1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn tập học kì I môn Lý 10 cơ bản

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 178,82 KB

Nội dung

Câu 17: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định hay qui tắc momen lực Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hư[r]

(1)CÂU HỎI ÔN TẬP HKI MÔN LÝ 10 CƠ BẢN Câu : Chất điểm là gì? Phân biệt hệ qui chiếu và hệ tọa độ? Chaát ñieåm Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi là chất điểm Khi vật coi là chất điểm thì khối lượng vật coi tập trung chất điểm đó Phân biệt hệ qui chiếu và hệ tọa độ Moät heä qui chieáu goàm : + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian và đồng hồ Một hệ tọa độ bao gồm vật làm mốc gắn với trục tọa độ Câu : Định nghĩa chuyển động thẳng đều? Viết công thức tốc độ trung bình chuyển động thẳng Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình trên quãng đường vtb  s t  Quãng đường: s=v.t Phương trình tọa độ : x  x0  vt Với : - S là quãng đường vật (m) - t là thời gian vật quãng đường s (s) - v là tốc độ trung bình (m/s) - x0 là tọa độ vật thời điểm t0 - x là tọa độ vật thời điểm t Câu : Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Chuyển động thẳng biến đổi là chuyển động thẳng đó vận tốc tức thời tăng dần giảm dần theo thời gian Vận tốc tức thời tăng dần theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần Vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần Câu : Định nghĩa gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều? Gia tốc chuyển động là đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t a= v t Lop10.com (2) Với : v = v – vo và t = t – to Gọi : v0 là vận tốc thời điểm ban đầu t0 (m/s) v là vận tốc thời điểm t (m/s) t0 thời điểm ban đầu (s) t là thời điểm lúc sau (s) Câu : Viết các công thức: vận tốc, tính quãng đường, công thức liên hệ vận tốc gia tốc và quãng đường, phương trình chuyển động chuyển động thẳng biế đổi a) Công thức tính vận tốc v = vo + at b)Đường chuyển động thẳng biến đổi at s = vot + c)Công thức liên hệ a, v và s chuyển động thẳng biến đổi v2 – vo2 = 2as d)Phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi x = xo + vot + at Với : s là quãng đường vật (m) xo laø tọa độ ban đầu (m) x là tọa độ lúc sau (m) a là gia tốc ( m ) s Câu : Định nghĩa rơi tự Nêu đặc điểm rơi tự Viết các công thức rơi tự Định nghĩa : Sự rơi tự là rơi cuả các vật chân không tác dụng trọng lực Đặc điểm : + Phương chuyển động rơi tự là phương thẳng đứng + Chiều : từ trên xuống + Chuyển động rơi tự là chuyển động thẳng nhanh dần Các công thức chuyển động rơi tự v = g.t t  ; h= gt ; v2 = 2gh 2.h g Gọi: h là độ cao vật thả rơi (m) Câu : Định nghĩa chuyển động tròn đều? - Nêu khái niệm tốc độ trung bình chuyển động tròn đều? - Định nghĩa : chu kỳ, tần số chuyển động tròn đều? Lop10.com (3) Định nghĩa : Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình trên cung tròn là Tốc độ trung bình chuyển động tròn Tốc độ trung bình chuyển động tròn là đại lượng đo thương số độ dài cung tròn mà vật và thời gian hết cung tròn đó vtb = s t Chu kì Chu kì T chuyển động tròn là thời gian để vật moät voøng T 2 hay T = f  t T n Ñôn vò chu kì laø giaây (s) t là thời gian vật quay số vòng n(s) n: là số vòng vật quay thời gian t Tần số Tần số f chuyển động tròn là số vòng mà vật giaây Liên hệ chu kì và tần số : f = n = t T Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) héc (Hz) Liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc v=r Coâng thức tính gia tốc hướng tâm aht = v2 =  r r Câu : Nêu đặc điểm hai lực cân bằng? Phát biểu qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực có giá đồng qui Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng lên vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Đơn vị lực là niutơn (N) Qui taéc hình bình haønh Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực chúng    F  F1  F2 Lop10.com (4) Câu : Phát biểu và viết biểu thức các định luật NiuTơn Ñònh luaät I NiuTôn Nếu vật không chịu tác dụng lực nào chịu tác dụng các lực có hợp lực không Thì vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Ñònh luaät II NiuTơn Gia tốc vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ với độ lớn lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng vật    F a hay F  m a m  Gọi : F là lực tác dụng lên vật (N) a là gia tốc vật thu ( m ) s m là khối lượng vật (kg) Ñònh luaät III NiuTơn Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều   FBA   FAB  Gọi : FAB là lực tác dụng vật A lên vật B  FBA là lực tác dụng vật B lên vật A Câu 10 : Nêu đặc điểm cặp “ lực và phản lực” ( hai lực trực đối)? Đặc điểm lực và phản lực : + Lực và phản lực luôn luôn xuất (hoặc đi) đồng thời + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều Hai lực có đặc điểm gọi là hai lực trực đối + Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào hai vật khác Câu 11: Phát biẻu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn? Ñònh luaät : Lực hấp dẫn hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Hệ thức : Fhd  G m1 m2 ; r2 G = 6,67 10 11 Với : G là số hấp dẫn m1 , m2 là khối lượng hai chất điểm (kg) r là khoảng cách hai chất điểm (m) F là lực hấp dẫn hai chất điểm (N) Lop10.com N m kg (5) Câu 12 : Phát biẻu và viết biểu thức định luật Húc? Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Fñh = k.| l | k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) lò xo, có đơn vị là N/m F là lực đàn hồi (N) l  l  l0 gọi là độ biến dạng lò xo Câu 13 : Nêu khái niệm, đặc điểm củalực ma sát trượt? Viết công thức tính độ lớn lực ma sat trượt Lực ma sát trượt xuất vật trượt trên vật khác, để cản lại chuyển động vật Đặc điểm + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + Phuï thuoäc vaøo vaät lieäu vaø tình traïng cuûa hai maët tieáp xuùc Fmst = t.N Gọi : t là hệ số ma sát trượt N là áp lực vuông góc mặt bị nén (N) Nếu vật chuyển động theo phương nằm ngang thì N=P=mg Câu 14 : Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui? Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá chúng đến điểm đồng qui, áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực Câu15 : Nêu kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song? Muốn cho vật chịu tác dụng ba lực không song song trạng thaùi caân baèng thì : + Ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui + Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba    F1  F2   F3 Câu 16 : Định nghĩa và viết công thức mômem lực? Khi nào thì lực tác dụng vào vật có trục quay cố định không làm cho vật quay? Mômen lực trục quay là là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực và đo tích lực với cánh tay đòn nó M = F.d Gọi : F là lực tác dụng lên vật (N) d là cánh tay đòn lực (m) M là momem lực (N.m) Khi lực tác dụng lên vật có giá qua trục quay thì không gây momem quay nên không làm vật quay Lop10.com (6) Câu 17: Phát biểu điều kiện cân vật có trục quay cố định ( hay qui tắc momen lực ) Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại Câu 18 : Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? a) Hợp lực hai lực song song cùng chiều là lực song song, cùng chiều và có độ lớn tổng các độ lớn hai lực b) Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F = F1 + F2 F1 d  (chia trong) F2 d1 Gọi : F1 , F2 là hai lực tác dụng lên vật (N) d1 là cánh tay đòn lực F1 (m) d là cánh tay đòn lực F2 (m) Câu 19: Thế nào là dạng cân bền ? Không bền ? Phiếm định? + Caân baèng beàn laø daïng caân baèng keùo vaät khoûi vò trí caân baèng moät chút thiø trọng lực vật có xu hướng kéo nó trở vị trí cân + Caân baèng khoâng beàn laø daïng caân baèng keùo vaät khoûi vò trí caân chút thiø trọng lực vật có xu hướng kéo nó xa vị trí cân baèng + Caân baèng phieám ñònh laø daïng caân baèng keùo vaät khoûi vò trí caân chút thiø trọng lực vật có xu hướng giữ nó đứng yên vị trí Câu 20: Điều kiện cân vật có mặt chân đế là gì? Muốn tăng mức vững vàng cân ta phải làm gì? Điều kiện cân vật có mặt chân đế là gía trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế Mức vững vàng cân xác định độ cao trọng tâm và diện tích mặt chân đế Trọng tâm vật càng thấp và mặt chađn ñeẫ caøng roông thì vaôt caøng vöõng vaø ngöôïc lái Câu 21: Thế nào là chuyển động tịnh tiến ? Momen lực có tác dụng nào vật quay quanh trục cố định? Mức quán tính vật quay quanh trục cố định phụ thuộc yếu tố nào? Chuyển động tịnh tiến vật rắn là chuyển động đó đường nối hai điểm vật luôn luôn song song với chính nó Lop10.com (7) Mômen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào khối lượng vật và phân bố khối lượng đó trục quay Câu 22 : Ngẫu lực là gì? Nêu tác dụng ngẫu lực vật rắn? Viết công thức tính momen ngẫu lực, momen ngẫu lực có đặc điểm gì? Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn và cùng tác dụng vào vật gọi là ngẫu lực Trường hợp vật không có trục quay cố định: Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẵng chứa ngẫu lực Trường hợp vật có trục quay cố định: Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố định đó Nếu trục quay không qua trọng tâm thì trọng tâm chuyển động tròn xung quanh trục quay M = F.d Trong đó F là độ lớn lực, còn d khoảng cách hai giá ngẫu lực và gọi là cánh tay đòn ngẫu lực Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay Lop10.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w