Bài soạn KHBM Cong Nghe 6

8 431 0
Bài soạn KHBM Cong Nghe  6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT Cai Lậy KẾ HOẠCH BỘ MƠN Trường: THCS Phú Cường Mơn: Cơng nghệ 6 C¶ n¨m : 35 tn x 2 tiÕt = 70 tiÕt Häc kú I : 18 tn x 2 tiÕt = 36 tiÕt -Häc kú II : 17 tn x 2 tiÕt = 34 tiÕt Tuần ChươngBài Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Đồ dùng dạy học 1,2,3 Bài mở đầu 1 1 -Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập -Thông qua kiến thức đã học, HS biết vận dụng vào đời sống hàng ngày. - Hứng thú học tập môn học -Có ý thức tham gia các hoạt động trong gia đình, nhà trường, xã hội, góp phần cải thiện đời sống. -SKG -Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc 2 2,3 -Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải -Biết phân biệt được 1 số loại vải thông thường. -Có ý thức sử dụng đúng cách trong may mặc. *GDMT:Để có ngun liệu dệt vải con người phải trồng bơng, đay, ni tằm, dê . và phải bảo tồn các tài ngun thiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ . -Tranh Sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên - Tranh Sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi hóa học - Mẫu vải, bật lửa,chậu nước Bài 2: Lựa chọn trang phục 2 4,5 -Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc và biết cách phối hợp trang phục hợp lí - Chọn được vải, kiểu mẫu để may trang phục hoặc chọn áo quần may sẵn phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi -Có quan niệm đúng đắn về trang phục đẹp, từ đó biết vận dụng vào việc may mặc của bản thân. *GDMT:- Trang phục bảo vệ cơ thể con người tránh tác hại của mơi trường. - Trang phục làm đẹp cho con người để làm đẹp mơi trường sống của con người. -Tranh ảnh, các loại trang phục, cách chọn vải màu sắc, hoa văn… Bài 3: Thực hành: Lựa chọn trang phục 1 6 - Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn vải, lựa chọn trang phục -Học sinh chọn được vải có màu sắc, hoa văn, chất liệu mặt vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng, nước da của bản thân mình. -Học sinh có thể tự mình chọn lựa trang phục cho bản thân phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh sống. *GDMT:Quan sát, nhận xét được trang phục đẹp đối với mỗi người -Tranh ảnh có liên quan đến trang phục 4 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục 2 7,8 -Biết được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động với môi trường và công việc. - Hiểu được ý nghĩa các ký hiệu quy định về giặt, là -Biết cách bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kó thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc. -Biết cacùh sử dụng tranng phục cho hợp -Tạo cho HS tính tiết kiệm chi tiêu trong may mặc, biết giữ gìn trang phục đúng kỹ thuật để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục. *GDMT:Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục sẽ tiết kiệm được ngun liệu dệt vải giúp làm giàu mơi trường. Mét sè tranh ¶nh phï hỵp Tranh ký hiệu giặt, là 5,6 7,8,9 Bài 5: Thực hành: Ơ một số mũi khâu cơ bản 1 9 -Hs nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản trên vải. -HS thực hành được và hoàn tất nhanh sản phẩm đúng kỹ thuật. -Phát huy tính kiên nhẫn, khéo léo, tỉ mỉ. -HS có thể áp dụng bài học này để khâu một số sản phẩm đơn giản. -Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu -Kim, chỉ, vải… Bài 6: Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh 3 10,11, 12 -Giúp HS nằm được cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. -HS có thể may hoàn chỉnh một chiếc bao tay. -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt may đơn giản. -HS biết trang trí sản phẩm cho đẹp và ứng dụng vào thực tế. *GDMT:- Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải. - Em tập sáng chế những sản phẩm may dùng từ vải mảnh nhỏ. -Mẫu bao tay hoàn chỉnh -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy -Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun. Bài 7 :Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật 3 13,14, 15 -Giúp HS biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy và cắt vải các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy đònh. -HS có thể may hoàn chỉnh một chiếc vỏ gối hình chữ nhật. -Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình kỹ thuật cắt may đơn giản. -HS biết vận dụng vào thực tế để giảm chi phí may. *GDMT:- Tận dụng vải mảnh nhỏ hay vải đã qua sử dụng để thực hành may bao tay và gối để tiết kiệm vải. - Em tập sáng chế những sản phẩm may dùng từ vải mảnh nhỏ. -Mẫu vỏ gối õmay hoàn chỉnh. -Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy. -Vải, kéo, kim,chỉ, phấn may . Ơn tập: Chương I 2 16,17 -Thông qua tiết ôn tập HS nắm được kiến thức cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, biết ăn mặc hợp lý, văn minh, lòch sự. -HS có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình: có mỹ thuật, sử dụng bảo quản quần áo hợp lý đúng kỹ thuật, đúng quy trình. HS say mê hứng thứ học tập, biết hệ thống kiến thức chọn lọc trọng tâm bài để ghi nhớ kiến thức. Kiểm tra 1 tiết: (Thực hành) 1 18 -Kiểm tra kiến thức , thao tác của học sinh. -Dụng cụ thực hành theo nội dung lựa chọn kiểm tra. 10 CHƯƠNGII: TRANG TRÍ NHÀ Ở Bài 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình 2 19,20 - Biết được cách sắp xếp đố đạt trong nhà ở - Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngă n nắp. - Sắp xêp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ. - Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp xếp đồ đạt hợp lí. *GDMT:Sắp xếp đồ đạc hợp lí tạo cho mơi trường sống trong nhà ở thoải mái, thuận tiện. -Mét sè h×nh ¶nh cã liªn quan ®Õn s¾p xÕp ®å ®Ỉc trong gia ®×nh. 11 Bài 9: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình 2 21,22 -Thông qua bài thực hành, củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở -Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân, gia đình. -Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. *GDMT:- Dùng bìa vở cũ, vỏ hộp hay các vật liệu tre, gỗ tận dụng để tập làm các mơ hình đồ vật trong nhà dùng để sắp xếp. -Mô hình phòng và đồ đạc trong phòng. 12,13 14,1 16,17 Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 1 23 - Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn náp - Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. - Vận dụng được 1 số công việc vào cuộc sống ở gia đình. - Rèn luyện ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp. *GDMT:- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để mơi trường sạch, đẹp. - Thực hiện và nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. -Hình ảnh sưu tầm về cách sắp xếp, giữ gìn nhà ở sạch đẹp, ngăn nắp. Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ 2 24,25 - Biết được cơng dụng, cách lựa chọn một số đồ vật để trang trí nhà ở. -Lựa chọn 1 số đồ vật để trang trí nhà ở phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Hứng thú làm các cơng việc trang trí nhà ở *GDMT- Biết sử dụng đồ vật dùng trong nhà để trang trí sẽ làm đẹp cho nhà ở. - Có thói quen quan sát, nhận xét việc trang trí nhà ở bằng các đồ vật. -Tranh ¶nh Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa 2 26,27 - Biết được ý nghóa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. Một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí. -Biết được ý nghóa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. -Một số cây cảnh và hoa dùng trong trang trí -Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm cuộc sống gia đình. *GDMT:- Sử dụng cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con người và thiên nhiên. - Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh, cây hoa góp phần làm đẹp mơi trường nơi ở. -Tranh ¶nh trang trÝ b»ng c©y c¶nh, hoa Bài 13: Cắm hoa trang trí 2 28,29 -Biết được ngun tắc cơ bản, vật liệu, dụng cụ và quy trình cắm hoa. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình -Ýù thức làm đẹp cho góc học tập của mình, phòng khách bằng nghệ thuật cắm hoa. -Dụng cụ cắm hoa: dao,kéo, đế chông, xốp, 1 số loại bình cắm hoa. - Tranh ảnh một số mẫu cắm hoa Bài 14: Thực hành tự chọn: Cắm hoa 4 30, 31, 32, 33 -Biết được cách cắm hoa một số dạng cơ bản. -Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí. - Có ý thức chuẩn bị tốt cho giờ thực hành GDMT:Tìm kiếm những đồ vật đã qua sử dụng như vỏ chai, lọ, lon bia . hoặc ống tre, vỏ trai, ốc . để tạo thành bình cắm hoa. - Chỉ sử hoa, cành lá ở nơi được phép lấy hoặc mua. Khơng hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng sự phát triển của cây hoặc cảnh quan mơi trường. - Cần sắp xếp gọn gàng ngun vật liệu cắm hoa, giữ vệ sinh sạch sẽ nơi thực hành. -Bình cắm dạng tròn, thấp -Xốp, kéo - Hoa tươi… -Bảng phụ vẽ sơ đồ cắm hoa - Mét sè tranh vỊ c¾m hoa Ơn tập: Chương II 1 34 + Sắp xếp dồ đạc hợp lý trong nhà ở + Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp + Trang trí nhà ở bằng đồ vật, cây cảnh và hoa + Cắm hoa trang trí -Những bài thực hành sẽ nâng cao kỹ năng thực hiện các công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ở sạch, đẹp, ngăn nắp. -Hiểu và nhận thức được vấn đề, bổn phận, trách nhiệm của bản thân mình đối với cuộc sống gia đình. -Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân. 18 Kiểm tra HKI: ( Lý thuyết+ thực hành ) 2 35,36 Kiểm tra kiến thức học sinh 19,20 ,21 Chương III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH -HS biết được giá trò dinh dưỡng của -Ý thức trong việc ăn uống có đầy đủ chất -C¸c mÉu tranh vỊ Bài 15: Cơ sở của việc ăn uống hợp lý 3 37,38, 39 -N¾m ®ỵc vai trß cđa c¸c chÊt dinh dìng trong b÷a ¨n h»ng ngµy - Nhu cÇu dinh dìng cđa c¬ thĨ biÕt gi¸ trÞ dinh d- ìng cđa c¸c nhãm thøc ¨n các nhóm thức ăn và cách thay thế thực phẩm hàng ngày sao cho đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng. dinh dưỡng để bảo vệ cho sức khỏe. *GDMT:Nguồn thực phẩm và nước trong thiên nhiên cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người. - Cần bảo vệ thiên nhiên để có các chất dinh dưỡng ni sống con người. c¸c chÊt dinh dìng Bài 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm 3 40,41, 42 -Hiểu được ngun nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn -Thực hiện được việc bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn tại gia đình. -Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn. *GDMT: - Sử dụng thực phẩm an tồn. - Có thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an tồn thực phẩm. -Tranh minh ho¹ -Su tÇm c¸c chun s¶y ra trong thùc tÕ vỊ an toµn thùc phÈm 22,23 ,24 Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn 3 43,44, 45 -Biết được ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn -Thực hiện được một số cơng việc để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng của một số loại thực phẩm khi chế biến -Có ý thức trong việc bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến thực phẩm trong gia đình. *GDMT:- Bảo quản chất dinh dưỡng trước và trong khi chế biến món ăn tránh được sự hao phí các chất dinh dưỡng trong thực phẩm. -Thực hiện và nhắc nhở gia đình bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. -C¸c h×nh vÏ phãng to Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm 3 46,47, 48 -Hiểu được khái niệm, quy trình thực hiện, u cấu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm có và khơng sử dụng nhiệt -Chế biến được một số món ăn đơn giản trong gia đình - Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. -Tranh các phương pháp nấu (Hình 3) -Giới thiệu một số vật dụng để nấu ăn 25 CHẾ BIẾN MỘT SỐ MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT Bài 19: Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách 2 49,50 -Hiểu và biết được quy trình thực hiện món rau xà lách trộn dầu giấm. -Cung cấp cho HS những kiến thức về những chất dinh dưỡng trong món rau trộn này. -Nắm vững quy trình thực hiện món này. -Có ý thức giữgìn vệ sinh an tồn thực phẩm *GDMT - Lựa chọn và giữ thực phẩm an tồn. - Sử dụng ngun liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. - Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. - Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái ngun liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp. - Giữ vệ sinh nơi chế biến. - Ngun liệu thải bỏ cần phân loại để riêng -Tranh nguyên liệu – dụng cụ món trộn rau xà lách. -Mẫu vật thật, các loại nguyên liệu (xà lách, cà chua, hành tây). rác (hữu cơ, vơ cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định. 26 Bài 20:Thực hành: Chế biến món ăn: Trộn hỗn hợp nộm rau muống 2 51,52 -Hiểu được cách làm món nộm rau muống -Nắm vững quy trình thực hiện món này. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm. *GDMT: - Lựa chọn và giữ thực phẩm an tồn. - Sử dụng ngun liệu hợp lí và bảo quản chất dinh dưỡng khi sơ chế. - Sử dụng nước sạch để chuẩn bị và chế biến món ăn. - Rửa tay sạch và dùng găng tay khi cắt thái ngun liệu ăn sống hoặc khi trộn hỗn hợp. - Giữ vệ sinh nơi chế biến. - Ngun liệu thải bỏ cần phân loại để riêng rác (hữu cơ, vơ cơ) và đổ rác đúng vị trí quy định. -H×nh mÉu -VËt lµm mÉu ®Ĩ nhËn biÕt 27,28 ,29 Kiểmtra1tiết (thực hành) 1 53 -KiĨm tra kiÕn thøc häc sinh Bài 21: Tổ chúc bữa ăn hợp lý trong gia đình 2 54,55 - Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý. -Ngun tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình, phân chia số bữa ăn trong ngày. -Hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý. -Nắm vững quy trình thực hiện món này. -Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có u cầu kiến thức tương tự. -Giáo dục HS ăn uống điều độ có giờ giấc -Tranh vỊ trang trÝ, tr×nh bµy mãn ¨n Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn 3 56,57, 58 -Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn. -Xây dựng thực đơn bữa cơm thường và liên hoan đơn giản. -Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và làm việc theo quy trình. *GDMT: -Lựa chọn số lượng thực phẩm cho thực đơn phù hợp với số người ăn để tránh lãng phí ngun liệu. - Sắp xếp q trình thực hành hợp lí để tiết kiệm năng lượng. - Trang trí món ăn và bày bàn ăn lịch sự, đẹp mắt góp phần làm đẹp mơi trường nơi ăn uống. - Thu dọn và vệ sinh sạch sẽ sau khi ăn để giữ cho nơi ăn uống ln gọn gàng, sạch sẽ. -Một số mẫu thực đơn chuẩn bò cho các bữa ăn: hằng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ -Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. -Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí. 30 TH t chn: Bi 23:TH: Xõy dng thc n 2 59 -Xõy dng c thc n dựng cho cỏc ba n thng ngy. -Cú k nng vn dng xõy dng c nhng thc n phự hp ỏp ng yờu cu n ung ca gia ỡnh. -Giỏo dc HS cú ý thc bit la chn thc phm, ch bin thc phm ngon, tit kim. -Chuẩn bị 1 số thực đơn Bi:24: TH: Ta hoa trang trớ mún n t rau, c, qu 60 -Bit c cỏch ta hoa bng rau c, qu. -Thc hin c mt s mu hoa n gin, thụng dng trang trớ mún n. -Cú k nng vn dng cỏc mu ta hoa trang trớ mún n. -Giỏo dc HS cú tớnh thm m, khộo lộo, cn thn. *GDMT: - S dng hp lớ nguyờn liu ta hoa, trỏnh lóng phớ nguyờn liu. - Gi v sinh sch s sn phm ta s dng ch bin hoc trang trớ mún n. - Thc hin v nhc nh cỏc bn thu dn v sinh ni lm vic, rỏc thi ỳng ni quy nh. - Dụng cụ tỉa hoa - Xu hào, cà rốt, đu đủ, ớt 31.32 33,34 ễn tp chng III ChngIV: Thu chi trong gia ỡnh Bi 25: Thu nhp ca gia ỡnh 1 61 -Nm cỏc kin thc chớnh trong chng III 2 62,63 -Bit c thu nhp ca gia ỡnh l gỡ ? -Cỏc ngun thu nhp ca gia ỡnh. -Thu nhp bng tin. -Thu nhp bng hin vt. -Lm gỡ tng thu nhp cho gia ỡnh. -Giỳp HS xỏc nh c nhng vic HS cú th lm giỳp gia ỡnh gúp phn tng thu nhp - Tớch cc tham gia lm cỏc cụng vic va sc trong gia ỡnh *GDMT: - Sn xut ra cỏc sn phm cú thu nhp cho gia ỡnh ng thi lm giu cho mụi trng. - Liờn h bn thõn cú th lm gỡ tng thu nhp ca gia ỡnh. -Tranh 4.3 trang 132 Bi 26: Chi tiờu trong gia ỡnh 2 64,65 - Bit c chi tiờu trong gia ỡnh l gỡ, cỏc khon chi tiờu trong gia ỡnh -Lm c mt s cụng vicgiỳp gia ỡnh v cú ý thc tit kim trong chi tiờu -Giỏo dc hc sinh cú ý thc tit kim khụng chi tiờu hoang phớ *GDMT: -Tit kim in, nc, cht t, qun ỏo, . va gim c cỏc khon chi tiờu trong gia ỡnh, va lm giu mụi trng. -Kiến thức thực tế -Tranh 4.3 trang 132 Bi 27: TH: Bi tp tỡnh hung v thu chi trong gia ỡnh 2 66,67 - Bit c khỏi nim v cỏc khon chi tiờu trong gia ỡnh - Hiu c cỏc cụng vic cn lm bo m cõn i thu, chi trong gia ỡnh - Lp c k hoch chi tiờu ca bn thõn -Quan tõm ti vic tit kim chi tiờu v lm cỏc cụng vic va sc giỳp gia ỡnh -Kiến thức thực tiễn Ôn tập chương IV 1 68 -Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình. -Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn. -Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. -Giáo dục HS tính cần mẩn trong học tập 35 Kiểm tra HK(Lý thuyết+thực hành) 2 69,70 KiÓm tra kiÕn thøc häc sinh Phú Cường, Ngày 26 tháng 11 năm 2010 Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên nôn Người soạn Võ Thị Thoa DUYỆT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . Mơn: Cơng nghệ 6 C¶ n¨m : 35 tn x 2 tiÕt = 70 tiÕt Häc kú I : 18 tn x 2 tiÕt = 36 tiÕt -Häc kú II : 17 tn x 2 tiÕt = 34 tiÕt Tuần ChươngBài Số tiết Tiết. mỉ. -HS có thể áp dụng bài học này để khâu một số sản phẩm đơn giản. -Mẫu hoàn chỉnh các đường khâu để làm mẫu -Kim, chỉ, vải… Bài 6: Thực hành: Cắt khâu

Ngày đăng: 26/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

-Một số hình ảnh có liên quan đến sắp  xếp đồ đặc trong gia  đình. - Bài soạn KHBM Cong Nghe  6

t.

số hình ảnh có liên quan đến sắp xếp đồ đặc trong gia đình Xem tại trang 3 của tài liệu.
CHƯƠNGII: TRANG TRÍ  - Bài soạn KHBM Cong Nghe  6
CHƯƠNGII: TRANG TRÍ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Các hình vẽ phóng to - Bài soạn KHBM Cong Nghe  6

c.

hình vẽ phóng to Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Hình mẫu -Vật làm mẫu để  nhận biết  - Bài soạn KHBM Cong Nghe  6

Hình m.

ẫu -Vật làm mẫu để nhận biết Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan