LỚP 5 - TUẦN 27 PHIẾU HỌC TẬP TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC

3 141 0
LỚP 5 - TUẦN 27 PHIẾU HỌC TẬP TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 3: Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào trong hai khổ thơ cuối.. ...[r]

(1)

TUẦN 27

PHIẾU HỌC TẬP TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC Mục tiêu học:

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui tự hào đất nước tự - Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng thơ

CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI

Câu 1: "Những ngày thu xa" tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều

Câu 2: Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào?

(2)

Câu 3: Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối?

Câu 4: HỌC THUỘC BÀI THƠ

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Dựa vào nội dung tập đọc "Đất nước", em khoanh tròn để chọn câu trả lời đúng.

Câu 1: Những ngày thu xa" tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn được thể qua từ ngữ nào?

a Người đầu không ngoảnh lại b Người đầu không ngoảnh lại

c Chớm lạnh, xao xác may, người đầu không ngoảnh lại, rơi đầy Câu 2: Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào?

a Bằng thị giác thính giác ( nhìn nghe) b Bằng thị giác, thính giác khứu giác ( ngửi) c Bằng thị giác ( nhìn)

Câu 3: Đâu cảnh đất nước mùa thu tác giả nhắc đến trong thơ?

a Gió thổi rừng tre phấp phới / Trời thu thay áo / Trong biếc nói cười thiết tha!

b Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội / Những phố dài xao xác may / Người đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng rơi đầy

c Sáng mát sáng năm xưa / Gió thổi mùa thu hương cốm /Tơi nhớ ngày thu xa

d Nước người chưa khuất/ Ðêm đêm rì rầm tiếng đất/ Những buổi vọng nói về!

Câu 4: Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc tác giả thể qua hình ảnh nào?

a Những người chưa khuất

(3)

c Trời xanh chúng ta/ Núi rừng chúng ta/ Những cánh đồng thơm mát/ Những ngả đường bát ngát/ Những dòng sông đỏ nặng phù sa; Những người chưa khuất

Câu 5: Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

a Nhân hố b So sánh c Ẩn dụ

Câu 6: Hai câu “Cả bọn Bọ Mõm lốc nhốc chạy ra.Thế Dế Trũi lủi khỏi vòng chiến nhảy bõm xuống nước, bơi sang bên này”được liên kết với nhau bằng cách nào?

a Dùng từ ngữ thay b Dùng từ ngữ nối c Lặp lại từ ngữ

Câu 7: Em hiểu câu thơ "Nước người chưa khuất" thế nào?

a Nước người dân biết yêu thương, đoàn kết

b Nước người chưa mất, sống với thời gian c Nước người dân cần cù, chăm lao động

d Tất ý

Câu 8: Bài thơ Đất nước có nội dung gì?

a Ca ngợi vẻ đẹp nên thơ mà hùng vĩ đất nước b Ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn

c Bài thơ nói niềm vui sướng, tự hào tác giả đất nước giành hịa bình sau nhiều năm chiến tranh Khi xưa, trời thu buồn man mạc Nay bóng quân thù, trời mùa thu xanh

Câu 9: Bài thơ khơi gợi truyền thống tốt đẹp dân tộc ta? a Anh hùng bất khuất

b Tôn sư trọng đạo c Trung hậu đảm

Câu 10: Câu thơ nói lên lịng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc?

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan