1. Trang chủ
  2. » Đề thi

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG CHỐNG DỊCH CORONA

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc những câu hỏi của Nhĩ và thái độ im lặng, lảng tránh câu trả lời chồng của Liên, người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân?. Trong tuyệt vọng Nhĩ đã khao khát đi[r]

(1)

NGỮ VĂN TUẦN 24, 25

Tiết 105 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp) I Thành phần gọi đáp

Hs xem ví dụ (sgk -31)

H: Chú ý từ in đậm, Cho biết từ dùng để gọi? Từ dùng để đáp? H: Những từ có tham gia diễn đạt việc câu không?

H: Từ để thiết lập gọi, từ dùng để trì gọi diễn ra? H: Vậy theo em hiểu thành phần gọi đáp?

H: Lấy ví dụ minh hoạ thành phần gọi đáp? II Thành phần phụ chú

Xét ví dụ SGK - 31

H: Nếu lược bỏ từ ngữ gạch chân “và đứa anh” “tơi nghĩ vậy” nghĩa việc câu có thay đổi khơng? Vì sao?

H: Cụm từ “và đứa anh” thêm vào để thích cho cụm từ nào?

H: Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” thích điều gì? H: Em hiểu thành phần phụ chú? H: Cho ví dụ minh hoạ thành phần phụ chú? HS Học thuộc ghi nhớ SGK - 32

Hoàn thành tập SGK trang 32,33

Tiết 106 + 107: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

Học sinh ôn tự lập dàn chi tiết cho đề SGK trang 33, 34 (4 đề) - Yêu cầu nắm vấn đề cần nghị luận

- Bài làm có luận điểm rõ ràng, dẫn chứng cụ thể, xác, lập luận hợp lý, lô gic

Tiết 108 + 109 văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG -TEN

H: Nêu nét khái quát tác giả? H: Nêu xuất xứ tác phẩm?

H: Văn viết theo phương thức nào? H: Văn vản có bố cục phần?

H: Dưới mắt nhà khoa học, hai vật lên nào? H: Buy-phơng viết loài cừu nào?

(2)

H: Khi viết lồi cừu chó sói, Buy Phơng vào đâu? Viết có hay khơng?

H: Vì Buy-Phơng lại khơng nói đến thân thương lồi cừu nỗi bất hạnh lồi chó sói?

Để xây dựng hình ảnh cừu thơ ngụ ngơn, LavPhơng-ten làm nào?

H:Nhận xét cách lựa chọn đối tượng La Phôngten cách khắc hoạ tính cách

H: Qua đối thoại với chó sói em cảm nhận cừu non? H: Nhờ đâu mà La Phôngten viết vậy?

H: Cách miêu tả La Phông-ten cách miêu tả Buy-phơng lồi cừu có khác nhau?

H: Để xây dựng hình tượng chó sói, nhà thơ làm nào? H: Những điều vơ lý nói điều gì?

H La Phơng-ten dựa sở để khắc hoạ tính cách sói? H: H- Ten nhận xét sói thơ LaPhơng-ten?

H: So sánh cách viết sói cừu tác giả Buy-phơng La Phơng-ten Từ rút nhận xét đặc trưng sáng tác nghệ thuật

Tiết 110: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

* Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý. Ví dụ.(Sgk)

- Văn : Tri thức sức mạnh H: Văn bàn vấn đề gì?

H: Văn chia làm phần? Chỉ nội dung phần mối quan hệ chúng với nhau?

H: Đánh dấu câu mang luận điểm bài? Các luận điểm diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến người viết chưa?

H: Văn sử dụng phép lập luận chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không ?

(3)

Tiết 111 + 112: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Khái niệm liên kết

1 Liên kết nội dung * Ví dụ.(Sgk – 42,43)

H: Đoạn văn bàn vấn đề gì? Chủ đề có liên quan với chủ đề chung văn bản?

H: Nội dung câu đoạn văn gì? Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn? Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn ?

H: Vậy liên kết nội dung? 2 Liên kết hình thức

* Ví dụ.(Sgk – 42,43)

H: Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp nào? Qua phép liên kết nào?

H: Vậy có biện pháp liên kết hình thức nào? HS học thuộc ghi nhớ SGK trang 43

Hoàn thành tập Trang 43,44

Tiết 113 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản: CON CÒ(Chế Lan Viên) Văn bản: BẾN QUÊ (Nguyễn Minh Châu)

I. Tìm hiểu văn « Con cò » H Nêu nét khái quát tác giả? H Nêu xuất xứ tác phẩm?

H Bài thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ có ưu việc thể cảm xúc?

H Xác định phương thức biểu đạt văn bản?

H Bài thơ phát triển hình tượng cị ca dao Qua hình tượng cị, tác giả muốn nói tới điều gì?

H Bài thơ gồm ba đoạn Nội dung đoạn gì? Ý nghĩa biểu tượng hình tường cị bổ sung biến đổi qua đoạn thơ?

1 Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cò bổ sung, biến đổi qua các đoạn thơ.

(4)

* GV cho HS đọc lại đoạn (2)

H Từ hình tượng cò ca dao, lời ru, ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị bổ sung biến đổi khúc ru thứ hai?

H Từ hiểu biết lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm gì?

2.Nghệ thuật

H Em có nhận xét nghệ thuật ? 3 Nội dung

H Khái quát nội dung văn bản? H Ý nghĩa văn bản?

II Hướng dẫn đọc thêm: văn Bến quê H Nêu nét khái quát tác giả? H Nêu xuất xứ đoạn trích?

H Xác định phương thức biểu đạt văn bản? H Chuyện kể theo thứ mấy?

H Trong 'Bến Quê', nhân vật Nhĩ đặt tình nào? Anh gặp nghịch lý sao?

H Xây dựng tình truyện ấy, tác giả muốn thể điều gì?

1 Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng đầu thu, nhìn từ khung cửa sổ phòng anh.

H Ở cảnh ngộ bị buộc chặt vào giường bệnh, Nhĩ nhìn thấy qua khung cửa sổ?

H Nhĩ cảm nhận cảnh vật nào? cách miêu tả có đặc biệt? H Từ vẻ đẹp gợi lên từ quang cảnh bến quê?

H Em hiểu ý nghĩ sau Nhĩ: suốt đời Nhĩ tới không sót xó xỉnh trái đất, trước cửa sổ nhà mình?

2 Những suy ngẫm Nhĩ từ hồn cảnh mà phát quy luật giống nghịch lý đời người

H Đọc câu hỏi Nhĩ thái độ im lặng, lảng tránh câu trả lời chồng Liên, người đọc cảm thấy anh nhận điều thân?

H Trong tuyệt vọng Nhĩ khao khát điều gì?

3 Phân tích câu chuyện Nhĩ với cậu trai chiêm nghiệm anh về quy luật đời người

(5)

H Từ đây, anh lại rút quy luật đời người? Quy luật thể câu văn nào?

H Ngồi cịn có quy luật khác? 4 Hình ảnh Nhĩ đoạn cuối truyện

- Hành động cuối cùng: anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau kẻo lỡ chuyến đò muốn thức tỉnh người sống khẩn trương, sống có ích đừng cà, chùng chình vịng vèo, vơ bổ mà dễ sa đà

H Em có nhận xét nghệ thuật ? H Khái quát nội dung văn bản? H.Ý nghĩa văn bản?

Bài 22 Tiết 114 + 115: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

I Đề nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí. Đọc 10 đề sgk

H Các đề có điểm giống khác nhau? học sinh ghi giấy tìm thêm số đề tương tự

II Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí *Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “uống nước nhớ nguồn” 1 Tìm hiểu đề:

H Cho biết ý nghĩa từ “suy nghĩ” phần nêu yêu cầu đề” H: Nêu yêu cầu nội dung?

2 Tìm ý:

H Việc cần làm để tìm ý gì?

- Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen nghĩa bóng - Quan trọng nghĩa bóng

a Giải thích nghĩa đen:

- Nước vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống (nhất nước nhì phân tam cần tứ giống)

- Nguồn: nơi bắt đầu dịng chảy b Giải thích nghĩa bóng

(6)

- Nguồn: người làm thành quả, lịch sử, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành

- “Nguồn” tổ tiên, xã hội, dân tộc, gia đình

c Đạo lí “uống nước nhớ nguồn” đạo lí người hưởng thụ thành đối với “nguồn” thành quả.

- “Nhớ nguồn” lương tâm, trách nhiệm nguồn - Nhớ nguồn biết ơn, giữ gìn tiếp nối sáng tạo - “Nhớ nguồn” không vong ân bội nghĩa

- “Nhớ nguồn” học “nguồn” để sáng tạo thành

- Đạo lí tinh thần gìn giữ giá trị vật chất tinh thần dân tộc - Đạo lí nguyên tắc làm người người Việt Nam

3 Lập dàn ý: a Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí: làm người, đạo lí cho tồn xã hội b Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ

* Nhận định, đánh giá (tức bình luận) c Kết

Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống người Việt Nam 4 Viết bài:

5 Đọc lại chữa lỗi III Luyện tập

Lập dàn cho đề mục Lưu ý: đọc kĩ đề, tìm ý

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:41

Xem thêm:

w