giao trinh ly thuyet mau sac nguyen tac tong hop thuoc nhuom 2 7412

100 14 0
giao trinh ly thuyet mau sac nguyen tac tong hop thuoc nhuom 2 7412

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các khoang trống bên chùm đại phân tử vật liệu Q trình khơng đơn lực liên kết hoá lý (lực liên kết phân tử lực hấp phụ) mà có trường hợp cịn q trình hố học, thuốc nhuộm thực liên kết ion hay liên kết hoá trị với vật liệu Tuỳ thuộc vào lớp thuốc nhuộm, loại vật liệu mà liên kết trội chủ đạo, thường thuốc nhuộm gắn hay giữ vật liệu nhiều lực liên kết thực đồng thời Trong công nghệ nhuộm, in hoa trình tạo điều kiện cho thuốc nhuộm liên kết với vật liệu gọi gắn màu, hãm màu, cố định, định hình v.v tuỳ theo trường hợp cụ thể Dưới lực liên kết thuốc nhuộm với vật liệu thường gặp 3.1 Liên kết ion Liên kết thực gốc mang màu tích điện âm thuốc nhuộm (axit, trực tiếp) tâm tích điện dương vật liệu Những vật liệu điều kiện nhuộm (mơi trường axit) có khả tích điện dương là: len, tơ tằm, xơ polyamit, da, lông thú; chúng cấu tạo từ mạch polypeptit, chứa nhiều nhóm amin tự do, mơi trường axit nhóm chuyển thành muối phân ly làm cho vật liệu tích điện dương, minh hoạ sau: HOOC−P−NH2 + HCl HOOC−P−NH3Cl HOOC−P−NH3Cl HOOC−P−NH3 + Cl− + P ký hiệu mạch polypeptit Mặt khác nước phân tử thuốc nhuộm phân ly ion mang màu tích điện âm sau: Ar−SO3− + Na+ Ar−SO3Na Ar - gốc thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm trực tiếp Trong trình nhuộm, tiếp cận với vật liệu, ion âm thuốc nhuộm bị thu hút tâm tích điện dương thực liên kết ion hay gọi liên kết muối sau: − HOOC−P−NH3 + O3S−Ar + − HOOC−P−NH3 O3S−Ar Nhờ có lượng lớn nên thuốc nhuộm liên kết với vật liệu mạnh, tốc độ bắt màu nhanh, phải điều chỉnh tốc độ nhuộm cách điều chỉnh trị số pH dung dịch nhuộm 3.2 Liên kết đồng hoá trị Liên kết thực chủ yếu thuốc nhuộm hoạt tính với loại vật liệu có chứa nhóm hyđroxyl nhóm amin (xơ xenlulo, len, tơ tằm, xơ polyamit, da lông thú) Do thuốc nhuộm hoạt tính chứa nguyên tử cacbon hoạt động nên điều kiện nhuộm chúng tham gia phản ứng hoá học với vật liệu theo chế nhân kết hợp nhân tạo nên mối liên kết đồng hoá trị thuốc nhuộm vật liệu Nhờ có liên kết đồng hố trị nên màu vật liệu nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính có độ bền cao với nhiều tiêu, trước hết với xử lý ướt 3.3 Liên kết hyđro Liên kết hyđro thực nhóm định chức xơ thuốc nhuộm 97 như: nhóm hyđroxyl, nhóm amin, nhóm amit nhóm cacboxyl Khi phân tử thuốc nhuộm tiếp cận với vật liệu khoảng cách cần thiết lực liên kết hyđro phát sinh tương tác nhóm định chức với Năng lượng mối liên kết hyđro không lớn tổng lượng nhiều liên kết hyđro phân tử thuốc nhuộm với vật liệu đáng kể Liên kết hyđro có vai trị quan trọng số trường hợp để cố định thuốc nhuộm vật liệu Thí dụ, thuốc nhuộm trực tiếp gắn màu vào xơ xenlulo tơ tằm chủ yếu lực liên kết hyđro 3.4 Liên kết Van der Waals Liên kết Van der Waals thực hầu hết lớp thuốc nhuộm tương tác với vật liệu Tuỳ theo loại thuốc nhuộm (có cực hay khơng có cực) loại vật liệu (ưa nước hay kỵ nước) tuỳ theo mức độ tiếp cận phân tử thuốc nhuộm vật liệu mà lực liên kết phân tử hay có ý nghĩa định Thí dụ, thuốc nhuộm hồn ngun azo khơng tan, ngồi yếu tố nằm vật liệu dạng không tan, chúng giữ lại xơ xenlulo chủ yếu lực Van der Waals liên kết hy đro Liên kết Van der Waals coi tổ hợp lực hút: lưỡng cực, phân cực cảm ứng lực phân tán London 3.5 Lực tương tác kỵ nước Lực phát sinh gốc hyđrocacbon thuốc nhuộm vật liệu khơng có cực tiếp cận với nhau, chúng khơng đẩy nhau, dễ hồ đồng vào nhau, bám dính vào Có thể coi trường hợp nhuộm xơ tổng hợp ky nước thuốc nhuộm phân tán thí dụ điển hình Thuốc nhuộm phân tán không tan nước sản xuất dạng bột mịn phân tán cao, điều kiện nhuộm nhiệt độ cao áp suất cao gia nhiệt khô, thuốc nhuộm tan vào xơ kỵ nước nhiệt dẻo Xơ tổng hợp xem dung dịch rắn thuốc nhuộm phân tán Nhờ có liên kết mà thuốc nhuộm có độ bền màu cao với giặt CÁC LOẠI THUỐC NHUỘM CỤ THỂ 4.1 Thuốc nhuộm trực tiếp 4.1.1 Đặc điểm cấu tạo Thuốc nhuộm trực tiếp hay gọi thuốc nhuộm tự bắt màu (supstantip) hợp chất màu hồ tan nước, có khả tự bắt màu vào số vật liệu như: xơ xenlulo, giấy, tơ tằm, da xơ polyamit cách trực tiếp nhờ lực hấp phụ môi trường trung tính kiềm Hầu hết thuốc nhuộm trực tiếp thuộc nhóm azo, số dẫn xuất đioxazin phtaloxianin, tất sản xuất dạng muối natri axit sunfonic hay cacboxylic hữu cơ, vài trường hợp sản xuất dạng muối amoni kali, nên viết dạng tổng quát Ar−SO3Na (Ar gốc hữu mang màu thuốc nhuộm) Khi hoà vào nước thuốc nhuộm phân ly sau: Ar−SO3Na Ar−SO3− + Na+ ion Ar−SO3− ion mang màu, tích điện âm Khả tự bắt màu thuốc nhuộm trực tiếp phụ thuộc vào ba yếu tố đây: 1- Phân tử thuốc nhuộm phải chứa hệ thống mối liên kết nối đôi cách không kể từ đầu nhóm trợ màu đến đầu nhóm trợ màu kia, phân tử thuốc 98 nhuộm ln trạng thái chưa bão hồ hố trị có khả thực liên kết Van der Waals liên kết hyđro với vật liệu; 2- Phân tử thuốc nhuộm phải thẳng, xơ xenlulo nói riêng vật liệu mà thuốc nhuộm có khả bắt màu có cấu tạo phân tử mạch thẳng, có phân tử thuốc nhuộm dễ tiếp cận với vật liệu thực liên kết; 3- Phân tử thuốc nhuộm phải có cấu tạo phẳng, nhân thơm nhóm chức thuốc nhuộm phải nằm mặt phẳng để tiếp cận cao với mặt phẳng phân tử vật liệu yếu tố quan trọng cho việc phát sinh trì lực liên kết với vật liệu Ngồi ba yếu tố kể phân tử thuốc nhuộm trực tiếp cịn phải chứa số nhóm chức định, chủ yếu nhóm hydroxyl nhóm amin (−OH, −NH2), nhóm vùa làm nhiệm vụ trợ màu vừa tạo cho thuốc nhuộm thực liên kết hyđro với vật liệu Theo cấu tạo hoá học thuốc nhuộm trực tiếp chia thành nhóm sau đây: - Thuốc nhuộm trực tiếp azo, phân tử chứa nhiều nhóm azo (−N=N−), nhóm chiếm đại phận thuốc nhuộm trực tiếp xếp thành bốn loại: loại thơng thường, loại có độ bền màu cao, loại chứa có khả kết hợp với ion kim loại thành phức khơng tan loại có khả điazo hoá sau nhuộm; - Thuốc nhuộm trực tiếp dẫn xuất đioxazin; - Thuốc nhuộm trực tiếp dẫn xuất phtaloxianin Ngoài phân tử thuốc nhuộm cịn chứa vịng triazin vừa đóng vai trị phần tử ngăn cách vừa chứa nguyên tử bão hoà hoá trị nên làm tăng khả bắt màu vào vật liệu Trong phân tử thuốc nhuộm cịn chứa gốc axit xalixilic nên tạo phức với ion kim loại nặng để tăng thêm độ bền màu Thuốc nhuộm trực tiếp điazo có nhóm amin bậc vị trí para hay meta so với nhóm azo điazo hố kết hợp với thành phần azo (thường β-naphtol) để tăng độ bền màu Để dễ nhận biết sử dụng, tên gọi loại thuốc nhuộm có chữ điazo Các mặt hàng thương phẩm thuốc nhuộm trực tiếp Dựa vào tiêu độ bền màu phương pháp sử dụng thuốc nhuộm trực tiếp chia làm bốn nhóm: 1- Gồm màu có độ bền với ánh sáng cấp (theo thang cấp), độ bền với xử lý ướt cấp (theo thang cấp); 2- Gồm thuốc nhuộm trực tiếp có độ bền ánh sáng cấp 4, bền với xử lý ướt mức trung bình, sau cầm màu độ bền tăng lên; 3- Gồm thuốc nhuộm cần xử lý cầm màu với muối đồng nên tên gọi có chữ “cupro”, độ bền màu với giặt đạt cấp 3, với ánh sáng không cấp 4- Gồm thuốc nhuộm điazo hố vải kết hợp tiếp với thành phần azo để tăng độ bền màu với giặt lên đến cấp Tên thương phẩm thuốc nhuộm trực tiếp hãng tiếng giới xem tài liệu tham khảo 99 Bảng 3.1 Nước sản xuất Hãng sản xuất Tên nhóm thuốc nhuộm Anh ICI Ba Lan Chemicolor Direct Helion Đức Bayer Sirius bền Benzo cuprol Benzamin − Sirius supra Bbenzo cuper Benzo para Hochst − Remastral − BASF − Lurantin − Wolfen Chlorazol Benzo ánh Columbia Durazol, fixazol Durazol cupro − Solamin − Mỹ Du-Pont Pontamine − Sec Slovackia Chemapol Thuỵ Sĩ Ciba Direct − Pontamine fast Chlorazol Diazo Dianil − Cupracon Naphtogen Solamin - fau Zambenzi Pontamine Cuper Pontamine diazo − − Saturn Chlorantine Ribantin Copratin Azogen Diazo Polytex, Rigan Neooupran Rosantren Resotix − Cupranon Ciba-geigy Diphenyl Solophenyl Cuprophenyl Diazophenyl Sandoz Chloramin Pirazol Cuprofix Diazophenyl Solar Reofix Diazoamin − Tính chất mỹ thuật thuốc nhuộm trực tiếp Để tiện cho việc sử dụng, hãng chế tạo thuốc nhuộm có tài liệu dẫn tính chất sản phẩm mình, nhiên lơ hàng khác sản phẩm hãng khác có sai lệch, dùng cần thử nghiệm lại nhằm bảo đảm kết nhuộm trùng lặp Khi chuẩn bị dung dịch nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp khó tan cần phải thêm natri cacbonat vào máng để tạo môi trường kiềm yếu Nhiệt độ nhuộm độ hấp phụ tối ưu Chỉ tiêu xác định theo mức độ hấp phụ tối đa vải dung dịch thuốc nhuộm có nồng độ khác để nhận màu có cường độ trung bình Nhiệt độ nhuộm tối ưu thuốc nhuộm trực tiếp khoảng từ 75oC đến 95oC tuỳ thuộc vào màu loại vật liệu Độ hấp phụ tối ưu xác định nhuộm sợi bơng làm bóng nhiệt độ tối ưu với dung tỷ 40 có mặt 15% muối ăn Số liệu hay đồ thị hấp phụ tối ưu thuốc nhuộm sử dụng ghép màu với thuốc nhuộm khác Độ bền màu biến sắc Thuốc nhuộm trực tiếp có ưu điểm có đủ gam màu từ vàng đến đen, màu tương đối tươi, song nhiều thuốc nhuộm trực tiếp bền màu với 100 giặt ánh sáng Độ bền màu ánh màu nhiều thuốc nhuộm trực tiếp thay đổi nhuộm cho vật liệu khác nhau.Thí dụ số thuốc nhuộm bền màu nhuộm cho xơ lại bền màu nhuộm cho lụa tơ tằm Để nâng cao độ bền màu (cầm màu, hãm màu) cho vật liệu nhuộm thuốc nhuộm trực tiếp người ta dùng biện pháp khác phổ biến dùng chế phẩm từ nhựa cao phân tử tích điện trái dấu với thuốc nhuộm muối kim loại nặng Sau cầm màu chế phẩm độ bền với giặt ánh sáng tăng lên - cấp màu tươi (bị biến sắc) Các chế phẩm cầm màu cho vật liệu nhuộm thuốc nhuộm trực tiếp hãng sản xuất sử dụng phổ biến ngành dệt gồm có: muối copratin II, muối copratin TS, coprantex B, Sapamin, Sapamin A, Sapamin CH, Sapamin BCH, Sapamin MS Sapamin KW, Liofix EW, Liofix SB (do hãng Ciba sản xuất), Solidogen B, Solidogen BSE, Solidogen BS (hãng Cassella sản xuất); fixanol PN (hãng ICI sản xuất); Cuprofix S SL, Resofix BV, Sandofix B (hãng Sandoz sản xuất); Tinofix B, Tinofix LW (hãng Geigy sản xuất); Levogen WW FW (hãng Bayer sản xuất); Sintefix Sintefix S (Sec Slovackia sản xuất); DCU DCM (do Liên Xô (cũ) sản xuất) 4.1.2 Phạm vi sử dụng Do có khả tự bắt màu, công nghệ nhuộm đơn giản rẻ nên thuốc nhuộm trực tiếp sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: để nhuộm ngành dệt (vải, sợi bông, hàng dệt kim từ bông, lụa, vixco, lụa tơ tằm, sợi polyamit, sợi đay sợi libe); để nhuộm giấy, nhuộm sản phẩm từ tre nứa, mãnh trúc; để nhuộm da thuộc chế mực viết Một số thuốc nhuộm trực tiếp có độ bền màu cao dùng để nhuộm số loại vải sợi kể hàng dệt kim từ sợi thành phần vải pha Khi nhuộm theo phương pháp tận trích thành phần máng nhuộm gồm có: thuốc nhuộm (1 - 4% so với vật liệu), natri cacbonat (2 - g/l), chất ngấm (1 - g/l), dung tỷ nhuộm từ - tuỳ loại thiết bị Quá trình nhuộm thực 85 - 95oC thời gian 60 - 90 ph Muối ăn với hàm lượng 15 - 20 g/l hoà thành dung dịch đưa vào máy nhuộm sau tiến hành nhuộm 45 - 50 ph Kết thúc trình nhuộm vải cầm màu chế phẩm thích hợp 60 - 70oC 15 ph Thuốc nhuộm trực tiếp dùng phổ biến để nhuộm lụa vixcô kể thành phần vixcô vải pha Do xơ vixcô có cấu trúc xốp nên dễ bắt màu loại thuốc nhuộm này, màu bền tươi so với nhuộm vải Thành phần dung dịch nhuộm công nghệ nhuộm tương tự nhuộm vải bông, khác nhiều trường hợp dùng muối ăn không cần hãm màu Để đạt độ màu cao số hãng sản xuất mặt hàng thuốc nhuộm trực tiếp dùng riêng cho lụa vixcô như: benzo vixcô (hãng Bayer), rigan (hãng Ciba), vixcô (hãng Sandoz), isil (hãng ICI) solamin - fau (hãng Wolfen) Tơ tằm mặt hàng dệt quý nhuộm nhiều thuốc nhuộm trực tiếp Thành phần nhuộm công nghệ nhuộm tương tự nhuộm vải bông, điều khác chủ yếu phải khống chế trị số pH để không ảnh hưởng đến độ bền tơ (pH = - 8,5), phải dùng muối ăn không cần hãm màu Những thuốc nhuộm trực tiếp định dùng riêng cho tơ tằm gồm: Benzyl, Chlorantine (hãng Ciba-Geigy); Colozol (hãng Colourtex); Atul (hãng Atul); Solar (hãng Sandoz); Rono sunfast (hãng IDI) Incomine (hãng INDOKEM) v.v 101 Thuốc nhuộm trực tiếp dùng để nhuộm số sản phẩm dệt từ xơ polyamit với gam màu nhạt Đặc biệt dùng để nhuộm vải lanh, sợi đay sợi từ xơ libe cho màu bền tươi Trong công nghiệp giấy thuốc nhuộm trực tiếp dùng để nhuộm giấy cách đưa vào bể chứa bột giấy trước xeo nhuộm phủ bề mặt cách cán ép quét dung dịch thuốc nhuộm lên mặt giấy Trong công nghiệp thuộc da số thuốc nhuộm trực tiếp dùng để nhuộm da màu đen, nâu số màu xanh Một số thuốc nhuộm trực tiếp có độ hồ tan tốt dùng để chế tạo mực viết Ở nước ta thuốc nhuộm trực tiếp dùng để nhuộm hàng mây tre, mành trúc, đồ dùng đan từ tre nứa, tăm hương nhuộm gỗ trước phủ vecni 4.2 Thuốc nhuộm axit Các loại thuốc nhuộm axit có đặc điểm chung hồ tan nước, có phạm vi sử dụng rộng, ngồi mục đích nhuộm len, tơ tằm xơ polyamit, số dùng để nhuộm lơng thú nhuộm da Lớp thuốc nhuộm có tên gọi “axit” chúng bắt màu vào xơ mơi trường axit, cịn thân thuốc nhuộm có phản ứng trung tính Theo cấu tạo hố học, đa số thuốc nhuộm axit nhuộm nhóm azo, số dẫn xuất antraquinon, triarylmetan, xanten, azin quinophtalic; số tạo phức với ion kim loại Theo tính chất kỹ thuật thuốc nhuộm axit chia thành ba nhóm: - thuốc nhuộm axit thơng thường; - thuốc nhuộm axit cầm màu; - thuốc nhuộm axit chứa kim loại Ba nhóm thuốc nhuộm có đặc điểm chung đủ màu, màu chúng tươi sắc Đa số chúng muối axit mạnh bazơ mạnh nên hoà tan nước phân ly thành ion sau: Ar−SO3Na Ar−SO3− + Na+ Các ion mang màu thuốc nhuộm tích điện âm (Ar−SO3−) hấp phụ vào tâm tích điện dương vật liệu Nhờ mà gắn màu hay giữ lại vật liệu mối liên kết ion hay liên kết muối, đặc điểm riêng thuốc nhuộm axit Ngoài chúng liên kết với vật liệu lực Van der Waals, liên kết hyđro liên kết phối trí, lực liên kết không mạnh 4.2.1 Thuốc nhuộm axit thơng thường Loại thuốc nhuộm có gam màu rộng, màu sắc tươi, độ bền màu với gia công ướt cao độ bền màu với ánh sáng đạt cấp trung bình Theo cấu tạo hố học đa số thuốc nhuộm axit thơng thường dẫn xuất azo; dẫn xuất antraquinon chiếm tỷ lệ thấp hơn, dẫn xuất khác cịn Thuốc nhuộm azo axit Trong số thuốc nhuộm azo axit có loại monoazo điazo có ý nghĩa thực tiễn, loại polyazo gặp phân tử chúng lớn Thuốc nhuộm monoazo axit có phân tử nhỏ nên có chủ yếu gam màu vàng, màu da cam màu đỏ; đa số chúng dẫn xuất azobenzen, benzonaphtalen, azonaphtalen, pirazolon Khi đưa thêm nguyên tử halogen vào nhân benzen gốc phenylpirazolon độ bền màu với ánh sáng thuốc nhuộm tăng lên Để nâng cao độ hoà tan thuốc 102 nhuộm người ta đưa thêm vào phân tử chúng nhóm natri sunfonat (SO3Na), điều làm tăng độ màu làm giảm lực thuốc nhuộm Để trì độ màu cao, độ bền màu cao với ánh sáng độ bền màu cao với điều kiện cán mịn, người ta thay phần số nhóm natri sunfonat nhóm sunfamit (SO2NH2) nhóm gốc arylankyl Để tăng thêm độ bền màu với ánh sáng gia công ướt, tăng thêm độ màu, hãng ICI sản xuất loại thuốc nhuộm axit có chứa vịng pirazolon gốc hidrocacbon thẳng dài Thuốc nhuộm điazoaxit chiếm tỷ lệ lớn số thuốc nhuộm azoaxit, chúng có gam màu vàng, da cam, đỏ chủ yếu màu xanh đen Thuốc nhuộm axit antraquinon Vì dẫn xuất antraquinon nên thuốc nhuộm axit loại có độ bền màu cao cao với giặt ánh sáng, màu tươi sắc Ngồi nhóm natri sunfonat nhân antraquinon cịn chứa nhóm khác như: OH, NH2 Khi nhóm nằm vị trí thích hợp thuốc nhuộm tạo phức với ion kim loại làm cho màu bền Thí dụ, alzarin đỏ, hỗn hợp hai đồng phân có cơng thức sau: O O OH OH OH SO3H SO3Na HO O O Len hay tơ tằm nhuộm thuốc nhuộm lúc đầu có màu đỏ tạo phức với muối crơm chuyển thành màu đỏ lựu, bền màu với ánh sáng, gia công ướt cán mịn Hãng ICI sản xuất loại thuốc nhuộm axit antraquinon có chứa nhóm alkyl dài (có số nguyên tử cacbon đến 20) gọi cacbolan Những mặt hàng thuốc nhuộm có gam màu vàng, đỏ tím, xanh lam, xanh lục nâu Chúng có độ bền màu cao với ánh sáng giặt, dễ màu bắt màu vào xơ len mơi trường trung tính nên dùng để nhuộm vải len pha xơ xenlulo Cacbolan tím 2R thuốc nhuộm tiêu biểu có cơng thức sau: O NH2 O (CH2) n CH3 O HN SO3H Thuốc nhuộm axit dẫn xuất triarylmetan Thuốc nhuộm axit thuộc loại không nhiều, có màu xanh lam, xanh lục màu tím có ý nghĩa cả, chúng chứa hai nhóm natri sunfonat Các nhóm amin nằm vị trí para so với nguyên tử cacbon trung tâm nhóm trợ màu Các mặt hàng thương phẩm Đặc điểm thuốc nhuộm axit thông thường khác nhiều khả bắt màu vào vật liệu, khả màu, độ bền màu với giặt ánh sáng Những thuốc nhuộm dẫn xuất hợp chất azo arylmetan thường bền màu với ánh sáng; 103 màu dẫn xuất antraquinon thường có màu tươi, có độ bền màu cao với nhiều tiêu gia công ướt ánh sáng, lại nhuộm mơi trường axit yếu trung tính nên chúng sử dụng nhiều thực tế Theo tính chất kỹ thuật thuốc nhuộm axit thơng thường chia làm ba nhóm: dễ màu (bắt màu vào vật liệu môi trường axit mạnh), khó màu (bắt màu vào vật liệu mơi trường axit yếu) màu trung bình chiếm vị trí trung gian hai nhóm Đặc điểm nhóm thuốc nhuộm thống kê bảng 3.2 Bảng 3.2 Tên tiêu Độ bền với gia công ướt Trị số pH nhuộm Tác nhân axit dùng Đặc điểm thuốc nhuộm: khối lượng phân tử độ hoà tan lực với vật liệu tốc độ khuếch tán dễ màu thấp 2-4 H2SO4 nhỏ cao thấp cao Loại thuốc nhuộm axit màu khó màu cao 4-6 6-7 CH3COOH CH3COONH4 trung bình thấp cao thấp lớn thấp cao thấp Tuy công nghệ nhuộm phức tạp thuốc nhuộm khó màu đạt độ bền màu cao với gia cơng ướt ánh sáng, lại nhuộm mơi trường axit yếu trung tính nên thiết lập cơng nghệ nhuộm loại vải pha từ xơ len tơ tằm, xơ polyamit với xơ xenlulo hỗn hợp thuốc nhuộm thích hợp Hiện loại vải len sản xuất đa dạng gồm có: vải len, vải len pha bơng, len pha xơ vixcô, len pha xơ polyamit, len pha xơ polyeste len pha xơ acrylic v.v., người ta sản xuất hỗn hợp thuốc nhuộm phối sẵn dùng cho loại vải kể Dưới tên gọi thương phẩm thuốc nhuộm axit thông thường số hãng giới sản xuất (bảng 3.3) Bảng 3.3 Tên nước Anh Ba Lan Đức Liên Xô (cũ) Mỹ Nhật Bản Pháp Sec Slovakia Thuỵ Sĩ 104 Tên hãng ICI Bayer Du-Pont KKK Francolor Chemapol Cìba-Geigy Sandoz Tên thuốc nhuộm thương phẩm Cumassi, lissamine, carbolan Acid, metanin Acilan, supramine, supracen, cupranol, telenfast Kitlotni, acid Pontasil, metanil, litocol Kayacil, kayanol Sulphacid, supracid, acide Egaoid, midlon, ribacid Erio, eriosin, irganol, erionil Sandolan Xơ polyamit nhuộm thuốc nhuộm axit khả bắt màu yếu so với len tơ tằm nên người ta sản xuất số thuốc nhuộm axit dùng riêng cho xơ polyamit, tên thương phẩm mặt hàng trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Tên nước Tên hãng Tên thuốc nhuộm thương phẩm Anh ICI Carbolan, nylamin Đức BASF Basolan Bayer Supramine, supranol, telon lightfast Cassella Perlamin, perlaminfast Hoechst Lanoperl, antralan Sec Slovackia Chemapol Midlon, alizarin-asurol, ribacid Thuỵ Sĩ Ciba-Geigy Elanyl, benzyl, neonyl, erionil, eriofast, enosolid, polar, textilon Sandoz Nylocan, lanasin, sandolan, nylosan, alizarin Thuốc nhuộm axit thông thường hỗn hợp chúng với thuốc nhuộm trực tiếp sử dụng theo truyền thống để nhuộm da thuộc, lông thú, da nguyên lông sản phẩm lông khác Những mặt hàng phong phú đa dạng, cần tìm hiểu thêm tài liệu chuyên khảo 4.2.2 Thuốc nhuộm axit crom Một số thuốc nhuộm vừa có tính chất thuốc nhuộm axit thơng thường vừa có khả tạo phức với muối kim loại, chủ yếu muối crom, nên xếp riêng thành nhóm gọi thuốc nhuộm axit crom hay thuốc nhuộm axit cầm màu Chúng sử dụng để nhuộm len mặt hàng cần có độ bền màu cao với ma sát ánh sáng), nhuộm da thuộc, lơng thú cịn dùng để nhuộm bề mặt kim loại (nhơm) để trang trí Để cầm màu người ta thường dùng muối kali bicromat, muối khác crom dùng Việc cầm màu thực trước nhuộm, sau nhuộm nhuộm crom hoá đồng thời nên xuất công nghệ lựa chọn thuốc nhuộm cho phù hợp với điều kiện công nghệ Gam màu thuốc nhuộm axit crom rộng đa số sau cầm màu trở nên tươi biến sắc Sau tạo phức với ion kim loại màu chúng bền với gia công ướt, ánh sáng, ma sát điều kiện cán mịn, nhờ tạo thành phức không tan thuốc nhuộm kim loại, xuất thêm vòng phụ làm tăng lực liên kết thuốc nhuộm với xơ Những thuốc nhuộm axit crom có ý nghĩa thực tiễn dẫn xuất azo, số dẫn xuất antitraquinon vài dẫn xuất khác Tuỳ theo vị trí nhóm định chức liên kết với ion kim loại, thuốc nhuộm axit crom gốc azo có loại tiêu biểu đây: 0,0’-đihyđroxiazo; 0,0’-hyđroxicacboxylazo; 0,0’-hyđroxiaminoazo; dẫn xuất axit cromotropic 8-hyđroxiquinolin dẫn xuất axit xalixilic Khi gia cơng với muối crom hố trị ba thuốc nhuộm tạo thành ba loại phức: 1:1, 1:2 2:3 nghĩa ion kim loại liên kết với hay hai phân tử thuốc nhuộm hai nguyên tử kim loại với ba phân tử thuốc nhuộm, theo dạng tổng quát sau: 105 Kiểu phức 1:1 (một ion crom, phân tử thuốc nhuộm) + N X N O Cr + O Kiểu phức 1:2 (một ion crom, hai phân tử thuốc nhuộm) N N O O Na Cr O O N N H2O N N + H2O − O C O C O N N N N Na + O C O O Kiểu phức 2:3 ghép hai kiểu phức trên: + N O Cr O O N Cr O O N O N Các kiểu phức kể tạo thành dạng tuỳ thuộc vào q trình crom hố mơi trường; phức 1:1 1:2 có ý nghĩa thực tiễn phức 2:3, song phức có hàm lượng crom thấp (1:2 2:3) có màu sâu phức 1:1 Ngồi phức 1:2 khơng có cấu tạo phẳng, hai phân tử thuốc nhuộm thường nằm mặt phẳng góc với nhau, phân tử nước liên kết với phức bị tách sấy 120oC Khi phức tạo thành vật liệu (len, da thuộc, lơng thú) phân tử nước tách ra, nhường chỗ cho nhóm chức vật liệu liên kết với crom Liên kết vật liệu, thuốc nhuộm crom mơ hình hoá sau: mạch keratin, gelatin COO NH2 + NH2 + NH3 Cr O O N 106 N SO3 6- Dung dịch ml/l H2O2; 7- Dung dịch gồm: g/l NaNO2 ml/l H2SO4; 8- Dung dịch chứa natri perborat g/l Q trình oxy hố tiến hành nhiệt độ 50oC 10 ph, mođun 40 Sau nấu xà phịng (dung dịch chứa g/l xà phịng), giặt nóng, giặt lạnh sấy khơ mẫu vải Để so sánh ánh màu, coi mẫu thứ hai mẫu chuẩn Những mẫu có ánh màu giống mẫu chuẩn chất oxy hố phù hợp, đánh dấu cộng (+); mẫu có ánh màu chất oxy hố khơng phù hợp đánh dấu trừ (−) 3.12 Xác định ảnh hưởng chế phẩm hoàn tất đến màu nhuộm thuốc nhuộm hoàn nguyên Lấy mẫu vải nhuộm điều kiện chuẩn (mỗi mẫu 10 g) cắt phần mẫu để làm đối chứng, lại tiến hành thử với chế phẩm hoàn tất như: chống nhàu, chống co, chống thấm nước, làm mềm v.v Các chế phẩm hoàn tất chất trợ khác pha chế thành dung dịch theo dẫn cụ thể Mẫu vải màu để khô ngấm dung dịch ph, nhiệt độ 20 - 25oC; sau vắt ép đến hàm ẩm 100% sấy sơ nhiệt độ 60 - 80oC Sau vải gia nhiệt ph nhiệt độ quy định cho loại chế phẩm Trừ mẫu làm mềm không giặt, mẫu khác phải tiến hành giặt dung dịch xà phòng cacbonat (1 - g/l Na2CO3 - g/l xà phòng) 10 ph nhiệt độ 40 ÷ 60oC, mođun 40 Cuối mẫu giặt nóng, giặt lạnh phơi khơ Các mẫu so màu với mẫu đối chứng, thay đổi ánh màu cường độ màu đánh giá theo cấp so màu thang so màu ghi Sự thay đổi ánh màu đánh giá ký hiệu chữ tương ứng màu chuyển ánh Sự thay đổi độ bền màu với ánh sáng thể dấu sau: ++: tăng độ bền màu lên cấp; + : tăng độ bền màu lên 0,5 cấp; = : độ bền màu không thay đổi; − : độ bền màu giảm ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN MÀU CỦA VẬT LIỆU NHUỘM Việc xác định độ bền màu vật liệu nhuộm cần thiết để đánh giá tồn tính chất thuốc nhuộm Để thống việc kiểm tra đánh giá kết thu được, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standard Organisation - ISO) cho thành lập ủy ban kiểm tra độ bền màu thuốc nhuộm vào năm 1947 Tiêu chuẩn quốc tế chấp thuận, công bố coi tiêu chuẩn Anh (British Standard - BS) Tất tiêu chuẩn đánh giá ngày có BS Độ bền màu với tác nhân đánh giá thay đổi màu ban đầu (phai màu) mức độ dây màu sang vải trắng gia công Các tiêu đánh giá theo cấp qui định hai bảng màu tiêu chuẩn Bảng chuẩn màu xanh gồm tám mẫu vải len nhuộm loại thuốc nhuộm màu xanh chuyên dụng chúng có độ bền ánh sáng khác từ cấp đến cấp Bảng chuẩn dùng để đánh giá độ bền màu với ánh sáng thời tiết Bảng chuẩn màu ghi gồm có hai bảng, thang để xác định thay đổi màu (phai màu) gồm có năm cặp mẫu vải màu ghi với tương phản khác nhau, cấp cấp có tương phản lớn nhất, cấp có tương phản khơng Thang xác định khả dây màu sang vải trắng, gồm năm cặp mẫu vải màu với mức độ khác nhau: từ màu trắng đến 182 ghi vải màu trắng, cấp có tương phản lớn cấp tương phản không tức không bị dây màu Bảng chuẩn màu ghi dùng để đánh giá tiêu bền màu với tác nhân lý hoá lý Để đánh giá xác tiêu bền màu sử dụng cấp màu trung gian nh - (hơn 5) - 3; - 2; - Khi cấp để phân loại Ngoài cấp qui định sử dụng chữ thể biến đổi ánh màu xanh (B), đỏ (R), vàng (Y) tươi (B), xỉn (D) 4.1 Thứ tự xác định độ bền màu Mẫu đơn giản Cắt mảnh vải màu với kích thước 10 × cm sợi màu phải cuộn sợi vào nhựa mỏng suốt có kích thước 10 × cm đan lại thành 10 × cm Nếu xơ phải chải thành màng xơ có kích thước 10 × cm Mẫu phức tạp Cắt mẫu vải màu kích thước 10 × cm, kẹp bên phía mặt phải mẫu thử miếng vải trắng loại (cùng kích thước, cịn mặt kẹp miếng vải trắng khác loại có kích thước nửa mẫu màu Mảnh vải trắng khác loại sử dụng vật liệu theo qui ước sau: vải thử bông, lanh, lụa tơ tằm, axetat miếng vải trắng vixcơ, vải thử len, vixcơ vải kèm Nếu vải thử PA, Pe, Pan, Pop vải kèm bơng (vixcơ) len Mẫu vải pha Khi vải màu thử gồm hai thành phần mảnh vải trắng kèm thứ lấy chất liệu với thành phần trội vải pha, miếng thứ hai thành phần lại Mẫu vải in Cả hai mảnh vải trắng kèm lấy nửa kích thước vải màu khâu phía mặt phải mẫu thử Yêu cầu vải kèm Vải trắng dùng để kiểm tra độ dây màu phải đảm bảo điều kiện sau: - Nếu vải bơng phải dệt theo kiểu dệt vân điểm; khối lượng trung bình 100 g/m , khơng có hồ, khơng cịn lại hố chất sau tiền xử lý - Các loại vải khác dệt theo kiểu dệt vân chéo vân điểm, vixcơ có khối lượng 135 - 140 g/m2, len: 185 - 190 g/m2 Vải làm sạch, khơng có hồ hố chất khác Tất mẫu vải phải dùng trắng khâu xung quanh chúng lại với 4.2 Đánh giá độ bền màu Sau thí nghiệm với tác nhân hố lý cần phải giặt, sấy mẫu để đem so sánh Vải màu trước sau thí nghiệm so sánh theo thang thứ bảng chuẩn màu ghi; vải trắng trước sau thí nghiệm vải màu so sánh theo thang thứ hai bảng chuẩn màu ghi Các mẫu so sánh cần để gần trực tiếp với bảng màu chuẩn mặt phẳng có màu ghi giống màu tương đương cấp bảng chuẩn Khi so sánh màu để vài lớp mẫu chồng lên để quan sát nguồn ánh sáng tiêu chuẩn sau: ánh sáng tự nhiên vào lúc - 11 h 14 - 16 h, hướng phía bắc với góc nghiêng 45o; nguồn sáng nhân tạo phải đảm bảo độ chiếu sáng 250 lux Khi đánh giá kết bền màu mẫu phức hợp cách viết theo thứ tự: cấp phai màu/dây màu sang vải trắng loại/dây màu sang vải trắng khác loại Thí dụ: 3/2/3-4 có nghĩa phai màu đạt cấp 3, dây màu sang vải loại đạt cấp dây màu sang vải khác loại đạt cấp trung gian 183 Để xác định đầy đủ đặc tính bền màu thuốc nhuộm vật liệu cần tiến hành nhuộm thí nghiệm với ba loại tỷ lệ thuốc nhuộm: tỷ lệ theo cường độ chuẩn dẫn hai tỷ lệ khác có cường độ màu tùy theo tính chất thuốc nhuộm thực tế sử dụng 4.3 Kiểm tra độ bền màu với giặt Mẫu kiểm tra chuẩn bị phần trên, sau tiến hành giặt mẫu dung dịch gồm: xà phòng - g/l Na2CO3 - g/l M = 50 Các mẫu giặt tiến hành theo quy trình công nghệ sau: - giặt ấm nhiệt độ 35 - 40oC, thời gian 30 ph - giặt nóng nhiệt độ 50 - 60oC thời gian 45 ph - giặt sôi nhiệt độ 93 - 100oC thời gian 30 ph Sau giặt lấy mẫu ra, giũ vắt; gỡ khâu ba mép, để lại mép ngang, mở chúng sấy khơ ngồi khơng khí sấy nhiệt độ không lớn 60oC 4.4 Kiểm tra độ bền màu với dung dịch xà phòng nhiệt độ 40oC Dung dịch xà phòng g/l, mẫu thử xử lý đung dịch với M = 50 40oC 30 phút, khuấy đảo hai phút lại ép mẫu vào thành cốc Sau lấy mẫu vắt, giặt nước ấm (40 - 50oC), giặt lạnh chảy tràn Cuối vắt, tháo ba mép khâu sấy vài khơng khí, ý khơng ba mảnh vải bị dính vào trừ chỗ có đường khâu Đánh giá độ phai màu dây màu theo bảng chuẩn màu ghi Kiểm tra độ bền màu với dung dịch xà phịng - cacbonat nhiệt độ sơi Mẫu thử dung dịch gồm: g/l xà phòng Na2CO3, g/l 95 ± 2oC thời gian 30 phút, sau đổ dung dịch cốc, làm nguội đến 40oC, lấy mẫu vắt nhẹ tay, lại ngâm chìm dung dịch lại với vắt Lặp lại trình 10 lần liên tục Kết thúc đem giặt mẫu nước ấm (40oC), giặt lạnh vắt, gỡ ba mép khâu, sấy khô, đánh giá kết 4.5 Kiểm tra độ bền màu với mồ hôi Dung dịch thử gồm: g/l NaCl; dung dịch NH4OH 25% ml/l; cho mẫu thử vào dung dịch nhiệt độ 37 ± 2oC giữ nhiệt độ 30 ph Sau lấy mẫu ra, vắt nhẹ, đổ dung dịch vào cốc sứ, nhúng mẫu vào lại lấy vắt nhẹ, lặp lặp lại 10 lần Cho thêm vào dung dịch ml/l axit axetic băng (pH = 5,5) lại cho mẫu vào xử lý nhiệt độ 37 ± 2oC 30 phút lặp lại thí nghiệm 10 lần Cuối lấy mẫu đặt hai kính ép để yên giờ, gỡ ba mép khâu mẫu không giặt, phơi khô sấy nhiệt độ thấp 60oC Đánh giá độ phai màu dây màu theo bảng chuẩn màu ghi 4.6 Kiểm tra độ bền màu với nước biển Dung dịch NaCl 80 g/1 Nhúng ướt mẫu hỗn hợp dung dịch không vắt để vào hai kính có kích thước lớn mẫu (11,5 × cm) Dùng lực 4,5 kG ép mẫu 37 ± 2oC h Sau gỡ mẫu để lại đường khâu phơi 184 khô sấy nhiệt độ thấp 60oC Đánh giá độ phai màu dây màu theo bảng chuẩn màu ghi 4.7 Kiểm tra độ bền màu với clo Mẫu thử mẫu đơn giản, thấm ướt nước cất sau vắt nhẹ cho vào dung dịch na tri hyproclorit với nồng độ - g/l clo hoạt động Giữ yên mẫu nhiệt độ môi trường thời gian Sau lấy mẫu giặt nước cất xử lý dung dịch Na2SO3 - g/l nhiệt độ môi trường 10 ph Cuối giặt mẫu phơi khô Đánh giá phai màu mẫu thử theo bảng chuẩn màu ghi Độ bền màu với clo đánh giá dùng nước khử trùng clo Dung dịch thử chứa 20 mg/l clo hoạt động Mẫu thử nhúng vào dung dịch 20 ± 2oC Sau lấy mẫu vắt lượng dung dịch cịn lại phơi khô mẫu đánh giá kết 4.8 Kiểm tra độ bền màu với nóng Cắt bốn mẫu vải màu với kích thước 10 × cm, giữ lại mảnh vải để đối chứng, ba mảnh vải đem thí nghiệm Nếu sợi đan thành mảnh kích thước 10 × cm cuộn lên bìa catơng 14 × cm Các mảnh vải màu xếp lên mảnh vải phin trắng cho mặt phải vải màu tiếp xúc với bàn Nếu ướt mảnh vải màu vải trắng phải nhúng ướt vắt đến hàm ẩm 100% Đặt chồng lên theo lần lượt: mảnh vải trắng ướt lên mảnh vải màu ướt mảnh vải trắng khơ Nếu tiến hành xếp mảnh vải trắng thấm ướt (100%) lên mảnh vải màu khô đến mảnh vải trắng khô Tất mẫu 15 s, vật liệu thử bơng, lanh nhiệt độ bàn l90 - 210oC; vải len, lụa tơ tằm vixcô, polyeste, polycorylonitrin nhiệt độ 140 - 160oC; vải polyamit, axetat, pop nhiệt độ 115 - 120oC Đánh giá kết theo thay đổi màu sau thí nghiệm sau h bảo quản điều kiện chuẩn (nhiệt độ 20 ± 2oC, hàm ẩm 65%), phân cấp bền màu theo bảng chuẩn màu ghi thứ tự viết: cấp màu sau là/cấp màu sau h; ướt thêm cấp dây màu sang vải trắng thí dụ: 3/4/4 4.9 Kiểm tra độ bền màu với cọ xát Nguyên tắc chung cho vải màu chuyển động cọ xát với vải trắng tác dụng lực kG (lực tác dụng lên đầu hình trụ đè lên vải kg) Mẫu vải màu thường cắt với kích thước 18 × cm trải mặt cọ xát Vải trắng thử kèm vải phin tẩy trắng khơng có hồ với kích thước × cm (hoặc hình trịn có đường kính 6,5 cm) Vải trắng bọc (hoặc kẹp) vào đầu hình trụ, vải màu trải mặt phẳng Khi cọ xát cần tiến hành theo chiều sợi dọc sợi ngang, chiều cần tiến hành cọ xát 10 lần 10 s Nếu thử độ bền với ma sát ướt phải nhúng ướt vải màu vải trắng nước cất vắt đến hàm ẩm 100% Mẫu ướt sau thí nghiệm cần phải phơi khơ Đánh giá độ bền màu thay đổi màu ban đầu (phai màu) dây màu sang vải trắng theo bảng chuẩn màu ghi 4.10 Kiểm tra độ bền màu với H2O2 Mẫu thử chuẩn bị theo mẫu phức hợp, cuộn lại theo chiều ngang cm, cho mẫu vào ống nghiệm (sao cho đảm bảo chứa lượng dung dịch theo M = 80) đổ 185 dung dịch tẩy vào để tiến hành thí nghiệm Điều kiện thành phần dung dịch tẩy cho loại vật liệu khác bảng 4.1 Bảng 4.1 Loại vải sợi Nhiệt độ, oC H2O2 (30%), ml/l Na2SiO3 1,32, ml/l Na2CO3, g/l NaOH, g/l Chất trơ, g/l Na4P2O7.10H2O, g/l MgCl2, g/l pH Thời gian Lụa tơ tằm 70 ± 20 − − − − 0,1 10,0 2h Vixcô 82 ± 6,6 2,5 − − 0,1 10,5 1h Bông lanh 92 ± 6,6 − − 0,1 11,5 1h Len axetat 50 ± 20 − − − − − 9,3 2h Sau thí nghiệm, lấy mẫu , giặt 10 ph nước gỡ vải đem sấy nhiệt độ thấp 60oC phơi khô 4.11 Kiểm tra độ bền màu với ánh sáng Dựa vào bảng chuẩn màu xanh gồm tám mẫu len nhuộm loại thuốc nhuộm có độ bền ánh sáng khác Viện nghiên cứu tiêu chuẩn Anh xác định: BS 1006 (1978) Cấp 1: thuốc nhuộm acid blue 104 Cấp 2: thuốc nhuộm acid blue 109 Cấp 8: thuốc nhuộm acid blue 83 Cấp 4: thuốc nhuộm acid blue 121 Cấp 5: thuốc nhuộm acid blue 47 Cấp 6: thuốc nhuộm acid blue 23 Cấp 7: thuốc nhuộm solvat blue Cấp 8: thuốc nhuộm solvat blue Các mẫu chuẩn có kích thước × cm mẫu thử phải cắt với kích thước mẫu chuẩn Các mẫu thử tập hợp mẫu chuẩn xếp hình Các mẫu thử cố định lên bảng cho chúng kéo căng Bảng màu đưa vào hịm gỗ có đậy kính suốt có bề dày mm Khoảng cách từ kính tới mẫu - 7,5 cm Hịm mẫu đặt ngồi ánh sáng mặt trời hướng phía nam với góc nghiêng 45o Các mẫu phải ánh sáng chiếu vào hoàn tồn, khơng có vật che khuất, khơng bị bóng che lấp, tránh nơi có khói khí độc Để tiến hành thí nghiệm, che 1/5 mẫu với bìa catơng, bề mặt có che thêm nhơm phơi mẫu ngồi sáng Phơi sáng mẫu số ngày nhận thấy có phai màu mẫu chuẩn cấp (bằng cách phải so sánh phần lộ sáng phần che khuất mẫu này) Sự phai màu chút ban đầu thể độ sâu màu ánh màu Sau che tiếp 1/5 mẫu lộ sáng nhận thấy phai màu mẫu chuẩn cấp tiếp tục thí nghiệm phai màu mẫu chuẩn cấp Tiếp tục phơi nắng phần bị che 1/5 phần lộ sáng nhận thấy phai màu mẫu 186 chuẩn cấp đạt tương phản với màu ban đầu giống cấp bảng chuẩn màu ghi Khi kết thúc thí nghiệm đánh giá phai màu mẫu thử sau 24 h so với mẫu chuẩn phơi nắng A A’ C x E Các mẫu thử Các mẫu chuẩn Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp F B D Mẫu thử có phai màu trùng với mẫu chuẩn chúng đạt cấp màu đó; khơng hồn tồn trùng lặp lấy cấp trung gian, thí dụ, - có nghĩa mẫu thử có độ bền màu ánh sáng cấp 3, cấp Trong trường hợp mẫu chuẩn cấp bắt đầu phai màu mẫu thử phai màu sau chúng khơng bị phai màu cấp phải đánh giá độ bền màu mẫu với cấp bổ sung, thí dụ 6(3) có nghĩa độ bền màu giảm từ cấp sau khơng bị thay đổi lại thay đổi từ cấp Việc đánh giá độ bền màu ánh sáng có tính đến thay đổi cường độ màu, ánh màu độ sáng Nếu màu bị thay đổi ánh (xanh hơn, vàng hơn, đỏ hơn) phải đặt ký hiệu bên cạnh cấp màu 4.12 Kiểm tra độ bền màu với ánh sáng thời tiết Các mẫu thử cắt với kích thước 1,1 × 1,5 cm lại chia nhỏ thành năm phần 2,2 × 1,5 cm; mẫu sợi phải cuộn lên bìa catơng trắng có kích thước 2,2 × 1,5 cm Trong năm phần mẫu giữ lại phần bóng tối, cịn lại bốn phần dán lên mặt vải giấy cứng, mẫu cố định lên bảng trạng thái kéo căng Các mẫu chuẩn màu xanh đặt hịm gỗ có kính che giống thí nghiệm Bảng mẫu hịm gỗ mẫu chuẩn đặt ngồi trời, hướng phía nam với góc nghiêng 45o Các mẫu thử mẫu chuẩn che phơi sáng qua ngày có thay đổi màu mẫu chuẩn cấp Khi lấy băng mẫu thử cất đi, che tiếp 1/5 mẫu chuẩn thí nghiệm tương tự đạt cấp 4, cấp Khi lại mẫu 187 thử 1/5 mẫu chuẩn lại phơi sáng tiếp tục phai màu mẫu chuẩn cấp đạt tương phản tương đương cấp bảng chuẩn màu ghi (so với màu ban đầu) thí nghiệm kết thúc Ngay có phai màu cấp mà mẫu thử phai màu đạt tới mức tương phản mẫu chuẩn khơng cần thí nghiệm tiếp Sau thí nghiệm, đánh giá kết giống phần Thông thường người ta tiến hành kiểm tra đồng thời độ bền màu với ánh sáng; với ánh sáng thời tiết với mẫu chuẩn Có thiết bị chuyên dụng để kiểm tra độ bền màu với ánh sáng, với ánh sáng thời tiết cho kết nhanh xác PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH THUỐC NHUỘM Đối với người sử dụng thuốc nhuộm, việc nhận biết loại thuốc nhuộm cụ thể cần thiết Xác định thuốc nhuộm sau chúng nhuộm màu cho loại vật liệu dạng thuốc nhuộm thành phẩm 5.1 Xác định thuốc nhuộm vật liệu dệt Đối với loại vải sợi màu, trước tiên nhận biết sơ lớp thuốc nhuộm sử dụng Dựa vào nguồn gốc vật liệu vải sợi phạm vi ứng dụng thuốc nhuộm cho phép phán đoán ban đầu Bảng 4.2 Chất liệu vải sợi Bông Vixcô Len Tơ tằm Polyeste, axetat Polyamit PAN (acrylic) Thuốc nhuộm sử dụng Trực tiếp, hoạt tính, hồn ngun, lưu huỳnh, azo khơng tan Trực tiếp, hoạt tính Thuốc nhuộm axit, hoạt tính Thuốc nhuộm axlt, hoạt tính, trực tiếp, bazơ Pigment (nhuộm khối), phân tán Phân tán, axit, trực tiếp, hoạt tính, pigment (nhuộm khối) Pigment (nhuộm khối), phân tán, thuốc nhuộm cation Sau nhận biết chất liệu vải sợi, phán đoán thuốc nhuộm, dựa vào chất màu sắc, ánh màu, cường độ màu thuốc nhuộm để định hướng phân tích Chẳng hạn, màu thuốc nhuộm hoạt tính tươi, có đủ gam màu, thuốc nhuộm lưu huỳnh thuốc nhuộm trực tiếp có màu xỉn thuốc nhuộm lưu huỳnh khơng có màu đỏ, màu tím sắc, thuốc nhuộm azo khơng tan có màu đen màu xanh cây; thuốc nhuộm hồn ngun tan thường có màu nhạt đến trung bình có màu sẫm; thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan có màu tươi bền thường nhuộm cho mặt hàng cao cấp; thuốc nhuộm trực tiếp thuốc nhuộm lưu huỳnh dùng cho in hoa vải Để xác định xác loại thuốc nhuộm cần tiến hành theo bước sau 5.1.1 Chuẩn bị mẫu Cho vải sợi màu vào nước cất đun sôi để loại bỏ chất hồ tạp chất học thời gian - ph Nếu vải có sợi dọc sợi ngang nhuộm màu khác phải tách riêng chúng ra; mẫu hoa nhiều màu phải cắt vân hoa riêng rẽ Mỗi mẫu vài thí nghiệm cần cắt kích thước cm2 chút, thí nghiệm tiến hành ống nghiệm, lần thí nghiệm phải dùng mẫu vải Sau điều kiện tiến hành số phản ứng để xác định lớp thuốc nhuộm 188 5.1.2 Phán đoán loại thuốc nhuộm Gia cơng vải sợi màu dung dịch xà phịng g/l natri cacbonat g/l với vải phin trắng Vải trắng có kích thước cm2, kích thước vải màu gấp hai lần (nếu vải màu đậm) gấp bốn lần (nếu vải màu nhạt) Các mẫu vải màu trắng xếp cuộn tròn cho vào ống nghiệm Đổ - ml dung dịch xà phịng + cacbonat vào ống nghiệm, đun sơi mẫu - ph Cuối giặt, gỡ mẫu quan sát đổi màu Nếu màu bị phai dây sang vải trắng thuốc nhuộm trực tiếp hoạt tính chưa giặt hết phần thuốc nhuộm bám bên lõi xơ Nếu ngược lại thuốc nhuộm không phai, dây sang vải trắng chứng tỏ mẫu vải sợi nhuộm loại thuốc nhuộm hồn ngun, lưu huỳnh, azo khơng tan, phân tán thuốc nhuộm khác cho độ bền màu cao vật liệu 5.1.3 Xác định cụ thể loại thuốc nhuộm a Thuốc nhuộm trực tiếp Màu thuốc nhuộm bị gia công mẫu vải sợi màu dung dịch chứa - g clo hoạt động xử lý mẫu dung dịch kiềm hiđrosunfit làm màu thuốc nhuộm Một số thuốc nhuộm trực tiếp bị tách khỏi vải sợi đun sôi mẫu dung dịch NaOH 5% Thời gian ph Thuốc nhuộm trực tiếp bị thay đổi màu đun sôi mẫu vải sợi dung dịch axit bị trích ngâm axit H2SO4 80% b Thuốc nhuộm hoạt tính Khi liên kết tốt với xơ sợi lực liên kết chúng đồng hoá trị nên bền vững Thuốc nhuộm không bị màu xử lý hoá học vải sợi màu với dung dịch sau: - đun sôi sợi vải màu dung dịch chất hoạt động bề mặt không mang ion, thời gian xử lý 15 ph; - đun sôi hỗn hợp axit axetic băng với cồn etylic theo tỷ lệ thể tích : thời gian ph - đun sôi hỗn hợp đimetylformamit nước với tỷ lệ thể tích : 1, thời gian ph - đun sôi fomamit đậm đặc, thời gian ph c Thuốc nhuộm bazơ Nếu mẫu vải sợi màu cầm màu tamin nhỏ giọt sắt clorua lên vải tạo thành vệt đen, nhỏ dung dịch HCl loãng lên vệt đen biến Thuốc nhuộm bazơ bị trích ly khỏi vải sợi axit axetic, cồn etylic, axit formic dung dịch amoniac nhiệt độ sôi thời gian ph d Thuốc nhuộm lưu huỳnh Thuốc nhuộm lưu huỳnh bị màu xử lý mẫu vải sợi màu dung dịch chứa - g/l clo hoạt động Thuốc nhuộm có phản ứng đặc trưng với chì axetat cho màu đen Mẫu vải sợi màu với kích thước - cm2 cho vào ống nghiệm đun sôi dung dịch thiếc clorua HCl, miệng ống nghiệm có đậy tờ giấy lọc tẩm dung dịch chì axetat Khi thí nghiệm, cần tiến hành mẫu đối chứng vải trắng để loại trừ khả hoá chất dùng có tồn lưu huỳnh Thuốc nhuộm lưu huỳnh khơng bị hồ tan ngâm mẫu vải sợi màu vào paraphin lỏng 189 e Thuốc nhuộm hoàn nguyên Thuốc nhuộm hồn ngun bị trích ly khỏi vải sợi màu cloroform đun sôi, o-clophenol sôi vài đimetylformamit 1% CH3COOH Lấy vài sợi màu nhúng vào chén sứ có chứa paraphin nóng chảy; đun chén sứ phút, sau làm nguội quan sát màu paraphin Nếu parafin có màu vải sợi nhuộm thuốc nhuộm hồn ngun azo khơng tan Những thuốc nhuộm khác không bị chuyển màu vào parafin Để phân biệt thuốc nhuộm hồn ngun đa vịng với họ inđigoit thí nghiệm kiểm chứng: đun mẫu vải sợi màu ống nghiệm cho bốc (thuốc nhuộm bị thăng hoa), có màu tím đỏ thuốc nhuộm họ inđigoit Hoặc xử lý mẫu vải màu dung dịch gồm: 1% NaOH lượng nhỏ Na2S2O4 nhiệt độ 65oC thuốc nhuộm inđigoit chuyển từ vải vào dung dịch g Thuốc nhuộm azo không tan Thuốc nhuộm bị trích ly khỏi vải sợi đun sôi dung dịch 15 - 25% piriđin cloroform; thuốc nhuộm bền với dung dịch clorua vôi Khác với thuốc nhuộm hồn ngun, thuốc nhuộm azo khơng tan bị màu từ từ đun sôi mẫu vải sợi màu dung dịch chất khử đitionit NaOH khơng thể hồi màu oxy hố trở lại Cũng với q trình thuốc nhuộm hồn ngun hồi màu trở lại phơi khơng khí h Thuốc nhuộm axit Thuốc nhuộm axit bị màu thay đổi màu tác dụng chất khử Một số thuốc nhuộm axit bị chuyển màu tác dụng axit clohiđric đậm đặc Để phân biệt loại thuốc nhuộm axit cần tiến hành thí nghiệm đun sơi mẫu len màu đimetylformamit với thời gian ph (có cho len trắng kèm dung dịch) Nếu thuốc nhuộm bị tách lại bắt màu sang len trắng thuốc nhuộm axit thường Các thuốc nhuộm axit cầm màu thuốc nhuộm axit chứa kim loại không xảy tượng Kiểm chứng loại phải tiến hành đun sôi mẫu len dung dịch EDTA 4% (dung môi glyxerol) 140oC thời gian 20 ph Thuốc nhuộm axit chứa kim loại : đổi màu nhanh; thuốc nhuộm axit chứa kim loại : thay đổi màu từ từ sau 20 ph, có cần nâng nhiệt độ đến 160oC; thuốc nhuộm axit cầm màu không bị thay đổi màu i Thuốc nhuộm phân tán Thuốc nhuộm phân tán thường bị trích phần đun sơi mẫu vải màu (Pe, PA, PAN, Axetat) cồn tuyệt đối paraphin lỏng đồng thời lại bắt màu sang vải trắng axetat gia công k Thuốc nhuộm cation Xử lý mẫu vải sợi màu acrylic dung dịch axit focmic 85% nước (tỷ lệ 50 : 50), nhiệt độ sôi, thời gian - ph với vải sợi acrylic trắng Thuốc nhuộm cation bị tách khỏi vải sợi màu lại nhuộm màu cho vải sợi acrylic trắng 5.2 Phân tích thuốc nhuộm dạng bột Trong trường hợp chưa biết rõ loại thuốc nhuộm đó, cần phải xác định định tính chúng để nắm vững tính phạm vi sử dụng Việc thí nghiệm tiến hành theo trình tự có hệ thống 5.2.1 Xác định khả hồ tan thuốc nhuộm Lấy lượng nhỏ thuốc nhuộm hồ tan nước cất, đun sơi ph (nồng độ 190 tương đương g/l) Sau quan sát: thuốc nhuộm hồ tan hồn tồn phán đoán loại thuốc nhuộm sau: trực tiếp, hoạt tính, bazơ, axit, cation, cubozol inđigozol Nếu thuốc nhuộm khơng hồ tan thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan, thuốc nhuộm lưu huỳnh, thuốc nhuộm phân tán 5.2.2 Xác định xác thuốc nhuộm hoà tan nước Sau xác định thuốc nhuộm hồ tan nước tiến hành nhuộm mẫu nhỏ từ loại vật liệu khác nhau: dung dịch thuốc nhuộm pha với nồng độ g/l sử dụng để nhuộm mẫu nhỏ ống nghiệm, mẫu vải sợi len lấy khoảng g Tiến hành nhuộm chúng điều kiện khác nhau: trung tính, kiềm tính axit Các đơn công nghệ cụ thể tham khảo [15] Kết nhuộm màu mẫu cho phép xác định loại thuốc nhuộm Tiếp theo cần tiến hành phản ứng kiểm chứng: - Phân biệt thuốc nhuộm hoàn nguyên tan cách nhỏ vào dung dịch thuốc nhuộm ml H2SO4 10% 0,5 ml NaNO2 10%, đun nóng dung dịch đến 60 - 70oC; thuốc nhuộm bị kết tủa đổi màu Khác với thuốc nhuộm trực tiếp (cũng bị kết tủa phản ứng trên) cho vào kết tủa lượng dung dịch kiềm khử (NaOH + Na2S2O4) thuốc nhuộm hồn ngun tan lại tan trở dạng dung dịch ban đầu; cịn kết tủa thuốc nhuộm trực tiếp khơng thay đổi; - Phản ứng kiểm chứng thuốc nhuộm trực tiếp với thuốc nhuộm hoạt tính cách xử lý mẫu nhuộm dung dịch chất hoạt động bề mặt không mang ion xút Thuốc nhuộm trực tiếp bị phai màu, cịn thuốc nhuộm hoạt tính bền khơng phai Hoặc dùng biện pháp trích ly dung dịch piriđin (15 - 25%); thuốc nhuộm trực tiếp bị trích khỏi vải, thuốc nhuộm hoạt tính khơng bị trích ly; - Phân biệt loại thuốc nhuộm axit: sau mẫu len nhuộm màu, chia mẫu len làm hai phần: phần sấy khô phần gia công cầm màu dung dịch K2Cr2O7 1% H2SO4 2% (so với lượng vải len) Thí nghiệm nhiệt độ sôi thời gian 30 ph Sau giặt sạch, sấy khơ so sánh màu Nếu màu khơng thay đổi thuốc nhuộm loại thường, màu thay đổi tăng độ bền thuốc nhuộm axit cầm màu; - Phân biệt thuốc nhuộm bazơ: đun nóng ml dung dịch thuốc nhuộm với ml dung dịch NaOH 10N, thuốc nhuộm đổi màu màu Có thể trích ly thuốc nhuộm khỏi vải sợi cồn tuyệt đối 5.2.3 Xác định thuốc nhuộm khơng hồ tan nước Trước tiên khử thuốc nhuộm cách pha dung dịch kiềm khử gồm: 20 ml dung dịch NaOH 1N; g Na2S2O4; 18 ml H2O Lấy ml dung dịch trộn với 0,1 g thuốc nhuộm đun nóng đến 60 - 70oC Nếu thuốc nhuộm tan hồn tồn thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan thuốc nhuộm lưu huỳnh Để khẳng định xác, phải tiến hành nhuộm mẫu vải 10 ph nhiệt độ 60 - 70oC, giặt lạnh, oxy hoá Nếu vải nhuộm màu thuốc nhuộm thuốc nhuộm hồn ngun thuốc nhuộm lưu huỳnh Để phân biệt thuốc nhuộm lưu huỳnh với thuốc nhuộm hoàn nguyên phản ứng với chì axetat (đã nêu phần trên) Nếu thuốc nhuộm khơng hồ tan dung dịch kiềm khử thuốc nhuộm phân tán Thuốc nhuộm phân tán có đặc điểm độ phân tán cao, kiểm chứng cách búng thuốc nhuộm lên giấy lọc ướt thấy thuốc nhuộm loang rộng khắp giấy Khẳng định thuốc nhuộm cách nhuộm mẫu vải Pe vải axetat theo phương pháp nhuộm thông thường 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO P F Gordon, Pgregory Organic chemistry in colour Moxkva, 1987 K Venkataraman The analytical chemistry of synthetic dyes Leningrad, 1979 E R Trotman Dyeing and chemical technology of textile fibres Sixth edition, 1984 Textile printing with caledon, durindone and soleđon dyes Imperial chemical industries limited, dyestuff division, 1961 International Standard Organíation, Textiles - Tests for colour fastness First eđition 1978 - 12 - 15 JIS L0848, 1978 Testing methođ for colour fastness (Sapanese Industrial Standard) Traslated and published by Japanese Standarods Association Sổ tay tra cứu thuốc nhuộm Viện công nghiệp dệt sợi, Hà Nội, 1993 VF Androxov, I N Petrova Sintetitrexkie kraxiteli v legkoi promslennoxti Legprombizđat, Maxkva, 1989 (tiếng Nga) V F Androxov, L:M Golomb Sintetitrexkie kraxiteli v tekctilnoi promslenoxti Legkaia induxtria, Moxkva, 1968 (tiếng Nga) 10 I M Kogan Khimia kraxiteli Goskhimizđat, Maxkva, 1956 (tiếng Nga) 11 B A Porai - Kosix Azokraxiteli Izđatelxtvo khimia, 1972 (tiếng Nga) 12 G.E Kritrevxki Aktivne kraxiteli Legkaia induxtria, Maxkva, 1968 (tiếng Nga) 13 A A Khakharov, I IA Kalantarov Aktivne kraxiteli i ikh primenenie v tekctilnoi promslenoxti Rostekhizđat 1961 (tiếng Nga) 14 A G Emelianov Priame kraxiteli i ikh primeneniei v teketilnoi promlenoxti Rostekhizdat, 1963 (tiếng Nga) 15 B N Menicov Laboratorni praktikum po primeneniei kraxitelay Leykaia induxtria, Maxkva, 1972 (tiếng Nga) 16 Kraxiteli dlya tekxtilnoi promislemoxti xpravotsnik Maxkva, 1973 (tiếng Nga) 17 B I Xtepanov Vedenie v khimiu i tekhnologiu organitsexkii kraxitelei Maxkva, 1971 (tiếng Nga) 18 N N Voroftsov Oxnov sinteza promejytotsnkh produktov i kraxitelei Goxkhimizgat, 1955 (tiếng Nga) 19 Tài liệu kỹ thuật hãng Sumitomo 20 Nguyễn Qn Tiếng nói hình sắc NXB Văn hoá, Hà Nội, 1986 21 Nguyễn Duy Lẫm Màu sắc Trường đại học Mỹ thuật công nghiệp, Hà Nội, 1994 22 Dr K C Lan Datacolor International, 1995 23 Colorimetry 1990 Herbert NAF, Datacolor Ltd 24 Integrated color line by Orintex Italia 25 Gretagmacheth Coloreye XTH Spectrophotometer Technichưal publication, 1999 26 X- Rite (U.S.A) A guide to Understanding Color Comunication, 1993, 2001 192 MỤC LỤC Lời nói đầu Mở đầu Sơ lược thuốc nhuộm Thuốc nhuộm thiên nhiên 2.1 Thuốc nhuộm thiên nhiên màu vàng 2.2 Thuốc nhuộm thiên nhiên màu đỏ 2.3 Thuốc nhuộm thiên nhiên màu đỏ tía 2.4 Thuốc nhuộm thiên nhiên màu xanh chàm 2.5 Thuốc nhuộm thiên nhiên màu đen 2.6 Sử dụng thuốc nhuộm thiên nhiên Việt Nam Thuốc nhuộm tổng hợp 3.1 Các giai đoạn phát triển Chương LÝ THUYẾT VỀ SẮC MÀU Lịch sử phát triển thuyết màu 11 1.1 Thuyết mang màu 11 1.2 Thuyết màu quinoit 12 1.3 Thuyết nguyên tử chưa bão hoà thuyết tạo màu chuyển hợp chất hữu dạng muối 12 1.4 Thuyết dao động màu 13 1.5 Thuyết nhiễm sắc 13 Lý thuyết màu đại 13 2.1 Bản chất màu sắc tự nhiên 13 2.2 Tính chất ánh sáng hấp thụ ánh sáng vật thể 15 2.3 Nguyên lý phối ghép màu 22 Tính tốn màu công nghệ phối ghép màu 25 3.1 Các hệ thống phân định màu sắc 25 3.2 Sự khác màu Ký hiệu tính tốn 27 3.3 Đo màu 31 3.4 Thực hành phối màu thuốc nhuộm máy đo màu 36 Chương TỔNG HỢP THUỐC NHUỘM Phân loại thuốc nhuộm theo cấu tạo hoá học 42 1.1 Thuốc nhuộm azo 42 1.2 Thuốc nhuộm antraquinon 42 193 1.3 Thuốc nhuộm inđigoit 43 1.4 Thuốc nhuộm arylmetan 44 1.5 Thuốc nhuộm nitro 44 1.6 Thuốc nhuộm nitrozo 44 1.7 Thuốc nhuộm polymetyn 44 1.8 Thuốc nhuộm lưu huỳnh 44 1.9 Thuốc nhuộm arylamin 45 1.10 Thuốc nhuộm azometyn 45 1.11 Thuốc nhuộm hồn ngun đa vịng 45 1.12 Thuốc nhuộm phtaloxianin 46 Tổng hợp phẩm vật trung gian 46 2.1 Phản ứng vào nhân thơm 46 2.2 Phản ứng biến đổi nhóm 51 2.3 Phản ứng biến đổi vòng thơm 52 2.4 Một số qui trình cơng nghệ tổng hợp phẩm vật trung gian 53 Quá trình tổng hợp thuốc nhuộm 73 3.1 Quá trình tổng hợp thuốc nhuộm azo 74 3.2 Tổng hợp thuốc nhuộm antraquinon 81 3.3 Tổng hợp thuốc nhuộm polymetyn 84 3.4 Tổng hợp thuốc nhuộm arylmetan 85 3.5 Tổng hợp thuốc nhuộm inđigoit 86 3.6 Tổng hợp thuốc nhuộm phtaloxianin 88 3.7 Tổng hợp thuốc nhuộm lưu huỳnh 89 3.8 Hoàn tất sản phẩm thuốc nhuộm 90 Chương THUỐC NHUỘM THEO PHÂN LỚP KỸ THUẬT Phân loại thuốc nhuộm theo phạm vi sử dụng 93 Tên gọi thuốc nhuộm 93 Cơ chế liên kết thuốc nhuộm với vật liệu 96 3.1 Liên kết ion 97 3.2 Liên kết đồng hoá trị 97 3.3 Liên kết hyđro 97 3.4 Liên kết Van der Waals 98 3.5 Lực tương tác kỵ nước 98 Các loại thuốc nhuộm cụ thể 98 4.1 Thuốc nhuộm trực tiếp 98 4.2 Thuốc nhuộm axit 102 4.3 Thuốc nhuộm hoạt tính 108 4.4 Thuốc nhuộm bazơ - cation 117 194 4.5 Thuốc nhuộm hoàn nguyên 120 4.6 Thuốc nhuộm lưu huỳnh 127 4.7 Thuốc nhuộm phân tán 128 4.8 Thuốc nhuộm azo không tan 134 4.9 Thuốc nhuộm pigment 140 4.10 Chất tăng trắng quang học 145 4.11 Thuốc nhuộm dùng cho ngành khác 149 Chương PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THUỐC NHUỘM Các tính chất chung thuốc nhuộm 164 1.1 Nồng độ thuốc nhuộm 164 1.2 Các dạng thuốc nhuộm thương phẩm 164 1.3 Độ ổn định thuốc nhuộm thời gian bảo quản 165 1.4 Độ hoà tan thuốc nhuộm 165 1.5 Độ phân tán thuốc nhuộm 165 1.6 Khả tự nhuộm 165 1.7 Khả màu thuốc nhuộm 165 1.8 Độ ổn định dung dịch thuốc nhuộm 166 1.9 Độ bền thuốc nhuộm dung dịch 166 1.10 Độ bền thuốc nhuộm hồ in 166 1.11 Độ nhạy thuốc nhuộm số ion kim loại nặng 166 1.12 Khả di tản thuốc nhuộm 166 1.13 Mức độ sử dụng thuốc nhuộm 166 1.14 Mức độ giặt thuốc nhuộm 166 1.15 Độ nhạy màu thuốc nhuộm với chế phẩm hoàn tất 166 1.16 Độ bền màu 167 Phân tích định lượng thuốc nhuộm 167 2.1 Xác định nồng độ thuốc nhuộm phương pháp nhuộm so sánh 167 2.2 Phương pháp quang trắc phổ 169 2.3 Phương pháp trắc quang (so màu quang điện) 171 2.4 Phương pháp phân tích hố học 172 Các phương pháp kiểm nghiệm tính chất thuốc nhuộm 173 3.1 Xác định khả hoà tan 173 3.2 Xác định độ phân tán thuốc nhuộm không tan 175 3.3 Xác định khả hấp phụ thuốc nhuộm lên vật liệu nhuộm 176 3.4 Xác định độ nhậy thuốc nhuộm với nước cứng 177 3.5 Xác định khả màu thuốc nhuộm 177 3.6 Xác định khả giặt phần thuốc nhuộm hoạt tính chưa định hình 179 8.7 Xác định mức độ liên kết thuốc nhuộm hoạt tính với xơ 180 195 3.8 Xác định độ bền thuốc nhuộm lưu huỳnh trình bảo quản 180 3.9 Xác định phù hợp thuốc nhuộm trực tiếp gia công nhiệt độ cao 180 3.10 Xác định độ bền dung dịch nhuộm hoàn nguyên sau khử 181 8.11 Xác định ảnh hưởng chất oxy hoá đến màu nhuộm thuốc nhuộm hoàn nguyên 181 3.12 Xác định ảnh hưởng chế phẩm hoàn tất đến màu nhuộm thuốc nhuộm hoàn nguyên 182 Đánh giá độ bền màu vật liệu nhuộm 182 4.1 Thứ tự xác định độ bền màu 183 4.2 Đánh giá độ bền màu 183 4.3 Kiểm tra độ bền màu với giặt 184 4.4 Kiểm tra độ bền màu vơi dung dịch xà phịng nhiệt độ 40oC 184 4.5 Kiểm tra độ bền màu với mồ hôi 184 4.6 Kiểm tra độ bền màu với nước biển 184 4.7 Kiểm tra độ bền màu với clo 185 4.8 Kiểm tra độ bền màu với nóng 185 4.9 Kiểm tra độ bền màu với cọ xát 185 4.10 Kiểm tra độ bền màu với H2O2 185 4.11 Kiểm tra độ bền màu với ánh sáng 186 4.12 Kiểm tra độ bền màu với ánh sáng thời tiết 187 Phân tích định tính thuốc nhuộm 188 5.1 Xác định thuốc nhuộm vật liệu dệt 188 5.2 Phân tích thuốc nhuộm dạng bột 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 196 ... Sandosol 125 Bảng 3. 12 Tên gọi Natri hyđrosunfit Rongalit C Decrolin Rongalit H Rongal A Thioure dioxit Cơng thức hố học Na2S2O4 NaHSO2.CH2O.2H2O (HOCH2SO2)2ZnO (HOCH2SO2)2Ca NaHSO2 ổn định axetaldehit... học NO2 Azoamin da cam O NH2 O2 N Azoamin da cam R NH2 Cl Azoamin đỏ tía 2G NH2 Cl O2N Azoamin đỏ G NH2 CH3 Azoamin đỏ 2G O2N NH2 CH3 Azo amin đỏ B NH2 Cl O2N Azoamin hồng O NH2 OCH3 OC2H5 Azoamin... sau: R−SO2NH−CH2−CH2−OSO3Na R SO2 N CH2 + HO−Xen + OH − NaHSO4 R SO2 N CH2 CH2 R−SO2NH−CH2−CH2−O−Xen CH2 R - gốc mang màu không tan; HO-Xen - Xenlulo h Thuốc nhuộm hoạt tính dẫn xuất 2- clobenthiazol

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan