D: Có hiện tượng giao thoa ánh sáng với một vân sáng ở giữa là màu trắng, các vân sáng ở hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím ở trong gần vân trung tâm, đỏ ở ngoài Bài 45: Trong[r]
(1)Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Lời Mở Đầu Theo chủ trương Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết học tập các em học sinh môn Vật lý chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kĩ làm bài trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các quý thầy cô, các em học sinh môn số tài liệu trắc nghiệm môn Vật lý THPT mà trọng tâm là các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học Người biên soạn hi vọng các tài liệu này giúp ích cho các em quá trình ôn luyện và đạt kết cao các kì thi Từ kì thi Đại học năm 2010 đặc biệt là năm 2011, nội dung đề thi tuyển sinh môn Vật lý đánh giá là sâu sắc và có mức độ phân loại cao, kiến thức ôn luyện và khả vận dụng kiến thức không tốt các em học sinh khó có thể đạt điểm trên trung bình Để giúp các em học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ giải đề trắc nghiệm cách có hệ thống, người biên soạn trân trọng gửi tới các em sách ôn thi Đại học môn Vật lý bao gồm: Cuốn “Tài liệu toàn tập ôn thi Vật lý 2012” 2: “40 đề thi thử đại học môn Vật lý” 3: “20 đề thi thử đại học môn vật lý hay và khó” Hi vọng sách là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em ôn luyện, bổ sung kiến thức và vững tin bước vào kì thi đại học 2012 Mặc dù đã cố gắng và cẩn trọng quá trình biên soạn không thể tránh khỏi sai sót ngoài ý muốn, mong nhận góp ý xây dựng từ phía người đọc Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU Đà BIÊN SOẠN: Bài tập trắc nghiệm dao động – sóng (500 bài) Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều – sóng điện từ (500 bài) Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân – từ vi mô đến vĩ mô (700 bài) Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400 bài) Bài tập trắc nghiệm học chất rắn – ban khoa học tự nhiên (250 bài) Bài tập tự luận và trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài) Tuyển tập 60 đề thi trắc nghiệm vật lý dành cho ôn thi tốt nghiệp và đại học (2 tập) Đề cương ôn tập câu hỏi lý thuyết suy luận vật lý 12 – dùng ơn thi trắc nghiệm Baøi taäp tự luận và traéc nghieäm vaät lyù 11 – theo chöông trình saùch giaùo khoa naâng cao Baøi taäp tự luận và traéc nghieäm vaät lyù 10 – theo chöông trình saùch giaùo khoa naâng cao Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chuyên Lý Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học môn Vật Lý 1998-2009 (80 đề) Nội dung các sách có tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp các tác giả và đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: : 02103.818.292 - 0982.602.602 : buigianoi@yahoo.com - Website: http://thuvienvatly.com Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn : 0982.602.602 Trang: 110 Lop12.net (2) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội TÁN SẮC ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng: *) Đ/n: Là tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác qua mặt phân cách hai môi trường suốt Theo thứ tự: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, đó ánh sáng đỏ lệch ít nhất, ánh sáng tím lệch nhiều *) Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng là chiết suất ánh sáng cùng môi trường suốt không phụ thuộc vào chất môi trường mà còn phụ thuộc vào tần số (bước sóng hay màu sắc) ánh sáng Ánh sáng có tần số càng nhỏ (bước sóng càng dài) thì chiết suất môi trường càng nhỏ càng bị lệch ít và ngược lại *) Hiện tượng tán sắc ánh sáng ứng dụng máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo chùm ánh sáng các nguồn sáng phát và là sở giải thích số tượng quang học cầu vồng hay quầng sáng… *) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính mà bị lệch đường phía đáy lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định Bước sóng ánh sáng đơn sắc truyền chân không là 0 = c/f môi trường có chiết suất n là = 0/n *) Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào màu sắc và tần số ánh sáng Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn Trong cùng môi trường ánh sáng có màu sắc khác có vận tốc khác nhau, vận tốc ánh sáng giảm dần theo màu sắc từ ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím *) Ánh sáng trắng (0,38m 0,76m) là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Giải thích màu sắc vật – màu sắc kính *) Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác Một vật có màu sắc nào thì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đó đó và hấp thụ các mà sắc khác, bông hoa màu đỏ vì nó phản xạ ánh sáng đơn sắc màu đỏ và hấp thụ các màu còn lại, vật màu trắng phản xạ tất các màu đơn sắc, vật màu đen hấp thụ tất màu đơn sắc *) Ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác Tấm kính có màu nào chứng tỏ nó cho ánh sáng đơn sắc màu đó qua và hấp thụ tất các màu còn lại, kính suốt cho tất các màu qua Các công thức áp dụng làm bài toán tán sắc *) Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sini1 = n2.sini2 sin A Dmin sin i1 n.sin r ;1A r 1r2 ; chiết suất chất làm lăng kính n *) Công thức lăng kính: A sin i2 n.sin r2 ; D i1 i2 A sin *) Công thức tính góc lệch trường hợp góc tới và góc chiết quang nhỏ: D = (n – 1).A *) Khi góc chiết quang A và góc tới i nhỏ 100: Drad = (ntím – nđỏ).Arad và xrad = (ntím – nđỏ).Arad.d với Drad là góc hợp tia tím và đỏ (góc quang phổ), xrad là bề rộng quang phổ thu trên màn cách lăng kính đoạn d n 1 *) Tiêu cự thấu kính f 1 f N R1 R + R > 0: maët caàu loài; R < 0: maët caàu loõm; R : maët phaúng + n: chiết suất tuyệt đối chất làm thấu kính; N: chiết suất tuyệt đối môi trường bên thấu kính *) Sự phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết quang sang môi trường chiết quang kém và góc tới phải lớn góc giới hạn: i > igh đĩ: sin igh =n2 n1 (n2 < n1) BẢNG LIÊN HỆ CHIẾT SUẤT – TẦN SỐ - MÀU SẮC… Màu sắc Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím Tăng dần Tần số Bước sóng Giảm dần Chiết suất cùng môi trường Vận tốc cùng môi trường Góc lệch qua lăng kính Tăng dần Giảm dần Tăng dần Tác dụng nhiệt Giảm dần Độ lớn tiêu cự f qua thấu kính Góc khúc xạ từ n1 sang n2 (n1< n2) Giảm dần : 0982.602.602 Giảm dần Trang: 111 Lop12.net (3) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM: Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng nói tượng tán sắc ánh sáng? A: Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng là ánh sáng truyền qua lăng kính bị tách thành nhiều aùnh saùng coù maøu saéc khaùc B: Chỉ ánh sáng trắng truyền qua lăng kính xảy tượng tán sắc ánh sáng C: Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím D: Các vầng màu xuất váng dầu mỡ bong bóng xà phòng có thể giải thích tượng tán sắc aùnh saùng Bài 2: Chọn câu sai: A: Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số B: Vận tốc ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền C: Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng màu lục D: Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền môi trường suốt càng nhỏ Bài 3: Phát biểu nào sau đây là sai nói ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc? A: Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B: Chiết suất chất làm lăng kính là giống các ánh sáng đơn sắc khác C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D: Khi các ánh sáng đơn sắc qua môi trường suốt thì chiết suất môi trường ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, ánh sáng tím là lớn Bài 4: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai noùi veà aùnh saùng ñôn saéc? A: Moãi aùnh saùng ñôn saéc coù moät maøu xaùc ñònh goïi laø maøu ñôn saéc B: Trong cùng mơi trường ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định C: Vận tốc truyền ánh sáng đơn sắc các môi trường suốt khác là D: AÙnh saùng ñôn saéc khoâng bò taùn saéc truyeàn qua laêng kính Bài 5: Một tia sáng qua lăng kính ló có màu không phải màu trắng thì đó là: A: ánh sáng đơn sắc C: ánh sáng đa sắc B: ánh sáng bị tán sắc D: lăng kính không có khả tán sắc Bài 6: Tìm phát biểu đúng ánh sáng đơn sắc A: Ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng các môi trường B: Ánh sáng đơn sắc luơn cĩ cùng vận tốc truyền qua các môi trường C: Ánh sáng đơn sắc không bị lệch đường truyền qua lăng kính D: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính Bài 7: Chọn câu trả lời sai Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A: Có tần số khác các môi trường truyền khác B: Không bị tán sắc qua lăng kính C: Bị khúc xạ qua lăng kính D: Có vận tốc thay đổi truyền từ môi trường này sang môi trường khác Bài 8: Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng là: A: Màu sắc C: Tần số B: Vận tốc truyền D: Chiết suất lăng kính với ánh sáng đó Bài 9: Choïn caâu đúng caùc caâu sau : A: Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương trục truyền ánh sáng B: Ứng với ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có chu kỳ định C: Vận tốc ánh sáng môi trường càng lớn chiết suất môi trường đó lớn D: Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất môi trường ánh sángtruyền qua Bài 10: Phát biểu nào sau đây là sai đề cập chiết suất môi trường? A: Chiết suất môi trường suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền nó B: Chiết suất môi trường có giá trị tăng đần từ màu tím đến màu đỏ C: Chiết suất tuyệt đối các môi trường suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng môi trường đó D: Việc chiết suất môi trường suốt tùy thuộc vào màu sắc ánh sáng chính là nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng Bài 11: Một tia sáng từ chân không vào nước thì đại lượng nào ánh sáng thay đổi ? (I) Bước sóng (II) Taàn soá (III) Vaän toác A: Chæ (I) vaø (II) B: Chæ (I) vaø (III) C: Chæ (II) vaø (III) D: Caû (I), (II) vaø (III) : 0982.602.602 Trang: 112 Lop12.net (4) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 12: Chọn câu sai: A: Ánh sáng trắng là tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C: Vận tốc sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường suốt mà ánh sáng truyền qua D: Dãy cầu vồng là quang phổ ánh sáng trắng Bài 13: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A: Ánh sáng trắng là hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C: Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác là tượng tán sắc ánh sáng D: Ánh sáng Mặt Trời phát là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng Bài 14: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thí nghiệm Niu tơn giải thích dựa trên: A: Sự phụ thuộc chiết suất vào môi trường truyền ánh sáng B: Góc lệch tia sáng sau qua lăng kính và phụ thuộc chiết suất lăng kính vào màu sắc ánh sáng C: Chiết suất môi trường thay đổi theo màu ánh sáng đơn sắc D: Sự giao thoa các tia sáng ló khỏi lăng kính Bài 15: Phát biểu nào sau đây là đúng nói chiết suất môi trường? A: Chiết suất môi trường suồt định ánh sáng đơn sắc là B: Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng đơn sắc khác là khác C: Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường suốt càng dài thì chiết suất môi trường càng lớn D: Chiết suất môi trường suốt khác loại ánh sáng định thì có giá trị Bài 16: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính thấu kính hội tụ thì thấy: A: Ba chùm tia ló hội tụ cùng điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm thấu kính B: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D: Ba chùm tia ló hội tụ ba điểm khác trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam Bài 17: Chiết suất môi trường suốt các ánh sáng đơn sắc khác là đại lượng A: Có giá trị ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím B: Có giá trị khác nhau, lớn ánh sáng đỏ và nhỏ ánh sáng tím C: Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có bước sóng càng lớn thì chiết suất càng lớn D: Có giá trị khác nhau, ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì chiết suất càng lớn Bài 18: Cho các chùm ánh sáng: trắng, đỏ, vàng, tím Nhận xét nào sau đây là sai? A: Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc qua lăng kính B: Chùm ánh sáng trắng qua máy quang phổ thu quang phổ liên tục C: Mỗi chùm ánh sáng trên có bước sóng xác định D: Chùm sáng tím bị lệch phía đáy lăng kính nhiều nên chiết suất lăng kính nó lớn Bài 19: Khi chùm ánh sáng trắng từ môi trường sang môi trường và bị tán sắc thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều Như ánh sáng truyền ngược lại từ môi trường sang thì : A: Tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều B: Tia đỏ lệch nhiều nhất, tia tím lệch ít C: Còn phụ thuộc môi trường tới hay môi trường khúc xạ chiết quang D: Còn phụ thuộc vào góc tới Bài 20: Chọn câu sai các câu sau: A: Chiết suất môi trường suốt định phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng sắc B: Chiết suất môi trường suốt định ánh sáng có bước sóng dài thì lớn ánh sáng có bước sóng ngắn C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng định D: Màu quang phổ là màu ánh sáng đơn sắc Bài 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A: Ánh sáng trắng là tập hợp vô số các đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B: Chiết suất chất làm lăng kính các ánh sáng đơn sắc là khác C: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính D: Khi chiếu chùm ánh sáng mặt trời qua cặp hai môi trường suốt thì tia tím bị lệch phía mặt phân cách hai môi trường nhiều tia đỏ Bài 22: Chọn câu đúng Tấm kính đỏ: A: Hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ C: Hấp thụ ít ánh sáng đỏ B: Không hấp thụ ánh sáng xanh D: Hấp thụ ít ánh sáng xanh Các em có thể xem bài giảng và lời giải chi tiết các bài tập trên Website: hocmai.vn : 0982.602.602 Trang: 113 Lop12.net (5) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 23: Lá cây màu xanh lục sẽ: A: Phản xạ ánh sáng lục C: Hấp thụ ánh sáng lục B: Biến đổi ánh sáng chiếu tới thành màu lục D: Cho ánh sáng lục qua Bài 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Tấm kính màu đen có thể cho ánh sáng đơn sắc qua B: Tấm kính suốt hấp thụ toàn ánh sáng đơn sắc C: Tấm kính có màu sắc nào hấp thụ màu sắc đó D: Tấm kính có màu sắc nào thì nó cho màu sắc đó qua và không hấp thụ hấp thụ ít Bài 25: Khi chập kính màu xanh lục tuyệt đối và màu đỏ tuyệt đối cho ánh sáng mặt trời qua ta thấy ánh: A: Không có ánh sáng nào qua C: Chỉ có ánh sáng lục và đỏ qua B: Chỉ có ánh sáng lục qua D: Chỉ có ánh sáng đỏ qua Bài 26: Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì: A: Chùm sáng bị phản xạ toàn phần B: So với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít tia khúc xạ lam C: Tia khúc xạ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần D: So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít tia khúc xạ vàng Bài 27: Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vết sáng A: Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B: Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C: Có nhiều màu chiếu xiên và có màu trắng chiếu vuông góc D: Có nhiều màu chiếu vuông góc và có màu trắng chiếu xiên Bài 28: Trong chân không ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, truyền vào nước bước sóng giảm còn λ’ = 360nm Tìm chiết suất chất lỏng? A: n = B: n = C: n = 1,5 D: n = 1,75 Bài 29: Khi từ không khí vào nước thì xạ nào sau đây có góc khúc xạ lớn nhất? A: Đỏ B: Tím C: Lục D: Lam Bài 30: Khi cho tia sáng từ nước có chiết suất n1 4/3 vào môi trường suốt nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền ánh sáng bị giảm lượng v = 108m/s Tính chiết suất tuyệt đối môi trường này A: n = 1,5 B n = C n = 2,4 D n = Bài 31: Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu cùng bán kính 10cm Chiết suất thấu kính tia tím 1,69 và tia đỏ là 1,60 Khoảng cách tiêu điểm tia màu tím và tiêu điểm tia màu đỏ : A: 1,184cm B 1,801cm C 1,087cm D 1,815cm Bài 32: Chiếu chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A < 100, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P góc chiết quang Sau lăng kính đặt màn ảnh E song song với mặt phẳng P và cách P là đoạn d Tính góc D tạo tia đỏ và tia tím và chiều dài quang phổ d từ tia đỏ đến tia tím thu trên màn E Cho biết chiết suất lăng kính tia đỏ là nđỏ và tia tím là ntím A: D = (nđỏ- ntím).A; d = d.(nđỏ- ntím).A(rad) C D = (ntím - nđỏ).A; d = d.(ntím- nđỏ).A(rad) B: D = (nđỏ- ntím).A; d = d.(ntím- nđỏ).A(rad) D D = (ntím - nđỏ).A; d = d.(nđỏ- ntím).A(rad) Bài 33: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Đặt màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1m Trên màn E ta thu hai vết sáng Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính là 1,65 thì góc lệch tia sáng là: A: 4,00 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Bài 34: Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A= góc tới hẹp Biết chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ và tím là 1,62 và 1,68 Độ rộng góc quang phổ tia sáng đó sau ló khỏi lăng kính là: A: 0,24 rad B 0,0150 C 0,240 D 0,015 rad Bài 35: Gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh b»ng ChiÕu mét tia s¸ng tr¾ng vµo mÆt bªn cña l¨ng kÝnh theo ph-¬ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ph©n gi¸c cña gãc chiÕt quang §Æt mét mµn quan s¸t, sau l¨ng kÝnh, song song víi mÆt phẳng phân giác góc chiết quang lăng kính và cách mặt này 2m Chiết suất lăng kính tia đỏ là: nđ = 1,50 và tia tím là nt = 1,56 Độ rộng quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng: A: 6,28 mm B 12,57 mm C 9,30 mm D 15,42 mm Bài 36: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 600 Chiết suất chất lỏng ánh sáng tím nt = 1,70, ánh sáng đỏ nđ = 1,68 Bề rộng dải màu thu đáy chậu là 1,5 cm Chiều sâu nước bể là: A: 1,56 m B 1,20 m C 2,00 m D 1,75 m : 0982.602.602 Trang: 114 Lop12.net (6) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 37: Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc đỏ là nđ = , với ánh sáng đơn sắc lục là nl = , với ánh sáng đơn sắc tím là nt = Nếu tia sáng trắng từ thủy tinh không khí thì để các thành phần đơn sắc lục, lam, chàm và tím khơng lĩ không khí thì góc tới phải là A: i < 35o B: i > 35o C: i > 45o D: i < 45o Bài 38: Chiết suất thủy tinh ánh sáng đơn sắc đỏ là nđ = aùnh saùng ñôn saéc tím laø nt = Nếu tia sáng trắng từ thủy tinh không2khí c nthaø h phaà , vớthìi áđểnhcásá g nñôn saénc ñôn luïc saé laøcnchàm l= , với và tím lĩ không khí thì góc tới phải là A: i > 45o B: i 35o C: i < 60o D: i < 35o Bài 39: Chiếu từ nước không khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A: lam, tím B đỏ, vàng, lam C tím, lam, đỏ D đỏ, vàng GIAO THOA ÁNH SÁNG: I Vị trí vân sáng – vị trí vân tối – khoảng vân x A d1 S1 a d2 S S2 D Hiệu đường ánh sáng (hiệu quang lộ) (SS2 S2A) (SS1 S1A) d2 d1 ax D 1) Vị trí vân sáng: Tại A có vân sáng, tức là hai sóng ánh sáng nguồn S1, S2 gửi đến A cùng pha với và tăng cường lẫn Điều kiện này thoả mãn hiệu quang lộ số nguyên lần bước sóng ax D với k Z k x k D a k = 0: Vân sáng trung tâm ; k = 1: Vân sáng bậc ; k = 2: Vân sáng bậc 2) Vị trí vân tối: Đó là chỗ mà hiệu quang lộ số nguyên lẻ lần nửa bước sóng 1D k (với k Z) D 2 a k = 0, k = -1: Vân tối thứ ; k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai ; k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba Chú ý: Trong tượng giao thoa ánh sáng ta tăng cường độ chùm sáng thì độ sáng vân sáng tăng còn vân tối là tối (không sáng lên) 3) Khoảng vân i: Khoảng cách hai vân sáng (hoặc hai vân tối) liên tiếp: ax (2k 1) i xki xk (k 1) x D a k D a D a i a D D a.i *) Chú ý: Nếu thí nghiệm tiến hành môi trường suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân λ iλn D giảm n lần: λn = = n = 4) Ý nghĩa thí nghiệm I-âng: Là sở thực nghiệm quan trọng để khẳng định ánh sáng có chất sóng và là n a n i phương pháp thực nghiệm hiệu để đo bước sóng ánh sáng 5) Khoảng cách vị trí vân m, n bất kì: x = xm – xn (m, n cùng bên xm, xn cùng dấu; m, n khác bên xm, xn trái dấu) : 0982.602.602 Trang: 115 Lop12.net (7) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội II Bề rộng giao thoa trường – tìm số vân sáng, số vân tối, số khoảng vân (áp dụng cho mục III): 1) Xác định số vân sáng, vân tối vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) L Đặt n = i và n lấy phần nguyên Ví dụ: n = 6,3 lấy giá trị *) Nếu n là số chẵn thì: Vân ngoài cùng là vân sáng, số vân sáng là n + 1, số vân tối là n *) Nếu n là số lẻ thì: Vân ngoài cùng là vân tối, số vân tối là n + 1, số vân sáng là n ) Xác định số vân sáng, vân tối hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 bất kì (giả sử x1 < x2) Vân sáng: x1 < k.i < x2 ; Vân tối: x1 < (k + 0,5).i < x2 (Số giá trị k Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm) Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1, x2 cùng dấu M và N khác phía với vân trung tâm thì x1, x2 khác dấu 3) Xác định khoảng vân i khoảng có bề rộng L Biết khoảng L có n vân sáng L *) Nếu đầu là hai vân sáng thì: i n 1 *) Nếu đầu là hai vân tối thì: i = L/n L *) Nếu đầu là vân sáng còn đầu là vân tối thì: i n 0, III Giao thoa với nhiều xạ - ánh sáng trắng: Chú ý: Hiện tượng giao thoa ánh sáng khe thứ cấp S1,S2 xảy ánh sáng có cùng bước sóng và cùng xuất phát từ nguồn sáng sơ cấp điều đó có nghĩa là: *) Hai đèn dù giống hệt không thể giao thoa ánh sáng từ đèn không thể cùng pha *) Khi bài toán cho giao thoa với nhiều xạ ta phải hiểu đó là tượng giao thoa xạ riêng biệt, không phải giao thoa các xạ với vì các xạ có bước sóng khác không thể giao thoa Giao thoa với xạ 1 và 2: Bài toán: Thực giao thoa khe I-âng với xạ đơn sắc 1 và 2 Hãy: a) Tìm số vị trí vân sáng xạ trùng trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) b) Tìm số vân sáng quan sát xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) c) Tìm số vân sáng có màu sắc xạ 1 trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) d) Tìm số vị trí vân tối xạ trùng trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) e) Tìm số vân tối quan sát trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) f) Tìm số vị trí trùng vân sáng và vân tối xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) Bài làm a) Tìm số vị trí vân sáng xạ trùng trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) Vò trí vaân saùng truøng nhau: x1 = x2 k1 D D λ =k λ = k2 a 2 k1 a = k2 k1 λ2 = b b.n λ1 c = c.n Với b b.n c làkphân số tối giản (với n, D k1, k2 Z) vàDsố giá trị nguyên n là số lần trùng Khi đó a 1 = b.n a 1 kvân sáng c.n trùng x1nhau = k1của xạ trên toàn trường giao thoa L là số giá trị nguyên n thỏa mãn: *) số L b.n D a λ1 L Gọi số giá trị nguyên n hay số vân sáng trùng xạ là N *) số vân sáng trùng xạ trên đoạn M,N (xM , xN) là số giá trị nguyên n thỏa mãn: xM b.n D a λ1 xN Gọi số giá trị nguyên n hay số vân sáng trùng xạ là N (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì xM , xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu) : 0982.602.602 Trang: 116 Lop12.net (8) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội b) Tìm số vân sáng quan sát trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) *) Tìm số vân sáng quan sát trên toàn trường giao thoa L b1: Tìm tổng số vân sáng xạ trên toàn trường giao thoa L là (N1 + N2) (đã biết mục II) b2: Tìm số vân sáng trùng xạ trên toàn trường giao thoa L là N Số vân sáng quan sát trên L là N = N1 + N2 - N *) Tìm số vân sáng quan sát trên đoạn M,N có tọa độ xM , xN với xM < xN b1: Tìm tổng số vân sáng xạ trên đoạn M,N là (N1 + N2) (đã biết mục II) b2: Tìm số vân sáng trùng xạ trên đoạn M,N là N Số vân sáng quan sát trên đoạn M,N là N = N1 + N2 - N c) Tìm số vân sáng có màu sắc xạ 1 trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) *) Tìm số vân sáng có màu sắc xạ 1 trên toàn trường giao thoa L b1: Tìm số vân sáng xạ 1 trên toàn trường giao thoa L là N1 (đã biết mục II) b2: Tìm số vân sáng trùng xạ trên toàn trường giao thoa L là N Số vân sáng có màu sắc xạ 1 quan sát trên L là N = N1 - N *) Tìm số vân sáng có màu sắc xạ 1 trên đoạn M,N có tọa độ xM , xN với xM < xN b1: Tìm số vân sáng xạ 1 trên đoạn M,N có tọa độ xM , xN với xM < xN (đã biết mục II) b2: Tìm số vân sáng trùng xạ trên đoạn M,N có tọa độ xM , xN với xM < xN là N Số vân sáng có màu sắc xạ 1 quan sát trên đoạn M,N là N = N1 - N d) Tìm số vị trí vân tối xạ trùng trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) D D Vò trí vaân tối truøng nhau: xtối1 = xtối 2k1 +1 2a 2 2k1 2a +1.1 =λ 2k2 +1b 2n +1 = = b 2k1 +1 λ = 2k2 +1 λ2 2k2 +1 λ1 c = c. 2n +1 Với b 2k1 số tốib.giản c làphân D 2n và1(n, k1, k2) Z và số giá trị nguyên n là số lần trùng 1 tọa độ vị trí trùng là x = xtối1 = b. 2n +1 Khi đó 2a 2k2 c.2n 1 *) số vân tối trùng xạ trên toàn trường giao thoa L là số giá trị nguyên n thỏa mãn: L L D b. 2n + 1 Gọi số giá trị nguyên n hay số vân tối trùng xạ là N λ1 2a *) số vân tối trùng xạ trên đoạn M,N (xM , xN) là số giá trị nguyên n thỏa mãn: D Gọi số giá trị nguyên n hay số vân tối trùng xạ là N xM b. 2n + 1 λ1 xN 2a (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì xM , xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu) e) Tìm số vân tối quan sát trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) *) Tìm số vân tối quan sát trên toàn trường giao thoa L b1: Tìm tổng số vân tối xạ trên toàn trường giao thoa L là (N1 + N2) (đã biết mục II) b2: Tìm số vân tối trùng xạ trên toàn trường giao thoa L là N Số vân tối quan sát trên L là N = N1 + N2 - N *) Tìm số vân tối quan sát trên đoạn M,N có tọa độ xM , xN với xM < xN b1: Tìm tổng số vân tối xạ trên đoạn M,N là (N1 + N2) (đã biết mục II) b2: Tìm số vân tối trùng xạ trên đoạn M,N là N Số vân tối quan sát trên đoạn M,N là N = N1 + N2 - N f) Tìm số vị trí trùng vân sáng và vân tối xạ trên toàn trường giao thoa L và trên đoạn M,N (xM < xN) D D Vò trí vaân tối truøng nhau: xsáng1 = xtối k1 2a 2 b. 2n +1 k1 a 1 = λ2k 2 +1 = b = 2k1λ1 = 2k2 +1 λ2 = 2k2 +1 2λ1 c c. 2n +1 Với b/c là phân số tối giản và (n, k1, k2) Z và số giá trị nguyên n là số lần trùng : 0982.602.602 Trang: 117 Lop12.net (9) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 k1 b.2n 1 Khi đó GV: Bùi Gia Nội tọa độ vị trí trùng là x = xsáng1 = b. 2n +1 D 1 a 2k2 c.2n 1 *) số vân tối trùng xạ trên toàn trường giao thoa L là số giá trị nguyên n thỏa mãn: L L D b. 2n + 1 λ1 Gọi số giá trị nguyên n hay số vân tối trùng xạ là N a *) số vân tối trùng xạ trên đoạn M,N (xM , xN) là số giá trị nguyên n thỏa mãn: D xM b. 2n + 1 λ1 xN Gọi số giá trị nguyên n hay số vân tối trùng xạ là N a (Chú ý: M,N cùng bên so với vân trung tâm thì xM , xN cùng dấu, khác bên thì trái dấu) Giao thoa ánh sáng trắng: Kết thu vân trung tâm cĩ màu trắng, các vân sáng hai bên vân trung tâm có màu màu cầu vồng với vân tím (gần vân trung tâm hơn), vân đỏ ngoài cùng a) Xaùc ñònh chieàu roäng quang phoå baäc n hay khoảng cách vân tím bậc n đến vân đỏ bậc n là i: D i = n.( iđỏ - itím ) = n .( – ) đỏ tím a D a.x b) Xaùc ñònh soá vaân saùng taïi vò trí x: x = k . = a k.D (1 ) (k Z) ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,38m ≤ ≤ 0,76m 0,38m ≤ = a.x k.D ≤ 0,76m với k Z k = ? là số vân sáng x, k tìm vào (1) ta tìm các xạ tương ứng 1 D a.x c Xaùc ñònh soá vaân toái taïi vò trí x: x = k+ λ = (2) 2 a 1 k .D + 2 a.x ≤ 0,76m 1 k+ .D 2 với k Z k = ? là số vân tối x, k tìm vào (2) ta tìm các xạ tương ứng Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng tất các vân sáng các xạ IV) Sự dịch chuyển hệ vân: ta biết với ánh sáng trắng thì: 0,38m 0,76m 0,38m ≤ ax 1) Quang trình = (Quãng đường) x (Chiết suất) Công thức hiệu quang trình: n.d2 d1 D 2) Điểm M gọi là vân sáng trung tâm hiệu quang trình từ các nguồn tới M không hay nói cách khác quang trình từ các nguồn tới M 3) Khi ñaët baûn moûng coù chieát suaát n, coù beà daøy e saùt sau khe thì heä vaân ( hay vaân trung taâm) seõ dòch chuyeån veà e.n 1.D (Hình 1) a 4) Nếu ta cho nguồn S dịch chuyển đoạn y theo phương song song với màn thì hệ vân dịch chuyển ngược D lại với hướng dịch chuyển S đọan x y đó d là khoảng cách từ S đến khe S1, S2 (Hình 2) d 5) Khi ta dịch chuyển nguồn sáng S thì vân trung tâm và hệ vân luôn có xu hướng dịch chuyển phía nguồn trễ pha (S1 S2) tức là nguồn có quang trình đến S dài phía khe có mỏng đoạn x so với lúc chưa đặt mỏng và x O’ S1 Δx S (Hình 1) O’ O S2 S1 Δx S O Δy D d S2 D 6) Khi mở rộng dần khe sáng hẹp S khoảng S để hệ vân giao thoa biến thì điều kiện là: S : 0982.602.602 Trang: 118 Lop12.net (Hình 2) .d a (10) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 40: Hiện tượng giao thoa ánh sáng quan sát hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A: Đơn sắc B: Cùng màu sắc C: Kết hợp D: Cùng cường độ sáng Bài 41: Chọn câu sai: A: Giao thoa là tượng đặc trưng sóng B: Nơi nào có sóng thì nơi có giao thoa C: Nơi nào có giao thoa thì nơi có sóng D: Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp Bài 42: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A: Ánh sáng có chất sóng C: Ánh sáng là sóng ngang B: Ánh sáng là sóng điện từ D: Ánh sáng có thể bị tán sắc Bài 43: Trong các trường hợp nêu dây, trường hợp nào có liên quan đến tượng giao thoa ánh sáng? A: Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng B: Maøu saéc cuûa aùnh saùng traéng sau chieàu qua laêng kính C: Vệt sáng trên tường chiếu ánh sáng từ đèn pin D: Bóng đen trên tờ giấy dùng thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới Bài 44: Thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, neáu duøng aùnh saùng traéng thì : A: Không có tượng giao thoa B: Có tượng giao thoa ánh cùng với các vân sáng màu trắng C: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng là màu trắng, các vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với màu đỏ (gần vân trung tâm), tím ngoài D: Có tượng giao thoa ánh sáng với vân sáng là màu trắng, các vân sáng hai bên vân trung tâm có màu cầu vồng với tím (gần vân trung tâm), đỏ ngoài Bài 45: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, dời nguồn S đoạn nhỏ theo phương song song với màn chứa hai khe thì : A: Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời S và khoảng vân không thay đổi B: Khoảng vân giảm C: Hệ vân giao thoa tịnh tiến ngược chiều dời S và khoảng vân thay đổi D: Hệ vân giao thoa giữ nguyên không có gì thay đổi Bài 46: Thực giao thoa ánh sáng trắng, trên màn quan sát hình ảnh nào? A: Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có dải màu cầu vồng B: Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C: Caùc vaïch maøu khaùc rieâng bieät hieän treân moät neân toái D: Khoâng coù caùc vaân maøu treân maøn Bài 47: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1 và S2 Một điểm M nằm trên màn cách S1 và S2 khoảng là: MS1 = d1; MS2 = d2 M trên vân sáng : D A: d2 - d1 = ax D: d2 - d1 = C: d2 - d1 = k D B: d2 - d1 = k a D Bài 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A: Không thay đổi C: Sẽ không còn vì không có giao thoa B: Xê dịch phía nguồn sớm pha D: Xê dịch phía nguồn trễ pha Bài 49: Trong tượng giao thoa ánh sáng, ta chuyển hệ thống giao thoa từ không khí vào môi trường chất lỏng suốt có chiết suất n thì: A: Khoảng vân i tăng n lần C: Khoảng vân i giảm n lần B: Khoảng vân i không đổi D: Vị trí vân trung tâm thay đổi Bài 50: Trong tượng giao thoa ánh sáng, ta đặt trước khe S1 thủy tinh suốt thì: A: Vị trí vân trung tâm không thay đổi C: Vân trung tâm dịch chuyển phía nguồn S1 B: Vân trung tâm dịch chuyển phía nguồn S2 D: Vân trung tâm biến Bài 51: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực việc bước sóng ánh sáng? A: Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Newton C: Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B: Thí nghiệm giao thoa với khe Young D: Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Bài 52: Dùng hai đèn giống hệt làm hai nguồn sáng chiếu lên màn ảnh trên tường thì : A: Treân maøn coù theå coù heä vaân giao thoa hay khoâng tuøy thuoäc vaøo vò trí cuûa maøn B: Không có hệ vân giao thoa vì ánh sáng phát từ hai nguồn này không phải là hai sông kết hợp C: Trên màn không có giao thao ánh sáng vì hai đèn không phải là hai nguồn sáng điểm D: Trên màn chắn có hệ vân giao thoa vì hiệu đường hai sóng tới màn không đổi : 0982.602.602 Trang: 119 Lop12.net (11) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 53: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, dùng ánh sáng đơn sắc có b-ớc sóng λ1 thì khoảng vân là i1 Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 thì khoảng vân là: A: i2 B i2 : 0982.602.602 2 i1 C i2 2 i 2 1 D i2 i1 i1 1 2 Bài 54: Khoảng vân giao thoa sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân; : là bước sóng ánh sáng; a : khoảng cách hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn) Gọi là hiệu đường sóng ánh sáng từ điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 là: xD D aD ax A: B C D a x 2a D Bài 55: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc cùng bên là: A: x = 3i B x = 4i C x = 5i D x = 6i Bài 56: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc khác bên là: A: x = 10i B x = 4i C x = 11i D x = 9i Bài 57: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe sáng a = mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm = 0,5m Tính khoảng vân: A: 0,25 mm B 2,5 mm C mm D 40 mm Bài 58: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là = 0,50m; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính (vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ vân sáng chính đến vân sáng bậc là: A: mm B mm C mm D mm Bài 59: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) khoảng D = 1m Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy? A: Vân sáng bậc B: Vân tối bậc C: Vân sáng bậc D: Vân tối bậc Bài 60: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là = 0,50m; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính (vân sáng trung tâm) Muốn M nằm trên vân tối bậc thì: A: xM = 1,5 mm B xM = mm C xM = 2,5 mm D xM = mm Bài 61: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng Young, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo i = 2mm Bước sóng ánh sáng thí nghiệm trên là: A: m B 1,5 m C 0,6 m D: 15 m Bài 62: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng Young, khoảng cách hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng vân đo i = 2mm Xác định vị trí vân sáng bậc A: 10 mm B mm C: 0,1 mm D 100 mm Bài 63: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe sáng a = mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm = 0,5m Xác định vị trí vân tối thứ A: 1,25 mm B 12,5 mm C 1,125 mm D 0,125 mm Bài 64: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khe Young cách 0,8mm, cách màn 1,6m Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào ta đã vân sáng thứ cách vân trung tâm là 3,6 mm A: 0,4 m B: 0,45 m C: 0,55 m D: 0,6 m Bài 65: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Young biết bề rộng khe cách 0,35mm, từ khe đến màn là 1,5m và bước sóng = 0,7m Khoảng cách vân sáng liên tiếp là A: mm B: mm C: mm D: 1,5 mm Bài 66: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách khe là 0,3mm, khoảng cách từ khe đến màn giao thoa là 2m Bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm là 0,6m Vị trí vân tối thứ so với vân trung tâm là: A: 22mm B: 18mm C: 22mm D: 18mm Bài 67: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách khe là 0,5mm, từ khe đến màn giao thoa là 2m Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là 4.10-7 m Tại điểm cách vân trung tâm 5,6mm là vân gì? Thứ mấy? A: Vân tối thứ B: Vân sáng thứ C: Vân sáng thứ D: Vân tối thứ Bài 68: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm vùng giao thoa người ta đếm vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng) Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm là vân: A: Tối thứ 18 B Tối thứ 16 C Sáng thứ 18 D Sáng thứ 16 Bài 69: Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm là 3mm Tính bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm: A: 2.10-6 m B 0,2.10-6 m C 5m D 0,5m Trang: 120 Lop12.net (12) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 70: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe là 0,5mm, từ khe đến màn giao thoa là 2m Đo bề rộng 10 vân sáng liên, tiếp 1,8cm Suy bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm là: A: 0,5m B: 0,45m C: 0,72m D: 0,8m Bài 71: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Young Trên màn ảnh, bề rộng 10 khoảng vân đo là 1,6 cm Tại điểm A trên màn cách vân chính khoảng x = mm , ta thu được: A: Vaân saùng baäc C: Vaân saùng baäc B: Vân tối thứ kể từ vân sáng chính D: Vân tốâi thứ kể từ vân sáng chính Bài 72: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe a = S1S2 = mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh quan sát là: D = m, người ta đo khoảng cách hai vân sáng bậc hai bên vân sáng chính là mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là: A: 0,6m B : 0,7m C: 0,4m D: 0,5m Bài 73: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young (a = 0,5mm, D = 2m) Khoảng cách vân tối thứ ba bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc năm bên trái vân sáng trung tâm là 15mm Bước sóng ánh sáng duøng thí nghieäm laø: A: = 0,55.10-3mm B: = 0,5m C: = 600nm D: = 0,5nm Bài 74: Ánh sáng đơn sắc thí nghiệm Young là 0,5m Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách hai nguồn là 2mm Khoảng cách vân sáng bậc và vân tối bậc hai bên so với vân trung tâm là: A: 0,375mm B 1,875mm C 18,75mm D 3,75mm Bài 75: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách hai khe sáng a = mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm = 0,5m Khoảng cách từ vân tối bậc hai đến vân tối thứ cùng bên là bao nhiêu? A: 12 mm B 0,75 mm C 0,625 mm D 625 mm Bài 76: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giửa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là = 0,50m; x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính (vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ vân sáng bậc bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc bên vân trung tâm là: A: mm B 10 mm C: 0,1 mm D:100 mm Bài 77: Trong giao thoa với khe Young có: a = 1,5 mm, D = m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm là 3mm Tính khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm A: 3.10-3 m B 8.10-3 m C 5.10-3 m D 4.10-3 m Bài 78: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,5m, biết S1S2= a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m Khoảng cách vân sáng bậc và vân tối thứ cùng bên so với vân trung tâm là: A: 1mm B 2,5mm C 1,5mm D 2mm Bài 79: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young cách 0,5mm ánh sáng có bước sóng = 5.10-7m, màn ảnh cách hai khe 2m Vùng giao thoa trên màn rộng 17 mm thì số vân sáng quan sát trên màn là: A: 10 B: C: D: Bài 80: Trong giao thoa với khe Young có : a = 1,5 mm, D = m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc và vân sáng bậc cùng phía vân trung tâm là 3mm Tìm số vân sáng quan sát trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm A: B 10 C 12 D 11 Bài 81: Một nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) khoảng D = 1m Chiều rộng vùng giao thoa quan sát trên màn là L = 13mm Tìm số vân sáng và vân tối quan sát A: 13 sáng, 14 tối B: 11 sáng, 12 tối C: 12 sáng, 13 tối D: 10 sáng, 11 tối Bài 82: Thực thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh khoảng D = 2m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng = 0,5m Bề rộng miền giao thoa trên màn là l = 26mm Khi đó miền giao thoa ta quan sát được: A: vaân saùng vaø vaân toái C: vaân saùng vaø vaân toái B: 13 vaân saùng vaø12 vaân toái D: 13 vaân saùng vaø 14 vaân toái Bài 83: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách khe là 0,5mm, từ khe đến màn giao thoa là 2m Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là 4,5.10-7m, xét điểm M bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N bên, trái và cách vân trung tâm 9mm Trên khoảng MN có bao nhiêu vân sáng? A: B: C: D: 10 Bài 84: Thí nghiệm Young Nguồn sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 Khi đó ta thấy vân sáng bậc xạ 1 trùng với vân sáng 2 Tính 2 Biết 2 có giá trị từ 0,6 m đến 0,7m A: 0,63 m B: 0,75 m C: 0,67 m D: 0,61 m : 0982.602.602 Trang: 121 Lop12.net (13) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 85: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng : khoảng cách hai khe là a = S1S2 = 1,5 (mm), hai khe cách màn ảnh đoạn D = (m) Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc 1 = 0,48m và 2 = 0,64 m vào hai khe Young Khoảng cách ngắn hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính có giá trị là: A: d = 1,92 (mm) B: d = 2,56 (mm) C: d = 1,72 (mm) D: d = 0,64 (mm) Bài 86: Trong thí nghiệm Young ánh sáng trắng(0,4 m < < 0,75m), khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách hai nguồn là 2mm Số xạ cho vân sáng M cách vân trung tâm 4mm là: A: B: C: D: Bài 87: Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm; D = 2m Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có (đ = 0,75m; t = 0,40m) Xác định số xạ bị tắt điểm M cách vân trung tâm 0,72cm A: B C D Bài 88: Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng Tìm vạch sáng ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc (k = 4) ánh sáng màu đỏ đ = 0,75m Biết quan sát nhìn thấy các vân ánh sáng có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m A: Vân bậc 4, 5, và B Vân bậc 5, 6, và C: Vân bậc 6, và D Vân bậc 5, và Bài 89: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng các xạ với bước sóng A: 0,48m và 0,56m B 0,40m và 0,60m C 0,40m và 0,64m D 0,45m và 0,60m Bài 90: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe là a = 0,6mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là D = 2m Nguồn phát ánh sáng ánh sáng trắng Hãy tính bề rộng quang phổ liên tục bậc Biết bước sóng ánh sáng tím là 0,4m, ánh sáng đỏ là 0,76m A: 2,4mm B: 1,44mm C: 1,2mm D: 0,72mm Bài 91: Ta chiếu sáng hai khe Y-âng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ = 0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m Biết a = 0,5mm, D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ và vân sáng bậc màu tím cùng phía vân trắng chính là: A: 2,8mm B 5,6mm C 4,8mm D 6,4mm Bài 92: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m Nguồn phát đồng thời hai xạ có bước sóng 640nm và 480nm Giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng? A: B C D Bài 93: Trong giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, đó xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và xạ màu lục có bước sóng (có giá trị khoảng từ 500 mm đến 575 mm) Trên màn quan sát ta thấy, hai vân sáng gần và cùng màu với vân sáng trung tâm có vân sáng màu lục Giá trị là: A: 500 nm B 520 nm C 540 nm D 560 nm Bài 94: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, Nguồn phát đồng thời xạ đơn sắc λ1 = 0,64μm (đỏ) và λ2 = 0,48μm (lam) Trên màn hứng vân giao thoa, đoạn vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có số vân đơn sắc quan sát là: A: 10 B 15 C 16 D 12 Bài 95: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young Nguồn sáng gồm ba xạ đỏ, lục, lam để tạo ánh sáng trắng: Bước sóng ánh sáng đỏ, lục, lam theo thứ tự là 0,64mm; 0,54mm; 0,48mm Vân trung tâm là vân sáng trắng ứng với chồng chập ba vân sáng bậc k = các xạ đỏ, lục, lam Vân sáng trắng đầu tiên kể từ vân trung tâm ứng với vân sáng bậc ánh sáng đỏ? A: 24 B: 27 C: 32 D: Bài 96: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42μm, 2 = 0,56μm, 3 = 0,63μm; Trên màn, khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, hai vân sáng hai xạ trùng ta tính là vân sáng thì số vân sáng quan sát là: A: 27 B 26 C 21 D 23 Bài 97: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,66µm và 2 = 0,55µm Trên màn quan sát, vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc ánh sáng có bước sóng λ2? A: Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Bài 98: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1S2 cách khoảng a = 1mm, khoảng cách từ khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,5µm và 2 = 0,75µm Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 32,75mm có bao nhiêu vân sáng trùng hai xạ? A: B 12 C 10 D 11 : 0982.602.602 Trang: 122 Lop12.net (14) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 99: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,45µm và 2 = 0,6µm Trên bề rộng giao thoa trường xét điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng 0,55cm và 2,2cm Hỏi khoảng MN có bao nhiêu vân sáng trùng xạ? A: B C D 11 Bài 100: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách khoảng a = 2mm, khoảng cách từ khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,5µm và 2 = 0,4µm Hỏi trên giao thoa trường có bề rộng 13mm có thể quan sát bao nhiêu vân sáng? A: 60 B 46 C D 53 Bài 101: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 1,2mm và i2 = 1,8mm Trên bề rộng giao thoa trường xét điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng 0,6cm và 2cm Hỏi khoảng MN quan sát bao nhiêu vân sáng? A: 16 B 12 C 14 D 20 Bài 102: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc đỏ và lục thì thu khoảng vân trên màn là i1 = 1,5mm và i2 = 1,1mm Trên bề rộng giao thoa trường xét điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng 0,64cm và 2,65cm Hỏi khoảng MN quan sát bao nhiêu vân sáng màu đỏ? A: 20 B 22 C 19 D 18 Bài 103: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S1S2 cách khoảng a = 1mm, khoảng cách từ khe S1S2 đến màn quan sát là D = 2m, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,6µm và 2 chưa biết Trên bề rộng giao thoa trường 24mm người ta đếm 33 vân sáng đó có vân sáng là kết từ trùng xạ và số vân trùng nằm phía ngoài cùng giao thoa trường Hãy tính giá trị 2 A: 0,55 µm B 0,45µm C 0,75µm D 0,5µm Bài 104: Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 0,48mm và i2 = 0,64mm Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 6,72mm người ta nhận thấy đầu giao thoa trường có trùng vân sáng, đầu là có vân sáng xạ i1 Biết trên đoạn MN quan sát 22 vân sáng Hỏi khoảng MN bao nhiêu vân sáng là kết trùng nhau? A: B C 11 D Bài 105: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 0,5mm và i2 = 0,3mm Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 5mm hỏi có bao nhiêu vân tối là kết trùng vân tối vân? A: B C D Bài 106: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 0,5mm và i2 = 0,4mm Trên bề rộng giao thoa trường xét điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng 0,225cm và 0,675cm Hỏi khoảng MN quan sát bao nhiêu vân tối trùng xạ? A: B C D Bài 107: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 0,8mm và i2 = 0,6mm Trên bề rộng giao thoa trường có độ dài 9,6mm hỏi có bao nhiêu vị trí mà đó vân sáng i2 trùng với vân tối i1? A: B C D Bài 108: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu tới khe chùm sáng hẹp gồm xạ đơn sắc thu khoảng vân trên màn là i1 = 0,3mm và i2 = 0,4mm Trên bề rộng giao thoa trường xét điểm M,N cùng phía với vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng 0,225cm và 0,675cm Hỏi khoảng MN quan sát bao nhiêu vị trí mà đó vân sáng i1 trùng với vân tối i2? A: B C D Bài 109: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng , nguồn phát đồng thời hai xạ có bước sóng 1 = 0,4µm; 2 = 0,6µm, vân sáng gần cùng màu với vân trung tâm là vân bậc ánh sáng có bước sóng 1? A: Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Bài 110: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm cùng phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm là 5,5 mm và 22 mm Trên đoạn MN, số vân sáng trùng hai xạ là: A: B C D Bài 111: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực đồng thời với hai xạ đơn sắc trên màn thu hai hệ vân giao thoa với khoảng vân là 1,35(mm) và 2,25(mm) Tại hai điểm gần trên màn là M và N thì các vân tối hai xạ trùng Tính MN: A: 3,375 (mm) B 4,375 (mm) C 6,75 (mm) D 3,2 (mm) : 0982.602.602 Trang: 123 Lop12.net (15) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 112: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực đồng thời với hai xạ đơn sắc trên màn thu hai hệ vân giao thoa với khoảng vân là 1,35 (mm) và 2,25 (mm) Tại hai điểm gần trên màn là M và N thì các vân tối hai xạ trùng Tính MN A: 6,75 (mm) B 4,375 (mm) C 3,2 (mm) D 3,375 (mm) Bài 113: Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) khoảng D = 1m Nếu thí nghiệm môi trường có chiết suất n’ = 4/3 thì khoảng vân là: A: 0,75mm B 1,5mm C 0,5mm D 1,33mm Bài 114: Khi thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc: không khí, điểm A trên màn ảnh ta vân sáng bậc Giả sử thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó nước có chiết suất n = điểm A trên màn ta thu : A: Laø vaân saùng baäc C: Vaân saùng baäc 27 B: Vân tối thứ 13 kể từ vân sáng chính D: Vân tối thứ kể từ vân sáng chính Bài 115: Khi thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc: không khí, điểm A trên màn ảnh ta vân sáng bậc Giả sử thực giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó nước có chiết suất n = 2,5 điểm A trên màn ta thu : A: Laø vaân tối baäc C: Vaân saùng baäc 27 B: Vân tối thứ 13 kể từ vân sáng chính D: Vân tối thứ kể từ vân sáng chính Bài 116: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm xạ có bước sóng là 1 = 750nm, 2 = 650nm và 3 = 550 nm Tại điểm A vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe 1,3m có vân sáng xạ: A: 2 và 3 B 3 C 1 D 2 Bài 117: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hiệu khoảng cách từ hai khe đến điểm A trên màn là d = 2,5m Chiếu sáng hai khe ánh sáng trắng có bước sóng nằm khoảng 0,4m < < 0,75m Số xaï ñôn saéc bò trieät tieâu taïi A laø: A: xạ B: xạ C: xạ D: xạ Bài 118: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng, ta dịch chuyển khe S song song với màn ảnh đến vị trí cho hiệu số khoảng cách từ đó đến S1 và S2 3λ/2 Tại tâm O màn ảnh ta thu A: Vaân saùng baäc C: Vân tối thứ kể từ vân sáng bậc B: Vaân saùng baäc D: Vân tối thứ kể từ vân sáng bậc Bài 119: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng có S1S2 = a= 0,2mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1S2 đến màn ảnh là D = 1m Dịch chuyển S song song với S1S2 cho hiệu số khoảng cách từ nó đến S1 và S2 /2 Hỏi Tại tâm O màn ảnh ta thu ? A: Vaân saùng baäc B: Vân tối thứ C: Vaân saùng baäc D: Vân tối thứ Bài 120: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng Nếu điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng: A: 2,5 B 3 C 1,5 D 2 Bài 121: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Iâng: khe hẹp S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,5m; khoảng cách từ S tới hai khe Sl, S2 là d = 50cm; khoảng cách từ hai khe S1,S2 là a = 0,5mm; khoảng cách từ hai khe Sl,S2 đến màn là D = 2m; O là vị trí tâm màn Cho khe S tịnh tiến xuống theo phương song song với màn Hỏi S phải dịch chuyển đoạn tối thiểu bao nhiêu để cường độ sáng O chuyển từ cực đại sang cực tiểu A: 0,5mm B: 0,25mm C: 1mm D: 0,125mm Bài 122: Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1S2 cách khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ khe sáng sơ cấp S đến mặt phẳng chứa khe thứ cấp S1S2 là d = 50cm Khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm thì trên màn có tượng giao thoa, ta mở rộng dần khe S hãy tính độ rộng tối thiểu khe S để hệ vân biến A: 0,25mm B 5mm C 0,5mm D 2,5mm : 0982.602.602 Trang: 124 Lop12.net (16) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội MÁY QUANG PHỔ - QUANG PHỔ ÁNH SÁNG TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGEN – TIA GAMMA Các loại quang phổ và các xạ Định nghĩa Nguồn phát Quang phổ liên tục Là dải màu biến thiên liên tục (không thiết phải đủ từ đỏ đến tím!) Do các vật nung nóng trạng thái rắn, lỏng khí có tỷ khối lớn phát Quang phổ vạch phát xạ Gồm các vạch màu riêng lẻ bị ngăn cách các vạch tối xen kẽ Do các chất khí hay có áp suất thấp và bị kích thích (bởi nhiệt độ cao hay điện trường mạnh…) phát Do các chất khí hay có áp suất thấp và bị kích hấp thụ thích (bởi nhiệt độ nguyên tố là cao hay điện vạch tối trường mạnh) và nằm trên đặt cắt ngang quang phổ liên tục đường quang phổ liên tục Quang phổ vạch Quang phổ vạch hấp thụ Tia hồng ngoại Tia tử ngoại (Tia cực tím) Tia Rơn-ghen (Tia X) Tia gamma (Tia ) : 0982.602.602 Có chất là các xạ điện từ có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ bước sóng sóng vô tuyến 1mm 0,76μm - Mọi vật có nhiệt độ > -273 C phát tia hồng ngoại - Các vật nung nóng là nguồn phát hồng ngoại thông dụng - Đèn thủy ngân - Vật nóng trên 2000 C - Hồ quang điện, vật nóng sáng trên 3000 là nguồn tự ngoại phổ biến Có chất là các - Ống rơn-ghen - Máy phát tia X xạ điện từ có - Tia X cứng có bước sóng nhỏ bước sóng nhỏ, tần bước sóng số và lượng tia tử ngoại -8 - lớn, đâm xuyên 11 tốt Tia X mềm thì 10 m 10 ngược lại m Có chất là các xạ điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím -9 0,38μm 10 m Có chất là các xạ điện từ có bước sóng cực ngắn, ngắn bước sóng tia -11 X ( 10 m) Trong các phản ứng hạt nhân, các chất phóng xạ Đặc điểm Ứng dụng - Có cường độ và bề rộng không phụ thuộc vào cấu tạo hóa học vật phát mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn Nhiệt độ càng lớn cường độ sáng tăng phía bước sóng ngắn Đặc trưng cho nguyên tố hóa học tức là cùng trạng thái khí hay có áp suất thấp và bị kích thích nguyên tố hóa học phát quang phổ vạch khác cường độ, màu sắc, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối các vạch (vạch quang phổ không có bề rộng) - Để thu quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục - Trong cùng điều kiện(áp suất thấp, nhiệt độ cao) nguyên tố bị kích thích có khả phát xạ nào thì có khả hấp thụ xạ đó (hiện tượng đảo vạch) - Tác dụng chủ yếu tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, dùng sấy khô, sưởi - Gây là phản ứng quang hóa nên dùng chụp ảnh đêm Ít bị tán xạ, dùng chụp ảnh qua sương mù, khói, mây - Có khả biến điệu nên có thể dùng các thiết bị điều khiển… - Gây tượng quang điện chấtmạnh bán dẫn - Tácsốdụng lên kính ảnh - Ion hóa chất khí - Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh ít bị thạch anh hấp thụ - Kích thích phát quang nhiều chất - Gây các phản ứng quang hóa - Diệt tế bào, làm mờ mắt, đen da, diệt khuẩn, nấm mốc - Gây số tượng quang điện - Khả xuyên thấu tốt Tác dụng mạnh lên kính ảnh Gây ion hóa không khí(chế máy đo liều lượng tia X) - Gây phát quang nhiều chất - Gây tượng quang điện với kim loại - Tác dụng sinh lý mạnh, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn… Xác định nhiệt độ các vật, đặc biệt vật không thể tiếp cận mặt trời, ngôi xa, lò nung - Mang đầy đủ tính chất tia X - Dùng phá vỡ cấu lượng, khả đâm xuyên và hủy diệt tế bào tia cực lớn và nguy hiểm cho thể sống trúc hạt nhân - Chữa ung thư sâu Trang: 125 Lop12.net Nhận biết có mặt nguyên tố hợp chất cho dù thành phần nguyên tố ít (nhanh, nhạy phương pháp hóa học) Nhận biết có mặt nguyên tố hợp chất, khối chất cho dù thành phần nguyên tố ít khối chất không thể tiếp cận mặt trời, ngôi xa… - Dùng sấy khô, sưởi - Nhìn đêm, quay phim, chụp ảnh đêm, qua sương mù, tên lửa tầm nhiệt… - Dùng các thiết bị điều khiển, báo động - Khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, diệt nấm mốc… - Chữa bệnh còi xương - Tìm vết nứt trên bề mặt nhẵn - Chụp chiếu y học - Chữa ung thư nông - Nghiên cứu cấu trúc vật rắn, kiểm tra sản phẩm đúc, kiểm tra hành lý… (17) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội THANG SÓNG ĐIỆN TỪ vô tuyến -3 ≥ 10 m Hồng ngoại -7 10-3m ≥ ≥ 0,76.10 m Khả kiến -7 0,76.10-7m ≥ ≥ 0,3810 m Tử ngoại Tia rơnghen 0,38μm 10-9 m 10 m 10 m -8 -11 Tia gamma 10-11 m Chú ý: Các xạ nói trên có chung chất là sóng điện từ và có lưỡng tính sóng hạt vì có bước sóng dài ngắn khác nên tính chất và tác dụng khác nhau, xạ có bước sóng càng dài tần số nhỏ thì lượng photon càng nhỏ và tính chất sóng giao thoa, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ… thể càng rõ Nếu xạ có bước sóng càng ngắn tần số lớn thì lượng photon càng lớn và tính chất hạt như, quang điện, ion hóa, quang hóa, đâm xuyên… thể càng rõ Mặt trời là nguồn phát quang phổ liên tục quang phổ mặt trời mà ta thu trên mặt đất lại là quang phổ vạch hấp thụ khí mặt trời Bài 123: Hiện tượng quang học nào sau đây sử dụng máy phân tích quang phổ? A: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C: Hiện tượng phản xạ ánh sáng B: Hiện tượng giao thoa ánh sáng D: Hiện tượng tán sắc ánh sáng Bài 124: Đặc điểm quang phổ liên tục là: A: Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B: Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng C: Không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D: Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ Bài 125: Điều nào sau đây là sai nói quang phổ liên tục? A: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B: Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C: Quang phổ liên tục là vạch màu riêng biệt trên tối D: Quang phổ liên tục các vật rắn, lỏng khí có khối lượng riêng lớn bị nung nóng phát Bài 126: Chæ phaùt bieåu sai caùc phaùt bieåu sau: A: Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục B: Quang phổ liên tục phát từ các vật bị nung nóng C: Quang phoå lieân tuïc khoâng phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn caáu tao cuûa nguoàn saùng, maø chæ phuï thuoäc vaøo nhieät độ nguồn sáng D: Vùng sáng mạnh quang phổ liên tục dịch phía bước sóng dài nhiệt độ nguồn sáng tăng lên Bài 127: Phát biểu nào sau đây là sai nói quang phổ vạch phát xạ? A: Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm trên tối B: Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dãy màu biến thiên liên tục nằm trên tối C: Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó D: Quang phổ vạch phát xạ các nguyên tố khác thì khác số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó Bài 128: Phát biểu nào sau đây là đúng nói quang phổ vạch hấp thụ? A: Quang phổ Mặt Trời mà ta thu trên Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ B: Quang phổ vạch hấp thụ có thể các vật rắn nhiệt độ cao phát sáng phát C: Quang phổ vạch hấp thụ có thể các chất lỏng nhiệt độ thấp phát sáng phát D: Cả A, B, C đúng Bài 129: Phát biểu nào sau đây là đúng nói điều kiện thu quang phổ vạch hấp thụ? A: Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục B: Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải thấp nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục C: Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D: Một điều kiện khác Bài 130: Phát biểu nào sau đây là đúng nói phép phân tích quang phổ A: Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng B: Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ chúng C: Phép phân tích quang phổ là nguyên tắc dùng để xác định nhiệt độ các chất D: Cả A, B, C đúng Bài 131: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để : A: Đo bước sóng các vạch quang phổ B: Tieán haønh caùc pheùp phaân tích quang phoå C: Quan saùt vaø chuïp quang phoå cua caùc vaät D: Phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc : 0982.602.602 Trang: 126 Lop12.net (18) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 132: Quang phổ vạch phát xạ hidro có vạch màu đặc trưng: A: Đỏ, vàng, lam, tím C: Đỏ, lục, chàm, tím B: Đỏ, lam, chàm, tím D: Đỏ, vàng, chàm, tím Bài 133: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai noùi veà maùy quang phoå? A: Là dụng cụ dùng để phân tích chính ánh sáng có nhiều thành phần thành thành phần đơn sắc khác B: Nguyên tắc hoạt động dựa trên tượng tán sắc ánh sáng C: Dùng nhận biết các thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát D: Boä phaän cuûa maùy laøm nhieäm vuï taùn saéc aùnh saùng laø thaáu kính Bài 134: Quang phổ vạch thu chất phát sáng trạng thái A: Raén C: Loûng B: Khí hay nóng sáng áp suất thấp D: Khí hay nóng sáng áp suất cao Bài 135: Quang phổ Mặt Trời máy quang phổ ghi là: A: Quang phoå lieân tuïc C: Quang phoå vaïch phaùt xaï B: Quang phoå vaïch haáp thuï D: Một loại quang phổ khác Bài 136: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai noùi veà maùy quang phoå duøng laêng kính? A: Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác B: Máy quang phổ hoạt động dựa trên nguyên tắc tượng tán sắc ánh sáng C: Máy quang phổ dùng lăng kính có phần chính: ống trực chuẩn, phận tán sắc, ống ngắm D: Maùy quang phoå duøng laêng kính coù boä phaän chính laø oáng ngaém Bài 137: Chọn câu sai các câu sau: A: Các vật rắn, lỏng, khí (có tỉ khối lớn) bị nung nóng phát quang phổ liên tục B: Quang phổ vạch phát xạ các nguyên tố khác thì khác C: Để thu quang phổ hấp thụ nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phài lớn nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D: Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định nhiệt độ vật phát sáng Bài 138: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai noùi veà quang phoâ vaïch A: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu cùng nguyên tố thì giống số lượng và maøu saéc caùc vaïch B: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ cùng nguyên tố thì giống số lượng và vò trí caùc vaïch C: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ điều có thể dùng để nhận biết có mặt nguyên tố nào đó nguồn cần khảo sát D: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thu đặc trưng cho nguyên tố Bài 139: Trong máy quang phổ, chùm tia ló khỏi lăng kính hệ tán sắc trước qua thấu kính buồng tối là: A: Moät chuøm saùng song song B: Moät chuøm tia phaân kyø coù nhieàu maøu C: Một tập hợp nhiều chùm tia song song, chùm có màu D: Moät chuøm tia phaân kyø maøu traéng Bài 140: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực máy quang phổ là bóng đèn đây tóc nóng sáng phát thì quang phổ thu buồng ảnh thuộc loại nào? A: Quang phoå vaïch C: Quang phoå haáp thuï B: Quang phoå lieân tuïc D: Một loại quang phổ khác Bài 141: Quang phổ Mặt Trời mà ta thu trên Trái Đất là quang phổ A: Lieân tuïc C: Vaïch phaùt xaï B: Vạch hấp thụ lớp khí Mặt Trời D: Vạch hấp thụ lớp khí Trái Đất Bài 142: Ưu điểm tuyệt đối phép phân tích quang phổ là : A: Phân tích thành phần cấu tạo các vật rắn, lỏng nung nóng sáng B: Xác định tuổi các cổ vật, ứng dụng ngành khảo cổ học C: Xác định có mặt các nguyên tố hợp chất D: Xác định nhiệt độ thành phần cấu tạo bề mặt các ngôi Bài 143: Trong caùc nguoàn phaùt saùng sau ñaây, nguoàn naøo phaùt quang phoå vaïch? A: Mặt Trời C: Đèn natri nóng sáng B: Một sắt nung nóng đỏ D: Moät boù ñuoác ñang chaùy saùng : 0982.602.602 Trang: 127 Lop12.net (19) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 144: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào phần còn thiếu: Nguyên tắc máy quang phổ dựa trên tượng quang học chính là tượng………………………Bộ phận thực tác dụng trên là……………………… A: Giao thoa aùnh saùng, hai khe Young C: Tán sắc ánh sáng, ống chuẩn trực B: Giao thoa aùnh saùng, laêng kính D: Taùn saéc aùnh saùng, laêng kính Bài 145: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø đúng? A: Quang phổ mặt trời mà ta thu trên trái đất là quang phổ hấp thụ B: Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C: Quang phoå lieân tuïc phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn caáu taïo cuûa nguoàn saùng D: Quang phổ các khí hay áp suất thấp bị kích thích phát là quang phổ liên tục Bài 146: Tia tử ngoại có tính chất nào sau đây? A: Khoâng laøm ñen kính aûnh C: Bị lệch điện trường và từ trường B: Truyền qua giấy, vải, gỗ D: Kích thích phát quang nhiều chất Bài 147: Phát biểu nào sau dây là sai nói tia hồng ngoại? A: Là xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ B: Có chất là sóng điện từ C: Do caùc vaät bò nung noùng phaùt Taùc duïng noåi baät nhaát laø taùc duïng nhieät D: Ứng dụng để trị bịnh còi xương Bài 148: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A: Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng B: Tia hồng ngoại phát từ các vậtt bị nung nóng C: Tia hồng ngoại là xạ điện từ có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ D: Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Bài 149: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A: Tia tử ngoại phát từ các vật bị nung nóng lên nhiệt độ cao vài ngàn độ B: Tia tử ngoại là xạ điện từ có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím C: Tia tử ngoại có tác dụng quang hoá, quang hợp D: Tia tử ngoại dùng y học để chữa bệnh còi xương Bài 150: Cĩ thể nhận biết tia tử ngoại bằng: A: Màn huỳnh quang C: mắt người B: Quang phổ kế D: pin nhiệt điện Bài 151: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại là xạ ……… có bước sóng ……… bước sóng ánh sáng ………” A: Nhìn thấy - nhỏ – tím C: Không nhìn thấy - lớn – tím B: Không nhìn thấy - nhỏ - đỏ D: Không nhìn thấy - nhỏ – tím Bài 152: Ánh sáng có bước sóng 0,55.10-3mm là ánh sáng thuộc: A: Tia hồng ngoại C: Tia tử ngoại B: Ánh sáng tím D: Ánh sáng khả kiến Bài 153: Các tính chất tác dụng nào sau đây không phải tia tử ngoại? A: Có tác dụng ion hoá chất khí C: Có khả gây tượng quang điện B: Bị thạch anh hấp thụ mạnh D: Có tác dụng sinh học Bài 154: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại? A: Tia tử ngoại là xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy B: Tia tử ngoại là xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hôn bước sóng ánh sáng tím (0,4m) C: Tia tử ngoại là xạ các vật có khối lượng riêng lớn phát D: Tia tử ngoại là xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ (0,75m) Bài 155: Bức xạ (hay tia) tử ngoại là xạ A: đơn sắc, có màu tím sẫm C: không màu, ngoài vuøng tím quang phổ B: đơn sắc, có bước sóng < 400nm D: có bước sóng từ 750nm đến mm Bài 156: Tia tử ngoại: A: không làm đen kính ảnh C: kích thích phát quang nhiều chất B: bị lệch điện trường và từ trường D: truyền qua giấy, vải và gỗ Bài 157: Chọn câu sai? Các nguồn phát tia tử ngoại là: A: Mặt Trời C: Hồ quang điện B: Đèn cao áp thuỷ ngân D: Dây tóc bóng đèn chiếu sáng Bài 158: Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng: A: < 0,4 m B: > 0,75 m C: 0,4 m < < 0,75 m D: > 0,4 m : 0982.602.602 Trang: 128 Lop12.net (20) Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 GV: Bùi Gia Nội Bài 159: Chọn câu sai: A: Tia hồng ngoại các vật bị nung nóng phát C: Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang số chất B: Bước sóng tia hồng ngoại lớn 0,75m D: Tác dụng nhiệt là tác dụng bật tia hồng ngoại Bài 160: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm khoảng nào các khoảng sau đây? A: Từ 10-12m đến 10-9m C: Từ 10-9m đến 4.10-7m -7 -7 B: Từ 4.10 m đến 7,5.10 m D: Từ 7,5.10-7m đến 10-3m o Bài 161: Thân thể người nhiệt độ 37 C phát xạ nào các loại xạ sau? A: Tia X B: Bức xạ nhìn thấy C: Tia hồng ngoại D: Tia tử ngoại Bài 162: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là xạ: A: Đơn sắc, có máu hồng C: Đơn sắc, không màu ngoài đầu đỏ quang phổ B: Có bước sóng nhỏ 0,4m D: Có bước sóng từ 0,75m tới cỡ mm Bài 163: Chọn đáp án đúng nói tia hồng ngoại A: Có thể nhận biết trực tiếp máy quang phổ C: Có thể nhận biết màn huỳnh quang B: Có thể nhận biết pin nhiệt điện D: Nhận biết mắt Bài 164: Chọn đáp án đúng nói tia tử ngoại A: Bị thạch anh hấp thụ hoàn toàn C: Trong suốt thạch anh B: Dễ dàng xuyên qua nước và tầng Ozon D: Trong suốt thạch anh và thủy tinh Bài 165: Chọn đáp án đúng nói tia tử ngoại A: Mọi vật trên -2730C phát tia tử ngoại C: Chỉ vật nóng sáng 5000 phát tia tử ngoại B: Vật nóng sáng trên 3000 dừng phát tia tử ngoại D: Vật nóng sáng 20000 bắt đầu phát tia tử ngoại Bài 166: Chọn đáp án đúng nói tia tử ngoại A: Có thể dùng thắp sáng C: Dùng sấy khô, sưởi ấm B: Có bước sóng nhỏ bước sóng hồng ngoại D: Có tần số nhỏ tần số hồng ngoại Bài 167: Chọn câu đúng: A: Tia hồng ngoại có tần số cao tia sáng vàng natri B: Tia tử ngoại có bước sóng lớn các tia H, … hidro C: Bước sóng xạ hồng ngoại lớn bước sóng xạ tử ngoại D: Bức xạ tử ngoại có tần số thấp xạ hồng ngoại Bài 168: Điều nào sau đây là sai so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại? A: Cùng chất là sóng điện từ B: Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có tác dụng lên kính ảnh D: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại không nhìn thấy mắt thường Bài 169: Một vật phát tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ: A: Cao nhiệt độ môi trường B: Trên 0oC C Trên 100oC D: Trên K Bài 170: Phát biểu nào sau đây nói tia tử ngoại là đúng? A: Mặt Trời phát ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp B: Thuỷ tinh và nước là suốt tia tử ngoại C: Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000oC là nguồn phát tia tử ngoại D: Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000oC thường dùng làm nguồn tia tử ngoại Bài 171: Phát biểu nào sau đây nói tia hồng ngoại là không đúng? A: Tia hồng ngoại có chất là sóng điện từ B: Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng C: Vật nung nóng nhiệt độ thấp phát tia hồng ngoại Nhiệt độ vật trên 500oC bắt đầu phát ánh sáng khả kiến D: Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng tia hồng ngoại dài ánh đỏ Bài 172: Phát biểu nào sau đây nói tia hồng ngoại là đúng? A: Các vật có nhiệt độ < 0oC thì không thể phát tia hồng ngoại B: Các vật có nhiệt độ < 500oC phát tia hồng ngoại C: Tất các vật bị nung nóng phát tia hồng ngoại D: Các vật có nhiệt độ > 500oC phát ánh sáng nhìn thấy Bài 173: Quang phổ vạch hấp thụ là: A: Vạch sáng riêng lẻ trên tối C: Những vạch tối trên quang phổ liên tục B: Dải màu biến thiên liên tục D: Khoảng sáng trắng xen kẽ khoảng tối Bài 174: Khi noùi veà tia Rônghen (tia X); phaùt bieåu naøo sau ñaây sai? A: Tia Rơnghen là xạ điện từ có bước sóng khoảng 10-12m đến 10-8m B: Tia Rônghen coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh C: Tia Rơnghen có bước sóng càng dài đâm xuyên càng mạnh D: Tia Rơnghen có thể dùng để chiếu điện, trị số ung thư nông : 0982.602.602 Trang: 129 Lop12.net (21)