viên học (thể qua việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ gì)?
- Những kiến thức, kĩ học viên cịn chưa học (theo mục tiêu hoạt động học)?
Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế hoạt động học
Phân tích rõ học viên học được/chưa học kiến thức, kĩ cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học viên phải hoàn thành:
- Mục tiêu hoạt động học (thể thông qua sản phẩm học tập mà học viên phải hồn thành) gì?
- Nội dung hoạt động học gì? Qua hoạt động học này, học viên học/vận dụng kiến thức, kĩ gì?
(11)- Sản phẩm học tập (yêu cầu nội dung hình thức thể hiện) mà học viên phải hồn thành gì?
Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động học
Để nâng cao kết quả/hiệu hoạt động học học viên cần phải điều chỉnh, bổ sung về:
- Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập hoạt động học? - Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học viên: chuyển giao nhiệm vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học viên thực nhiệm vụ học tập; tổ chức, hướng dẫn học viên báo cáo, thảo luận sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá trình hoạt động học sản phẩm học tập học viên
4 Đổi kiểm tra đánh giá HV theo định hướng phát triển lực và phẩm chất HV
Bộ GDĐT đạo Sở GDĐT giao quyền chủ động cho sở giáo dục giáo viên việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ; đạo tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế tất khâu đề, coi, chấm nhận xét, đánh giá học viên việc thi kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá lực tiến học viên Chú trọng đánh giá thường xuyên tất học viên: đánh giá qua hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, học tập; đánh giá qua việc học viên báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình (bài viết, trình chiếu, video…) kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá nói thay cho kiểm tra hành
Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học theo ma trận viết câu hỏi phục vụ ma trận đề Đề kiểm tra bao gồm câu hỏi, tập (tự luận trắc nghiệm) theo mức độ yêu cầu: Nhận biết (nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học); Thông hiểu (diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập); Vận dụng (kết nối xếp lại kiến thức, kĩ học để giải thành cơng tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề học); Vận dụng cao (vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn; đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống) Căn vào mức độ phát triển lực học viên, giáo viên trung tâm xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học viên tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao
(12)tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương, đất nước môn khoa học xã hội nhân văn để học viên bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội
(13)Phần thứ hai
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG GẮN VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT, KINH DOANH, GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG I Khái niệm hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Tất doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế thị trường dù hình thức sở hữu (Doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, ) thực tiễn phong phú, đa dạng tạo điều kiện giáo dục hướng nghiệp phân luồng học viên Các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh khác Ngay giai đoạn, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu khác nhau, nhìn chung doanh nghiệp chế thị trường nhằm mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh đắn, xây dựng kế hoạch thực đặt mục tiêu chi tiết phải phù hợp với thực tế, đồng thời phù hợp với tiềm doanh nghiệp lấy làm sở để huy động sử dụng nguồn lực sau tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đề
Trong điều kiện sản xuất, kinh doanh chưa phát triển, thông tin cho quản lý chưa nhiều, chưa phức tạp hoạt động sản xuất, kinh doanh trình sản xuất sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu xã hội sau lưu thơng trao đổi kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp sản xuất Khi kinh tế phát triển, đòi hỏi quản lý kinh tế quốc dân khơng ngừng tăng lên Q trình hồn tồn phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển C Mác ghi rõ: “Nếu hình thái vận động hình thái khác vận động khác phát triển lên phản ánh nó, tức ngành khoa học khác phải từ ngành phát triển thành ngành khác cách tất yếu”(Ph Ăngghen: Phương pháp Biện chứng tự nhiên. NXB Sự thật Hà Nội 1963 Trang 401-402).
Sự phân cơng lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất làm tăng thêm lực lượng sản xuất xã hội, nảy sinh sản xuất hàng hóa Quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Chun mơn hố tạo cần thiết phải trao đổi sản phẩm người sản xuất người tiêu dùng Sự trao đổi bắt đầu với tính chất ngẫu nhiên, vật, phát triển mở rộng với phát triển sản xuất hàng hoá, tiền tệ đời làm cho trình trao đổi sản phẩm mang hình thái lưu thơng hàng hố với hoạt động mua bán hoạt động kinh doanh doanh nghiệp
(14)phương hướng mục tiêu đầu tư, có kế hoạch sử dụng điều kiện sẵn có nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, doanh nghiệp cần nắm nhân tố ảnh hưởng, mức độ xu hướng tác động nhân tố đến kết kinh doanh Điều thực sở q trình phân tích kinh doanh doanh nghiệp
Như biết, hoạt động doanh nghiệp nằm tác động liên hồn với nhau.Bởi vậy, có tiến hành phân tích hoạt động kinh doanhmột cách toàn diện giúp cho nhà doanh nghiệp đánh giá cách đầy đủ sâu sắc hoạt động kinh tế trạng thái hoạt động thực chúng Trên sử nêu lên cách tổng hợp trình độ hoàn thành mục tiêu - biểu hệ thống tiêu kinh tế - kỹ thuật-tài doanh nghiệp.Đồng thời, phân tích sâu sắc ngun nhân hồn thành hay khơng hồn thành tiêu tác đoọng lẫn chúng Từ đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu công tác quản lý doanh nghiệp Mặt khác, qua công tác phân tích kinh doanh, giúp cho nhà doanh nghiệp tìm biện pháp sát thực để tăng cường hạot động kinh tế, quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động khả tiềm tàng tiền vốn lao động,đất đai vào trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết kinh doanh doanh nghiệp Phân tích q trình sản xuất kinh doanh quan trọng phục vụ cho dự đoán, dự báo xu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp
Như vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh hiểu trình tiến hành công đoạn từ việc khai thác sử dụng nguồn lực sẵn có kinh tế để sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường thu lợi nhuận
II Một số loại hình hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
2.1.Hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp
Nông nghiệp ngành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội trước mắt dài hạn nước ta Sản xuất nông nghiệp phát triển kết tổng hợp việc sử dụng nguồn lực sản xuất quan hệ kết hợp hợp lý với điều kiện kinh tế tự nhiên sử dụng thành tựu khoa học-kỹ thuật
Đặc điểm bật hoạt động sản xuất nông nghiệp chu kỳ sản xuất dài, công việc sản xuất phải tiến hành thời gian định, ảnh hưởng việc bảo đảm sử dụng nguồn lực sản xuất tác động điều kiện thiên nhiên đến tiến độ thực công việc sản xuất thời kỳ khác Hoạt động sản xuất, kinh doanh loại hình nơng nghiệp chủ yếu dựa vào ngành trồng trọt chăn nuôi
(15)kế hoạch tổng sản lượng góc độ phân tích ảnh hưởng đến kết sản xuất nhân tố chủ yếu cần phải xem xét
Tương tự ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi phát triển sở mở rộng đàn súc vật nâng cao suất súc vật, số lượng súc vật chăn nuôi suất súc vật hai nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết sản xuất ngành chăn nuôi
2.2 Hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng nghiệp
Đặc điểm loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghiệp hoạt động ngành khí, khai thác tài nguyên, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn
Việc sản xuất công nghiệp việc tập trung vốn, lựa chọn công nghệ, thị trường, hiệu số sở công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim (thép, alumin, nhơm, kim loại q ), khí, điện tử, hố chất để tiến hành hoạt động sản xuất
Kinh doanh lĩnh vực cơng nghiệp việc trao đổi sản phẩm mà ngành cơng nghiệp sản xuất sau lại làm đầu vào cho ngành tiếp tục tiến hành chu kỳ sản xuất
2.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ khách sạn du lịch
Ngành khách sạn phận khơng thể thiếu q trình kinh doanh du lịch Nó đảm bảo việc ăn ngủ nghỉ ngơi tạm thời cho khách thời gian tham quan du lịch điểm vùng, đất nước Nó đóng vai trị quan trọng việc thực “xuất vơ hìnhvà xuất chỗ” kinh doanh du lịch quốc tế
Hiện với phát triển ngành du lịch việc cạnh tranh việc thu hút khách Hoạt động kinh doanh ngành khách sạn không ngừng mở rộng da dạng hoá Ngành khách sạn kinh doanh hai dịch vụ là: Lưu trú (ở trọ) phục vụ ăn uống
Ngoài hai dịch vụ này, nhà kinh doanh tổ chức hoạt động kinh doanh khác đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo, hội diễn văn nghệ, thi đấu thể thao, loại hình chữa bệnh, dịch vụ môi giới, dịch vụ thương nghiệp
Ngành khách sạn không kinh doanh dịch vụ hàng hố “sản xuất” mà kinh doanh “sản phẩm” ngành khác kinh tế quốc dân
(16)Lực lượng lao động ngành khách sạn lớn, tác động lớn đến chi phí tiền lương giá thành dịch vụ quỹ tiền lương, mặt khác kinh doanh cần giải lao động theo tính chất thời vụ Điều địi hỏi phải tổ chức lao động trình phục vụ cách tối ưu, nâng cao suất lao động, chất lượng phục vụ
Tích chất hoạt động kinh doanh ngành khách sạn theo thời gian 24/24 ngày, tuần tất ngày nghỉ lễ Điều địi hỏi việc bố trí ca làm việc phải tính tốn cách kỹ lưỡng đảm bảo phục vụ khách Đối tượng ngành khách với dân tộc, giới tính, tuổi tác, sở thích, phong tục tập quán, nhận thức khác Do cần phải đáp ứng sở thích nhu cầu đối tượng
2.4 Hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ
Do kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ hoạt động có khác biệt so với lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác Các sở kinh doanh lĩnh vực đơn vị tổ chức liên qua đến tiền, ngoại tệ, cổ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm Các sở tiến hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc tất nhiên kết thu tiền tệ
Bênh cạnh việc kinh doanh tiền tệ lĩnh vực hoạt động tiến hành hoạt động khác đầu tư nước đầu tư nước ngồi nhằm tìm kiếm lợi nhuận
Để phù hợp thích ứng với xu phát triển đặc điểm loại hình hoạt động lĩnh vực vấn đề trình độ người phương tiện kỹ thuật phục vụ lĩnh vực địi hỏi phải cao Tuy khơng tạo sản phẩm vật chất cụ thể loại hình hoạt động kinh doanh khác hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài tiền tệ lại nguồn thu chủ yếu cho ngân sách, cho toàn kinh tế quốc dân
III Ý nghĩa hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đối với hoạt động giáo dục, dạy học trung tâm
Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến nội dung kiến thức môn khoa học sử dụng q trình giáo dục/dạy học hình thức tạo mơi trường, tạo công cụ nguồn cung cấp chất liệu để xây dựng nội dung dạy học/giáo dục
(17)kỹ trung tâm vào thực tế sản xuất, kinh doanh địa phương Việc khai thác thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanhở địa bàn trung tâm đóng nguồn tri thức, phương tiện dạy học, giáo dục quan tâm có thường mang tính tự phát Vì vai trị, mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh đa dạng, mn hình mn vẻ địa phương gần chưa trung tâm biết đến tận dụng
Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp cho trình học tập học viên trở nên hấp dẫn hơn, học viên hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học viên Ý nghĩa, vai trò thành tố hoạt động sản xuất, kinh dcó thể phân tích góc độ sau:
a) Về vai trò hoạt động sản xuất, kinh doanh trình dạy học Các thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng thành tố hoạt động sản xuất, kinh doanh dạy học trung tâm có ý nghĩa sau:
- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học viên
Các tố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng sử dụng dạy học, giáo dục góp phần nâng cao tính trực quan giúp người học mở rộng khả tiếp cận với đối tượng, tượng liên quan đến học Tiếp cận với thành tố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, học viên sử dụng hệ thống tín hiệu thứ (sử dụng giác quan mắt- nhìn, tai nghe, mũi – ngửi, tay- sờ,…) để nghe được, thấy được, cảm nhận qua tiếp thu kiến thức cần thiết từ thànhtố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
- Giúp học viên phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức
Các thành tố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng phương tiện quan trọng giúp học viên rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thơng tin qua tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu trình tiếp cận với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có thành tố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
- Kích thích hứng thú nhận thức học viên
(18)thànhtố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồngtheo hướng dẫn giáo viên, tượng vật, giá trị ẩn chứa thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học viêntìm hiểu Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động học viên có hứng thú với chúng, từ học viên có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện
- Phát triển trí tuệ học viên
Trong q trình học tập, trí tuệ học viên phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư duy, nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tượng, trí nhớ,… Cho học viên tiếp cận thànhtố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng mục đích, lúc với phương pháp dạy học phù hợp, với hướng dẫn chi tiết mang tính định hướng, kích thích tư duy, giáo viên giúp học viên phát triển khả quan sát, khả xử lý thông tin, khả phân tích, tổng hợp so sánh, qua phát triển trí tuệ em
- Giáo dục nhân cách học viên
Các thành tố hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồnglà phương tiện dạy học đa dạng sống động Tiến hành nghiên cứu trình thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng cách nghiêm túc, kỹ lưỡng rèn cho em tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học
b) Góp phần phát triển số kỹ mềm học viên
Để tự lực sống, học tập làm việc hiệu quả, học viên cần kỹ sống Kỹ sống hiểu khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng tạo điều kiện phát triển số kỹ sống như:
- Kỹ giao tiếp
(19)không phạm vi lớp học, với nhiều đối tượng khác mà em gặp gỡ nông dân, công nhân, nhà khoa học, nhà quản lý,…giáo viên lưu ý cách thức giao tiếp phù hợp góp phần phát triển em loại kỹ sống cần thiết
- Kỹ lắng nghe tích cực
Người có kỹ lắng nghe tích cực biết thể tập trung ý thể quan tâm lắng nghe ý kiến phần trình bày người khác (bằng cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lí q trình giao tiếp giáo viên lưu ý học viên ý lắng nghe người giới thiệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, đưa câu hỏi tìm hiểu sâu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng hướng dẫn em thực hành kỹ lắng nghe tích cực
- Kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng
Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng khả diễn đạt ý kiến, quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu thân, thông qua hình thức nói, viết ngơn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười, ) cách phù hợp với đối tượng giao tiếp, hồn cảnh, văn hóa giao tiếp trình bày với nội dung chủ đề quan tâm; thông tin đưa đầy đủ, xác, xếp cách hợp lí, logic phù hợp với nhu cầu, trình độ đối tượng giao tiếp; cách trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu hấp dẫn đối tượng giao tiếp Cho học viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, giáo viên cần lưu ý yêu cầu học viên tìm hiểu vật tượng liên quan đến thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng cách chi tiết, cụ thể tạo điều kiện để học viên trình bày lại thông tin thu thập đồng thời bộc lộ suy nghĩ nhân học viên em trình bày
- Kỹ hợp tác
Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung Học tập gắn vớithực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ nhóm học viên Trong trình làm việc, học viên biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao; biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm; đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác q trình hoạt động; tơn trọng định chung, điều cam kết
- Kỹ tư phê phán
(20)sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, học viên không thu thập thông tin mô tả tượng, vật, quy trình em tìm hiểu mà cịn cần phải biết phân tích chúng cách có phê phán Khi xếp thơng tin thu thập theo nội dung, em phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin thu thập được, đặc biệt thông tin trái chiều; xác định chất vấn đề, tình huống, vật, tượng, đưa nhận định mặt tích cực, hạn chế vấn đề, tình huống, vật, tượng, Những động tác giúp học viên phát triển kỹ tư phê phán
- Kỹ đảm nhận trách nhiệm
Đó khả người tự tin, chủ động nhận nhiệm vụ phù hợp với khả thân, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ ý thức chia sẻ công việc với thành viên khác nhóm Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa điểm mạnh, tiềm thân, đồng thời tìm kiếm thêm giúp đỡ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Việc giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, học viên tiếp nhận nhiệm vụ trao đổi nhóm, phân công thực thi nhiệm vụ giao cách có ý thức, nhiệt tình có kết Q trình giúp cho kỹ đảm nhận trách nhiệm học viên rèn luyện
- Kỹ đặt mục tiêu
Kỹ đặt mục tiêu khả người biết đề mục tiêu cho thân sống lập kế hoạch để thực mục tiêu Trong trình tiếp cận với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, giáo viên học viên xác định mục tiêu chung Ở hoạt động cụ thể, học viên cần biết phải đạt sau buổi học tập gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng biết phải làm để đạt mục tiêu Kỹ đặt mục tiêu giúp học viênhoạt động có mục đích, có kế hoạch có khả thực mục tiêu xác định
- Kỹ quản lí thời gian
Đó khả người biết xếp công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải cơng việc chính, trọng tâm thời gian định Các buổi dạy học học tập gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng bị giới hạn thời gian, dù có vận dụng phương pháp dạy học theo dự án, nghĩa học viên có vài ngày, đơi vài tuần để chuẩn bị, song thời gian vật chất dành cho việc thực hạn chế Điều địi hỏi học viên phải biết lên kế hoạch, xếp thời gian tuân thủ kế hoạch định thực đầy đủ cơng việc cuối có sản phẩm theo dự kiến Nếu biết thực bước trình, học viên tránh căng thẳng áp lực cơng việc gây nên Quản lí thời gian tốt góp phần quan trọng vào thành cơng cá nhân nhóm
(21)Kỹ giúp học viên thu thông tin cần thiết cách đầy đủ, khách quan, xác kịp thời Trước học tập gắn vớithực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, học viên giáo viên xác định rõ chủ đề mà cần tìm kiếm thơng tin; học viên thông báo loại thông tin cần phải tìm kiếm, nguồn/các địa tin cậy cung cấp loại thơng tin đó; học viên biết cách chuẩn bị công cụ để thu thập thông tin; cách tiến hành thu thập thông tin theo kế hoạch xây dựng, cách xếp thông tin thu thập theo nội dung cách hệ thống sau phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải thơng tin thu thập được; xem xét cách tồn diện, thấu đáo, sâu sắc có hệ thống thơng tin cuối viết báo cáo Những công việc nêu học viên thực Cách tổ chức giúp em rèn kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin q trình học tập gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
- Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học viên cách hợp lý: Khi làm việc với/tại sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, giáo viênvà học viên phải gia tăng cường độ làm việc giáo viên khơng thuyết trình tượng, vật cần tìm hiểu mà cần hướng dẫn học viên tự quan sát, thu thập thông tin, trao đổi nhóm để xử lý thơng tin, tìm hiểu trình thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, để tìm cách trình bày lại hiểu biết cá nhân nhóm Đơi học viên yêu cầu tổ chức triển lãm vật, viết giới thiệu trình sản xuất, kinh em thu thập Môi trường làm việc thay đổi địi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp, cho tập thể học viên lôi vào cơng việc tìm hiểu, nghiên cứu q trình thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng; đòi hỏi học viên phải làm việc thực phải biết hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giao
IV Một số lưu ý triển khai thí điểm chương trình giáo dục trung tâm gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng
Việc triển khai chương trình giáo dục trung tâm gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng cần lưu ý:
a) Quản lí tư vấn, hỗ trợ
- Các địa phương thực thí điểm cần ban hành văn hướng dẫn sở giáo dục triển khai thực hiện, tăng cường công tác tư vấn, hỗ trợ trung tâm đường hướng triển khai, sở vật chất,
(22)viên, đại diện quyền, cơng ty, nhà máy, sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng cá nhân liên quan) để khảo sát sơ lịch sử hình thành, phát triển số nghề tiêu biểu địa phương nơi trung tâm đóng; tìm hiểu đặc trưng nghề, lực lượng tham gia sản xuất, nguyên vật liệu, quy trình sản xuất, nhu cầu nhân lực, hiệu sản xuất, dự báo khả phát triển số ngành, nghề địa phương; đề nghị phối hợp giúp đỡ trung tâm công tác tư vấn kỹ thuật, biên soạn tài liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương Sản phẩm báo cáo Tổ công tác kết khảo sát thực tiễn thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương đề xuất danh mục nghề gắn với phát triển chương trình/kế hoạch giáo dục trung tâm theo định hướng phát triển lực học viên
b) Xây dựng kế hoạch giáo dục trung tâm gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng tại địa phương
Tổ (nhóm) chun mơn rà sốt chương trình, sách giáo khoa hành để phát nội dung có liên quan đến nghề thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương Tổ công tác đề xuất sau khảo sát Có thể xếp lại nội dung, phân phối chương trình phạm vi lớp lớp học (ví dụ: Chuyển nội dung Nghề phổ thông từ lớp 11 xuống lớp 10 để bảo đảm phù hợp, khả thi thực dạy học gắn với thực tiễn thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương) Theo năm học, trung tâm gắn với tên giống trường phổ thông làm như: “Trường học-Cây chè”, “Trường học-Cây mía”, “Trường học-Cây Cam” (Tun Quang, Hịa Bình); “Trường học chăn ni”, “Trường học du lịch”, Trường học - Vườn Đào (Lào Cai)…; xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, có quy trình tổ chức thực chặt chẽ, phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp địa phương để triển khai thực hiện; điều chỉnh kế hoạch cần thiết
b) Xây dựng chủ đề học tập
(23)- Tham gia sản xuất: lựa chọn số công đoạn phù hợp sản xuất công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, nơng - lâm - ngư nghiệp có địa phương
- Tham gia dịch vụ: lựa chọn số công việc hoạt động kinh doanh phù hợp với học viên phổ thông làm quảng cáo, tờ rơi, giới thiệu sản phẩm, hạch toán kinh doanh, Ở mức độ cao hơn, học viên tìm hiểu tham gia dịch vụ sửa chữa nhỏ chữa xe đạp, xe máy, đồ điện gia dụng, máy tính,
- Tham gia hoạt động gìn giữ, bảo vệ mơi trường dọn vệ sinh nơi công cộng, tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ môi trường, đề xuất biện pháp chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường,
- Tổ chức học viên đề xuất biện pháp giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sản xuất đời sống môi trường, giao thông,
- Về quy trình xây dựng chủ đề học tập địa phương thực bản, huy động trí tuệ tập thể đóng góp cho nội dung học tập Trên sở nêu trên, trung tâm giao cho tổ chuyên môn đơn vị phối hợp xây dựng chủ đề, kế hoạch tổ chức thực báo cáo trước tổ chuyên môn hội đồng sư phạm trung tâm lấy góp ý, chỉnh sửa hồn thiện trình lãnh đạo trung tâm phê duyệt thực Nhiều địa phương, sở giáo dục triển khai nội dung giáo dục hình thức dạy nghề phổ thơng
c) Về hình thức tổ chức dạy học chủ đề
Các trung tâm cần chủ động, sáng tạo vận dụng điều kiện trung tâm, địa phương, tranh thủ điều kiện sở vật chất doanh nghiệp, nông trường để phối hợp tổ chức hoạt động học tập cho học viên Một số hình thức tổ chức dạy học trung tâm áp dụng như:
- Giao nhiệm vụ cho học viên tìm hiểu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương tham gia lao động sản xuất, thông qua hoạt động này, học viên thu nhiều kết khả làm việc độc lập, khả giao tiếp, khả quan sát, thu thập thông tin viết báo cáo Trong số trường hợp, học viên có hội trực tiếp cảm nhận khó khăn, vất vả niềm vui người lao động, người tạo điều kiện cho em ăn học, qua em có cảm thơng, chia sẻ ý thức trách nhiệm học tập mình;
- Tổ chức học viên tham quan tổ chức dạy học sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, thực phương châm “Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”;
- Tổ chức cho học viên đề xuất biện pháp giải vấn đề nảy sinh địa phương, tổ chức nghiên cứu thực giải pháp
(24)Bước 1: Lựa chọn sở sản xuất kinh doanh địa phương phù hợp với nội dung dạy học
Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học Bước 3: Khảo sát sở sản xuất/kinh doanh
Bước 5: Thực hoạt động giáo dục/dạy học Bước 2: Lựa chọn, xác định nội dung giáo dục/dạy học viên định hướng cho học viên xác định đường phát triển nghề nghiệp tương lai
d) Về kiểm tra, đánh giá
Với mục đích việc triển khai thí điểm chương trình giáo dục trung tâm gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tạo điều kiện cho học viên vận dụng kiến thức, nâng cao lực nhận thức lực hành động, hình thành phẩm chất, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, định hướng nghề nghiệp tương lai tiến đến phân luồng học viên sau trung học nên trung tâm cần trọng đánh giá q trình, trân trọng tính sáng tạo học viên, đánh giá tiến học viên, với loại hoạt động, giáo viên xây dựng tiêu chí, cách đánh giá phù hợp
Coi trọng việc triển khai thí điểm giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương góp phần đổi hoạt động dạy học/giáo dục trung tâm; giúp học viên trải nghiệm thực tiễn sống sản xuất kinh doanh, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống, gắn nội dung dạy học mơn học với thực tiễn sống; góp phần hình thành số phẩm chất lực học viên; góp phần thực giáo dục hướng nghiệp, định hướng phần luồng cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương; góp phần thực việc “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục trung tâm kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” theo quan điểm đạo Nghị số 29-NQ/TW
(25)V Những yêu cầu dạy học Trung tâm giáo dục thường xuyên gắn với sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa định q trình dạy học, giáo dục Tuy nhiên muốn sử dụng chúng có hiệu quả, người giáo viên phải ý tuân thủ số yêu cầu chuẩn bị điều kiện thực dạy học gắn với sản xuất kinh doanh triển khai hoạt động dạy học gắn với sản xuất kinh doanh Cụ thể là:
5.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học mục tiêu sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng, mục tiêu cấp học nói chung, môn học trung tâm giáo dục thường xuyên có mục tiêu cụ thể cho cấp, lớp học Trên sở mục tiêu đó, mục tiêu xây dựng Vì chuẩn bị lựa chọn sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng phục vụ cho việc dạy học học nội dung/chuyên đề môn nhiều môn học, giáo viên cần xác định mục tiêu học/chuyên đề lựa chọn sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng phải hướng vào thực mục tiêu xác định hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực mục tiêu thuận lợi Bên cạnh giáo viên cần xây dựng thêm số yêu cầu sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học viên
5.2 Xác định nội dung thực bước chuẩn bị chu đáo
Dù tiến hành dạy học sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học lớp học có sử dụng tư liệu, hình ảnh sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung điều kiện thực Ở coi việc chuẩn bị nội dung chuyên môn tiến hành chu đáo theo quy định chuẩn kiến thức, kỹ môn theo gợi ý phương pháp dạy học môn học, giáo viên tập trung vào việc xác định nội dung bước chuẩn bị liên quan đến khai thác thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng phương tiện dạy học
(26)doanh trước đưa học viên tiếp cận chúng để hỗ trợ học viên cần Tuy nhiên không thiết giáo viên phải biết đầy đủ, chi tiết học viên thu thập, tìm kiếm sở sản xuất, kinh doanh Việc học viên tìm hiểu thơng tin bổ sung, thông tin “lạ” sở sản xuất, kinh doanh đem lại niềm vui, phấn khởi cho học viên, kích thích tình tị mị, ham hiểu biết học viên, tạo thuận lợi cho lần nghiên cứu tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh
b) Hoạt động làm việc sở sản xuất, kinh doanh cần tiến hành theo bước cụ thể Sau xác định địa điểm, loại hình sở sản xuất, kinh doanh lựa chọn phục vụ cho dạy học, mục tiêu yêu cầu nội dung dạy học với sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần lập kế hoạch chi tiết công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học với sở sản xuất, kinh tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với sở sản xuất, kinh Giáo viên nên ý số công việc sau:
- Công việc chuẩn bị
Giáo viên nên hướng dẫn để học viên tham gia hoạt động chuẩn bị Ở bước này, giáo viên có điều kiện để thực đổi phương pháp qua thực số việc làm cụ thể sau:
+ Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động + Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động
+ Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành
+ Bản thân giáo viên làm việc để thể tương tác tích cực thầy trị
Về phía học viên, giao nhiệm vụ em cần chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, người, việc
Tuy vậy, giáo viên phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở học viên hồn thành cơng việc chuẩn bị
- Tiến hành hoạt động với/tại sở sản xuất, kinh
Có thể hình dung thiết kế bước tiến hành hoạt động xây dựng kịch cho học viên thể Do cần xếp qui trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả học viên Kịch hoạt động cần thiết kế chi tiết từ lúc bắt đầu tiếp xúc với sở/quá trình sản xuất, kinh doanh, công việc cụ thể học viên tìm thơng tin đối tượng, vật chứa đựng trình sản xuất, kinh doanh liên quan đến nội dung học (ghi chép, lấy mẫu vật, chụp ảnh, vẽ lại,…), trao đổi để phân tích tượng vật, giải thích, liên hệ,… nêu nhận xét cá nhân, nhóm,… đến lựa chọn cách trình bày thông tin, mẫu vật, viết báo cáo
(27)- Kết thúc hoạt động
Bước học viên hồn tồn làm chủ Có nhiều cách kết thúc, tập hợp học viên, yêu cầu đại diện nhóm nêu cảm nghĩ buổi làm việc sở sản xuất, kinh doanh, tổ chức cho học viên tham gia làm vệ sinh,… Khi thiết kế bước này, giáo viên gợi ý dự kiến để học viên lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt
- Đánh giá kết hoạt động
Đánh giá dịp để học viên tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như:
+ Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể
+ Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học viên
+ Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học viên vấn đề hoạt động
+ Thơng qua sản phẩm hoạt động
Nói chung, giáo viên thực vận dụng theo quy trình hợp lí hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho học viên , giúp em có thêm hiểu biết kinh nghiệm
Ở công đoạn, giáo viên cần ý cách thức điều kiện để tiến hành cách hiệu
c) Phát huy tính tích cực, chủ động học viên, tạo điều kiện cho học viên trải nghiệm
(28)Điều thường giúp học viên có thái độ tình cảm chân thực, đắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh Mặt khác trải nghiệm qua tình thực tế tiếp xúc với sở sản xuất, kinh doanh giúp em phát triển tốt số kỹ sống nêu
d)Kết hợp đa dạng hình thức tổ chức thực hiện
Tại địa phương có sở sản xuất, kinh doanh dù lớn hay nhỏ Vì sử dụng sở sản xuất, kinh doanh để dạy học, tổ chức nhiều hình thức tiếp cận: cho học viên trực tiếp quan sát hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, đơi dùng giác quan để tìm hiểu, dùng máy ảnh, máy quay phim ghi lại hình ảnh sở sản xuất, kinh doanh Cũng cho em tiếp xúc qua phim, ảnh khơng có điều kiện đưa học viên tới nơi có sở sản xuất, kinh doanh
(29)Phần thứ ba
DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ, ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG I CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUN MƠN VẬT LÍ 1 Mục tiêu nội dung mơn Vật lí GDTX
1.1 Mục tiêu
Mơn Vật lí Giáo dục thường xuyên cấp THPT nhằm giúp học viên :
* Về kiến thức
Đạt hệ thống kiến thức vật lí phù hợp với quan điểm đại, bao gồm :
a) Các khái niệm vật, tượng trình vật lí thường gặp đời sống sản xuất
b) Các đại lượng, định luật nguyên lí vật lí
c) Những nội dung số thuyết vật lí quan trọng
d) Những ứng dụng phổ biến Vật lí đời sống sản xuất
e) Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù Vật lí, trước hết phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình
* Về kĩ năng
a) Biết quan sát tượng q trình vật lí tự nhiên, đời sống ngày thí nghiệm ; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ nguồn khác để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí
b) Sử dụng dụng cụ đo phổ biến vật lí, có kĩ lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản
c) Biết phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin thu để rút kết luận, đề dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng q trình vật lí, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn đề
d) Vận dụng kiến thức để mơ tả giải thích tượng q trình vật lí, giải tập vật lí giải vấn đề đơn giản đời sống sản xuất mức độ phổ thông
e) Sử dụng thuật ngữ vật lí, biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, xác hiểu biết, kết thu qua thu thập xử lí thơng tin
* Về thái độ
a) Có hứng thú học Vật lí, u thích tìm tịi khoa học ; trân trọng đóng góp Vật lí học cho tiến xã hội công lao nhà khoa học
(30)c) Có ý thức vận dụng hiểu biết vật lí với đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập để bảo vệ vỡ giữ gìn mơi trường sống tự nhiên
* Định hướng hình thành phát triển lực chính
Trong q trình dạy học vật lí, thơng qua việc thực nhiệm vụ học tập, học viên phát triển lực thành tố lực chung sau diễn tả bảng 3.1
Bảng 3.1 Thành tố lực dạy học vật lí Năng lực
tự chủ và tự học
- Lựa chọn nội dung cần thiết để tìm hiểu kiến thức vật lí nhằm nâng cao trình độ thân
- Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu tìm hiểu kiến thức vật lí
- Tìm kiếm thơng tin nguyên tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật dựa kiến thức vật lí
- Đánh giá mức độ xác nguồn thông tin
- Đặt câu hỏi vật, tượng tự nhiên
- Xác định được nội dung vật lí trọng tâm văn
- Tóm tắt thơng tin đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối với hệ thống kiến thức vật lí thu nhận
- Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện tượng diễn nào? Điều kiện diễn tượng gì? Các đại lượng tượng tự nhiên có mối quan hệ với nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo hoạt động nào?
- Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt
- Tiến hành suy luận lôgic nhờ lập luận có lí nhờ lí thuyết có để rút kết khảo sát thực nghiệm: đề xuất giả thuyết; suy luận hệ kiểm tra thực nghiệm; thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra (kết hay giả thuyết dự đoán rút từ giả thuyết); lắp ráp, tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét
- Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu
- Đánh giá độ tin cậy kết thu
- Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu
- Giải tập sáng tạo
- Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu, hiệu an toàn (cho người thiết bị)
- Chỉ ứng dụng giới hạn ứng dụng kiến thức vật lí đời sống kĩ thuật
Năng lực thẩm mỹ
(31)- Chỉ chế vật lí màu sắc tự nhiên, hội họa; âm âm nhạc
- Tạo sản phẩm có tính khoa học thẩm mỹ
Năng lực thể chất
- Điều chỉnh hoạt động thể cách hợp lí phù hợp với quy tắc vật lí sinh hoạt hoạt động thể thao
- Có niềm tin vào đắn khoa học nhờ giải thích xem xét đánh giá trình biến đổi, vận động tự nhiên theo góc độ khoa học
Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp
- Sử dụng ngôn ngữ, cách thức diễn đạt khoa học tình liên quan đến kiện vật lí
- Phân biệt mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ vật lí (chun ngành) Sử dụng ngơn ngữ vật lí để mơ tả, giải thích tượng hay hướng dẫn người khác hoạt động
- Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác liên quan đến kiện vật lí
- Lập bảng mô tả bảng số liệu thực nghiệm
- Sử dụng hình thức khác để mơ tả q trình vật lí: Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước diễn tả tính chất vật lí từ đồ thị; từ quan hệ giải tích; vẽ mơ tả sơ đồ thí nghiệm
- Đưa lập luận lô gic, biện chứng cách chặt chẽ vật, tượng hay q trình vật lí
Năng lực hợp tác
- Thống quy trình làm việc nhóm, lớp theo mục tiêu hoạt động cho an toàn hiệu theo kế hoạch
- Giữ thái độ mực, chân thành trao đổi, đóng góp ý kiến, chia sẻ, nhận ý kiến đóng góp
- Phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân theo kế hoạch chung
- Thực nhiệm vụ thành công chung nhờ việc trao đổi, thảo luận
Năng lực tính tốn
- Mơ hình hóa quy luật vật lí cơng thức tốn học
- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức
- Thực tính tốn để đưa lựa chọn phù hợp
- Năng lực công nghệ và tin học (ICT)
- Sử dụng số phần mềm chun dụng (Maple, Coach) để mơ hình hóa q trình vật lí
- Sử dụng phần mềm mơ để mơ tả đối tượng vật lí
- Sử dụng máy vi tính để tính tốn, đánh giá q trình vật lí
- Sử dụng máy vi tính để thu thập, phân tích xử lí số liệu thí nghiệm
- Khai thác chia sẻ, trao đổi thông tin qua Internet hiệu
(32)Đánh giá thường xuyên suốt q trình học tập cung cấp thơng tin xác kết học tập, cho phép can thiệp sớm để khắc phục kịp thời thiếu sót hỗ trợ cho học viên có thành tích yếu
Trong dạy học vật lí trung tâm, ứng với giai đoạn trình học tập, hoạt động học viên dùng để đánh giá liệt kê theo bảng đưới đây:
Các giai đoạn học
tập
Các hoạt động đánh giá
Tiếp cận vấn đề
- Trả lời câu hỏi, giải tập ngắn
- Thực phiếu học tập, trắc nghiệm ngắn
- Trình bày nhận xét đánh giá kiện, tượng, trình bối cảnh giáo viên bạn học đưa
- Xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm đơn giản theo yêu cầu
- Tham gia đóng vai phân cơng hoạt cảnh
- Tìm kiếm thơng tin kiện, tượng vật lí từ nguồn khác
- Nêu mâu thuẫn, mong muốn tìm hiểu kiện, tượng, mối tương quan…và phát biểu vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi hay toán hợp lí
Giải vấn đề
- Lựa chọn giải pháp giải vấn đề với lập luận có lí - Đưa giả thuyết cho kiện, tượng, q trình mơ tả - Đưa lựa chọn kiến thức, thơng tin có cho việc giải toán
- Thiết lập tương quan nhờ phép biến đổi, lập luận logic tốn
- Tham gia xây dựng phương án thí nghiệm để khảo sát để kiểm tra dự đoán kiểm nghiệm kết suy luận
- Tham gia điều tra để thu thập thông tin từ thực tế cho việc thực nhiệm vụ giao
- Thực thí nghiệm: lắp ráp dụng cụ hợp lí, tiến hành, thu thập xử lí số liệu theo kế hoạch
- Giúp đỡ bạn học, tiếp thu nhận góp ý cho việc hoạt động với thái độ cầu thị
Kết luận vấn đề
- Phân tích, đánh giá kết thí nghiệm khái quát nên quy luật, nhận định, cách thức kết hợp đại lượng kiện, tượng vật lí khảo sát
- Trình bày kết luận quy luật, nhận định, mối liên hệ nhiều mơ hình biểu diễn khác
(33)Vận dụng kiến thức
- Đề xuất khả năng, giải pháp vận dụng kiến thức vào đời sống
- Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu việc sử dụng kiến thức vào đời sống cách hiệu quả, hợp lí cho nhiều người
1.2 Nội dung
Mơn vật lí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Mơn Vật lí mơ tả tượng tự nhiên đặc tính vật chất; nội dung mơn Vật lí bao gồm từ cấu tạo hạt tới cấu trúc vũ trụ Vật lí học sở nhiều ngành kĩ thuật cơng nghệ quan trọng Vì hiểu biết Vật lí phương pháp nhận thức vật lí có giá trị to lớn người
Các kiến thức lựa chọn để đưa vào chương trình chủ yếu kiến thức Vật lí học cổ điển Đó kiến thức cần thiết cho việc nhận thức tượng tự nhiên, cho sống ngày cho việc lao động nhiều ngành kĩ thuật Chương trình đề cập tới số kiến thức Vật lí học đại có liên quan tới nhiều dụng cụ thiết bị kĩ thuật sử dụng phổ biến sống sản xuất Chương trình coi trọng kiến thức phương pháp nhận thức đặc thù vật lí học phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình, phương pháp tương tự
Chương trình mơn Vật lí coi trọng u cầu việc rèn luyện phát triển lực cho học viên Mơn Vật lí góp phần phát triển tất lực chung, phẩm chất chủ yếu đề chương trình tổng thể, đặc biệt lực giải vấn đề, sáng tạo lực tính tốn
Nội dung kiến thức mà chương trình quy định phải trình bày cách tinh giản tài liệu dạy học thời lượng dành cho việc dạy học phải phù hợp với khả tiếp thu học viên Khối lượng kiến thức kĩ học chủ đề cần lựa chọn cân việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí, đặc biệt với việc tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực đa dạng học viên
Chương trình hướng tới việc hội nhập với trình độ đào tạo nguồn nhân lực nước tiên tiến, học viên tham gia học phân hóa sâu đủ đáp ứng yêu cầu kì thi tú tài quốc tế nước tiên tiến
Các chủ đề bắt buộc bám sát mạch phát triển Vật lí góp phần làm sâu sắc nguyên lí khoa học tự nhiên Các chủ đề tự chọn có tính thực tiễn có tính định hướng nghề nghiệp phân luồng cao
Các nội dung chính:
a) Các khái niệm vật, tượng q trình vật lí thường gặp đời sống sản xuất
b) Các đại lượng, định luật nguyên lí vật lí
c) Những nội dung số thuyết vật lí quan trọng
(34)e) Các phương pháp chung nhận thức khoa học phương pháp đặc thù Vật lí, đặc biệt phương pháp thực nghiệm phương pháp mơ hình
2 Nội dung mơn Vật lí BTTHPT gắn với hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
2.1 Sơ lược lĩnh vực thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với môn Vật lí
Trong Chương trình giáo dục phổ thơng hành, mơn Vật lí ln gắn liền mật thiết với môn môn khoa học tự nhiên khác mơn cơng nghệ Mơn Vật lí tìm hiểu kiến thức tảng giúp cho môn công nghệ tiếp cận đến ứng dụng thực tiễn sâu sắc
Ngồi mơn Vật lí thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên nên liên quan đến mơn Hóa học Sinh học; liên quan đến phát triển giáo dục STEM (mơn Tốn, Kỹ thuật, Khoa học tự nhiên Công nghệ)
Thực Nghị 29, Hội nghị Trung ương 8, khóa XI Đảng, giáo dục phổ thông đổi theo định hướng phát triển lực phẩm chất học viên Vì vậy, mục tiêu mơn Vật lí mơn học chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 có điều chỉnh theo hướng phát triển lực phẩm chất học viên Mơn Vật lí, đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học, phải góp phần giúp học viên hình thành phẩm chất lực người lao động, nhân cách công dân, ý thứcquyền nghĩa vụ Tổ quốc sở trì, nâng cao định hình phẩm chất, lực hình thành cấp trung học sở; có khả tự học ý thức học tập suốt đời, có hiểu biết khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề bước vào sống lao động
2.2 Mối liên hệ nội dung môn Vật lí THPT với hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
Mơn Vật lí Chương trình GDTX THPT số môn thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên có nhiều nội dung có liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh Trong q trình dạy học mơn học, theo tinh thần gắn giáo dục trung tâm với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương, giáo viên cần trọng khai thác lợi môn học Thực lồng ghép, liên hệ nội dung dạy học môn Vật lí với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương, giáo viên không nhữnggiúp học viên thấy ý nghĩa việc học tập môn học mà cịn góp phần định hướng phân luồng, hướng nghiệp cho học viên
(35)TT Bài học Nghề liên quan Kỹ năng nghề
Kiến thức vận dụng
Cơ sở sản xuất kinh
doanh LỚP 10
1 Lực ma sát
Cơ khí Mài Lực ma sát làm mòn bề mặt
- Làng nghề; - Các công ty, doanh nghiệp sở kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ v.v - Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp;
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v Mộc; nề Làm nhẵn
bề mặt gỗ, tường nhà
Lực ma sát làm mòn bề mặt Vật lí trị
liệu
Massage, xoa bóp
Lực ma sát làm ấm da
Sửa xe đạp, xe máy
thay dầu nhớt, tra dầu mỡ
Vật liệu có hệ số ma sát nhỏ làm giảm ma sát
Sửa xe máy
điều chỉnh hệ thống truyền động xe tay ga
Lực ma sát mạnh làm tăng khả truyền chuyển động Thay má
phanh
Má phanh bị mòn ma sát Các dạng
cân Cân vật có mặt chân đế
Xây dựng; Vận tải…
Làm móng nhà
Diện tích chân đế lớn, trọng tâm thấp vật vững vàng
- Các doanh nghiệp, sở xây dựng, vận tải, dịch vụ kĩ thuật v.v Xiếc Giữ thăng
bằng
Nghệ sĩ lại dây mà không ngã cân phiếm định
Dịch vụ giải trí, du lịch…
9 Ngẫu lực Xây dựng, cầu đường
Đầm mặt trần, mặt
Máy đầm rung có trọng tâm khơng trùng với trục quay
- Các doanh nghiệp, sở xây dựng, vận tải, dịch vụ kĩ thuật v.v Cơ khí Xốy đinh
ốc
Dùng ngẫu lực để vặn, xoáy
(36)tạo máy , vận tải, dịch vụ kĩ thuật khí v.v
11 Định luật bảo toàn động lượng, năng, động
Xây dựng
Đóng cọc búa máy
Thế chuyển hóa thành động búa Búa va chạm mềm với đầu cọc
- Các doanh nghiệp, sở xây dựng, dịch vụ kĩ thuật v.v
12 Các
nguyên lí nhiệt động lực học
Máy lạnh
Hiệu suất nguồn nhiệt
Biến đổi lượng
- Các doanh nghiệp, sở máy lạnh, dịch vụ kĩ thuật v.v
13 Sự nở nhiệt vật rắn
Nhiệt kỹ thuật
Chỉnh nhiệt độ bàn
Rơ le nhiệt băng kép
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v 14 Các
tượng bề mặt chất lỏng
Giặt thuê Làm vải
Xà làm giảm suất căng bề mặt nước xà phòng
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật, du lịch v.v
- Làng nghề
15 Làm
giấy, mực, bút
Mực viết giấy
Sự dính ướt mao dẫn chất lỏng
Điện dân dụng
Hàn thiếc Sự dính ướt kim loại nóng chảy với kim loại cần hàn 17 Sự
chuyển thể chất
Đúc Đúc
chuông, tượng, chi tiết máy, …
Sự nóng chảy đơng đặc
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật
- Làng nghề
LỚP 11 18 Dòng điện kim loại Điện dân dụng
Kiểm tra cầu chì, hàn thiếc
Dịng điện làm nóng, nóng chảy chảy kim loại
(37)doanh thương mại, du lịch, dịch vụ v.v - Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp;
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v 19 Dòng
điện chất điện phân
Mạ, đúc điện
Mạ càng, mạ bạc,…
ĐỊnh luật Fa điện phân
20 Dịng điện chất khí
Hàn hồ quang
Hàn hồ quang
Hồ quang có nhiệt độ cao; dính ướt
21 Dịng điện bán dẫn
Điện tử Kiểm tra ôt, tranzito
Dòng điện bán dẫn
22 Từ thông - cảm ứng điện từ
Điện dân dụng
Kiểm tra chất lượng lõi từ máy biến áp, động điện
Dịng Fu
23 Tự cảm Điện tử Điều chỉnh độ tự cảm cuộn cảm
Độ tự cảm ống dây có lõi sắt
24 Phản xạ tồn phần
Y Nội soi Phản xạ toàn phần
Bệnh viện; dịch vụ y tế; Truyền
dẫn sóng điện
Truyền dẫn sóng điện
Thơng tin vơ tuyến điện… 26 Thấu kính, mắt Sửa đồng hồ
Nhìn chi tiết nhỏ
Hệ thấu kính, mắt ngắm chừng vô cực
- Làng nghề - Dịch vụ y tế; du lịch, chăm
sóc sức
khỏe… Chụp
ảnh
Chụp ảnh Sự tạo ảnh thấu kính
28 Mắt Nhãn khoa; Kính mắt
Kiểm tra độ cận, viễn mắt
Mắt, tạo ảnh thấu kính 29 Kính hiển
vi
Xét nghiệm y khoa
Kiểm tra hồng cầu, bạch cầu
Số bội giác kính hiển vi
LỚP 12
(38)tắt dần máy giảm xóc dần sinh… 31 Đặc
trưng vật lý, sinh lý âm
Làm đàn, nhạc cụ dân tộc
Kiểm tra cộng hưởng âm sắc đàn
Đặc trưng vật lý, sinh lý âm
- Làng nghề - Dịch vụ du lịch, giải trí… 32 Mạch
điện xoay chiều có điện trở
Điện dân dụng
Kiểm tra dây đốt bàn là, nồi cơm điện
Tác dụng nhiệt dịng điện xoay chiều
- Các cơng ty, doanh nghiệp tải điện sở kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ v.v
- Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp truyền tải điện;
- Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v 33 Công
suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều
Điện dân dụng
Kiểm tra số công tơ điện
Công công suất dòng điện xoay chiều A = Pt
34 Máy biến áp
Điện dân dụng
Chế tạo, sửa chữa ổn áp Lioa,
survolter, máy nạp ăc quy
Máy biến áp
35 Máy phát điện xoay chiều
Điện dân dụng
Sửa chữa máy phát điện cớ nhỏ
Máy phát điện xoay chiều 36 Mạch dao
động
Điện tử Kiểm tra mạch dao động máy thu VTĐ
Mạch dao động
37 Nguyên tắc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến
Điện tử Kiểm tra tầng máy phát, thu VTĐ
Nguyên tắc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến
- Đài truyền hình, phát tín hiệu …
- Thơng tin liên lạc… - Các doanh nghiệp, sở dịch vụ kĩ thuật v.v 38 Tán sắc
ánh sáng,
Sơn Chế màu sơn
Tán sắc ánh sáng
(39)máy quang phổ
dựa vào phân tích quang phổ
dịch vụ kĩ thuật v.v - Các công ty, doanh nghiệp sở kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ v.v - Các nhà máy, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp;
- Dịch vụ y tế…
39 Tia X Chụp, chiếu X quang
Chụp, chiếu X quang, chữa ung thư nông
Cơ chế phát tia X, tác dụng tia X
40 Hiện tượng quang điện
Điện tử Kiểm tra cảm biến nhiệt, pin qunag điện
Quang dẫn
41 Hiện tượng quang -phát quang
Sơn Chế tạo sơn phát quang
Hiện tượng quang - phát quang
42 Sơ lược laze
Y Vi phẫu Tác dụng laze
Thơng tin liên lạc, khí xác, điện tử…
Truyền thơng tin, khoan, cắt xác, kiểm tra mắt đọc CD,
44 Đồng vị phóng xạ nhân tạo
Y - Theo dõi vận chuyển thuốc sinh vật - Chữa ưng thư Co60
Các loại phóng xạ
- Bệnh viện; - Dịch vụ y tế…
Trong trình thực hiện, giáo viên dựa kết khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh địa phương vùng lân cận (Vùng lân cận hiểu sở sản xuất kinh doanh nằm địa bàn địa phương khác khoảng cách địa lí lại gần với trung tâm học mình) để xác định sở sản xuất kinh doanh cụ thể Từ xác định nội dung dạy học gắn với sản xuất kinh doanh
(40)VẬT LÍ GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1 Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
1.1 Khai thác, sử dụng tài liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng để tiến hành học ở trung tâm
a) Mơ tả hình thức
Theo phương án này, việc dạy học mơn Vật lí với định hướng gắn với hoạt động giáo dục sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương thực hoàn toàn lớp học Ở chủ yếu khai thác sử dụng tài liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng trình thực nội dung dạy học lớp
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung day học, lập kế hoạch dạy học Ở đây, mục đích sưu tầm, thu thập tư liệu, số liệu, phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh địa phương sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ GV thực hướng dẫn học viên giao cho số nhóm thực để báo cáo kết lớp
- Tổ chức dạy học lớp, ý đến hoạt động học để học viên tiếp thu, vận dụng thảo luận vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh địa phương
- Giao nhiệm vụ cho học viên tự tìm hiểu số vấn đề sở sản xuất kinh doanh địa phương mở rộng cho ngành nghề khác
- Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm học
c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải quyết
Phương án có tính khả thi thực dễ dàng lớp việc kết hợp dạy lồng ghép nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh
Hạn chế khó đạt hiệu cao, đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực phải thường xuyên ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh
d) Một số lưu ý
Giáo viên cần xác định mức độ liên hệ, sử dụng tư liệu học để lựa chọn thích hợp Vì thời gian lớp có hạn nên GV HV phải chủ động chuẩn bị trước tư liệu sản xuất kinh doanh sở địa phương
2.2 Tiến hành học sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
(41)Theo phương án này, toàn nội dung dạy học thực sở sản xuất kinh doanh Do vậy, giáo viên cần chọn bài, nội dung phù hợp mà thực sở sản xuất kinh doanh
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học liên hệ để khảo sát sở sản xuất/kinh doanh, từ lập kế hoạch giáo dục/dạy học
- Thực hoạt động giáo dục/dạy học sở giáo dục theo kế hoạch - Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học
c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải quyết
Phương án dạy học gắn với nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhằm phát triển phẩm chất lực học viên, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế trung tâm
Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực phải thường xuyên ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh GV phải tổ chức thật khoa học tất khâu: từ việc đưa đón học viên lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học viên để có kết học tập mong muốn sau học
d) Một số lưu ý
Với phương án này, khâu chuẩn bị quan trọng Một mặt giáo viên phải làm việc trước với sở để chuẩn bị báo cáo viên, phương tiện dạy học; mặt, giáo viên phải hướng dẫn học viên chuẩn bị đọc trước nhà việc cần làm thăm quan học tập sở Ngoài ra, sau buổi học sở, giáo viên cần kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung nội dung dạy học thấy cần thiết
2.3 Tổ chức tham quan học tập sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
a) Mơ tả hình thức
Với phương án này, lớp giáo viên giảng dạy bình thường, việc gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu thể khâu dặn dò trước tổ chức thăm quan học tập sở sản xuất kinh doanh Khi hướng dẫn học viên thăm quan, học tập sở, nội dung thăm quan thông thường, giáo viên phải hướng học viên liên hệ hoạt động sở với nội dung học Qua vừa giúp học viên hiểu rõ nội dung học tập vừa thấy ý nghĩa việc học tập môn học
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học liên hệ để khảo sát sở sản xuất/kinh doanh, từ lập kế hoạch giáo dục/dạy học
- Thực hoạt động giáo dục/dạy học sở giáo dục theo kế hoạch - Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu học
(42)Phương án dạy học gắn với nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành nghề sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhằm phát triển phẩm chất lực học viên, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế trung tâm Tiết kiệm thời gian, sở vật chất so với phương án dạy sở sản xuất kinh doanh
Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng trình thực hướng dẫn học viên tham quan GV phải tổ chức thật khoa học tất khâu: từ việc đưa đón học viên lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học viên để có kết học tập mong muốn sau học
d) Một số lưu ý
Để đảm bảo tính khả thi không ảnh hưởng nhiều tới kế hoạch giáo dục trung tâm, giáo viên nên xếp thăm quan, học tập vào tiết thực hành (Bởi với điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học việc thực dạy học thực hành gặp nhiều khó khăn)
2.4 Sử dụng sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác
2.4.1 Khai thác sử dụng tư liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng để tổ chức triển lãm, xây dựng chun đề học tập
a) Mơ tả hình thức
Với phương án này, GV hướng dẫn phân công học viên khai thác sử dụng tư liệu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng thông qua tổ chức triển lãm, xây dựng chuyên đề học tập Qua vừa giúp học viên hiểu rõ nội dung học tập vừa thấy ý nghĩa việc học tập mơn học
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học liên hệ để khảo sát sở sản xuất/kinh doanh, từ lập kế hoạch giáo dục/dạy học giao cho học viên, nhóm học viên thực học
- Tổ chức triển lãm báo cáo kết hoạt động học viên thông qua buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề câu lạc học tập
- Sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm
c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải quyết
Phương án dạy học có tác dụng hình thành lực tự học phát triển thân, thơng qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế trung tâm Tiết kiệm thời gian, sở vật chất so với phương án dạy sở sản xuất kinh doanh
Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng liên hệ với sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học viên thực nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học viên để có kết học tập mong muốn sau học
(43)Giáo viên nên liên hệ sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng, hướng dẫn em cách thu thập tư liệu học tập
2.4.2 Tổ chức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật học viên trung học a) Mơ tả hình thức
Theo phương án này, giáo viên đưa vấn đề thực tiễn địa phương mà học viên tìm hiểu thực sở sản xuất kinh doanh Do vậy, giáo viên cần chọn vấn đề giao cho số nhóm học viên u thích để nghiên cứu khoa học mà thực sở sản xuất kinh doanh
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến chủ đề/ học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học giải vấn đề thực tiễn để lựa chọn nội dung nghiên cứu khoa học liên hệ để khảo sát sở sản xuất/kinh doanh, từ giao nhiệm vụ cho số học viên yêu thích, đam mê để lập kế hoạch nghiên cứu khoa học giao cho học viên, nhóm học viên thực ngồi học
- Tổ chức cho nhóm học viên khảo sát, xây dựng đề cương, thực nghiên cứu khoa học theo quy trình để giải vấn đề đặt liên quan đến sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng thông qua buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề câu lạc nghiên cứu khoa học
- Rút kinh nghiệm việc hướng dẫn nghiên cứu khoa học
c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải quyết
Phương án có ưu điểm lớn giúp học viên phát triển tất phẩm chất lực thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế trung tâm
Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng, có kinh phí hoạt động, đị hỏi liên hệ với sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học viên thực nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học viên để có kết mong muốn
d) Một số lưu ý
Với phương án này, GV cần hướng dẫn học viên phương pháp nghiên cứu khoa học tất quy trình trình nghiên cứu: từ việc khỏa sát, đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết, lập đề cương, thực nghiên cứu, thu thập thông tin, xử lý thông tin viết báo cáo khoa học… Giáo viên phải liên hệ làm việc trước với sở sản xuất kinh doanh, nhà khoa học, kỹ sư… giúp em hoàn thành nhiệm vụ
2.4.3 Giáo dục hướng nghiệp ngành nghề thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng địa phương…
(44)Theo phương án này, nội dung dạy học ngành nghề sản xuất, kinh doanh địa phương để hướng nghiệp cho học viên học trung tâm thực sở sản xuất kinh doanh
b) Tiến trình
- Tìm hiểu sở sản xuất kinh doanh địa phương liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh cần hướng nghiệp cho học viên để lựa chọn nội dung day học, lập kế hoạch dạy học Ở đây, cần sưu tầm, thu thập tư liệu, số liệu, phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh địa phương sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ GV liên hệ với sở sản xuất kinh doanh mời kỹ sư, nghệ nhân tham gia giảng dạy Việc thực trung tâm học sở sản xuất kinh doanh phối hợp học tập trung tâm sở sản xuất kinh doanh
- Tổ chức dạy học lớp, sở sản xuất kinh doanh, ý đến hoạt động học để học viên tiếp thu, vận dụng thảo luận vấn đề liên quan đến nghề nghiệp, tương lai nghề nghiệp sản xuất kinh doanh địa phương, giúp anh có ý thức chọn nghề nghiệp sau học xong phổ thông
- Giao nhiệm vụ cho học viên tự tìm hiểu số vấn đề sở sản xuất kinh doanh địa phương mở rộng cho ngành nghề khác
- Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm học
c) Ưu điểm hạn chế biện pháp giải quyết
Phương án giúp học viên phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp thơng qua hoạt động dạy nghề, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau em rời ghế trung tâm
Hạn chế đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng, có kinh phí hoạt động, địi hỏi liên hệ với sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học viên thực nhiệm vụ, theo dõi hoạt động học viên để có kết mong muốn
d) Một số lưu ý
Giáo viên nên liên hệ sở sản xuất, kinh doanh, lập kế hoặc, mời kỹ sư, nhà khoa học để nói tương lại nghề nghiệp, giúp em chọn nghề sau học xong phổ thông
3) Quy trình xây dựng học dạy học gắn với thực tiễn, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng:
(45)Bước Lựa chọn nội dung dạy học chương trình gắn với ứng dụng thực tế môn học, hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương chọn để xây dựng học Liên hệ nội dung học với việc giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng Trong số trường hợp xếp lại nội dung dạy học cho phù hợp
Bước Thiết kế tiến trình học: lớp, nhà, thực tế hay sở sản xuất, kinh doanh
Bước Tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình thiết kế
4 Thiết kế tiến trình học dạy học gắn với thực tiễn, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng
Việc thiết soạn, tiến trình học gắn liền với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng đa dạng GV sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học Trong q trình thiết kế học phải ý đến quy luật trình nhận thức, tư người học; tổ chức cho học viên trải nghiệm thông qua hoạt động chủ đề/bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng mơn học thực tiễn, hoạt động sản xuất, kinh doanh
- Mục đích: Thu thập thơng tin, phát vấn đề
- Nội dung: Tìm hiểu ứng dụng môn học thực tiễn, sản phẩm, quy trình sản xuất, kinh doanh …
- Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (có thể bao gồm việc yêu cầu học sinh đọc trước SGK); HS tham quan, tìm hiểu ứng dụng mơn học thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh (tại sở qua video khơng có điều kiện); Báo cáo, thảo luận; Phát hiện/phát biểu vấn đề (GV điều hành, hỗ trợ)
- Sản phẩm học tập: Ghi chép thông tin ứng dụng môn học thực tiễn, sản phẩm, quy trình sản xuất, kinh doanh; giải thích; đặt câu hỏi ứng dụng mơn học, sản phẩm, quy trình
Hoạt động 2: Học kiến thức
- Mục đích: Tiếp nhận kiến thức vận dụng - Nội dung: Tìm hiểu, xây dựng kiến thức
- Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu ghi nhận kiến thức vận dụng để giải vấn đề nêu); HS tự lực nghiên cứu tài liệu, làm TN (nếu có); Báo cáo, thảo luận; GV điều hành, “chốt” kiến thức
- Sản phẩm học tập: Ghi chép kiến thức mới; vận dụng để giải vấn đề nêu Hoạt động 1)
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục đích: Phát triển kỹ vận dụng KT - Nội dung: Trả lời câu hỏi, làm tập, thực hành…
(46)doanh, liên hệ với thân gia đình); HS tự lực giải tập; Báo cáo, thảo luận (GV lựa chọn học sinh/nhóm học sinh có kết khác để làm rõ PP); GV “chốt” phương pháp giải loại tập
- Sản phẩm học tập: Hệ thống câu hỏi/bài tập/bài thực hành; lời giải; phương pháp giải
Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng - Mục đích: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Nội dung: Giải tình huống, vấn đề có liên quan
- Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm, ứng dụng môn học, hoạt động sản xuất, kinh doanh địa phương, liên hệ với thân gia đình Liên hệ nội dung học với việc giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng); HS thực (theo nhóm cá nhân, nhà); Báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video…); GV đánh giá, kết luận (có thể cho điểm)
- Sản phẩm học tập: Bài báo cáo, trình chiếu, video, sưu tập tranh ảnh, đồ… nhiệm vụ giao Liên hệ định hướng thân sau tiếp thu học
III VÍ DỤ BÀI SOẠN MINH HỌA DẠY HỌC GẮN VỚI SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Chủ đề: MÁY BIẾN ÁP VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN TÀI ĐIỆN (Vật lí lớp 12)
1.1 Xác định vấn đề cần giải (bài học gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng)
Nội dung nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc cấu tạo máy biến áp hệ thống truyền tải điện liên quan chặt chẽ với kiến thức sản xuất, phân phối sử dụng điện đời sống Xây dựng chủ đề “Máy biến áp hệ thống truyền tải điện” gắn liền với hoạt động thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng giúp cho HV phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng sau trung học
Ngành nghề liên quan đến học: Sản xuất máy biến áp Hệ thống truyền tải điện hai ngành quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành nghề liên quan đến việc cung cấp lượng điện cho việc vận hành nhiều ngành nghề khác Vì vậy, nghề sản xuất máy biến áp Hệ thống truyền tải điện ln có nhu cầu nhân lực cao thị trường lao động
1.2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Xây dựng danh mục sở liên quan đến máy biến áp, truyền tải điện, hoạt động kinh doanh điện địa phương Tùy theo địa bàn, trạm biến áp trạm hạ áp với cỡ điện áp vào 35kV, 22 kV, kV…
- Khảo sát sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến nội dung máy biến áp truyền tải điện
(47)- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng HV; điều kiện đảm bảo tài liệu, sở vật chất đội ngũ GV
- Xây dựng hệ câu hỏi/ vấn đề học gắn với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng để học viên tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh
1.3 Kế hoạch dạy học (I) Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức
- Phát biểu nguyên tắc hoạt động nguyên tắc cấu tạo máy biến áp
- Phát biểu nguyên tắc truyền tải điện
- Viết công thức máy biến áp lí tưởng, biểu thức cơng suất hao phí đường truyền
- Nêu cách để làm giảm hao phí truyền tải
- Nêu đặc điểm ngành hệ thống truyền tải điện đời sống xã hội
- Trình bày yêu cầu kiến thức, kĩ phổ thông vào làm sở sản xuất máy biến sở vận hành hệ thống truyền tải điện
- Trình bày qui trình việc sản xuất máy biến áp, xây dựng hệ thống truyền tải điện địa phương, cơng đoạn khó khăn
- Trình bày chi phí sản xuất số loại máy biến áp giá bán chúng thị trường
* Kỹ năng
- Giải tập máy biến áp truyền tải điện
- Vẽ sơ đồ nguyên tắc máy biến áp hệ thống truyền tải điện
- Giải thích tượng gây lưới điện áp cao truyền tải đề cách khắc phục tác hại tượng
- Nhận biết lưới điện với mức điện áp khác biết thực quy tắc an toàn với tứng loại lưới điện
- Tìm hiểu ngành nghề, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương liên quan đến máy biến áp hệ thống truyền tải điện
* Thái độ
- Quan tâm đến vấn đề máy biến áp truyền tải điện
- Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu hiệu ứng lưới điện cao áp tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh máy biến áp truyền tải điện
- Chia sẻ, hợp tác, có tỉnh thần xây dựng trao đổi vấn đề học
(48)Năng lực tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu Khoa học tự nhiên, công nghệ, tin học Cụ thể:
- Năng lực hiểu biết kiến máy biến áp, hệ thống truyền tải điện năng; - Năng lực tìm tòi, khám phá máy biến áp, hệ thống truyền tải điện năng;
- Năng lực giải vấn đề nghiên cứu học SGK thực tiễn
3 Các sở thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng liên quan
Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng vận hành máy biến áp hệ thống truyền tải điện…
(II) Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Video clip, ảnh liên quan đến máy biến áp truyền tải điện năng… - Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HV
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá… - Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
2 Học viên
- Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập
(III) Tổ chức hoạt động học 1 Hướng dẫn chung
Chủ đề thực theo giai đoạn:
Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu máy biến áp hệ thống truyền tải điện thực tế để thu thập kiến thức từ thực tiễn, xếp kiến thức
Giai đoạn 2: Học tập lớp, báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm trước lớp, từ đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề lí thuyết máy biến áp truyền tải điện Thực nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sách giáo khoa máy biến áp truyền tải diện
Giai đoạn 3: Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học
Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới:
Quá trình
dạy học
Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời lượng dự kiến
Tình xuất phát
Hoạt động 1; Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo
- Thăm quan tìm hiểu thực tiễn trạm biến áp truyền tải điện Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01
(49)-Tìm hiểu thêm thơng tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức máy biến áp hệ thống truyền tải điện
- Tự đặt câu hỏi máy biến áp hệ thống truyền tải điện
tham quan từ 1h đến 2h
Làm báo cáo trải nghiệm đến h
Hình thành kiến thức
Hoạt động Báo cáo kết quả, trao đổi thảo luận
-Chọn từ đến nhóm báo cáo kết để trao đổi, thảo luận đề câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm
45 phút lớp
Hoạt động Hình thành hệ thống kiến thức
-Các nhóm đọc sách giáo khoa tìm hiểu kiến thức lí thuyết máy biến áp hệ thống truyền tải điện
- Báo cáo kết học tập
30 phút lớp
Luyện tập
Hoạt động Hệ thống kiến thức luyện tập
- Hệ thống hóa kiến thức học - Giải nhanh số tập - Giải thích tượng, kiện
10 phút lớp
Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng lĩnh vực máy biến áp hệ thống truyền tải điện
Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm: Tìm hiểu quy tắc an tồn điện tìm hiểu số ngành nghề khác liên quan chặt chẽ đến máy biến áp hệ thống truyền tải điện: Các yêu cầu nhân lực, khả sản xuất, kinh doanh, quản lí, vận hành…
Xây dựng báo cáo dạng tở rơi tập san để nộp lại giới thiệu sản phẩm sinh hoạt tập thể (buổi chào cờ ngày hội)
5 phút giao nhiệm vụ 01 tuần xây dựng sản phẩm nhóm
2 Hướng dẫn chi tiết hoạt động học
Hoạt động 1: HV trải nghiệm thực tiễn sở trạm biến áp làm việc ở nhà –Thời gian ngày (4 đến h)
a) Mục tiêu Trải nghiệm tìm hiểu máy biên áp hệ thống truyền tải điện thực tiễn để thu thập thông tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu
(50)tải…
- Xây dựng báo cáo dựa nhiệm vụ phiếu học tập 01 kết trải nghiệm
- Đề xuất lựa chọn câu hỏi có liên quan
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Chia nhóm từ đến HV Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm (từ 1h đến h), tìm hiểu sở trạm biến áp sản suất biến áp địa phương (thường trạm hạ áp khu dân cư vùng dân cư) Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01
- Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01)
- Có thể liên hệ trước sở tham quan (trạm biến áp, nhà máy sản xuất máy biến áp)
Sau tham quan, trải nghiệm, HV nhà:
- Tìm kiếm thêm thông tin máy biến áp truyền tải điện từ nguồn khác (người lớn, sách báo, Internet) - Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi
Báo cáo sản phẩm tìm hiểu thực tiễn câu hỏi nghiên cứu nhóm
e) Gợi ý đánh giá
GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm câu hỏi, ý kiến trao đổi, đánh giá kết ghi
Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 45 phút
a) Mục tiêu Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận điều thu từ trải nghiệm máy biến hệ thống truyền tải điện
b) Nội dung -Trình bày báo cáo, trao đổi kết trải nghiệm
-Trình bày, thảo luận để thống nhấtcác câu hỏi nghiên cứu: tìm hiểu nguyên tắc hoạt động nguyên tắc cấu tạo máy biến áp vai trò máy biến áp hệ thống truyền tải, đặc điểm hệ thống truyền tải điện
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Đại diện HV đến nhóm báo cáo trước lớp kết trải nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung
- Đại diện HV trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm đểđể thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí
- Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thí nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi
- HV tiến hành trình bày báo cáo thảo luận theo kế hoạch - Lựa chọn câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi mong muốn:
Nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp
Các cơng thức tính toán với máy biến áp
(51)phát điện đến nơi tiêu thụ điện?
Nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp việc sử dụng máy biến áp hệ thống truyền tải điện?
Các đặc điểm lưới điện nước ta?
Các quy tắc an toàn cho dân cư lưới điện vận hành? e) Gợi ý đánh
giá
+ GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết ghi chép HV việc trình bày thảo luận trước lớp HV
+ HV tham gia đánh giá lẫn vai trị, đóng góp thành viên nhóm (bàn học)
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa hệ thống truyền tải điện, máy biến áp - thời gian 30 phút
a) Mục tiêu Nghiên cứu tìm hiểu trình bày kiến thức từ sách giáo khoa
b) Nội dung - Đọc sách giáo khoa, lựa chọn ghi chépcác kiến thức máy biến thế, hệ thống truyền tải điện mức độ sách giáo khoa - Sắp xếp kiến thức thành sản phẩm nhóm để báo cáo
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
GV giao nhiệm vụ cho nhóm
- Làm việc nhóm đọc SGK (bài 16- Vật lí 12, 51- Vật lí 12 nâng cao) kết hợp với tài liệu bổ trợ nghiên cứu từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu máy biến áp truyền tải điện nhằm trả lời câu hỏi vấn đề
- Thảo luận, lựa chọn kiến thức quan trọng để xây dựng sản phẩm nhóm để báo cáo trước lớp
- Đại diện nhóm báo cáo kiến thức thu được, trao đổi với nhóm cịn lại để hồn thiện kiến thức lí thuyết máy biến áp truyền tải điện
d) Sản phẩm mong đợi
Các báo cáo, ghi chép nhóm HV đầy đủ nội dung, đạt yêu cầu:
- Về nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc cấu tạo máy biến áp - Về vấn đề hao phí truyền tải điện:
+ Xác lập công thức công suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện
+ Xác định cách thức làm giảm hao phí tỏa nhiệt: Dùng dây có điện trở suất nhỏ tiết diện đủ lớn, nâng điện áp nơi phát điện đưa lên đường dây
+ Xác định việc phải hạ áp nơi sử dụng
+ Mô tả nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp vị trí hệ thống truyền tải
(52)hoạt động nhóm để xác nhận kiến thức đủ
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HV đánh giá lẫn (nếu cần)
Hoạt động 4: Tổng hợp kiến thức luyện tập- 10 phút
a) Mục tiêu Nhận xét, bình luận, khen ngợi động viên giao nhiệm vụ tìm tịi, nghiên cứu cho HV
b) Nội dung Khẳng định kiến thức trình bày, bổ sung Vận dụng giải số tập đơn giản
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đưa ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) kết quả, tinh thần làm việc nhóm
- GV bổ sung thêm kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần) - HV ghi kiến thức vào
- Giải tập GV HV đưa
d) Sản phẩm mong đợi
- HV giải tập - Vở ghi hoàn thiện HV
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HV đánh giá lẫn (nếu cần)
Hoạt động 5:Tìm tịi mở rộng nghề liên quan đến máy biến áp và hệ thống truyền tải điện
a) Mục tiêu Tìm tịi mở rộng kiến thức ngành có liên quan đến chủ đề “ Máy biến áp hệ thống truyền tải điện năng”
b) Nội dung - Tìm hiểu quy tắc an toàn tiến hành hoạt động liên quan đến lưới điện
- Tìm hiểu ngành nghề thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng liên quan đến máy biến áp truyền tải điện địa phương nước như:
Đặc điểm ngành hệ thống truyền tải điện đời sống xã hội; yêu cầu kiến thức, kĩ phổ thông hoạt động sở sản xuất máy biến sở vận hành hệ thống truyền tải điện; qui trình việc sản xuất máy biến áp, xây dựng hệ thống truyền tải điện địa phương, cơng đoạn, khó khăn ;chi phí sản xuất số loại máy biến áp giá bán chúng thị trường
- Xây dựng báo cáo vấn đề tìm hiểu nghề sản xuất máy biến áp nghề hệ thống truyền tải điện
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
+ Giao nhóm HV thực nhiệm vụ nhà, xây dựng sản phẩm giới thiệu trước lớp trước toàn trung tâm ; hỗ trợ giúp đỡ cần thiết
+ Hoạt động GV:
(53)động (thực phiếu học tập 02)
- Chuẩn bị học liệu (SGK, ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, thí nghiệm thực/ảo/mơ phỏng, video, slide)…
d) Sản phẩm mong đợi
Các viết HV nguyên tắc an toàn với hệ thống điện; nghề liên quan đến máy biến áp truyền tải điện
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết
+ HV đánh giá lẫn (nếu cần)
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
1 ( Nhận biết): Trạm biến áp khu dân cư trạm hạ áp hay tăng áp? Vì sao?
2 (Thơng hiểu): Giải thích hệ thống truyền tải điện cần có máy tăng áp đầu phát máy hạ áp nơi thu?
3 (Thông hiểu) Nêu nguyên tắc cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến áp? Lõi thép máy biến áp có tác dụng gì?
4 (Thơng hiểu) Nêu ngun nhân gây hao phí đường dây tải điện cách khắc phục?
5 (Thông hiểu) Kể trường hợp bị tai nạn điện giật hoạt động gần lưới điện cao áp?
6 (Vận dụng cao) Một máy điện pha cách nơi thu điện 100km tạo điện âp máy 2000 V với công suất 20kW Điện trở dây nối 50Ω
a) Nếu không dùng máy biến áp hệ thống điện áp đến nơi tiêu thụ
b) Muốn hao phí dây khơng 5% cần phải dùng máy tăng áp nơi phát có hệ số máy biến áp ? Trong trường hợp này, muốn điện áp nơi thu 220V cần dùng máy biến áp có hệ số bao nhiêu?
7 (Vận dụng cao) Dây lưới điện siêu cao áp 500kV cần cách vật dẫn nối đất khoảng nhỏ để tránh tượng phóng điện qua khơng khí Biết điện trường giới hạn làm khơng khí khơ trở nên dẫn điện 3.105V/m.
8 (Vận dụng) Kể tên sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ liên quan đến máy biến áp truyền tải điện địa phương
9 (Thông hiểu) Nêu yêu cầu tối thiểu để làm việc sở sản xuất máy biến áp vận hành hệ thống truyền tải điện (sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành)
(54)hãy đề bước đi, giải pháp nhằm kinh doanh hiệu với ngành nghề đó?
PHỤ LỤC Phiếu học tập 1
Trung tâm: Lớp: Họ tên: Nhóm
BẢN THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM
(Tại sở sản xuất máy biến áp hệ thống Trạm biến áp) A Chú ý an toàn:
- Tuân thủ quy định sở, người hướng dẫn
- Khi đến sở liên quan đến điện, xem, không lại gần hoặc sờ tay vào thiết bị
B Yêu cầu quan sát
Quan sát phận, khu vực sở sản xuất máy biến áp hay khu vực trạm biến áp, quan sát thông tin ghi máy, hỏi người hướng dẫn nhứng thơng tin hồn thiện mục sau:
1 Liệt kê phần quan sát nhà máy
-2 Liệt kê thông tin đọc máy, nghe từ người phụ trách sở
- -
-3 Các câu hỏi tự đặt ra
-4 Các cảm nhận buổi trải nghiệm
-Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau buổi trải nghiệm, sau làm việc nhóm nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm vấn đề để trình bày lớp vào học Máy biến truyền tải điện (trình bày từ đến phút)
(55)TÌM HIỂU NGÀNH SẢN XUẤT, KINH DOANH MÁY BIẾN ÁP VÀ HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI ĐIỆN
Cơ sở (tên, địa
chỉ)
Lĩnh vực sản xuất/kinh
doanh Lắp ráp, chế tạo buôn bán
Yêu cầu người
Mức thu nhập trung bình
Nhu cầu nhân lực
Đánh giá, nhận định phát triển
(56)TÀI LIỆU BỔ TRỢ HỌC SINH 1 An toàn điện lưới điện
NHỮNG YẾU TỐ NGUY HIỂM CỦA ĐIỆN CAO THẾ
Nguồn điện cao có cấp điện áp: 15KV, 110KV, 220KV, 500KV Nguồn điện cao nguy hiểm, người (hoặc vật có nối với đất) đến gần nguồn điện cao khoảng cách an tồn cho phép bị phóng điện Hồ quang điện cao có lượng nhiệt lượng cao, đốt cháy tức thời phận thể gây chấn thương làm chết người
- Có thể nhận biết cấp điện áp đường dây cao không thông qua hình dạng, kích thước sứ cách điện: đường dây 15 KV loại sứ đỡ có - cánh, kích thước 20 - 30 cm; đường dây 110 KV trở lên sứ cách điện gồm nhiều đĩa sứ ghép lại, dạng chuỗi sứ treo: chuỗi sứ 110KV có -10 đĩa, kích thước khoảng mét, chuỗi sứ 220KV có khoảng 20 đĩa, dài khoảng mét, chuỗi sứ 500KV có từ 28 - 30 đĩa dài khoảng mét
- Tai nạn điện cao xảy chủ yếu do:
Vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn điện thi cơng xây lắp, cải tạo, sửa chữa đường dây tải điện: không thực đầy đủ thủ tục đăng ký cắt điện với quan quản lý đường dây, thử điện, nối đất, cô lập hai đầu đoạn dây thi công, bàn giao khu vực công tác trường,
Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn lưới điện cao thi công xây dựng, sửa chữa cơng trình, lắp dựng ăngten, nâng cẩu hàng hóa, thả diều dây kim loại, gần đường dây tải điện cao
QUY TẮC AN TOÀN ĐỐI VỚI ĐIỆN CAO THẾ
- Tuân thủ đầy đủ quy định kỹ thuật an tồn tiến hành cơng việc thi cơng xây lắp, sửa chữa, cải tạo đường dây tải điện: khảo sát trường, đăng ký cắt điện, bàn giao đường dây trường, thực biện pháp thử điện nối đất; cô lập đầu đoạn dây công tác,
- Khi tiến hành thi cơng cơng trình xây dựng trong vùng nguy hiểm đường dây tải điện cao không hoạt động phải có giấy chấp thuận quan quản lý đường dây điều kiện đảm bảo an tồn cho việc thi cơng Vùng nguy hiểm đường dây tải điện cao quy định sau:
Điện áp (kV)
Khoảng cách (mét) Dưới
Từ đến 20 35 110 Từ 150 đến 220
(57)- Tuyệt đối khơng vi phạm khoảng cách an tồn bảo vệ đường dây tải điện cao Khoảng cách an toàn bảo vệ tương ứng với cấp điện áp quy định sau:
Điện áp đường dây tải điện không (kV)
Khoảng cách nhỏ dây pha
(mét) 15 kV (dây có vỏ
bọc)
15 kV (dây khơng có vỏ bọc)
110 220
1,0 2,0 4,0 6,0
2 Nhu cầu nhân lực ngành điện
(tham khảo viết https://baomoi.com/dien-cong-nghiep-nghe-luon-co-nhu-cau-nhan-luc-cao/c/23890224.epi)
Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi diện mạo nhiều ngành nghề, nhiên, có nghề chất chưa thể có sự thay đổi mà số nghề Điện cơng nghiệp Đây ngành nghề liên quan đến việc cung cấp lượng điện cho việc vận hành tất các ngành nghề khác Vì vậy, nghề Điện Cơng nghiệp ln có nhu cầu nhân lực cao thị trường lao động.
Trong đời sống xã hội đại, nguồn lượng điện chiếm vai trò quan trọng cần thiết đời sống người Nghề Điện Cơng Nghiệp giữ vai trị ổn định phát triển hệ thống truyền tải điện phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, dân sinh Các kỹ sư Điện công nghiệp thực công việc thiết bị điện dân dụng công nghiệp đạt yêu cầu tiêu chuẩn an toàn như: Lắp đặt đấu nối hệ thống truyền dẫn tín hiệu cơng nghiệp Lắp đặt, đấu nối, lập trình vận hành thiết bị lập trình LPC Lắp đặt, đấu nối, lập trình vận hành thiết bị lập trình vi điều khiển Lắp đặt kiểm tra thiết bị điều hịa khơng khí Lắp đặt kiểm tra thiết bị điều khiển điện – khí nén Vận hành bảo dưỡng thiết bị điện công nghiệp…
(58)Nghề Điện công nghiệp chưa ngành học cũ nguồn nhân lực cho việc vận hành, quản lý nhóm ngành khơng nhỏ Sinh viên ngành sau tốt nghiệp đảm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau, với nhiều hội đa dạng phong phú như: Làm việc công ty điện lực, nhà máy sản xuất, phân phối tiêu thụ điện, tham gia công tác trực tiếp tư vấn thiết kế, vận hành mạng lưới điện tất công ty, nhà máy doanh nghiệp sản xuất công nghiệp,
Ngành đào tạo chất lượng cao
Hiện nay, khu công nghiệp phát triển rộng khắp, nhu cầu nhân lực lĩnh vực điện cơng nghiệp theo tăng cao Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng người học nên trung tâm không cung cấp đủ Nhằm giải vấn đề này, nhiều doanh nghiệp đưa giải pháp ký hợp đồng với số trung tâm theo kiểu “đào tạo kép”, sinh viên vừa học trường vừa làm việc doanh nghiệp Theo thầy Đồng Văn Ngọc Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, thực tế nhân lực kỹ thuật công nghệ cao thiếu hụt Những ngành đào tạo chất lượng cao như: Điện công nghiệp, Công nghệ ô tô, Cơ điện tử, Hàn, Cơ khí, sinh viên ký cam kết có việc chậm vòng tháng sau trường Ngay trình đào tạo, trung tâm liên kết với đơn vị tuyển dụng, đưa sinh viên đến thực tập, làm quen với mơi trường, văn hóa doanh nghiệp giới thiệu việc làm cho sinh viên sau trường
Theo chiến lược phát triển công nghiệp, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 6,5-7,0%/năm giai đoạn 2021-2030 đạt 7,5-8,0%/năm Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5-13,0%/năm giai đoạn 2021-2030 đạt 11,0-12%/năm Để đạt tiêu trên, định phải có gia tăng quy mơ nhà máy, khu công nghiệp khắp nước Sự gia tăng đồng nghĩa với việc cần phát triển hệ thống mạng lưới điện cơng nghiệp Chính sách sở để khẳng định ngành Điện Công nghiệp khơng cần lao động mà cịn cần nhiều lao động có trình độ kỹ thuật cao để đáp ứng quy mô tốc độ gia tăng tương lai không xa
Được biết, Lắp đặt điều khiển điện công nghiệp số 51 nghề tổ chức thi Kỳ thi tay nghề giới lần thứ 44 diễn vào tháng 10/2017 Abu Dhabi thuộc Tiểu vương quốc Ả rập thống Điều phản ánh, nhu cầu lớn nhân lực ngành Điện cơng nghiệp tồn cầu Thí sinh Nguyễn Tất Toại dự thi nghề điều khiển công nghiệp Trưởng Cao đẳng điện Hà Nội đạt Chứng nghề xuất sắc Kỳ thi tay nghề giới lần thứ 44 tổ chức Abu Dhabi vào tháng 10 vừa qua
(59)Hiện tất thiết bị sản xuất, gia dụng phục vụ cho hoạt động đời sống hàng ngày sử dụng nguồn điện Chứng tỏ nguồn lượng điện chiếm vai trò quan trọng cần thiết đời sống người Có thể lý nên Kỹ thuật điện - điện tử chưa ngành học cũ nguồn nhân lực cho việc vận hành, quản lý nhóm ngành khơng nhỏ Chính vậy, sinh viên ngành Kỹ thuật điện – điện tử sau tốt nghiệp đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau, với nhiều hội đa dạng phong phú như: Có thể làm việc công ty điện lực, nhà máy sản xuất, phân phối tiêu thụ điện, phịng thí nghiệm, sở kinh doanh, nghiên cứu qui hoạch mạng điện, làm việc với vai trị người trực tiếp lao động, vận hành tất lĩnh vực tham gia thiết kế, tư vấn việc sử dụng điện thiết bị điện tử cho cơng trình vừa nhỏ, tham gia cơng tác trực tiếp tư vấn thiết kế, vận hành mạng lưới điện tất công ty, nhà máy sản xuất khu chế xuất, khu công nghiệp, đơn vị sản xuất cơng nghiệp tự động hóa điện tử hóa cao
Ngồi ra, kỹ sư Điện - Điện tử cịn làm việc ngành bưu viễn thơng, Tổng cục Điện tử Việt Nam công ty trực thuộc
Với vai trò quan trọng hội nghề nghiệp đa dạng, sinh viên ngành Điện – Điện tử tự tin việc làm phù hợp với mức thu nhập ổn định sau trường
Tư vấn hướng nghiệp ngành Kỹ thuật điện điện tử
Hiện có nhiều trường đào tạo ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử, bạn tìm kiếm danh sách trường có đào tạo ngành địa aum.edu.vn/tin-tuyen-sinh liên hệ với AUM Việt Nam qua hotline: 0915500256 để tư vấn tuyển sinh miễn phí trường đào tạo ngành Kỹ thuật Điện điện tử, đặc biệt bạn tư vấn lựa chọn trường có liên kết đầu với doanh nghiệp cần tuyển nhân lực
3 Những tin điện giật
Rà cá vướng phải dây điện, người bị điện giật tử vong
03.10.2017
(NLĐO)- Khi mang kích điện rà cá, anh Vinh không may vướng phải dây điện sà xuống ruộng bị điện giật Thấy người cháu lao vào giải cứu Chủ đề liên quan: điện giật tử vong, chích điện, chích cá, nạn nhân xấu số, bắt cá xung điện, bộ kích điện, tai nạn điện, Quảng Bình, tai nạn hy hữu, tai nạn chết người
Thay bóng đèn, phụ nữ bị điện giật tử vong
12.09.2017
(60)Chủ đề liên quan: điện giật tử vong, điện giật chết, tai nạn chết người, điện giật chết người, tai nạn điện, phụ nữ
Đang trộn bê tông, công nhân bị điện giật chết thương tâm
04.09.2017
(NLĐO)- Chiều 4-9, cơng trình xây dựng cầu C3 thuộc xã Khánh Bình, huyện An Phú (An Giang), công nhân bị tai nạn điện giật dẫn đến tử vong Chủ đề liên quan: công nhân bị điện giật, điện giật chết, chết thương tâm, xây dựng cầu, huyện An Phú, công nhân bị tai nạn, tai nạn điện, trộn bê tông, điện giật tử vong, hỗ trợ gia đình
Đang cẩu gỗ, niên Phú Quốc bị điện giật chết
26.08.2017
(NLĐO) - Trong lúc dùng cần cẩu để cẩu gỗ từ vực lên, bất cẩn quan sát để cần cẩu chạm vào đường dây điện khiến anh Tú bị điện giật chết Chủ đề liên quan: điện giật chết, điện giật, Phú Quốc, tai nạn điện, tai nạn lao động, chết chỗ, san lấp mặt bằng
Bị phóng điện cầm sắt gần đường dây điện
18.06.2017
(NLĐO) - Khi ông K cầm sắt lên mái nhà, cao gần với đường điện nên xảy tượng phóng điện, khiến ông K bị bỏng nặng
Chủ đề liên quan: phóng điện, điện giật, sự cố điện, tai nạn lao động, bị bỏng do điện, TP Vũng Tàu, tai nạn điện, bỏng nặng
Dồn sức lo an toàn điện
12.05.2017
Tổng Công ty Điện lực miền Nam đồng loạt triển khai biện pháp bảo đảm an tồn điện, khơng để xảy tai nạn lao động cho công nhân, tai nạn điện
Chủ đề liên quan: tổng công ty điện lực, tai nạn lao động, lưới điện quốc gia, tai nạn điện, sự cố điện, ngành điện lực, an tồn lao động, cơng ty điện lực, người lao động, hệ thống camera
Đứng xe tải vào đường làng, bị điện giật chết
05.05.2017
(NLĐO)- Đứng xe tải vào đường làng, niên Thanh Hóa bị vướng vào đường dây điện bị điện giật chết
Chủ đề liên quan: điện giật, điện giật chết người, phóng điện, tai nạn chết người, tai nạn điện
Ý chí mạnh mẽ
(61)Người đàn ơng cịn tay, chân tai nạn điện trở thành gương sáng nghị lực phi thường, vực dậy niềm tin cho nhiều người
Chủ đề liên quan: tai nạn điện, nghị lực phi thường, xưởng khí, gặp sự cố, ham học hỏi, chịu thương chịu khó, Cuộc sống nhân ái, ý chí
1.4 Một số lưu ý tổ chức thực hiện * Một số khó khăn
- Mơn Vật lí mơn địi hỏi người học phải có tư khoa học tự nhiên, thực hành thí nghiệm Hầu học viên phụ huynh học viên, chí giáo viên Vật lí khó khăn thiết bị dạy học nên việc tổ chức dạy học nhiều mang tính đối phó, chưa có đầu tư để nâng cao hiệu dạy học môn học
- Giáo viên chưa trang bị kiến thức, kĩ để tổ chức hoạt động dạy học theo hướng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương Giáo viên chưa hoàn toàn hiểu số vấn đề: Vì phải gắn hoạt động dạy học với sản xuất kinh doanh địa phương? Những nội dung dạy học gắn với sản xuất kinh doanh? Làm để gắn dạy học với sản xuất kinh doanh địa phương? Thậm chí số giáo viên đào tạo từ chuyên ngành khác nên kiến thức môn học chưa nắm vững
- Các sở sản xuất, doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương, cấp quản lí, cha mẹ học viên, giáo viên, trung tâm chưa nhận thức đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm, vai trò việc gắn giáo dục trung tâm với sản xuất kinh doanh địa phương Đặc biệt sở sản xuất kinh doanh chưa hoàn toàn ủng hộ biết cách hỗ trợ trung tâm
- Chưa có tài liệu hướng dẫn thực gắn giáo dục trung tâm với sản xuất kinh doanh địa phương
- Phương tiện dạy học chưa đáp ứng đầy đủ gây hạn chế cho việc cấp thông tin sản xuất kinh doanh
* Biện pháp khắc phục
Để khắc phục khó khăn kể trên, cần có đổi mới, nỗ lực, cố gắng tất các thành phần tham gia giáo dục phổ thông Cụ thể là:
- Tổ chức phận nghiên cứu để xây dựng quy trình, phương pháp, kĩ thuật tổ chức dạy học theo hướng gắn giáo dục trung tâm với sản xuất, kinh doanh địa phương
- Trung tâm phải trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ, hỗ trợ cho dạy học; phải có kế hoạch, đặc biệt kế hoạch thăm quan, ngoại khóa
(62)(63)Chủ đề : Dao động tắt dần Dao động cưỡng bức. Nghề sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống giảm sóc tơ xe máy 1.1 Xác định vấn đề cần giải quyết
Nội dung Dao động tắt dần: nguyên nhân, ưu - nhược điểm dao động tắt dần, ứng dụng dao động tắt dần vào việc bảo dưỡng, sửa chữa phận giảm sóc tơ, xe máy Xây dựng chủ đề Dao động tắt dần gắn liền với hoạt động sản xuất, sửa chữa giảm sóc xe máy tơ, giúp học sinh phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thục tiễn, thực tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học
Ngành nghề liên quan tới học: Chế tạo, sản xuất sửa chữa hệ thống giảm sóc tơ, xe máy Hiện tất loại xe phải có hệ thống giảm sóc Vì vậy, việc sản suất sửa chữa tơ, xe máy cần có nhiều nhân lực thực
1.2 Những công việc chuẩn bị
Lập danh sách sở sửa chữa ô tô, xe máy địa bàn
Khảo sát sở sửa chữa ô tô, xe máy địa bàn liên quan đến nội dung Dao động tắt dần
Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực
Lập kế hoạch dậy học: Chú ý đến đối tượng học sinh, tài liệu, sở vật chất đội ngũ giáo viên
Xây dựng hệ thống câu hỏi, vấn đề học liên quan tới sản xuất kinh doanh để HS tìm hiểu sở sửa chữa
1.3 Kế hoạch dạy học I Mục tiêu dạy học
1 Kiến thức, kĩ , thái độ. * Kiến thức:
- Phát biểu định nghĩa dao động tắt dần
- Nêu ưu, nhược điểm dao động tắt dần thực tế - Nêu ứng dụng dao động tắt dần thực tế
- Nêu cấu tạo hoạt động hệ thống giảm sóc ô tô, xe máy - Trình bày yêu cầu kiến thức kĩ phổ thông vào bảo dưỡng sửa chữa hệ thống giảm sóc tơ, xe máy
- Trình bày quy trình lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống giảm sóc
* Kĩ năng:
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến tắt dần dao động - Vẽ sơ đồ ngun lý hệ thống giảm sóc tơ xe máy - Giải thích nguyên lý hoạt động hệ thống giảm sóc
- Nhận diện loại giảm sóc tơ xe máy có thị trường - Tìm hiểu nghề sửa chữa bào dưỡng ô tô , xe máy đặc biệt hệ thống giảm sóc
(64)- Quan tâm đến vấn đề dao động tắt dần hệ thống giảm sóc
- Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu hệ thống giảm sóc tơ xe máy sở sửa chữa địa phương
- Chia sẻ hợp tác, có tinh thần xây dựng trao đổi vấn đề học
2 Các lực cần phát triển cho HS.
Năng lực tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; ngôn ngữ, tìm hiểu KHTN&XH, cơng nghệ, tin học Cụ thể:
- Năng lực hiểu biết kiến thức dao động tắt dần, hệ thống giảm sóc tơ, xe máy
- Năng lực tìm tịi, khám phá tượng dao động tắt dần, hệ thống giảm sóc
- Năng lực giải vấn đề nghiên cứu học sách giáo khoa thực tiễn
3 Các sở xản xuất, kinh doanh liên quan.
Các sở dịnh vụ sửa chữa bảo dưỡng ô tô , xe máy
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Video clip, hình ảnh hệ thống giảm sóc - Phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho HS - KH dạy học, Câu hỏi kiểm tra đánh giá - Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo
2 Học sinh.
- Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập
III Tổ chức hoạt động. 1 Hướng dẫn chung
Chủ đề thực theo giai đoạn:
Giai đoạn 1:Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu hệ thống giảm sóc số sở sửa chữa xe máy Thị trấn Mèo Vạc – Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang để thu thập kiến thức từ thực tiễn, xếp kiến thức
Giai đoạn 2:Học tập lớp, báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm trước lớp, từ đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề lí thuyết dao động tắt dần Thực nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sách giáo khoa dao động tắt dần
Giai đoạn 3:Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học
Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới:
Quá trình
dạy học
Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời lượng dự
(65)Tình xuất phát
Hoạt động 1; Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo
- Thăm quan tìm hiểu thực tiễn tìm hiểu hệ thống giảm sóc số sở sửa chữa xe máy Thị trấn Mèo Vạc – Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01
-Tìm hiểu thêm thơng tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức Dao động tắt dần
- Tự đặt câu hỏi hệ thống giảm sóc dao đông tắt dần
Trong buổi, tham quan từ 13h30 đến 15h30 Làm báo cáo trải nghiệm từ 15h45 đến 17h00
Hình thành kiến thức
Hoạt động Báo cáo kết quả, trao đổi thảo luận
-Chọn từ đến nhóm báo cáo kết để trao đổi, thảo luận đề câu hỏi nghiên cứu lí thuyết dao động tắt dần, ứng dụng, biện pháp làm tắt dần dao động
45 phút lớp
Hoạt động Hình thành hệ thống kiến thức
-Các nhóm đọc sách giáo khoa tìm hiểu kiến thức lí thuyết dao động tắt dần
- Báo cáo kết học tập
30 phút lớp
Luyện tập
Hoạt động Hệ thống kiến thức luyện tập
- Hệ thống hóa kiến thức học
- Giải nhanh số tập trắc nghiệm - Giải thích tượng, kiện
10 phút lớp
Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng hệ thống giảm sóc tơ hệ thống chống dung nhà cao tầng
Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm: Tìm hiểu hệ thống giảm sóc tô hệ thống chống dung nhà cao tầng: Các yêu cầu nhân lực, khả sản xuất, kinh doanh, quản lí, vận hành…
Xây dựng báo cáo dạng tờ rơi tập san để nộp lại giới thiệu sản phẩm sinh hoạt tập thể (buổi chào cờ ngày hội)
5 phút giao nhiệm vụ 01 tuần xây dựng sản phẩm nhóm
2 Hướng dẫn chi tiết hoạt động học
Hoạt động 1: HS trải nghiệm thực tiễn số sở sửa chữa xe máy tại một sở địa phương(13h30 đến 17h00)
a) Mục tiêu Trải nghiệm tìm hiểu hẹ thống giảm sóc xe máy để thu thập thơng tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu
(66)cầu tạo hệ thống giảm sóc, vai trị quan trọng hệ thống giảm sóc…
- Xây dựng báo cáo dựa nhiệm vụ phiếu học tập 01
và kết trải nghiệm
- Đề xuất lựa chọn câu hỏi có liên quan
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Chia nhóm từ đến HS Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm (từ 13h30 đến 17h00), tìm hiểu số sở sửa chữa xe máy địa phương Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01 - Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01)
- Có thể liên hệ trước sở tham quan - Sau tham quan, trải nghiệm, HS nhà:
- Tìm kiếm thêm thơng tin hệ thống giảm sóc (người lớn, sách báo, Internet)
- Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi
Báo cáo sản phẩm tìm hiểu thực tiễn câu hỏi nghiên cứu nhóm
e) Gợi ý đánh giá
GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm câu hỏi, ý kiến trao đổi, đánh giá kết ghi
Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 45 phút
a) Mục tiêu Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận điều thu từ trải nghiệm hệ thống giảm sóc xe máy
b) Nội dung -Trình bày báo cáo, trao đổi kết trải nghiệm
-Trình bày, thảo luận để thống câu hỏi nghiên cứu: tìm hiểu nguyên tắc hoạt động nguyên tắc cấu tạo hệ thống giảm sóc vai trị hệ thống giảm sóc, đặc điểm hệ thống giảm sóc
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Đại diện HS đến nhóm báo cáo trước lớp kết trải nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung - Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí
- Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thí nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi
- HS tiến hành trình bày báo cáo thảo luận theo kế hoạch - Lựa chọn câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi mong muốn:
1 Tại lại phải sử dụng hệ thống giảm sóc? Tác dụng của nó?
2 Cấu tạo hệ thống giảm sóc xe máy?
3 Cho biết nguyên lý hoạt động hệ thống giảm sóc? 4 Thế dao động tắt dần?
e) Gợi ý đánh giá
(67)thảo luận trước lớp HS
+ HS tham gia đánh giá lẫn vai trò, đóng góp thành viên nhóm (bàn học)
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa Dao động tắt dần - thời gian 20 phút
a) Mục tiêu Nghiên cứu tìm hiểu trình bày kiến thức từ sách giáo khoa
b) Nội dung - Đọc sách giáo khoa, lựa chọn ghi chép kiến thức Dao đông tắt dần mức độ sách giáo khoa
- Sắp xếp kiến thức thành sản phẩm nhóm để báo cáo
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
GV giao nhiệm vụ cho nhóm
- Làm việc nhóm đọc SGK (bài 4- Vật lí 12,) kết hợp với tài liệu bổ trợ nghiên cứu từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu Dao động tắt dần nhằm trả lời câu hỏi vấn đề
- Thảo luận, lựa chọn kiến thức quan trọng để xây dựng sản phẩm nhóm để báo cáo trước lớp
- Đại diện nhóm báo cáo kiến thức thu được, trao đổi với nhóm cịn lại để hồn thiện kiến thức lí thuyết Dao động tắt dần
d) Sản phẩm mong đợi
Các báo cáo, ghi chép nhóm HS đầy đủ nội dung, đạt yêu cầu:
- Khái niệm Dao động tắt dần
- Giải thích tượng tắt dần dao động
- Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống giảm sóc xe máy
- Thực báo cáo trao đổi kiến thức thu từ hoạt động nhóm để xác nhận kiến thức đủ
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HS đánh giá lẫn (nếu cần)
Hoạt động 4: Tổng hợp kiến thức luyện tập- 10 phút
a) Mục tiêu Nhận xét, bình luận, khen ngợi động viên giao nhiệm vụ tìm tịi, nghiên cứu cho HS
b) Nội dung Khẳng định kiến thức trình bày, bổ sung Vận dụng giải số tập đơn giản
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đưa ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) kết quả, tinh thần làm việc nhóm
- GV bổ sung thêm kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần) - HS ghi kiến thức vào
- Giải tập GV HS đưa
d) Sản phẩm mong đợi
- HS giải tập - Vở ghi hoàn thiện HS
(68)đánh giá + HS đánh giá lẫn (nếu cần)
Hoạt động 5:Tìm tịi mở rộngvề nghề liên quan đến Dao động tắt dần a) Mục tiêu Tìm tịi mở rộng kiến thức ngành có liên quan đến chủ đề
“ Dao động tắt dần”
b) Nội dung - Tìm hiểu loại giảm sóc dùng ô tô
- Xây dựng báo cáo vấn đề tìm hiểu nghề sửa chữa bảo dưỡng ô tô xe máy
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
+ Giao nhóm HS thực nhiệm vụ nhà, xây dựng sản phẩm giới thiệu trước lớp trước toàn trường; hỗ trợ giúp đỡ cần thiết
+ Hoạt động GV:
- Yêu cầu HS thực nhiệm vụ, hướng dẫn em hoạt động (thực phiếu học tập 02)
- Chuẩn bị học liệu (SGK, ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, thí nghiệm thực/ảo/mơ phỏng, video, slide) …
d) Sản phẩm mong đợi
Các viết HS loại giảm sóc tơ; nghề sửa chữa, bảo dưỡng tơ xe máy
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HS đánh giá lẫn (nếu cần)
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
1 (Nhận biết) Hệ thống giảm sóc sau xe máy loại nào? Vì sao?
2 (Thơng hiểu) Giải thích cần có giảm sóc trước sau tơ, xe máy?
3 (Nhận biết) Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động ưu điểm giảm sóc trước sau ?
4 (Thơng hiểu) Nêu ngun nhân gây hỏng hóc hệ thống giảm sóc, biện pháp xử lý cách khắc phục
5 (Vận dụng) Kể tên trường hợp xảy tai nạn lao động việc sửa chữa bảo dưỡng hệ thống giảm sóc
6 (Vận dụng) Kể tên sở sữa chữa xe máy , ô tô địa phương lên quan tới dao động tắt dần
7 (Vận dụng cao) Kể tên sở sản xuất kinh doanh, sửa chữa liên quan tới dao động tắt dần Nếu nhà quản lý hay bắt đầu khởi nghiệp số lĩnh vực đề bước giải pháp nhằm kinh doanh hiệu với ngành nghề
(69)9
PHỤ LỤC Phiếu học tập 1
Trường : …… Lớp: Họ tên: Nhóm
BẢN THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM
(Tại số sở sửa chữa xe máy địa phương)
Chú ý an toàn:
- Tuân thủ quy định sở, người hướng dẫn.
- Khi đến sở liên quan đến điện, xem, không sờ tay vào các thiết bị.
C Yêu cầu quan sát
Quan sát phận, khu vực sở sửa chữa xe máy, quan sát hệ thống giảm sóc, hỏi người hướng dẫn nhứng thơng tin hồn thiện mục sau:
2 Liệt kê phần quan sát sở sửa chữa
-2 Liệt kê phận cấu tạo lên hệ thống giảm sóc quan sát, nghe được từ người phụ trách sở.
- -
-3 Các câu hỏi đặt ra Dự kiến câu hỏi:
1 Tại lại phải sử dụng hệ thống giảm sóc? Tác dụng nó? 2 Cấu tạo hệ thống giảm sóc xe máy?
3 Cho biết nguyên lý hoạt động hệ thống giảm sóc? 4 Thế dao động tắt dần?
4 Các cảm nhận buổi trải nghiệm
(70)
Phiếu học tập 2
TÌM HIỂU NGÀNH SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG XE MÁY Cơ sở
(tên, địa chỉ)
Lĩnh vực sản xuất/kinh
doanh
Yêu cầu người
Mức thu nhập trung bình
Nhu cầu nhân lực
Đánh giá, nhận định phát triển
lĩnh vực
TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH
Giảm xóc tơ cấu tạo đặc biệt ẩn chứa! Chia sẻ 4
Điều ẩn chứa giảm xóc tơ khiến trở thành phận khơng thể thiếu Có thể nói khơng tưởng xe tơ khơng có giảm xóc
(71)xung lực tác động nói Tuy nhiên lị xo lại bị dao động theo xung va đập từ mặt đường dội tới khối lượng xe đè bên Dao động tắt dần lo xo triệt tiêu dao động, chưa kịp triệt tiêu dằn xóc lại liên tục xuất hiện, dao động hệ thân xe lo xò kéo dài lâu liên tục Như cần phải triệt tiêu dao dộng cách nhanh chóng, cịn khơng bị triệt tiêu đi, xe sau lần dằn xóc bị bồng bềnh thuyền suốt thời gian dài sau mang đến nhiều nguy hiềm tiềm tàng giao thơng
Nhiệm vụ giảm xóc (phuộc nhún, ống nhún) dập tắt dao động tự nói trên, với thiết kế nguyên lý hoạt động khác người ta chia thành loại giảm xóc sau:
- Loại Giảm xóc ống - Loại Giảm xóc ống
- Loại Giảm xóc khí nén ống - Loại Giảm xóc Vario
- Loại Giảm xóc vói lị xo khí nén - Loại Giảm xóc khí nén thủy lực
1- Giảm xóc loại ống:
Đây loại ống nhún dùng phổ biến loại xe Cấu tạo gồm phần:
Trong ống dầu Ống Dưới đáy ống có van tiết lưu đóng mở nghịch
Tiếp theo Ống 2, ống chân khơng bao ngồi ống Khoảng chân không ống ống nơi bổ sung thể tích thừa dầu tràn từ ống dầu ngồi ống thơng qua van tiết lưu trình nén xuống giảm xóc
Ống ngồi ống bảo vệ chung cho ống ống
(72)Hình vẽ đồ họa mơ tả cấu tạo giảm xóc loại hai ống Lắp đặt giảm xóc ống xe tơ:
Đầu giảm xóc tức trục Piston nối vơ khung xe, đầu lại đầu giảm xóc nối với I thăng giằng nối ngỗng moay bánh xe khung gầm treo xe
Ngun lý hoạt động giảm xóc tơ loại ống:
Có chia hoạt động giảm xóc thành giai đoạn, giai đoạn nén giai đoạn giãn
Giai đoạn nén:
Khi xe qua chỗ xóc, bánh xe bị nẩy ngược lên cộng với trọng lực xe đè xuống, tạo nên xung lực nén giảm xóc lại Lúc này, lực nén xuống của Piston, làm giảm thể tích ống dầu, tạo áp suất đẩy ngược mở van tiết lưu mở số ép dầu chạy qua van mặt piston tràn phía buồng dầu Cùng với xâm nhập trục Pisston, khiến thể tích ống dầu nhỏ ban đầu, van tiết lưu đáy chịu áp lực để mở cho dầu chảy ống chân không Thể tích dầu ống chân khơng thể tích trục piston xâm nhập vào ống dầu Như nhiệm vụ chủ yếu phần không gian ống nói để bù trừ lượng dầu chênh lệch trình nén xuống Piston xuất trục Piston khơng gian buồng dầu (khơng lọt khí)
Giai đoạn giãn:
(73)Đây loại ống nhún có tuổi thọ dài, giảm dao động tốt, nhược điểm việc rò rỉ dầu qua khe chuyển động, việc lắp đòi hỏi xác, chuyển hướng theo phương nghiêng, xe bị thường xuyên rùng lắc ngang (địa hình nghiêng, chạy bên hơng đồi núi) làm hư nhanh chóng loại ống nhún nói
>>>Xem thêm vài giảm xóc loại này:
Giảm xóc trước AUdi A4 A5, Giảm xóc trước Audi A6 , Giảm xóc sau BMW 530i 520i 525i E60
2- Ống nhún loại ống:
Nguyên lý hoạt động loại giảm xóc ống khơng khác nhiều so với nguyên tắc hoạt động loại giảm xóc ống Chỉ khác loại có ống dầu không tồn ống chân không thứ hai bao bọc bên Chức bổ sung bù thể tích thiếu đảm nhiệm buồng nằm bên buồng dầu Quan sát hình ảnh đồ họa cấu tạo để hình dung rõ cấu tạo loại giảm xóc này:
Hình vẽ mơ cấu tạo loại giảm xóc ống
Buồng dầu buồng ngăn cách bở Piston chuyển động tự kín, dầu lẫn chịu đựng áp lực khoảng 20 đến 30 Bar xe chuyển động có dằn xóc!
(74)chấn ống, nhiên, trục Piston xuống sâu làm nhỏ thể tích buồng chứa dầu (trong thể tích dầu không đổi) làm cho áp lực dầu gia tang mạnh mẽ, đẩy Piston " Tự " (khơng có lỗ van) ép xuống buồng khí bên dưới, ống nhún được đàn hồi khối bên dưới, ngược với chiều chuyển động sức ép xe tác động, làm hồn thiện nhanh q trình giảm chấn Trên sơ đồ nguyên lý biểu diễn lị xo (Lị xo ơtơ đệm có tính chất hoạt động lị xo) có "Chiều" dao động ngược " Pha", lý mà dao động xe bố trí loại Một ống giảm chấn tốt loại hai ống
Ưu nhược điểm loại giảm xóc ống loại ống Nhược điểm giảm xóc ống so với loại hai ống:
Có giá thành đắt hơn: Chi phí sản xuất cao phức tạp chế tạo gioăng vòng đệm làm kín Piston vỏ ống chứa dầu
Ưu điểm:
Cùng điều kiện môi trường làm việc loại ống dập tắt dao động tốt nhanh hẳn, lý sau:
+) Nguyên tắc hoạt động đa dạng, kết hợp khí nén thủy lực để tạo xung lực ngược chiều dập tắt dao động nhanh chóng
+) Cùng kích thước ống giảm xóc tạo piston ép dầu lớn hơn, nghĩa tạo xung lực ngược chiều lớn để dập tắt dao động nhanh
Do áp lực piston tạo lớn nên việc sủi bọt dầu hạn chế nhiều, dầu lâu bị lão hóa
Dầu giảm xóc làm mát nhanh không bị lớp " Áo Dầu "bao bọc” bên loại ống
>>>Xem thêm vài giảm xóc loại này:
Giảm xóc trước Mini Cooper S, Giảm xóc sau Land Rover Range Rover , Giảm xóc sau Chrysler- Dodge
Tóm lại: Thay cho dầu cách tương đối thoải mái qua van (van mở áp lực đạt giá trị ngưỡng) vào vùng đệm loại ống áp lực tác động mạnh, loại ống Dầu Hơi bị nhốt kín, áp lực dầu nén lên khí, gây đàn hồi thay đổi theo mức tác động buồng hơi, điểm cải tiến cách hoạt động
(75)Hình ảnh mơ cấu tạo giảm xóc loại ống khí nén
Kết hợp tính ưu việt loại trên, người ta làm loại ống nhún Dầu-Khí kết hợp, hoạt động theo nguyên tắc kết hợp loại ống trên, điểm cần lưu ý loại trạng thái đứng yên xe phần ống nhún khơng phải chứa đầy dầu, mà 1/3 thể tích khí nén đến Bar, vậy, trình nhún giãn có hỗ trợ đàn hồi buồng khí, lưu chuyển từ ngăn xuống ngược lại trình bày loại trên, tham gia đàn hồi ngược chiều lớp khí giúp cho việc dập tắt dao động nhanh chóng hơn, loại ống nhún đặc biệt thích hợp cho loại xe địa hình xấu, rung xóc tần số cao, mạnh đột ngột
Với yêu cầu chế tạo xác cao, địi hỏi kiểm tra bảo dưỡng gắt gao, loại ống giảm chấn dùng cho xe có u cầu đặc biệt, đơi sử dụng bánh xe hạ cánh máy bay cánh quạt thể thao loại nhỏ
>>> Xem vài giảm xóc loại này:
Giảm xóc trước BMW X5 E70 , Giảm xóc trước Mercedes GLK300 GLK350 GLK450, Giảm xóc trước Chrysler / Dodge
4 Loại giảm xóc Vario :
(76)Hình ảnh đồ họa mơ tả cấu tạo loại giảm xóc Vario
Khi xe có tải trọng nhẹ, vị trí Piston nằm vùng ống dầu, nơi thiết kế khe nhỏ bên vách để tạo điều kiện cho dầu di chuyển xuống vùng cách tương đối dễ dàng, trở lực Piston giảm nhỏ, hiệu ứng giảm chấn thấp xe chở nặng, vị trí cân Piston chìm xuống thấp, dầu từ ngăn không dễ dàng tràn xuống ngăn ngược lại trường hợp trên, chúng bắt buộc phải chạy qua van tiết lưu khơng có khe hở bên hông Piston để lưư thông Trở lực chuyển động làm tăng khả dập tắt giao động của giảm xóc, phần dầu dư áp lực cao dẫn qua van đáy để vô khoang bù trừ truờng hợp
5-Giảm xóc bóng :
(77)Hình ảnh đồ họa mơ tả lắp cấu tạo giảm xóc khí nén
Hình vẽ cấu tạo thể rõ nguyên tắc hoạt động, phần kết cấu khơng có đặc biệt ngun lý, phần đặc điểm bật cấu tạo loại giảm xóc này, đó, ống kín, khí nén dẫn vào áp lực điều khiển được, tùy mức độ áp lực khí nén đo mà độ đàn hồi bóng thay đổi được, tạo chủ dộng việc thay đổi khỏang làm việc hiệu tơt cho Giảm xóc- Khử dao động
Tuy nhiên, Bóng thường kết hợp thêm lị xo khí khác, nhằm mục đích giới hạn việc hoạt động Bóng phạm vi điều chỉnh độ cao gầm xe tăng giảm hệ số đàn hồi xe có tải trọng thay đổi lớn (ví dụ chở nhiều hay chở người, đường xấu hay đường cao tốc) khơng đảm đương hồn tồn tải trọng xe
Bất tiện loại bóng hoạt động máy nổ, vô ý tắt máy chỗ có gờ cao đơi xe hạ xuống làm hư vỏ, bửng phận khác
>>> Xem vài giảm xóc loại này:
Giảm xóc ( Phuộc nhún ) Sau Cadillac SRX 2004, Giảm xóc trước (phuộc nhún) Land Rover LR4 HSE
(78)Đây tổng hợp Lò xo đàn hồi có giảm chấn với Bóng giảm xóc thủy lực, hệ thống Piston phần đàn hồi trục đồng thời Trục giảm chấn Phần Bóng nằm khối cầu trụ bao bọc màng cao su đặc biệt có xen kẽ lớp lõi thép dù (màu xanh hình vẽ) Bình tích áp khí nén bóng giảm xóc nối với đường ống khí nén (Ống màu xanh)
Xem them cấu tạo chi tiết Giảm xóc bóng Mercedes S-class W220 sử dụng nguyên lý trên:
(79)của bóng hơi, bóng với lò xo kim loại tác động trực tiếp lên khung xe, tạo sức đàn hồi tổng hợp thay đổi theo tải trọng Không thế, đường ống dẫn Dầu để ép Tui Khí, người ta cịn bố trí thêm van điều khiển nhằm chủ động thay đổi mức tác động Dầu khí nén lên túi khí, đưa đến việc thay đổi độ cứng đàn hồi tổng hợp hệ thống nhún (quan sát xe tải lớn, có thẻ thấy rõ túi khí lớn cỡ thùng dầu ăn nằm kề bên bánh xe) Cũng nhờ chế hồi tiếp vậy, mà khoảng cách trục bánh xe khung xe gần giữ nguyên bất chấp tải trọng, xe nặng dầu ép mạnh làm túi khí đội lên mạnh hơn, xe nhẹ áp lực dầu giảm túi khí mềm đi, giảm bớt tác động lên khung xe
Tài xế tự điều chỉnh van điều khiển cho phù hợp tình trạng tải trọng đường xá
Loại ống nhún - giảm chấn giá thành cao, vận hành phức tạp, lại thêm hệ thống nén khí cao áp đắt đỏ, nên không dùng cho xe xe hạng trung
Giảm xóc bóng trước Mercedes ML350 , Giảm xóc trước Land Rover Supercharged, HSE Sport
Vài lưu ý nhỏ Ống nhún thực tế :
- Ống nhún hoạt động lâu bền, thông thường sau 20.000 Km phải nghĩ tới chuyện thay, xe hoạt động 100.000 Km mà ống nhún tốt -Thay ống nhún bắt buộc phải thay đôi trục (đôi trước đôi sau)
-Ống nhún bị chảy dầu, dù bị coi hư phải thay
-Ống nhún liên quan mật thiết đến an toàn ( Và sinh mạng ) đường đèo dốc, nhiều cua gấp đường nghiêng
-Độ ống nhún, thay đổi ống nhún khác kiểu ảnh hưởng đến độ đàn hồi giảm chấn chung xe, đòi hỏi kinh nghiệm hiểu biết
-Theo kinh nghiệm nhiều lái xe, bị ấn mạnh xuống trọng lượng thân người (60-70 Kg) đột ngột buông ra, xe có ống nhún tốt dội lên hạ xuống lần, xe nhún nhảy thêm lần thứ coi ống nhún "Lão"
-Dằn xóc đột ngột kẻ thù ống nhún tải trọng nặng, leo lề cao, nhảy vỉa hè, cán đá lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng tuổi thọ ống nhún
Chủ đề: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1.1 Xác định vấn đề cần giải
(80)chủ đề “Các nguyên lý nhiệt động lực” gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh sửa chữa máy giúp cho HS phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp, hướng nghiệp phân luồng HS sau trung học
Ngành nghề liên quan đến học: Sản xuất, sửa chữa, phân phối máy lạnh, tủ lạnh nghề có doanh thu lớn đời sống đại ngày
1.2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Xây dựng danh mục sở liên quan đến máy lạnh, tủ lạnh địa phương
- Khảo sát sở sản xuất, sửa chữa, kinh doanh liên quan đến nội dung máy lạnh, tủ lạnh
- Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng HS; điều kiện đảm bảo tài liệu, sở vật chất đội ngũ GV
- Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề học gắn với sản xuất, kinh doanh để học sinh tìm hiểu sở sản xuất, kinh doanh
1.3 Kế hoạch dạy học (I) Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức
- Hiểu nguyên lý nhiệt động lực học (NĐLH); nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng biểu thức
- Chứng minh biểu thức nguyên lí NĐLH q trình đẳng tích có dạng: ΔU = Q
- Vận dụng ngun lí NĐLH để mơ tả q trình làm việc động nhiệt, tủ lạnh, máy lạnh
* Kỹ năng
- Vận dụng nguyên lý NĐLH để giải tập liên quan - Tìm hiểu ngành nghề, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương liên quan đến máy lạnh, tủ lạnh
* Thái độ
- Quan tâm đến vấn đề máy lạnh, tủ lạnh, nghề kinh doanh kèm theo
- Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu máy lạnh, tủ lạnh, nghề kinh doanh kèm theo
- Chia sẻ, hợp tác, có tinh thần xây dựng trao đổi vấn đề học
2 Các lực hình thành phát triển cho HS
- Năng lực tự học tự chủ; Giải vấn đề sáng tạo; Giao tiếp hợp tác; Tính tốn; Tìm hiểu KHTN&XH; Cơng nghệ thơng tin Cụ thể:
(81)- Năng lực giải vấn đề nghiên cứu học SGK thực tiễn
3 Các sở sản xuất, kinh doanh liên quan
Cơ sởkinh doanh, dịch vụ sản xuất, sửa chữa, bảo dưỡng vận hành máy lạnh, tủ lạnh, nghề kinh doanh kèm theo…
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Video clip, ảnh liên quan đến máy lạnh, tủ lạnh, nghề kinh doanh - Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá
2 Học sinh
- Vở ghi, SGK, tư liệu GV cung cấp(tranh ảnh, trang web,…) - Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập
III Tổ chức hoạt động học 1 Hướng dẫn chung
Chủ đề thực theo giai đoạn, chia tiết (2 tiết lý thuyết,1 tiết luyện tập)
Giai đoạn 1: Trải nghiệm thực tiễn: tìm hiểu tủ lạnh, nghề kinh doanh thực tế tủ lạnh, máy lạnh để thu thập kiến thức từ thực tiễn trả lời vào phiếu học tập
Giai đoạn 2: Học tập lớp, báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm trước lớp, từ đặt câu hỏi tìm hiểu nguyên lý nhiệt động lực học theo phiếu học tập số 2, số Thực nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sách giáo khoa nguyên lý nhiệt động lực học
Giai đoạn 3: Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học theo phiếu học tập số
Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới:
Quá trình
dạy học
Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời lượng dự
kiến
Tình xuất phát
Hoạt động 1: Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo
Thăm quan tìm hiểu thực tiễn tủ lạnh Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01
-Tìm hiểu thêm thông tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức tủ lạnh
- Tự đặt câu hỏi tủ lạnh
Trong ngày, gồm: buổi tham quan từ 1h đến 2h
(82)đến h
Hình thành kiến thức
Hoạt động Báo cáo kết quả, trao đổi thảo luận
- Chọn từ đến nhóm báo cáo kết để trao đổi, thảo luận đề câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm
45 phút lớp
Hoạt động Hình thành hệ thống kiến thức
Các nhóm đọc sách giáo khoa tìm hiểu kiến thức lí thuyết nguyên lý NĐLH để hồn thành phiếu học tập số (các nhóm làm nhà)
- Báo cáo kết học tập
30 phút lớp
Luyện tập
Hoạt động Hệ thống kiến thức luyện tập
- Hệ thống hóa kiến thức học - Giải nhanh số tập - Giải thích tượng, kiện
10 phút lớp
Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng lĩnh vực máy lạnh, tủ lạnh
Giao nhiệm vụ nhà cho nhóm: Tìm hiểu quy tắc an tồn điện tìm hiểu số ngành nghề khác liên quan chặt chẽ đến máy lạnh, tủ lạnh Các yêu cầu nhân lực, khả sản xuất, kinh doanh, quản lí, vận hành máy lạnh, tủ lạnh
Xây dựng báo cáo dạng tờ rơi tập san để nộp lại giới thiệu sản phẩm sinh hoạt tập thể (buổi chào cờ ngày hội)
5 phút giao nhiệm vụ 01 tuần xây dựng sản phẩm nhóm
2 Hướng dẫn chi tiết hoạt động học
Hoạt động 1: HS trải nghiệm thực tiễn sở sửa chữa tủ lạnh, máy lạnh. Thời gian ngày (4 đến h)
a) Mục tiêu Trải nghiệm tìm hiểu tủ lạnh, máy lạnh thực tiễn để thu thập thông tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu
b) Nội dung - Tổ chức trải nghiệm thực tế tiệm sửa máy lạnh, tủ lạnh thơng tin thực tiễn Sau tìm hiểu từ nguồn thông tin khác nguyên tắc hoạt động cấu tạo củatủ lạnh
- Xây dựng báo cáo dựa hoạt động trải nghiệm để hoàn thành câu lệnh trongphiếu học tập 01.
- Đề xuất lựa chọn câu hỏi có liên quan
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Chia nhóm từ đến HS Phổ biến kế hoạch tham quan trải nghiệm (từ 1h đến h), tìm hiểu sở sửa tủ lạnh, máy lạnh địa phương.Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01
(83)- Có thể liên hệ trước sở tham quan (cơ sở sửa chữa tủ lạnh, máy lạnh)
Sau tham quan, trải nghiệm, HS nhà:
- Tìm kiếm thêm thông tin máy tủ lạnh, máy lạnh từ nguồn khác (người lớn, sách báo, Internet)
- Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm
d)Sản phẩm mong đợi
Báo cáo sản phẩm tìm hiểu thực tiễn câu hỏi nghiên cứu nhóm
e) Gợi ý đánh giá
GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm học sinh
Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 45 phút a) Mục tiêu - Trình bày nguyên lý I, II NĐLH
- Chứng minh biểu thức nguyên lí NĐLH q trình đẳng tích có dạng: ΔU = Q
- Từ trải nghiệmthực tiễn báo cáo, chia sẻ, thảo luận hiểu biết thu nguyên tắc hoạt động củatủ lạnh, máy lạnh
b) Nội dung -Trình bày nguyên lý I, II NĐLH
- Chứng minh biểu thức nguyên lí NĐLH q trình đẳng tích có dạng: ΔU = Q
- Trình bày kết trải nghiệm
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Đại diện HS đến nhóm báo cáo trước lớp kết giao nhiệm vụ nhà Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung Học sinh báo cáo theo phiếu học tập số
- Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí
- Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết
d) Sản phẩm mong đợi
- HS trình bày báo cáo thảo luận theo kế hoạch - Lựa chọn câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi đặt :
+ Trình bày nguyên lí I (phát biểu nguyên lí, viết biểu thức, quy ước dấu, chứng minh biểu thức ứng với q trình đẳng tích có dạng: ΔU = Q)
+ Phát biểu nguyên lí II NĐLH Vận dụng nguyên lý NĐLH vào thực tế.Tìm hiểu tủ lạnh
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, sản phẩm, kết ghi chép HS việc trình bày thảo luận trước lớp HS
+ HS tham gia đánh giá lẫn vai trò, đóng góp thành viên nhóm (bàn học)
Hoạt động 3: Tổng hợp kiến thức luyện tập (45 phút)
(84)nghiên cứu cho HS
b)Nội dung Khẳng định kiến thức trình bày, bổ sung Vận dụng giải số tập đơn giản
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đưa ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) kết quả, tinh thần làm việc nhóm
- GV bổ sung thêm kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần) - HS ghi kiến thức vào
- Giải tập GV HS đưa Hoàn thành phiếu học tập số
d)Sản phẩm mong đợi
- HS giải tập - Vở ghi hoàn thiện HS
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HS đánh giá lẫn (nếu cần)
Hoạt động 4:Tìm tịi mở rộngvề nghề liên quan đến máy lạnh, tủ lạnh a) Mục tiêu Tìm tịi mở rộng kiến thức ngành có liên quan đến chủ đề
“ Các nguyên lí nhiệt động lực học”
b) Nội dung - Tìm hiểu quy tắc an toàn tiến hành hoạt động liên quan đến vận hành sửa chữa tủ lạnh, máy lạnh
- Tìm hiểu ngành nghề sản xuất, kinh doanh liên quan đến máy tủ lạnh, máy lạnh địa phươngvà nước (cung cấp, sửa chữa, nguồn nhân lực cho máy)
- Xây dựng báo cáo vấn đề tìm hiểu sản xuất sửa chữa máy lạnh, tủ lạnh Hoàn thành phiếu học tập số
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
+ Giao nhóm HS thực nhiệm vụ nhà, xây dựng sản phẩm giới thiệu trước lớp trước toàn trường; hỗ trợ giúp đỡ cần thiết
+ Hoạt động GV:
- Yêu cầu HS thực nhiệm vụ, hướng dẫn em hoạt động (thực phiếu học tập 02)
- Chuẩn bị học liệu (SGK, ghi, tư liệu…), thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, thí nghiệm thực/ảo/mơ phỏng, video, slide) …
d) Sản phẩm mong đợi
Các viết HS nguyên tắc an toàn lắp đặt, sửa chữa vận hành máy lạnh, tủ lạnh; nghề liên quan đến máy lạnh, tủ lạnh
e) Gợi ý đánh giá
+ GV đánh giá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết + HS đánh giá lẫn (nếu cần)
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
(85)2 (Thông hiểu): Viết biểu thức ngun lí I NĐLH trường hợp nung nóng khí bình kín bỏ qua nở nhiệt
3 (Thơng hiểu):Chúng ta bỏ qua chữ “tự” phát biểu nguyên lý II Clau-đi-ut có khơng? Tại sao?
4 (Vận dụng): Những nguyên tắc an toàn sử dụng tủ lạnh, máy lạnh
5 (Vận dụng): Người ta truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 100J Khí nở thực cơng 70J đẩy pit tơng lên Tính độ biến thiên nội khí
5 (Vận dụng cao): Động xe máy có hiệu suất 20% Sau hoạt động tiêu thụ hết 1lít xăng có suất tỏa nhiệt 32,2.106J/lit Cơng suất
động xe máy bao nhiêu?
8 (Vận dụng) Kể tên sở kinh doanh dịch vụ liên quan đến tủ lạnh, máy lạnh địa phương
9 (Thông hiểu) Nêu yêu cầu tối thiểu để làm việc sở sản xuất thiết bị máy lạnh (sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành).Nếu nhà quản lí hay bắt đầu khởi nghiệp số lĩnh vực đó, đề bước đi, giải phápnhằm kinh doanh hiệu với ngành nghề đó?
PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1
Trường Lớp Họ tên
Hoạt động 1: Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo
Em đọc SGK vật lí bài: “Sự nóng chảy đông đặc”; “Sự bay ngưng tụ”, SGK vật lí 10 33:“Các nguyên lí nhiệt động lực học”,quan sát số hình ảnh theo dõi đoạn video theo đường link đâyvà trả lời câu hỏi sau:
1 Nêu phận máy lạnh tìm hiểu mơi chất gì?
2 Mơi chất làm lạnh chuyển hóa từ thể sang thể chu trình làm việc?
3 Ở giai đoạn môi chất làm lạnh tỏa nhiệt, thu nhiệt? Giải thích tác dụng giàn nóng, giàn lạnh?
5 Tại khơng khí bên phịng làm lạnh?
Phiếu học tập 2
Hoạt động 2: Em đọc SGK vật lí 10 33 trả lời câu hỏi sau: Trình bày nguyên lý I NĐLH (phát biểu nguyên lý, viết biểu thức, quy
ước dấu)
2 Chứng minh biểu thứcΔU = Q ứng với q trình đẳng tích
3 Trong ngun lí làm việc tủ lạnh ngun lí I NĐLH thể giai đoạn nào?
(86)6 Động nhiệt có cấu tạo từ phận? Vai trò phận Hiệu suất động nhiệt tính cơng thức nào? Tại hiệu suất động nhiệt bé
Phiếu học tập số 3
1 Người ta thực cơng 100J để nén khí xi lanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20J
2 Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng Q A hệ thức ΔU = A+ Q dấu A Q nào?
3 Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho khí xi lanh hình trụ khí nở
ra đẩy pittơng lên làm thể tích khí tăng thêm 0,50m3 Tính độ biến thiên
nội khí Biết áp suất khí 8.106N/m2 coi áp suất không
đổi q trình khí thực cơng
Phiếu học tập số 4
1 Em nêu quy tắc an toàn điện tiến hành hoạt động liên quan đến vận hành sửa chữa tủ lạnh, máy lạnh
2 Em tìm hiểu nhu cầu sử dụng thiết bị máy lạnh địa phương em 3.Tìm hiểu trường đào tạo nghề nhu cầu việc làm liên quan đến sửa chữa tủ lạnh, máy lạnh địa phương
Chủ đề: MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT 1 Xác định vấn đề cần giải quyết
Xác định cấu tạo, hoạt động tật mắt nội dung liên quan chặt chẽ với kiến thức nhãn khoa; kính mắt kỹ kiểm tra độ cận, viễn mắt
Với chủ đề “mắt tật mắt ” gắn liền với hoạt động kinh doanh phân phối giúp cho HS phát triển phẩm chất lực, góp phần giải vấn đề thực tiễn, thực việc tư vấn nghề nghiệp hướng nghiệp phân luồng sau trung học
Ngành nghề liên quan đến học: dịch vụ y tế, kinh doanh mắt kính, chăm sóc mắt định kỳ… Đây ngành nghề liên quan trực tiếp đến người thời điểm Vì vậy, nghề kinh doanh mắt kính có thị trường rộng ln người, nhà mong muốn sử dụng
2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học
- Cho học sinh tham quan trải nghiệm bệnh viện mắt địa phương - Khảo sát cửa hàng kinh doanh cửa hàng kinh doanh mắt kính - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực
- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng HS; điều kiện đảm bảo tài liệu, sở vật chất đội ngũ GV
- Xây dựng hệ câu hỏi/ vấn đề học gắn với việc kinh doanh để học sinh tìm hiểu sở kinh doanh
(87)3.1 Mục tiêu học
3.1.1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức
- Biết cấu tạo mắt - Nêu điều tiết mắt
- Nêu đặc điểm mắt cận mặt quang học nêu cách khắc phục tật
- Nêu đặc điểm mắt viễn mặt quang học nêu cách khắc phục tật
- Nêu đặc điểm mắt lão mặt quang học nêu cách khắc phục tật
- Trình bày qui trình việc phát mắt bị tật
- Trình bày giá nhập sản phẩm vào giá bán mắt kính thị trường
* Kỹ năng
- Giải tập mắt - Cách khắc phục tật mắt
- Biết cách sử dụng thiết bị đo, khám mắt
- Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh, dịch vụ mắt địa phương
* Thái độ
- Quan tâm đến vấn đề mắt
- Hào hứng chủ động nhận nhiệm vụ tìm hiểu hoạt động tật mắt
- Tham gia tích cực tìm hiểu sở kinh doanh mắt kính
- Chia sẻ, hợp tác, có tỉnh thần xây dựng trao đổi vấn đề học
3.1.2 Các lực hình thành phát triển cho HS
Năng lực tự học tự chủ; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác; ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu cơng nghệ, tin học Cụ thể:
- Năng lực hiểu biết kiến mắt;
- Năng lực tìm tịi, khám phá thiết bị khám mắt;
- Năng lực giải vấn đề nghiên cứu học SGK thực tiễn
3.1.3 Các sở sản xuất, kinh doanh liên quan
Cơ sở kinh doanh, dịch vụ mắt
3.2 Chuẩn bị
3.2.1 Giáo viên
- Video clip, ảnh liên quan đến cấu tạo mắt, tật mắt - Các phiếu học tập giao nhiệm vụ cho HS
- Kế hoạch dạy học, câu hỏi kiểm tra đánh giá… - Phiếu đánh giá sản phẩm, báo cáo…
3.2.2 Học sinh
(88)- Báo cáo kết tìm hiểu theo phiếu học tập
3.3 Tổ chức hoạt động học 3.3.1 Hướng dẫn chung
Chủ đề thực theo giai đoạn:
Giai đoạn 1:Trải nghiệm thực tiễn, tìm hiểu thiết bị đo khám mắt, quy trình sử dụng thiết bị thực tế để thu thập kiến thức từ thực tiễn, xếp hệ thống kiến thức lại
Giai đoạn 2:Học tập nhà, làm báo cáo kết thu thập từ trải nghiệm Xây dựng câu trả lời dạng xây dựng nội dung học, làm powerpoint báo cáo kết làm
Giai đoạn 3:Thực lớp nhà, tìm tịi, báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết ứng với nhiệm vụ tìm tịi mở rộng sau học
Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới:
Quá trình dạy học
Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời lượng dự kiến Tình xuất phát
Hoạt động 1; Trải nghiệm thực tiễn, xây dựng báo cáo
- Thăm quan tìm hiểu thực tiễn việc đo mắt kinh doanh mắt kính Ghi lại thông tin quan sát nghe vào phiếu học tập 01
-Tìm hiểu thêm thơng tin từ nguồn khác (sách báo, Internet), xếp kiến thức mắt tật mắt - Tự đặt câu hỏi mắt ( cấu tạo, điều tiết, điều kiện nhìn rõ mắt, điều tiết mắt)
-Tìm hiểu đặt câu hỏi tật mắt cách khắc phục
Trong ngày, gồm: buổi tham quan từ 2h đến 4h
Làm báo cáo trải nghiệm đến h
Hình thành kiến thức
Hoạt động -Cấu tạo mắt phương diện quang học
- Sự điều tiết mắt
20 phút
Hoạt động
-Các tật cận thị viễn thị mắt -Cách khắc phục tật cận thị viễn thị
30 phút
Luyện tập
Hoạt động
- Hệ thống hóa kiến thức học
-Vận dụng kiến thức tật mắt, công thức liên hệ f, d, d’ để xác định tiêu cự ( độ tụ) kính cần phải mang xác định phạm vi quan sát
(89)Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Hoạt động 5:
-Tìm hiểu tật khúc xạ cận thị viễn thị
-Tìm hiểu cách khắc phục tật khúc xạ
-Tìm hiểu cách bảo dưỡng mắt
10 phút
3.3.2 Hướng dẫn chi tiết hoạt động học
Hoạt động 1: HS trải nghiệm thực tiễn bệnh viện mắt, cửa hàng bán kính mắt Thời gian ngày (2 đến h)
a) Mục tiêu
- Trải nghiệm tìm hiểu về: + Các thiết bị
+ Phương pháp xác định tật mắt + Cách dùng kính cho phù hợp với mắt
- HS thu thập thông tin, xếp thông tin đặt câu hỏi nghiên cứu về:
+Cấu tạo mắt phương diện quang học + Sự điều tiết mắt
+ Các tật cận thị viễn thị
+Cách khắc phục tật cận thị viễn thị
b) Nội dung
- Tổ chức trải nghiệm thực tế bệnh viện mắt, cửa hàng bán kính mắt thu thập thơng tin thực tiễn Sau tìm hiểu từ nguồn khác nguyên tắc hoạt động thiết bị xác định tật mắt
- Xây dựng báo cáo dựa nhiệm vụ phiếu học tập 01
và kết trải nghiệm
- Đề xuất câu hỏi có liên quan
- Xây dựng nội dung học, làm powerpoint báo cáo kết làm
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
Giáo viên:
- Liên hệ trước sở tham quan
- Chia nhóm từ đến HS Phổ biến kế hoạch tham quan
trải nghiệm (từ 2h đến h), tìm hiểu bệnh viện mắt, cửa hàng bán kính mắt Giao nhiệm vụ thực phiếu học tập 01
Học sinh: thảo luận làm việc nhóm
-Tìm hiểu kiến thức đề cập phiếu học tập 01 qua sách giáo khoa internet nguồn khác
-Liệt kê câu hỏi cần thiết thu thập thông tin để hoàn thành phiếu học tập 01
- Chuẩn bị học liệu (vở ghi, phiếu học tập 01) * Sau tham quan, trải nghiệm, HS nhà: - Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm
(90)phẩm mong đợi e) Gợi ý đánh giá
GV đánh giá việc trình bày, đánh giá sản phẩm câu hỏi, ý kiến trao đổi, đánh giá kết ghi
Hoạt động 2: Báo cáo kết trải nghiệm lớp -thời gian 20 phút a) Mục
tiêu
Trình bày báo cáo, chia sẻ thảo luận điều thu từ trải nghiệm việc sử dụng thiết bị Tìm hiểu cấu tạo mắt phương diện quang học, điều tiết ,và suất phân li mắt
b) Nội dung
-Trình bày báo cáo, trao đổi kết trải nghiệm
-Trình bày, thảo luận để thống câu hỏi nghiên cứu: +Cấu tạo mắt phương diện quang học
+ Sự điều tiết mắt + suất phân li mắt
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Đại diện HS nhóm báo cáo trước lớp kết trải nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung
- Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí
- Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết thí nghiệm
d) Sản phẩm mong đợi
- HS tiến hành trình bày báo cáo thảo luận theo kế hoạch - Lựa chọn câu hỏi hợp lí
Các câu hỏi mong muốn: Cấu tạo mắt
Sự điều tiết mắt suất phân li mắt e) Gợi ý
đánh giá
- GV đánh giá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm
- HS tham gia đánh giá lẫn vai trò, đóng góp thành viên nhóm (bàn học)
Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa mắt, sự tạo ảnh thấu kính, tật mắt cách khắc phục - thời gian 30 phút
a) Mục tiêu
Tìm hiểu tật mắt cách khắc phục
b) Nội dung
-Trình bày báo cáo, trao đổi kết trải nghiệm
-Trình bày, thảo luận để thống câu hỏi nghiên cứu: + Các tật cận thị , viễn thị lão thị
+ Cách khắc phục tật cận thị , viễn thị lão thị
(91)tổ chức hoạt động
nghiệm Các nhóm cịn lại lắng nghe, trao đổi, bổ sung
- Đại diện HS trình bày câu hỏi đặt trải nghiệm để thảo luận lựa chọn câu hỏi hợp lí
- Thống câu hỏi nghiên cứu lí thuyết
d) Sản phẩm mong đợi
Các báo cáo, ghi chép nhóm HS đầy đủ nội dung, đạt yêu cầu:
- Về tạo ảnh thấu kính - Về tật mắt:
+ Mắt cận thị cách khắc phục + Mắt viễn thị cách khắc phục - Mắt lão thị cách khắc phục
e) Gợi ý đánh giá
- GV đánh giá trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm
- HS tham gia đánh giá lẫn vai trò, đóng góp thành viên nhóm (bàn học)
Hoạt động 4: Tổng hợp kiến thức luyện tập- 30 phút a) Mục
tiêu
Nhận xét, bình luận, khen ngợi động viên giao nhiệm vụ tìm tịi, nghiên cứu cho HS
b) Nội dung
Khẳng định kiến thức trình bày, bổ sung Vận dụng giải số tập đơn giản
Bài 1. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt bao nhiờu?
Bài 2.Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ bao nhiờu?
Bài 3. Một người lóo thị mắc thờm tật cận thị có khoảng nhìn rõ từ (cm) đến 50 (cm) Người cần đeo kính nào? Và có độ tụ kính bao nhiêu?
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV đưa ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) kết quả, tinh thần làm việc nhóm
- GV bổ sung thêm kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần) - HS ghi kiến thức vào
- Giải tập GV HS đưa
d) Sản phẩm mong đợi
- HS giải tập - Vở ghi hoàn thiện HS
e) Gợi ý đánh giá
(92)Hoạt động 5: Tìm hiểu thêm tật khác mắt, cách khắc phục và bảo dưỡng mắt.
a) Mục tiêu
Tìm hiểu thêm tật khác mắt, cách khắc phục bảo dưỡng mắt
b) Nội dung
- Tìm hiểu tật mắt ( ngồi cận thị, viễn thị, lão thị ) - Tìm hiểu thực tế có cách khắc phục tật mắt
- Các cách chăm sóc bảo vệ mắt ngày để tránh tật khúc xạ
c) Gợi ý tổ chức hoạt động
+ Giáo viên đưa chủ đề cần mở rộng,
+ HS lựa chọn chủ đề, ghi chép yêu cầu GV vào HS thảo luận với thành viên để phân công việc cần làm
d) Sản phẩm mong đợi
Yêu cầu GV ghi vào
e) Gợi ý đánh giá
GV đánh giá q trình làm việc nhóm báo cáo sản phẩm
IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá
* Hoàn thành câu trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức:
Câu 1 Phát biểu sau đúng?
A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên
C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống
D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống
Câu 2 Phát biểu sau không đúng?
A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc
B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc
C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc
(93)Câu 3. Nhận xét sau không đúng?
A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị
Câu Nhận xét sau đúng?
A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ
B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ
C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ
D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ
Câu Phát biểu sau đúng?
A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc
B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc
C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc
D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc
Câu Nhận xét sau tật mắt không đúng?
A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa
D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn
Câu Cách sửa tật sau không đúng?
A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp
B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp
C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì
D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ
(94)A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm
C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt
D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực
Câu Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần
Câu 10 Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần
Câu 11 Phát biểu sau đúng?
A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vô cực
D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết
Câu 12 Phát biểu sau đúng?
A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt không điều tiết
B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết
C Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ khơng điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão
Phiếu học tập 1.1
Trường: Lớp: Họ tên: Nhóm BẢN THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM
(Tại bệnh viện mắt cửa hàng kinh doanh mắt kính) A Chú ý an tồn:
- Tn thủ quy định bệnh viện hiệu kinh doanh kính mắt, người hướng dẫn
(95)B Yêu cầu quan sát, tìm hiểu SGK, internet đặt câu hỏi:
Quan sát , tìm hiểu SGK, internet để hoàn thiện mục sau:
3 Hãy hai phận mắt phương diện quang học? Hai phận đóng vai trò quan sát?
4 Nguyên tắc nhìn vật mắt?
5 Đối với người bình thường, quan sát vật phạm vi nào? Điểm giới hạn phạm vi gọi gì?
6 Khi mắt nhìn rõ vật?
7 Khi ta quan sát vật vị trí xa gần mắt ta thay đổi nào?
8 Bảng đo thị lực phân loại theo tiêu chí nào?
9 Trong trình đo thị lực mắt, bác sĩ cho người đo đứng cách bảng thị lực mét? Có thể đứng khoảng cách khơng? Tại sao?
10.Đặt câu hỏi hỗ trợ?
11.Các cảm nhận buổi trải nghiệm
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu cá nhân sau buổi trải nghiệm, sau làm việc nhóm nhà để xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm vấn đề để trình bày lớp vào học cấu tạo điều tiết mắt(trình bày từ đến phút)
Phiếu học tập 1.2
Trường: Lớp: Họ tên: Nhóm
BẢN THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM
(Tại bệnh viện mắt cửa hàng kinh doanh mắt kính) C Chú ý an toàn:
- Tuân thủ quy định bệnh viện hiệu kinh doanh kính mắt, người hướng dẫn
- Khi đến bệnh viện hiệu kính phải đảm bảo giữ trật tự, lịch sự, ăn nói nhỏ nhẹ HS xem, khơng sờ tay vào vật dụng kính
D Yêu cầu quan sát
Chỉ phận máy đo thông số mắt, thông số đo mắt, khu vực trưng bày loại kính, hồn thiện mục sau:
1 Các tật phổ biến mắt gì?
2 Khả quan sát mắt mắc tật trên? Đặc điểm điểm cực viễn loại tật?
4 Để sửa loại tật khúc xạ bác sĩ cho bệnh nhân mang kính gì? Tại sao? Nêu biện pháp để tránh nguy mắc tật mắt
6 Đặt câu hỏi hỗ trợ?
7 Các cảm nhận buổi trải nghiệm
(96)lớp vào học tật mắt cách khắc phục (trình bày từ đến 10 phút)
Phiếu học tập 2
Trường: Lớp: Họ tên: Nhóm
TÌM HIỂU THÊM VỀ CÁC TẬT KHÁC CỦA MẮT, CÁCH KHẮC PHỤC VÀ BẢO DƯỠNG MẮT.
Câu Hãy tìm hiểu tật (ngồi cận thị, viễn thị, lão thị) số bệnh thường gặp mắt ?
…………
Câu Hãy tìm hiểu cách chữa trị tật bệnh mắt mà em biết ?
………
Câu Để bảo vệ mắt, cần phải chăm sóc mắt nào?
TÀI LIỆU BỔ TRỢ HỌC SINH 1 Bí kinh doanh mắt kính hiệu quả
Kinh doanh kính mắt coi nghề mang lại lợi nhuận cao thu hút nhiều người vào biết tập trung vào phân khúc kính mắt thời trang Tuy nhiên, để đạt đươc thành công, bạn cần phải xây dựng chiến lược cụ thể kế hoạch cẩn thận nhằm thực hóa ý tưởng Nếu muốn mở cửa hàng kính mắt thời trang, bạn cần lưu ý vài vấn đề sau:
a Lựa chọn nguồn hàng
Hiện nay, thị trường tràn ngập loại mắt kính chất lượng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng Nhiều cửa hàng kính bị khách hàng tẩy chay bị phát bán hàng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ Vì thế, trước bắt tay vào mở cửa hàng kính mắt, bạn phải nghiên cứu tìm nguồn hàng uy tín, nguồn gốc rõ ràng, có tem phiếu bảo hành toàn quốc, số loại cao cấp có chế độ bảo hành tồn giới như: Gucci, Dulhill, Versace…
(97)Trước định thuê địa điểm, cửa hàng nên dành thời gian để khảo sát khu vực đắc địa Một cửa hàng cho có vị trí đẹp thường nằm khu đông dân cư hay tọa lạc khu phố lớn, gần trường học, địa điểm mà nằm vị trí bật dễ thu hút khách hàng Ngoài ra, bạn cần khảo sát xem khu vực định mở cửa hàng có cửa hàng kính chưa, cách thức hoạt động họ nhằm tạo chiến lược kinh doanh phù hợp
c Mua sắm trang thiết bị
Để mở cửa hàng kính, chủ cửa hàng cần chuẩn bị đồ đạc loại máy móc đầy đủ Các loại máy sử dụng cửa hàng kính phải đảm bảo chất lượng, tránh sai số Đối với loại máy máy đo thị lực, máy mài, cửa hàng nên đặt mua công ty cung cấp thiết bị y tế uy tín Cịn loại tủ kính trưng bày nên thiết kế phù hợp với khơng gian đặt cửa hàng nhơm kính
d Thiết kế trang trí cửa hàng
Tâm lý khách hàng định bước vào cửa hàng kính trước hết cửa hàng phải thật bắt mắt với biển hiệu nhiều màu sắc Do cửa hàng nên thuê thợ thiết kế nhằm trang trí thật bật tốt lên vẻ chuyên nghiệp Cách bày trí tủ kính, tủ tường, giá treo, máy móc… phải cân nhắc cho khơng gian cửa hàng thống đãng Nếu cửa hàng rộng, kê thêm bàn ghế nhỏ để khách ngồi chờ Trên bàn bày thêm lọ hoa tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái chào đón cẩn thận
2 Đeo mắt kính dỏm gây tai nạn giao thơng:
Dùng mắt kính khơng tiêu chuẩn gây viêm giác mạc, võng mạc, tổn thương đáy mắt
(98)và thêm khoảng 5% người thuộc diện nghi ngờ bị tật Bên cạnh đó, nhu cầu làm đẹp, thể cá tính qua cặp mắt kính người dân ngày lớn
Ðể đáp ứng nhu cầu người dùng, hàng loạt cửa hàng mắt kính đời Tuy nhiên, theo kết khảo sát quan chức năng, gần 90% số mắt kính bày bán thị trường hàng nhái, hàng giả Đáng ý, nhiều cửa hàng ngang nhiên bày bán mặt hàng trơi nổi, khơng có xuất xứ rõ ràng, hàng xách tay, hàng nhập (loại hai, loại ba) hay hàng giả, hàng nhái thương hiệu mắt kính danh tiếng giới với mức giá từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng sản phẩm
(99)Đại diện nhà phân phối thương hiệu mắt kính hãng - ARGroup cho biết, để mua sản phẩm nhập ngạch thị trường, người dùng nên tìm hiểu kỹ sản phẩm mua cửa hàng uy tín Đơn cử
tại hệ thống mắt kính hãng lớn Eyewear Plaza, Eyewear Hut, Jess dòng sản phẩm hãng sử dụng nguyên liệu kỹ thuật tiên tiến như: titan cao cấp (Line Art, Mens Mark); titan nguyên chất (Titanos);
kim loại dẻo cao su (Dun); nhẹ, siêu cứng siêu bền (Hamamoto); tinh xảo với kỹ thuật đại Các dịng sản phẩm khơng có giá cạnh tranh
với độ bền cao mà kiểu dáng lại đa dạng có thiết kế phù hợp với người Á Đông, tạo cảm giác thoải mái đeo khiến người đeo đơi qn việc
mình đeo kính
3 Tìm hiểu kính an tồn:
(100)Kính dán (Laminated Glass): Được sản xuất phương pháp ghép (dán) nhiều kính lại với Ở giửa chúng lớp PVB Nhờ lớp phi PVB mà kính chúng khơng văng miếng kính thường Mà chúng cịn dính với nhờ gây nguy hiểm Kính dán có nhiều chũng loại kính màu, kính phản quang
Kính cường lực (Tempered Glass): loại kính thường gia nhiệt lên tới nhiệt độ cao sau làm lạnh đột ngột nhờ kính có độ cứng cao Khi vỡ tạo thành mảnh nhỏ vụn tính sát thương
a Tại gọi kính an tồn?
Sở dĩ gọi kính an tồn lý sau đây:
An toàn sử dụng Khi chịu lực tác động q mực cho phép kính bị vỡ Đối với loại kính thường, chúng miếng sắc nhọn nguy hiểm Cịn kính an tồn có trường hợp Một vỡ lớp PVB giữ lại mãnh vỡ không làm cho chúng rời Hai vỡ thành “hạt lựu” bo tròn cạnh giảm tối thiểu nguy hiểm
Hạn chế tia cực tím Khơng làm hạn chế tầm nhìn, khơng giảm ánh sáng, khơng ản hưởng đến phát triển thực vật Nhưng kính an tồn có khả chống lại tác hại tia cực tím 90%
An Ninh Kính an tồn có khả chịu sức va đập lớn Mặc dù không đập Tuy nhiên muốn cắt kính đập bể kính an tồn khơng phải chuyện dễ dàng Kính an tồn khơn thể cắt từ bên Thế nên công cụ cắt kính thơng thường trỡ nên vơ dụng Tùy thuộc vào độ dày chất lượng mà kính có khả an tồn khác Có loại chống búa tạ đập vào, có loại chống đạn, Có khả lắp đặt khóa cửa với nhiều loại khóa khác
Giảm tiếng ồn Loại kính có khả cách âm tốt Những nơi sân bay, ga xe lửa, phịng thu âm, phịng họp, Thì khả giảm tiếng ồn trỡ nên hữu hiệu Chúng giúp cho không gian yên tỉnh, để nghĩ ngơi làm việc hiệu
Chịu nhiệt Có khả làm giảm ánh sáng, điều khiển tia sáng độ chói Với kính chất lượng, chúng chịu nhiệt độ cao Do có khả “cầm chân” đám cháy không mong muốn Để chủ nhân có thời gian tìm cách bên ngồi chờ trợ giúp lực lượng PCCC
Độ bền cao Độ bền chúng cao Ngoài ứng dụng thông thường vách ngăn, mặt bàn, cửa vào, Người ta cịn dùng để làm mái che, cầu thang, mái vòm
c Sự khác kính cường lực kính dán là
- Kính dáng khoa gia cơng
- Kính cường lực khơng khoan cắt gia công Công việc gai công phải thực trước cường lực
(101)- Giá kính an tồn cịn cao
- Khi thi cơng lắp đặt kính cần thợ có kỹ thuật
- Có khả dư thừa ánh sáng sử dụng mức cần thiết (lạm dụng)
Tài liệu tham khảo
1 Chương trình giáo dục thường xun mơn Vật lí BTTHPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành
2 Chuẩn kiến thức kỹ, mơn vật lí lớp 10, 11, 12 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam
3 Sách giáo khoa vật lí lớp 10, 11, 12 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn
5 Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề mơn Vật lí BTTHPT Bộ GD&ĐT biên soạn
6 Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyễn Văn Cường NXB Đại học Sư phạm
giảm xóc Giảm xóc trước AUdi A4 A5, Giảm xóc trước Audi A6 Giảm xóc sau BMW 530i 520i 525i E60 Giảm xóc trước Mini Cooper S Giảm xóc sau Giảm xóc sau Chrysler- Dodge Giảm xóc trước BMW X5 E70 Giảm xóc trước Mercedes GLK300 GLK350 GLK450 Giảm xóc trước Chrysler / Dodge Giảm xóc ( Phuộc nhún ) Sau Cadillac SRX 2004, Giảm xóc trước (phuộc nhún) Land Rover LR4 HSE Giảm xóc bóng trước Mercedes ML350 Giảm xóc trước Land Rover Supercharged, HSE Sport