Giáo án dạy Hình học 10 tiết 11: Hệ trục toạ độ (2)

3 11 0
Giáo án dạy Hình học 10 tiết 11: Hệ trục toạ độ (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được toạ độ của vectơ,của điểm đối với một hệ trục -Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ,toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác 2.Kỷ [r]

(1)Tiết 11 Ngày soạn:27 / 10 / 2008 Ngày dạy: 28 / 10 / 2008 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ(2) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu toạ độ vectơ,của điểm hệ trục -Biết biểu thức toạ độ các phép toán vectơ,toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác 2.Kỷ năng: -Tính toạ độ vectơ biết toạ độ hai đầu mút.Sử dụng biểu thức toạ độ các phép toán vectơ -Xác định toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:Định nghĩa toạ độ điểm,toạ độ vectơ trên trục,độ dài đại số vectơ Áp dụng :Trên trục (O; e ),cho điểm A,B có toạ độ là -1; +Hãy biểu diễn các điểm A,B trên trục +Tính độ dài đại số vectơ AB HS2:Cho hệ trục Oxy và điểm M,hãy biểu diễn vectơ OM theo các vectơ đơn vị III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Từ phần kiểm tra bài cũ ,giáo viên giới thiệu toạ độ vectơ OM là toạ độ điểm M.Từ đó yêu cầu học sinh tổng quát lên cách xác định toạ độ điểm M bất kì,và vào bài 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(12') Toạ độ điểm c.Toạ độ điểm: HS:Tổng quát lên toạ độ vectơ M ( x; y )  OM  xi  y j GV:Yêu cầu học sinh xác định toạ độ *)Ví dụ:Hãy xác định toạ độ các các vectơ hình vẽ điểm A , B hình vẽ sau: -Gợi ý: OA  OA1  OA2 theo quy tắc hình A bình hành A2 j O i B1 A1 Lop10.com B2 B (2) HS:Xác định toạ độ các vectơ GV:Yêu cầu học sinh hãy biểu diễn vectơ AB theo vectơ i , j HS: AB  OB  OA  i  j GV:Toạ độ vectơ AB có thể tính cách nào biết toạ độ điểm A và điểm B HS:Rút cách tính toạ độ Hoạt động 2(10') GV: u  u1i  u2 j v  v1i  v2 j Hãy cộng ,trừ các vectơ u , v ,từ đó hãy tính toạ độ các vectơ tổng hiêu u , v HS:Thực tính và rút kết qủa úGV:Hướng dẫn học sinh tính toạ độ các vectơ 2v , 3æ HS:Áp dụng các tính chất để tính toạ độ vectơ GV:Hãy viết lại điều kiện hai vectơ cùng phương theo kiểu toạ độ HS:Viết lại điều kiện cùng phương Hoạt động 3(10') GV:Gọi I(xI ; yI ) ,theo tính chất trung điểm ta có đẳng thức vectơ nào? HS: IA  IB  GV:Yêu cầu học sinh tính toạ độ vectơ IA, IB HS:Tính toạ độ và rút công thức tính toạ độ trung điểm GV:Tương tự hướng dẫn học sinh công thức tính toạ độ tâm tam giác OA  4i  j  A (4 ; 3) OB  3i  j  B ( 3;  1) d.Liên hệ toạ độ điểm và toạ độ vectơ mặt phẳng: AB  ( xB  x A ; yB  y A ) Toạ độ các vectơ U  V ,U  V , k U 3.Toạ độ các vectơ u  v , u  v , k u : *)Cho hai vectơ u ( u1 ; u2 ) ; v (v1 ; v2 ) Ta có 1, u  v  (u1  v1; u2  v2 ) 2, u  v  (u1  v1; u2  v2 ) 3, k u  ( ku1 ; ku2 ) *)Ví dụ:Cho ba vectơ u (1;  ) ; v (3;  ) và æ  (2 ;  ) a.Tính toạ độ vectơ x  u  2v  3æ b.Tìm mối quan hệ hai vectơ u , v Giải a x  (1; 1) b u  v *)Nhận xét: u , v cùng phương u  kv1  u  kv   u2  kv2 Toạ độ trung điểm-Toạ độ trọng tâm 4.Toạ độ trung điểm đoạn thẳng.Toạ độ trọng tâm tam giác: Cho ba điểm phân biệt không thẳng hàng A ( xA ; yA) ; B (xB ; yB ) ; C (xC ; yC ) a)Toạ độ trung điểm I đoạn thẳng AB là x A  xB   xI    y  y A  yB  I b)Toạ độ trọng tâm G tam giác ABC là: Lop10.com (3) x A  xB  xC   xG   y  y B  yC y  A G  IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại công thức tính toạ độ vectơ biết toạ độ điểm -Công thức tính toạ độ vectơ tổng,hiệu biết toạ độ hai vectơ V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm các bài tập 4,5,6,7/SGK -Tiết sau sửa bài tập VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm Lop10.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan