1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 22. covid 19.Thúy

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 54,04 KB

Nội dung

- Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy, bạn yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Q.. - Tên riêng Quang Trung và câu thơ trên dòng kẻ ô li. - Treo đ[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22 Từ ngày 11/5 /2020 Đến ngày 15/5/ 2020

Cách ngôn : Ngày học tập, ngày mai giúp đời.

Thứ Buổi Môn Tiết Tên dạy

Hai

11/5 Sáng

Chào Cờ Chào cờ

Tập đọc Nhà ảo thuật Kể chuyện Nhà ảo thuật

Toán Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số Ba

12/5 Chiều

Toán Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (TT) Chính tả (N-V) Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

Đ Đ Tơn trọng khách nước ngồi (Khơng dạy)

13/5 Sáng

Tập đọc Cái cầu

Tốn Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số

Chính Tả LTVC Nhân hóa Ôn tập cách đặt TLCH Như nào? T Việt T Đ Chương trình xiếc đặc sắc

Năm 14/5

Sáng

Tốn Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tt)

T Việt Ôn chữ hoa Q

(Tập viết)

Chiều

Tậplàm văn Nói , viết người lao động trí óc

LTVC TN sáng tạo.Dấu phẩy,dấu chấm, chấm hỏi Tập viết Ôn tập chữ hoa P

Sáu 15/5

Tốn Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tt) Chiều T cường Ôn luyện toán tuần 22

HĐTT Sinh hoạt lớp

(2)

Tập đọc - Kể chuyện: NHÀ ẢO THUẬT I Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

- Nêu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lý người tài ba, nhân hậu yêu quý trẻ em.( trả lời câu hỏi SGK)

*KN sống: Thể cảm thông, tự nhân thức thân, tư sáng tạo: bình luận, nhận xét.

Kể chuyện:

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.( HSNK kể đoạn câu chuyện lời Xô- phi Mác.)

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trang SGK. III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Kiểm tra:

2 Bài mới: Giới thiệu bài

a)Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu toàn

* Luyện đọc câu: Gọi hs nối tiếp đọc câu GV ghi từ cần luyện đọc

- Đọc mẫu từ luyện đọc - Cả lớp đồng từ khó - Đọc câu lần

- Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - Gọi học sinh đọc giải SGK

* Luyện đọc nhóm

- Cho học sinh sinh hoạt nhóm em * Luyện đọc đồng

- Gọi em đọc lại b) Tìm hiểu bài:

+ Vì chị em nhà Xô - Phi không xem ảo thuật?

+ Hai chị em Xô - Phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật ?

- GV giảng thêm từ “ảo thuật”,“ lỉnh kỉnh”

- Cho học sinh đặt câu từ: “ lỉnh kỉnh” - Vì hai chị em khơng chờ Lí dẫn vào rạp?

- Gọi học sinh đọc bài: “Cái cầu”+ TLCH

- Lắng nghe dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng

- Nối tiếp đọc câu lần - Cả lớp đồng từ khó - Đọc câu lần

- em nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc câu dài

- học sinh đọc giải SGK - Đọc đồng

- Lớp đọc thầm

- Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ mua vé

- Tình cờ gặp Lí ga, hai chị em giúp chí Lí mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc

- Đặt câu

(3)

- Ghi bảng từ “làm phiền” * Đọc thầm đoạn ,4

- Vì Lí đến nhà Xơ - Phi Mác? - Những chuyện xảy người uống trà ?

* Ghi bảng từ: “ bất ngờ”

- Theo em, chị em nhà Xô - Phi xem ảo thuật chưa ?

c) Luyện đọc lại

- Đọc lại toàn lần

- Treo bảng phụ h/dẫn luyện đọc đoạn - Gọi hs thi đọc

B.Kể chuyện

* Hỏi: Yêu cầu phần kể chuyện gì? - Cho hs sinh hoạt nhóm tự phân em kể đoạn, kể tranh

- hoc sinh nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện

- Gọi số nhóm lên kể

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay * Nhận xét tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò:

Qua câu chuyện em học Xô -Phi Mác phẩm chất tốt đẹp nào? - Truyện ca ngợi nữa?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

* Bài sau:Chương trình xiếc đặc sắc.

được làm phiền người khác nên không muốn chờ trả ơn

- Quấy rầy đến người khác - Cả lớp đọc thầm

- Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ ngoan, giúp đỡ

- Đã xảy hết bất ngờ đến bất ngờ khác: Một bánh bống biến thành hai …bỗng nằm chân Mác

- Chị em nhà Xô - Phi xem ảo thuật nhà

-3 hs thi đọc

- em đọc đoạn -1 HS đọc yêu cầu

- Trả lời: - HS kể

- Kể đoạn câu chuyện - Tự nêu, nhận xét bình chọn bạn kể hay

+ Yêu thương cha, mẹ + Ngoan ngoãn, sẵn sàng

- Ca ngợi Lí nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em

(4)

Tốn: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu:

* Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần ) - Giải toán gắn với phép nhân

- Bài tập 1, 2, 3, (tr 113) HSNK làm thêm BT2 (cột b), BT4 (cột b) * Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) - Bài (cột 2, 3) (tr.114) HSNK làm thêm BT2 (cột 4); BT4 (cột 3) II Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1.Bài cũ:

- Vẽ hình trịn tâm A, bán kính AC phần hình trịn tâm B, bán kính BC

2 Bài mới:

a) Nhân không nhớ.

- Giới thiệu phép nhân : 1034 x = ? - Gọi hs nêu cách thực phép nhân trên- GV ghi bảng

b) Nhân có nhớ lần

- Viết lên bảng sau: 2125 x = ?

- Cho học sinh viết phép nhân kết theo hàng ngang

c) Thực hành:

Bài 1/ 113: HD mẫu cột Bài 2/ 113: (cột a)

Bài 3/113: Hướng dẫn phân tích đề

-Muốn biết xây tường hết viên gạch ta làm nào?

Bài 4/113: (cột a) Bài 2/114: (cột 2,3) - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng

- 1034 x = ?

- nhân 8, viết - nhân 6, viết - nhân 0, viết - nhân 2, viết - học sinh tự đặt tính tính:

- 2125 x = ?

- nhân 15, viết nhớ - nhân 6, thêm 7,viết

- nhân 3, viết - nhân 6, viết - Viết phép nhân kết theo hàng ngang 2125 x = 6375

- Làm bảng cột lại vào SGK - Làm bảng

- HS lên bảng làm

- Đọc đề,tóm tắt,đọc tóm tắt - Lấy số gạch tường nhân - Cả lớp làm vào

- Nhẩm – ghi kết SGK- nêu cách nhẩm Chơi đố bạn

- em đố bạn phép tính - học sinh đọc đề

(5)

* Bài 3:

- Gọi học sinh nhận xét bảng - Chữa cho điểm

* Bài 4: (cột 1,2) - Bài yêu cầu gì?

* Lưu ý: HS phân biệt “Thêm”, “Gấp” - Chữa

3 Củng cố - dặn dò:

*Bài sau: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)

- Yêu cầu tìm thương số bị chia chưa biết

- Nhắc lại cách tìm số bị chia

- hs lên bảng làm - Lớp làm vào SGK - Nhận xét, bổ sung

- Đọc đề

- em lên bảng tóm tắt giải - lớp làm

- Nhận xét

- học sinh đọc đề

- Viết số thích hợp vào trống - học sinh lên bảng, lớp làm SGK - Gọi học sinh nhận xét

(6)

Tốn: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I Mục tiêu:

* Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)

- Vận dụng vào giải tốn có lời văn.Bài tập cần làm 1, 2, (tr 115) * Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần khơng liền nhau) Tìm số bị chia, giải tốn có hai phép tính

- Bỏ BT2, HSNK làm thêm BT4 (cột b) Bài tập (tr 116). II Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1.Bài cũ: - Bài 2, 3/114

2 Bài mới: Giới thiệu:

a) Hướng dẫn học sinh thực phép tính nhân 1427 x 3

- Ghi bảng phép tính 1427 x

- Để thực phép nhân ta thực theo bước?

- HS nêu cách tính- Ghi bảng b) Thực hành

* Bài 1/ 115: Tính

- Cho học sinh làm tập bảng

* Bài 2/115: Đặt tính tính - HS Làm vào

* Bài 3/115: Giải tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi điều gì?

- Gọi HS lên bảng tóm tắt giải - Cho hs nhận xét làm bạn Bài 1/116: Đặt tính tính

Bài 3/116: Tìm x - Cho HS làm vào

- Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm số bị chia? *Bài 4: (HSNK)

Yêu cầu HS dùng bút chì điền vào chỗ chấm SGK- nêu miệng

3 Củng cố - dặn dò

- bước - Đặt tính

- Thực từ trái sang phải hàng đơn vị

- 1427 x = 4281

- Làm bảng con- em lên bảng - Làm vào vở- em lên bảng - Đọc đề

- Mỗi xe chở 1425 kg gạo - xe chở kg gạo?

-1 HS lên bảng giải- lớp giải vài - Cả xe chở số gạo là:

1425 x = 4275 ( kg ) ĐS: 4275 kg

- Làm bảng - Tìm số bị chia

(7)

- Để nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số ta làm nào?

- Để thực cách tính ta làm nào?

- Thực bước: Bước 1: Đặt tính Bước 2: Tính

- Từ phải sang phải hàng đơn vị

Thứ ngày tháng năm 2020

(8)

I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi đoạn văn: “Người sáng tác Quốc Ca Việt Nam”

- Làm tập 2b, 3b

II Đồ dùng dạy học: Ảnh Văn Cao SGK III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1 Bài cũ:

- Viết tiếng bắt đầu l/n , có vần ut/uc

2 Bài mới:

a) Hướng dẫn nghe viết - Đọc lần văn

* Giải nghĩa từ: “Quốc hội, Quốc ca” - Giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao

- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn

b) Hướng dẫn học sinh nhận xét tả - Những chữ viết hoa?

- Đọc cho hs viết chữ dễ viết sai c) Đọc cho học sinh viết

* Chấm - chữa

d) Hướng dẫn học sinh làm tập * Bài tập 2b:

- Dán tờ phiếu mời tốp học sinh tiếp nối thi điền nhanh vào chỗ trống khổ thơ

- Gọi vài học sinh đọc lại từ điền (vần)

* Bài tập 3b:

- Thực chơi nhanh

- Chia lớp làm đội A B đội em tiếp nối đặt câu

* Bài 3b: Lời giải trút – trúc lụt - lục 3 Củng cố - dặn dò:)

* Về nhà viết lại lỗi viết sai

2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng

- Theo dõi đọc thầm theo - 1, học sinh nhắc lại - Xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao

- Chữ đầu tên chữ đầu câu + Tên riêng: Văn Cao, Tiến Quân Ca - Viết chữ dễ viết sai

- Viết vào

- Cùng bàn chấm đổi - chữa

- đội học sinh A,B,C tiếp nối điền nhanh vào chỗ trống khổ thơ tập 2b Con chim chiền chiện

Bay vút, vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngào

- Đội A B thực trò chơi đặt câu nhanh nhất,

Cây trúc đẹp

Ba thở phào trút gánh nặng Vùng lụt nặng

Bé lục tung đồ đạc lên Thứ ngày tháng năm 2020

(9)

I Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng; đọc chữ số, tỉ lệ phần trăm số điện thoại

- Nêu nội dung tờ quảng cáo; nhận biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo.( trả lời câu hỏi SGK)

* Kĩ sống: Tư sáng tạo; nhận xét, bình luận Biết định, quản lí thời gian.

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tập đọc III Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: Gọi hs lên kể 4đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật + TLCH

2 Bài mới: Giảng : a) Luyện đọc

- Đọc mẫu toàn lượt

- Treo bảng phụ HD đọc tỉ số, tỉ lệ phần trăm, giờ, số điện thoại từ khó

-Y/ cầu hs nối tiếp đọc câu lần - Yêu cầu hs tiếp nối đọc phần - Gọi học sinh đọc giải sau đặt câu với từ tiết mục, tu bổ, hân hạnh

- Yêu cầu đọc lại * Luyện đọc theo nhóm b) Tìm hiểu

- Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? - Em thích nội dung quảng cáo? Vì sao(phần nội dung có ích lợi gì?)

- Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt ( lời văn, trang trí)?

- Em thường thấy quảng cáo đâu? c) Luyện đọc lại

- Mẫu đoạn "Nhiều tiết mục… dẻo dai” - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc đoạn

- Tổ chức cho học sinh thi đọc hay 3 Củng cố - dặn dò:

- Bài sau : Đối đáp với vua

- Tiếp nối đọc bài, em đọc 1câu - Một số học sinh đọc cá nhân, lớp đọc đồng

- Tiếp nối đọc bài, em đọc 1câu - học sinh đọc trước lớp

- HS đọc giải - đặt câu - HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo nhóm đơi - hs đọc

- học sinh đọc trước lớp

- Để lôi người đến rạp xem xiếc

- Thông báo ngắn gọn ,rõ ràng tin cần thiết

- Trang trí :Từ quang trọng in đậm ,trình bày nhiều cỡ chữ,kiểu chữ khác nhau.Có minh hoạ làm tờ quảng cáo thêm đẹp,hấp dẫn

- Trao đổi theo cặp trả lời - Ở nhiều nơi…

- Theo dõi đọc mẫu

- Luyện đọc với giọng vui rõ ràng ,ngắt giọng ngắn, rành rẽ

- Thi đọc

(10)

Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO

DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU HỎI I Mục tiêu:

- Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả học (BT1)

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT2a/b/c a/b/d) - Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi (BT3)

II Đồ dùng dạy học: - tờ giấy to kẻ bảng ghi lời giải tập III Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: Gọi em lên bảng làm tập 2,3 tiết 21

2 Bài mới:

*Bài tập 1: Dựa vào tập đọc tả học tuần 21 22 em tìm từ ngữ:

+ Chỉ ý thức

+ Chỉ hoạt động tri thức

- Phát phiếu học tập giấy nhóm - Gọi nhóm trình bày

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm * Hoạt động theo nhóm

- Đại diện nhóm nhận phiếu

- HD bạn suy nghĩ ghi phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày tri thức

Chỉ tri thức Chỉ hoạt động

- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ

- Nhà phát minh, kỹ sư - Bác sĩ, dược sĩ

- Nhà văn, nhà thơ - Thầy giáo, cô giáo

- Nghiên cứu khoa học

- Nghiên cứu khoa học, phát minh chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống - Chữa bệnh, chế thuốc, chữa bệnh - Sáng tác

- Dạy học *Bài tập 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu

- Bài yêu cầu em làm gì?

- Treo băng giấy viết câu văn lên bảng * Bài tập 3: HD sửa dấu chấm vị trí

- Câu chuyện gây cười chỗ nào? 3 Củng cố - dặn dò:

*Bài sau: Nhân hố – ơn tập câu hỏi nào?

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đặt dấu phẩy vào câu cho chỗ - em lên bảng

- Sửa vào

- học sinh đọc câu - lớp đọc thầm - Thi đua sửa nhanh dấu chấm vị trí - Đọc câu chuyện vui sau sửa dấu chấm

-Tính hài hước truyện câu trả lời người anh

(11)

Tập đọc: CÁI CẦU I Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ hợp lí đọc dịng thơ, khổ thơ

- Nêu nội dung: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK)

- HS tự học thuộc lịng nhà khổ thơ em thích

II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1.Bài cũ: Nhà bác học bà cụ 2 Bài mới: Giảng bài:

a) Luyện đọc:

- Đọc nối tiếp câu 2lần

*Luyện tiếng khó:bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng

- Đọc khổ thơ trước lớp - Gọi học sinh đọc giải SGK - Đặt câu với từ: Chum, ngòi, đãi đỗ - Đọc khổ thơ lần

- Cho học sinh đọc khổ nhóm

- Cho lớp đọc đồng b) Hướng dẫn tìm hiểu

+ Người cha làm nghề gì? + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cầu nào? Được bắc qua dịng sơng nào? - Cho học sinh quan sát cầu Hàm Rồng + Từ cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến gì?

+ Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao?

- Tìm câu thơ em thích ? Vì sao? - Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn nhỏ với cha ?

c) Luyện HTL thơ - Cho HS đọc lại thơ

Hướng dẫn nhà học thuộc khổ thơ mà em thích

3 Củng cố - dặn dò:

- Chuẩn bị sau : Nhà ảo thuật

2 Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nối tiếp em đọc câu - em đọc lại từ khó

- Nối tiếp đọc khổ thơ - học sinh đọc giải - Đặt câu:

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm đơi

- Lớp đồng

- Cha làm nghề xây dựng cầu Có thể kĩ sư công nhân

- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Quan sát tranh cầu Hàm Rồng

- Nghĩ đến sợi tơ nhỏ cầu giúp nhện qua chum nước…

- Chiếc cầu Hàm Rồng ảnh.Vì cầu cha bạn đồng nghiệp làm nên

- Phát biểu ý kiến

- Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha Vì vậy, bạn yêu cầu cha làm - đọc khổ thơ

(12)

Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu:

- Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số có ba chữ số)

-Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - Bài tập 1, 2, (tr 117)

II.Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1.Bài cũ: Bài 2, VBT 2 Bài mới: Giảng bài

a) HD thực phép chia: 6369 : - Yêu cầu HS đặt tính?

- Nêu qui trình thực hiện? - Nhận xét lượt chia?

b) HD thực phép chia: 1276 : - Hướng dẫn tương tự

*Lưu ý: Lượt chia đầu cần lấy chữ số đủ chia, sau thực bước chia phần

c) Thực hành

*Bài 1/117:Rèn luyện cách chia *Bài 2/ 117: HD H/S phân tích đề

*Bài 3/117:

- Nêu tên thành phần kết phép tính?

3.Củng cố -dặn dị:

- Nêu cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số?

- Đặt tính: 6369

- Thực từ trái sang phải - Mỗi lượt chia thực tính nhẩm:chia, nhân, trừ

- Cả bốn lượt chia chia hết

- Làm bảng

- Nhận xét lượt chia - Đọc đề, tóm tắt, giải vào

Tóm tắt: thùng : 1648 gói bánh thùng : … gói bánh?

-1 hs lên bảng giải- nhận xét

- Nêu tên thành phần, nêu cách tìm thành phần chưa biết

- Hai HS thi đua giải bảng, lớp làm vào

(13)

Tập viết: ÔN CHỮ HOA Q I Mục tiêu:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T, S (1 dòng); viết tên riêng Quang Trung (1 dòng) câu ứng dụng: Quê em nhịp cầu bắc ngang (1 lần) chữ cỡ nhỏ

II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa Q

- Tên riêng Quang Trung câu thơ dịng kẻ li III Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ:

Kiểm tra chấm điểm viết nhà - hs viết bảng lớp: “Phan Bội Châu” 2 Bài mới:

a) Luyện viết chữ viết hoa

- Hãy tìm chữ viết hoa có bài? - Treo chữ mẫu lên bảng hỏi: + Chữ Q, T, B có độ cao li? Có nét?

- Viết mẫu lên bảng chữ đó, vừa viết vừa hướng dẫn kĩ thuật viết

- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Treo đồ dùng từ: “Quang Trung" *Giới thiệu tên riêng: Quang Trung - Viết mẫu từ Quang Trung

- Cho hs viết bảng từ ứng dụng - học sinh lên bảng viết

- Giúp học sinh hiểu câu ứng dụng: (nội dung câu thơ)

- Gọi hs nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng - Cho học sinh viết bảng

- học sinh lên bảng viết: Quê, Bên b) Hướng dẫn HS viết vào tập viết - Nêu yêu cầu nội dung tập viết

- Thực hành viết vào

- Quan sát, nhắc nhở tư ngồi viết - Thu chấm

3 Củng cố - dặn dò: - Về nhà viết lại nhà * Bài sau: Ôn chữ hoa R (114)

- Các chữ viết hoa có bài: Q,T,B - Nói độ cao số lượng nét chữ -Theo dõi nói lại cách viết

-Viết bảng

- Đọc từ ứng dụng Quang Trung - Quan sát mẫu từ treo bảng - Nghe giáo viên giới thiệu - Theo dõi

- Cả lớp viết bảng - học sinh lên bảng

- học sinh đọc câu ứng dụng

- Các tiếng có chữ hoa ứng dụng là: Quê, Bên

- học sinh lên bảng viết

- Cả lớp viết bảng con: Quê, Bên

- Nghe giáo viên nêu nội dung tập viết - Viết vào tập viết theo yêu cầu - nộp chấm điểm

Thứ ngày tháng năm 2020

(14)

I Mục tiêu:

- Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia có dư với thương có bốn chữ số thương có ba chữ số)

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn.Bài tập cần làm 1, 2, (tr upload.123doc.net)

II.Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: Bài 2, VBT

2.Bài mới: Giảng bài:

a) Hướng dẫn thực phép chia: 9365 :

-Yêu cầu HS đặt tính? - Nêu qui trình thực hiện?

- Nhận xét lượt chia?

b) Hướng dẫn thực phép chia: 2249 :

- Hướng dẫn tương tự

*Lưu ý: Lượt chia đầu cần lấy chữ số đủ chia, sau thực bước chia phần

c) Thực hành

*Bài 1/upload.123doc.net: Rèn luyện cách chia

*Bài 2/upload.123doc.net: HD H/S phân tích đề

*Bài 3: Cho HS nhóm thi đua xếp hình

3 Củng cố - dặn dò:

- Nêu cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ?

- Đặt tính: 9365

- Thực từ trái sang phải - Mỗi lượt chia thực tính nhẩm: chia, nhân, trừ

Ba lượt chia đầu chia hết, lượt chia thứ có dư

- Làm bảng

- Nhận xét lượt chia - Đọc đề ,tóm tắt ,giải vào Tóm tắt:

4 bánh xe: ô tô

1250 bánh xe: … ô tô, thừa…bánh xe ? -1 hs lên bảng giải- nhận xét

(15)

Thứ ngày tháng năm 2020 Luyện từ câu: NHÂN HÓA

ÔN CÁCH ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu: Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa thơ ngắn( BT1) Biết cách trả câu hỏi Như nào? (BT2)

- Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi (BT3a/c/d b/c/d) II Đồ dùng dạy học: Một đồng hồ (hoặc mơ hình đồng ) có kim

- tờ phiếu khổ to kẻ bảng để học sinh làm BT Bảng lớp viết câu hỏi BT III Các ho t động d y h cạ ọ

THẦY TRỊ

1.Bài cũ: Nhân hố gì? 2.Bài mới:

Bài tập 1: Đọc bài: Đồng hồ báo thức - Đặt trước lớp đồng hồ báo thức, cho em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức thơ

- Cho hs trao đổi theo cặp tập - Dán tờ phiếu lên bảng- nhận xét

2 hs làm miệng

- Đọc yêu cầu, nội dung tập - Đọc thơ: Đồng hồ báo thức - Quan sát đồng hồ báo thức - Lắng nghe giáo viên miêu tả - Cả lớp nhận x

a Những vật được nhân hoá.

b Cách nhân hoá Nh vật gọi

bằng

Nh vật tả từ ngữ.

Kim Kim phút Kim giây Cả ba kim

Bác Anh Bé

thận trọng, nhích li, li lầm lì, bước, bước tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng

Cùng tới đích, rung hồi chuông *Bài thơ sử dụng cách nhân

hố?

- Em thích hình ảnh nào? - Vì em thích hình ảnh đó? * Bài tập 2

- Cho học sinh trao đổi nhóm đơi - hs nêu câu hỏi, học sinh trả lời - Gọi nhiều cặp học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp

*Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm

- Gọi nhiều hs tiếp nối đặt câu hỏi- nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

- Bài thơ sử dụng cách nhân hoá - Tự giải thích hình ảnh thích - học sinh đọc yêu cầu tập

- học sinh nêu câu hỏi, học sinh trả lời - Thực hành hỏi đáp- nhận xét

(16)

Thứ ngày tháng năm 2020 Tập viết: ÔN CHỮ HOA P I Mục tiêu:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B 91 dòng); viết tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang vào Nam (1 lần) cỡ chữ nhỏ

II Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa P, Phan Bội Châu. III Các ho t động d y h c :ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ: 2 Bài mới:

a) Luyện viết chữ hoa

- Em tìm chữ viết hoa có bài?

- Viết mẫu chữ Ph - Nhắc lại cách viết P * Luyện viết từ ứng dụng

- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng SGK - Treo từ ứng dụng lên bảng

- Giới thiệu Phan Bội Châu

- Viết mẫu từ ứng dụng vừa hướng dẫn kỹ thuật viết

* Luyện viết câu ứng dụng

- Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km, rộng từ đến km Đèo Hải Vân gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên Huế TP Đà Nẵng cao 144 km, dài 20km, cách Huế 71,6 km

b) HD học sinh viết vào Tập viết - Nêu yêu cầu

- Viết chữ P: dòng Viết chữ Ph, B: dòng

- Viết tên riêng Phan Bội Châu: dòng - Viết câu ca dao: lần

* Chấm chữa

- Chấm – nhận xét cho điểm 3 Củng cố - dặn dò:

-Dặn viết phần cịn lại * Bài sau: Ơn chữ hoa Q

- HS lên bảng, lớp viết bcon: Lãng Ông, Ổi Quảng Bá, Cá Hồ Tây

- P (Ph), B, C (Ch), G (Gi ), Đ, H, V, N - Viết bảng chữ P

- Đọc từ ứng dụng SGK Phan Bội Châu - Lắng nghe

- 2,3 học sinh viết bảng lớp - Viết bảng từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng SGK

Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam

- Tập viết bảng chữ: Phá, Bắc

- Quan sát,lắng nghe - Viết

(17)

Thứ ngày tháng năm 2020

Toán: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I Mục tiêu:

- Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có chữ số thương)

-Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - Bài tập 1, 2, (tr 119)

II.Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ:

2 Bài mới: Giảng bài

a) H dẫn thực phép chia: 4218 : -Yêu cầu HS đặt tính?

- Nêu qui trình thực hiện? - Nhận xét lượt chia?

b) H dẫn thực phép chia: 2407 : - Hướng dẫn tương tự

*Lưu ý: Lượt chia thứ hai SBC chia nên ta viết vào thương, sau thực bước chia phần (Phép chia có dư)

3.Thực hành

*Bài 1/119: Rèn luyện cách chia *Bài 2/119: HD H/S phân tích đề

*Bài 3/119: Cho HS làm SGK- nêu miệng trường hợp sai 3.Củng cố -dặn dò:

- Nêu cách chia số có bốn chữ số cho số có chữ số?

- Khi ta viết vào thương?

Bài 2/upload.123doc.net SGK

-Đặt tính 4218

- Thực từ trái sang phải - Mỗi lượt chia thực tính nhẩm:chia, nhân ,trừ

- lượt chia đầu lấy hai chữ số để chia, lượt chia thứ SBC bé số chia nên ta viết vào thương …( Phép chia hết)

- Làm bảng

- Nhận xét lượt chia - Đọc đề, tóm tắt, giải vào -1 hs lên bảng giải- nhận xét Số mét đường đội sửa : 1215 : = 405 (m)

Số mét đường đội cịn phải sửa : 1215 – 405 = 810 (m)

(18)

Thứ ngày tháng năm 2020

Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu:

- Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK (BT1)

- Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ số tri thức

III Các ho t động d y h c:ạ ọ

THẦY TRÒ

1 Bài cũ:

-2HS kể lại chuyện: “Nâng niu hạt giống”

2 Bài mới: * Bài tập 1

- Có thể người gia đình: Ơng bà, cơ, dì,…

- Em nói người lao động trí óc mà em thích Người tên ? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em thế nào?

- Cơng việc ngày người làm gì? - Người làm việc thứ nào?

- Công việc quan trọng cần thiết với người?

* Lao động trí óc mà em muốn kể má em Má em giáo viên trường Cao Đẳng Công việc ngày má giảng cho anh chị sinh viên Má em u thích cơng việc Tối nào thấy má đọc sách, báo làm việc soạn bài, chấm điểm,….

* Bài tập 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn (khoảng câu)

- Bài yêu cầu em làm gì? - Viết vào rõ ràng khoảng câu - Theo dõi giúp em yếu viết

3 Củng cố - dặn dò:

* Bài sau: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật

- học sinh đọc yêu cầu gợi ý -1-2 HS kể tên số nghề lao động trí óc:Giáo viên, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu,…

- Cô Lan chị ruột bố em Cô Lan làm nghề giáo viên trường TH sở Kim Đồng

- Hằng ngày cô dạy học trường - Cô làm việc chịu khó cơng việc trí óc giúp cho em nên người, đào tạo cho em thành người tốt tương lai

- Phát biểu

- Từng cặp học sinh kể - Đại diện tổ kể

- Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc yêu cầu

- Viết lại lời kể thành đoạn văn khoảng câu

- V`iết vào

(19)

Thứ ngày tháng năm 2020 Tăng cường: (Toán) ÔN LUYỆN TUẦN 22 I Mục tiêu:

- Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần khơng liền nhau)

- Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số có ba chữ số)

-Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn II Luyện tập:

THẦY TRÒ

1.Thực hành:

Bài 1: Đặt tính tính: 1212 x 2121 x 1712 x 1081 x Bài 2: Đặt tính tính :

9636 : 8448 : 1505 : 5497 :

Bài 3: Lát phòng học hết 1210 viên gạch Hỏi lát phòng học hết viên gạch?

2 Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Làm bảng - Làm bảng

Bài giải

(20)

Thứ năm, 21 02 2019 Toán: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) - HSNK làm thêm BT2 (cột 4); BT4 (cột 3).

II Các hoạt động dạy học:

THẦY TRÒ

1.Bài cũ:

- Bài tập 2, trang 113 2 Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập:

*Bài tập 1

- Bài yêu cầu làm gì? * Bài 2: (cột 1,2,3)

- Bài yêu cầu làm gì? - Gọi học sinh lên bảng * Bài 3:

- Gọi học sinh nhận xét bảng - Chữa cho điểm

* Bài 4: (cột 1,2) - Bài yêu cầu gì?

* Lưu ý: HS phân biệt “Thêm”, “Gấp” - Chữa

3 Củng cố - dặn dị:

*Bài sau: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)

- 2HS lên bảng thực

- học sinh đọc đề

- Viết tổng thành phép nhân tính - Tự làm bài, em lên bảng, lớp làm bc - học sinh đọc đề

- Yêu cầu tìm thương số bị chia chưa biết

- Nhắc lại cách tìm số bị chia

- hs lên bảng làm - Lớp làm vào SGK - Nhận xét, bổ sung

- Đọc đề

- em lên bảng tóm tắt giải - lớp làm

- Nhận xét

- học sinh đọc đề

(21)

Thứ năm, 21 02 2019 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP

I.Mục tiêu:

- Đánh gía hoạt động tuần 22

- HS thấy ưu khuyết điểm tiết sinh hoạt cuối tuần - Có ý thức giúp đỡ bạn tiến Biết phương hướng tuần tới II.Tiến hành:

* Chủ tịch HĐTQ điều khiển sinh hoạt: 1.Văn nghệ

2.Giới thiệu đại biểu

3.Tổng kết hoạt động tuần qua

- Các trưởng ban nhận xét mặt hoạt động tuần về: Nề nếp tác phong, học tập, vệ sinh, thể dục, chấp hành nội quy

- Các phó chủ tịch HĐTQ nhận xét mặt - Lớp tham gia ý kiến

- Chủ tịch HĐTQ đánh giá chung: + Đã thu gom giấy vụn 32 kg + Lớp học giờ, trì tốt sĩ số + Dọn vệ sinh trường lớp

+ Thực tốt nếp: vào lớp, đồng phục đến trường, tập thể dục, hát đầu giờ,

+ Duy trì tốt việc truy đầu + Dụng cụ học tập đầy đủ

+ Chấm điểm bạn

* Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu nhi đồng - GV nhận xét chung:

+ Học tập sôi nổi, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp

+ Nề nếp lớp tốt, thực tốt truy đầu Vệ sinh khu vực + Hồn thành tập ơn tập dịp Tết

Công tác đến:

- Thực nghỉ Tết an toàn - Thực chương trình tuần 23

(22)

Thứ năm, 21 02 2019 An tồn giao thơng: CÁCH QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG I.Mục tiêu:

- Biết chọn nơi an toan fqua đường

- Biết xử lí đường gặp tình khơng an tồn - Chấp hành quy định luật giao thông đường II Lên lớp:

THẦY TRÒ

1.Ổn đinh: Lớp hát 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Cá nhân

- Theo em qua đường an tồn? - Em nên qua đường ?

Hoạt động 2:Cả lớp

- Các bước cần thực qua đường

3 Củng cố, dặn dị

- Nêu cơng thức qua đường

- Khi khơng có xe đến gần có đủ thời gian để qua đường trước xe tới - Đi theo đường thẳng đường ngắn nhất, qua đường với nhiều người, không vừa tiến, vừa lui

- Để qua đường cách an tồn đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao thơng, khơng có vạch qua đường ta phải thực bước sau:

+ Tìm nơi an toàn

+ Dừng lại mép đường lắng nghe tiếng động quan sát nhìn bên trái, nhìn bên phải để quan sát xe tơ, xe máy từ xa

+ Khi xác định khơng có xe đến gần, xuống đường thẳng đến đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe máy

(23)

NGLL: NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGÀY TẾT

I Mục tiêu:

- Cho HS biết ý nghĩa tết cổ truyền Việt Nam Truyền thống tốt đẹp ngày Tết

- GD học sinh ý thức vui chơi giải trí ngày Tết cổ truyền - Biết cội nguồn tổ tiên

II/Các ho t động l p :

THẦY TRÒ

Hoạt động 1: Ổn định lớp

Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ điểm - Cho HS tìm hiểu Tết cổ truyền Việt Nam

- Đó người ta trích âm lịch - Nêu ý nghĩa

- Cho HS biết sắc âm hưởng ngày Tết, nhân dân Việt Nam, sinh hoạt … ngày Tết Hoạt động 3: Sinh hoạt theo - Các múa hát theo - Sinh hoạt theo qui định

Hoạt động 4: Nêu kế hoạch tuần đến - Thi đua học tốt

- GV nhận xét tiết sinh hoạt

- HS lớp hát ổn định ĐHĐN

- kết thúc năm nhớ cội nguồn, Tổ tiên …

(24)

Thứ năm, 21 02 2019 NGLL: TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Giúp cho học sinh biết thêm số cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta - Học sinh có hội bộc lộ hiểu biết

- Xua tan mệt mỏi, căng thẳng học - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

II. Các hoạt động chính: 1 GV chuẩn bị:

- Nơi tổ chức trò chơi - Các thăm

- Phần thưởng 2 Tổ chức:

- Giới thiệu trò chơi: Du lịch vòng quanh đất nước - Phổ biến luật chơi: chia lớp làm đội

- Hướng dẫn chơi: Mỗi đội cử đại diện bạn lên bốc thăm, trả lời câu hỏi thăm ( vd: Quảng Nam có thắng cảnh tiếng? )

- Tổ chức hs chơi

3 Đánh giá sau trò chơi - Ưu điểm

- Tồn

4 Phát thưởng

(25)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:35

w