1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

2018 (môn Sinh học

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Khác với khám phá trong nghiên cứu khoa học, khám phá trong học tập không phải là quá trình mò mẫm tự phát mà là quá trình khám phá tìm tòi có hướng dẫn của giáo viên, giáo viên khéo l[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS PHÚ THỊNH

BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC SINH HỌC 9

Môn: Sinh học

Tổ môn: Khoa học tự nhiên Người thực hiện: Đặng Quang Khắc Điện thoại: 0917630818

(2)

Phú Thịnh, tháng 01 năm 2014

MỤC LỤC

Mục lục……… i

Lời cảm ơn……… ii

Tóm tắt đề tài……… iii

Chương 1: Chương mở đầu ………

1 Đặt vấn đề

2 Lý chọn đề tài

3 Mục tiêu

4 phạm vi nghiên cứu

5 Tình hình nghiên cứu

6 Những vấn đề tồn

7 Tính khoa học

8 Khả phát triển, ứng dụng

9 Hiệu

Chương 2: Cơ sở lí ḷn, sở thực tiễn mơ hình nghiên cứu

1 Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu ………4

2 Thực trạng vấn đề ………

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết đạt được…… ………

3.1 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức qua nghiên cứu SGK………

3.2 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức tranh ảnh, hình vẽ……… 17

3.3 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức mẫu vật tự nhiên ……… 19

3.4 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức mơ hình 16

3.5 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức từ thực tiễn đời sống môi trường tự nhiên ……… 18

4 Đánh giá kết hoạt động khám phá học sinh……… 19

Chương 4: Giải pháp thực 25

1 Giáo viên lên kế hoạch, lựa chọn phương pháp phù hợp………… ………25

2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập:……… 26

Chương 5: Kết luận 27

1 Kết luận: 27

2 Phạm vi ứng dụng……… 27

3 Hạn chế……… 28

4 kiến nghị……… 28

(3)

LỜI CẢM ƠN

Thực chuyên đề“Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Sinh học ”

bước đầu có kết Điều đầu tiên góp phần cho thành cơng, sự đồng tḥn BGH tập thể Hội đồng Giáo dục nhà trường

Tôi viết đề tài này, nhận được sự ủng hộ giúp đỡ, tham gia góp ý giáo viên trường THCS Phú Thịnh

Khi tiến hành dạy thực nghiêm được đồng nghiệp quan tâm nhiệt tình dự giờ, chân thành rút kinh nghiệm, được em học sinh hứng thú học tập điều nguồn động viên lớn để tơi có thêm nhiều cố gắng thực chuyên đề

Hi vọng chuyên đề nhận được nhiều sự quan tâm góp ý, ngày được hoàn thiện trở thành tài liệu hữu ích việc nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng sự nghiệp đổi giáo dục

Tôi xin chân thành gừi lời cảm ơn đến ban giám hiệu trường Trung học sơ sở Phú Thịnh, đến thầy cô giáo em học sinh giúp đỡ tơi hồn thành chun đề này!

(4)

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Giáo dục đổi mạnh mẽ nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động tiếp thu kiến thức học sinh Giáo viên phải đổi cách chiếm lĩnh sử dụng thành thạo phương pháp dạy học đại Người giáo viên ln phải trăn trở nghiên cứu tìm cách làm hay để dạy học có hiệu Chuyên đề “Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Sinh học 8” góp thêm cách làm có hiệu công tác dạy học đáp ứng được mong đợi thầy cô

Bằng việc khai thác mặt mạnh phương pháp dạy học đặc trưng môn Sinh học dạng bài, dạng kiến thức, chuyên đề nhằm hướng dẫn học sinh cách chiếm lĩnh kiến thức sinh học từ nhiều kênh: Kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa; tranh ảnh, hình vẽ; mẫu vật, mơ hình; đặc biệt khai thác kiến thức từ thực tiễn môi trường thiên nhiên Qua việc ứng dụng chuyên đề vào thực ở trường kích thích hứng thú học tập học sinh, em chủ động tích cực ham học hỏi, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức khoa học chứa đựng kênh

(5)

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1.Mở đầu

Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt được điều đó, mơn Sinh học môn học khác ở trường THCS có nhiều sự đổi chương trình, sách giáo khoa Thầy cô giáo đổi phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu đào tạo Tư tưởng sự đổi phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh theo hướng thầy cô dẫn dắt, tổ chức cho học sinh tự lực, chủ động tiếp thu chiếm lĩnh tri thức khoa học

Theo quan điểm lý luận dạy học đại, nhiều phương pháp dạy học hướng vào việc phát huy tính chủ động sáng tạo người học, tạo điều kiện cho người học tự tìm đến kiến thức Đặc trưng môn sinh học khoa học thực nghiệm Tri thức Sinh học chủ yếu được hình thành phương pháp quan sát, mơ tả thí nghiệm, thực nghiệm tham quan thiên nhiên, tìm hiểu thực tiễn sống Học sinh phát chiếm lĩnh tri thức Sinh học tốt sự tìm tòi khám phá sự tổ chức hướng dẫn giáo viên

1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu

Nghiên cứu khai thác mặt mạnh phương pháp dạy học đặc trưng môn Sinh học dạng bài, dạng kiến thức, chuyên đề nhằm hướng dẫn học sinh cách chiếm lĩnh kiến thức sinh học từ nhiều kênh: Kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa; tranh ảnh, hình vẽ; mẫu vật, mơ hình; đặc biệt khai thác kiến thức từ thực tiễn môi trường thiên nhiên Qua việc ứng dụng chuyên đề vào thực ở trường giúp kích thích hứng thú học tập học sinh, em chủ động tích cực ham học hỏi, tự khám phá chiếm lĩnh tri thức khoa học chứa đựng kênh

(6)

Thúc đẩy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cách có hiệu quả, theo hướng giáo viên người dẫn dắt, học sinh tích cực chủ động khám phá tìm tịi kiến thức nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học

1.2.2 Phạm vi nhiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức sinh học lớp Các phương pháp dạy học tích cực, đặc trưng mơn: Thực hành thí nghiệm, trực quan, quan sát…

Việc hướng dẫn học sinh quan sát khám phá tìm tịi nghiên cứu

Học sinh vận dụng thao tác tư so sánh, phân tích, nhận xét, khái qt hố để xử lý tập, tìm đặc điểm chung, đặc điểm riêng đặc điểm chất đối tượng

Hoạt động khám phá tìm tịi kiến thức sinh học sự hướng dẫn giáo viên chủ yếu được thực qua hoạt động cụ thể sau:

Khám phá kiến thức qua việc tự lực nghiên cứu SGK Khám phá kiến thức qua quan sát tranh ảnh hình vẽ Khám phá kiến thức qua quan sát mơ hình

Khám phá từ thực tiễn sống, từ môi trường thiên nhiên

1.3 Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đê

Giáo dục đổi mạnh mẽ nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động tiếp thu kiến thức học sinh Giáo viên phải đổi cách chiếm lĩnh sử dụng thành thạo phương pháp dạy học đại Người giáo viên phải trăn trở nghiên cứu tìm cách làm hay để dạy học có hiệu Chuyên đề “Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Sinh học 8” góp thêm cách làm có hiệu cơng tác dạy học đáp ứng được mong đợi thầy cô

Thầy giáo làm để hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức vấn đề không mới, trái lại vấn đề hữu giáo viên hay người quan tâm đến giáo dục Việc nghiên cứu vấn đề đa dạng phong phú, sâu vào nhiều khía cạnh, từ nhiều góc độ khai thác được nhiều yếu tố đem lại nhiều thành công công tác dạy học

(7)

cực quan tâm đến việc sử dụng phương pháp nào, vào thời điểm nào, với dạng nào, loại kiến thức Chun đề mang tính hệ thống, có hiệu

Chuyên đề “Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức sinh học ” có khả phát triển sâu hơn, rộng ứng dụng nghiên cứu việc hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức ở môn học khác môn Địa lý, Lịnh sử Công nghệ mà giáo viên dễ làm, dễ áp dụng thành công

1.4 Kết cấu của chuyên đê: Chuyên đê bao gồm chương

Chương 1: Chương mở đầu

Chương 2: Cơ sở lí luận, sở thực tiễn mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết đạt được

Chương 4: Giải pháp thực Chương 5: Kết luận

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

Vấn đề đổi phát huy tính tích cực học sinh được giới nghiên cứu từ lâu Ở nước ta từ năm 2002-2003 nước đồng loạt triển khai chương trình giáo dục phổ thông Cùng với việc đổi sách giáo khoa, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam, thầy cô giáo quan tâm nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, đổi cách dạy cách học cho nhiều phương pháp dạy học đại nhằm phát huy vai trò người học “Lấy học trị làm trung tâm” Theo có nhiều đề tài, chuyên đề nghiên cứu nhằm để phát huy được mặt ưu điểm phương pháp dạy học, để phối hợp sử dụng linh hoạt phương pháp Thành công việc áp dụng phương pháp theo định hướng đổi mới: Thầy cô người dẫn dắt , học sinh người chủ động tìm tịi, khám phá, tiếp thu kiến thức

(8)

tòi, khám phá Dạy học sinh lớp 8, nét đặc trưng ở lứa tuổi tò mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi mới, thích khẳng định Các em muốn độc lập hoạt động song vốn sống, kinh nghiệm cịn nghèo nàn, “thích lại chán ngay” Vậy nên vấn đề thực tiễn sinh động phù hợp cho em thỏa sức khám phá mà không bị nhàm chán

Giáo viên cần làm cho việc học tập học sinh trở thành hoạt động chủ động, tích cực Tính tích cực nhận thức đặc trưng ở khát vọng hiểu biết cố gắng trí tuệ, có nghị lực chiếm lĩnh nội dung học tập đường khám phá tìm tịi Khác với q trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập khơng nhằm phát điều lồi người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài người tích lũy được Trong học tập, học sinh được khám phá kiến thức thân, học sinh thông hiểu, ghi nhớ vận dụng linh hoạt nắm được qua hoạt động tự nghiên cứu khám phá Khi đạt đến trình độ định sự học tập tích cực mang lại tính nghiên cứu khoa học người học tìm tri thức cho khoa học Khác với khám phá nghiên cứu khoa học, khám phá học tập khơng phải q trình mị mẫm tự phát mà q trình khám phá tìm tịi có hướng dẫn giáo viên, giáo viên khéo léo đưa học sinh vào vị trí người phát lại, người khám phá tri thức – di sản văn hóa lồi người Giáo viên khơng cung cấp kiến thức phương pháp thuyết minh – giải thích – minh họa mà phương pháp tổ chức, hướng dẫn hoạt động khám phá để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức

2.2 Cơ sở thực tiễn

Các nghiên cứu vấn đề hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức, để học sinh tích cực chủ động khám phá tiếp thu kiến thức cịn có hạn chế là: nghiên cứu vấn đề cách đơn lẻ nghiên cứu vấn đề mà chưa quan tâm đến sự phối hợp nhiều yếu tố, dẫn đến hiệu chưa cao, dàn trải nghiên cứu nhiều vấn đề lúc dẫn đến nghiên cứu chưa sâu hiệu chưa cao

(9)

Chưa có sự đầu tư mức tới việc làm để học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức Các hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú, chưa phù hợp với đối tượng học sinh, học tẻ nhạt

Chưa nhiệt tình công tác giảng dạy chưa đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, nặng thuyết trình, giảng giải

Chưa hướng dẫn khai thác hết thơng tin SGK, phương tiện đồ dùng dạy học, ý sử dụng mơ hình tranh ảnh Trong tiết dạy cịn liên hệ, hướng dẫn học sinh khai thác vấn đề thực tiễn sống môi trường thiên nhiên phong phú, làm cho việc học không đôi với hành

Giáo viên ý đến việc rèn nhiều kĩ học tập, kĩ sống cho học sinh Dẫn đến tình trạng phận không nhỏ học sinh thờ với vấn đề diễn sống, môi trường thiên nhiên em thiếu kĩ quan sát, tìm tịi khơng có khát vọng khám phá điều mẻ cho thân Do vậy, chưa gây được hứng thú học tập, chưa kích thích tính tích cực học tập học sinh Từ dẫn đến tình trạng học sinh bị động, tiếp thu chậm không đáp ứng được yêu cầu Học sinh chưa nhận thức vai trị mơn học, chưa ý thức được trách nhiệm, nhiệm vụ mình, mải chơi chưa chịu khó tích cực tư duy, suy nghĩ tìm tịi cho phương pháp học hay

Nhằm phát huy ưu điểm, kịp thời khắc phục hạn chế, giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức từ phương pháp dạy học Qua thực tế giảng dạy, thân trăn trở phải làm gì, làm để em có hứng thú khám phá tìm tịi lĩnh hội chắc, sâu kiến thức Vì tơi chọn chun đề “Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức sinh học 8” để nghiên cứu áp dụng trình bày Việc nghiên cứu ứng dụng chuyên đề cách làm thiết thực hoàn cảnh

2.3.Mô hình nghiên cứu

Đối tượng: Học sinh khối lớp Trường THCS Phú Thịnh

Địa điểm: Trường THCS Phú Thịnh – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc

(10)

Qua trình giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức sinh học, g dạy được đồng nghiệp dự đánh giá cao

Nhận thấy học sinh hứng thú học tập, em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, chất lượng học tập được nâng lên cách rõ rệt Các em biết quan tâm đến vấn đề từ thực tiễn, thân thiện với môi trường Các kĩ học tập, kỹ sống được hình thành, được rèn luyện, học sinh dần dần chiếm lĩnh kiến thức giải vấn đề gặp phải đời sống

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức qua nghiên cứu SGK.

Sách Sinh học tăng cường kênh hình, với màu sắc hấp dẫn

Sách được biên soạn theo hướng tăng cường hoạt động tích cực, tự lực học sinh

Sách có câu hỏi tổng hợp, khái quát, tập vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tiễn Điều tra việc sử dụng sách giáo khoa học sinh khối trường THCS Phú Thịnh với 40 học sinh cách dùng phiếu điều tra Kết sau:

Em dung sach giao khoa nh th n o? ư ê a

Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít dùng

Kết (%) 30% 45% 25%

Em dung sach Sinh h c âu?o đ

Nơi dùng Chỉ ở nhà Chỉ ở trường Cả ở nhà ở trường

Kết (%) 5% 45% 50%

Em dung Sach giao khoa đê:

Cách dùng Chỉ quan sát tranh Chỉ đọc thông tin Kết hợp đọc quan sát tranh

Kết (%) 45% 25% 30%

M c ư đô ê hi u b i t nghiên c u sach giao khoa?a ư ư

Mức độ hiểu

(11)

Kết (%) 25% 55% 20% Kết luận tình hình sử dụng sách giáo khoa học sinh: Học sinh thiếu kĩ sử dụng, hiệu sử dụng không cao, cần sự hướng dẫn giáo viên

3.1.1 Hướng dẫn HS tìm nội dung kiến thức trọng tâm, từ SGK, tài liệu

3.1.1.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin qua kênh chữ.

Trước học sinh nghiên cứu SGK:

Giáo viên đưa câu hỏi gợi mở, đặt vấn đề có mâu thuẫn, yêu cầu học sinh thực phiếu học tập chứa đựng yêu cầu cần được giải đáp

Định hướng cho học sinh tự đặt câu hỏi, vấn đề cần giải Sau học sinh độc lập nghiên cứu SGK: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày ý kiến thu thập được từ SGK để giải vấn đề đặt Với vấn đề khó, Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo ḷn nhóm trình bày

Qua học sinh lĩnh hội được kiến thức theo yêu cầu

3.1.1.2 Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua kênh hình:

(Giống hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, hình vẽ được trình bày ở mục sau )

Giáo viên ln lưu ý học sinh biết kết hợp khai thác kiến thức từ kênh hình với kênh chữ

Việc nghiên cứu SGK hiệu biết tìm nội dung kiến thức trọng tâm, yếu

3.1.2 Hướng dẫn HS kỹ lập đê cương:

Đề cương tổ hợp đề mục chứa đựng ý có học Mỗi phần đề cương có giới hạn tương đối chứa “liều lượng ” nội dung trọn vẹn

Để lập đề cương cần tách ý chính, sau thiết lập mối quan hệ chúng sở lựa chọn đề mục cho phần nhỏ Khi lập đề cương trình bày đối tượng, tượng nghiên cứu cách ngắn

(12)

GV phải rõ yêu cầu học sinh sử dụng sách với mục đích (tra cứu, ơn tập, hệ thống hố, lập dàn bài, trả lời câu hỏi…….)

Có hệ thống câu hỏi định hướng học sinh làm việc độc lập với SGK Mức độ yêu cầu câu hỏi phù hợp vói nội dung dạy học trình độ học sinh

GV phải tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi, thể mức độ đạt được kỹ xác hố kiên thức

3.1.3 Hướng dẫn HS cách phát vấn đê, giải thích, chứng minh và kiểm tra tính đắn lập luận của mình.

Giáo viên không truyền đạt kiến thức dạng thực đơn có sẵn, mà truyền đạt cho học sinh cách khám phá kiến thức Cần cho HS thấy nhà khoa học suy nghĩ sao, họ kế thừa phát huy kiến thức người trước nào?

Thơng thường học thuyết khoa học được trình bày theo trình tự sau: - Qua quan sát thực nghiệm phát vấn đề cần giải đáp

- Bằng hiểu biết thử đưa cách giải thích khác vấn đề vừa phát ( đưa giả thiết )

- Kiểm tra tính đắn giả thiết nêu thí nghiệm - Hình thành học thuyết khoa học: giả thiết phải được chứng minh

nhiều thực nghiệm nhiều trường hợp Theo đó, dạy HS khám phá kiến thức cách khoa học: - Phát vấn đề

- Tìm cách lý giải

- Tìm cách chứng minh lập luận thực nghiệm - Kiểm tra tính đắn lập luận

Ví dụ : Khi dạy phần “III- Thành phần hóa học tính chất xương”

(13)

Ở lớp đối chứng (8A): Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa kết hợp với mô tả thí nghiệm, giáo viên giải thích kết thí nghiệm rút kết luận

Khảo nghiệm: Tìm ỏp ỏn ỳng cỏc cõu sau: Câu1: Thành phần hoá học xơng:

A Chất cốt giao C Prôtêin, can xi.

B Muối khoáng D Chất cốt giao muối khoáng

Câu2; Tính chất xơng:

A Mềm dẻo,nhẹ nhàng C Nhẹ nhàng, rắn chắc. B Mềm dẻo , bền D Mềm dẻo, xốp.

Câu3: Xơng ngời già giòn dễ gÃy do:

A.Thành phần cốt giao giảm C Prôtêin giảm

B Muối khoáng giảm D Thành phần cốt giao tăng.

Cõu4: Xng động vật đun sơi lâu bở do:

A Chất cốt giao bị phân huỷ C Muối khoáng bị phân huỷ B Prôtêin bị phân huỷ D Can xi bị ph©n hủ

K t qu :ê a

Lớp

TS HS TL câu TL câu TL câu TL < câu

TS % TS % TS % TS %

8A 20 25 0 13 65 15

8B 20 14 70 30 25 0

(14)

Đa số bảng sách giáo khoa đưa nội dung đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu, phân tích để rút kiến thức cần thiết vậy sử dụng biểu bảng cần cách lúc, chỗ

- Dùng đánh dấu vào bảng cho phù hợp, thường sử dụng sau học sinh đọc nghiên cứu thông tin: Bảng 58.1;58.2 (Trang 183;184), Bảng 52.1 (Trang 166)

- Dùng điền thơng tin thích hợp vào bảng, thường sử dụng sau học sinh đọc nghiên cứu thông tin: Bảng 11 (Trang 38), Bảng 17.1 (Trang 54), Bảng 19 (Trang 63), Bảng 23 (Trang 77), Bảng 24 (Trang 80), Bảng 27 (Trang 88), Bảng 29 (Trang 95), Bảng 30.1 (Trang 98)…

- Dùng để tìm trình bày kiến thức có hệ thống như: Bảng 3-1 chức năng của phận tế bào hay dùng để thống kê kiến thức cũ đưa kiến thức : Bảng 8.3 Đặc điểm cấu tạo chức xương dài…

- Dùng để tìm ghép đơi nội dung cho thích hợp Bảng 3.2 (Trang 13), Bảng 8.2 (Trang 31),

Sau học sinh điền đầy đủ thông tin vào bảng giáo viên dùng hệ thống câu hỏi giúp học sinh khai thác nắm được kiến thức

Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ sơ đồ, ý chiều mũi tên Sau giáo viên câu hỏi đặt vấn đề để học sinh khai thác nắm được kiến thức

(15)

Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ Lưu ý em chiều mũi tên Sau giáo viên câu hỏi:

- Tế bào có hoạt động sống nào?

- Hoạt động sống tế bào lấy từ mơi trường ? Đồng thời thải mơi trường gì?

- Hoạt động tế bào giúp thực chức gì? Giúp cho thể thực chức sồng nào?

Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Sơ đồ 31.1 ( trang 100 SGK Sinh học 8)

Ở lớp 8B:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 31.1

-Hướng dẫn học sinh khám phá sơ đồ thông qua câu hỏi vấn đề:

(16)

- Cho biết nội dung hình trên? (Trao đổi chất thể mơi trường ngồi)

- Quan sát sơ đồ cho em biết được điều gì? (Cơ thể lấy từ mơi trường ngồi oxi, thức ăn, nước, muối khống đồng thời thể thải mơi trường ngồi cacsbonnic, phân Nước tiểu mồ hôi)

- Qua sơ đồ giúp em nhớ lại kiến thức nào? (Vai trị hệ quan:

hệ hơ hấp ; hệ tiêu hoá; hệ tiết hệ tuần hồn.)

- Th o lu n nhóm (4 nhóm m i nhóm th o lu n vai trị c a m t h ca ậ ỗ a ậ ủ ô ệ ơ quan đố ới v i trao đổi ch t.)ấ

Các hệ quan Vai trò quỏ trỡnh trao i cht

Tiêu hoá Ly thức ăn từ mơi trường ngồi vào, biến đổi thành chất dinh

dưỡng thải chất thừa qua hậu mơn.

H« hÊp Lấy khí Oxi thải khớ Cỏcbonic.

Tuần hoàn Vn chuyn oxi v cht dinh dưỡng tới tế bào vận chuyển

khí Cácbonic tới phổi , chất thải tới quan tiết.

Bµi tiÕt Lọc từ máu chất thải tiết qua nước tiểu. - Cơ thể trao đổi chất với mơi trường ngồi nào?

(ở cấp độ thể, qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tiết thể nhận từ mơi trường ngồi thức ăn, nước, muối khống ơxi, đồng thời thải mơi trường ngồi chất bã, sản phẩm phân huỷ khí CO2 )

*Ở lớp 8A:

Giáo viên giới thiệu sơ đồ Giải thích giảng giải cho học sinh nhận biết kiến thức

(Cơ thể lấy từ mơi trường ngồi oxi, thức ăn, nước, muối khoáng đồng thời thể đã thải mơi trường ngồi cacbonnic, phân, nước tiểu mồ hơi) Giáo viên cho học sinh nhớ lại chức hệ quan liên hệ đến vai trò chúng trình trao đổi chất

Em cho biết thể trao đổi chất với mơi trường ngồi nào?

(ở cấp độ thể, mơi trường ngồi cung cấp thức ăn, nước, muối khống ơxi qua hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ khí CO2 từ thể thải ra)

Khảo nghiệm: sau cho học sinh tìm hiểu giáo viên đặt câu hỏi: Cơ thể trao đổi chất với môi trường nào?

(17)

- Lớp 8B có 15/20 học sinh nêu đầy đủ mối quan hệ trao đổi chất thể với mơi trường nêu được vai trị hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ tiết sự trao đổi chất

- Lớp 8A có 7/20 học sinh nêu đầy đủ mối quan hệ trao đổi chất thể với môi trường nêu được vai trị hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ tiết sự trao đổi chất

Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ Sơ đồ 31.2 ( trang 101 SGK Sinh học 8)

Thức ăn,nước

(18)

*Ở lớp 8B:

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 31.2

Cho biết nội dung hình trên? (Sơ đồ mối quan hệ trao đổi chất thể với trao đổi chất tế bào)

Quan sát sơ đồ cho em biết được điều gì? GV gợi ý:

Tế bào lấy gì? Được cung cấp từ đâu? (Tế bào lấy chất dinh dưỡng 0xi được cung cấp từ trao đổi chất thể với môi trường ngồi)

Tế bào thải mơi trường gì? Chúng được vận chuyển tới đâu?

(Tế bào thải môi trường sản phẩm phân hủy, CO2 chúng đưa ngoài

nhờ trao đổi chất thể với mơi trường ngồi)

- Thực chất sự trao đổi chất diễn ở đâu? (Thực chất trao đổi chất diễn ra tế bào)

- Sự trao đổi chất ở cấp độ thể thực chất gì? (Sự TĐC tế bào với mơi trường ngồi)

- Đến em nêu vấn đề mối quan hệ trao đổi chất ở cấp độ? (Điều sảy hai trình trao đổi chất bị dừng lại? )-(Tế bào không hoạt động thể khơng có lượng để hoạt động bị chết.)

- Hãy nêu mối quan hệ trao đổi chất ở cấp độ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào? (Giữa trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào có mối quan hệ gắn bó mật thiết, thống với khơng thể tách rời)

Ở lớp 8A:

Giáo viên giới thiệu sơ đồ Giải thích giảng giải cho học sinh nhận biết kiến thức

(Tế bào lấy chất dinh dưỡng 0xi cung cấp từ trao đổi chất thể với mơi trường ngồi)

Tế bào thải mơi trường gì? Chúng được vận chuyển tới đâu? (Sản phẩm phân hủy, CO2 chúng đưa nhờ trao đổi chất thể với

mơi trường ngồi)

- Điều sảy hai trình trao đổi chất bị dừng lại? (Cơ thể sẽ chết)

- Rút kết luận (Giữa trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào có mối quan hệ gắn bó mật thiết, thống với khơng thể tách rời)

(19)

Câu 1: Sự trao đổi chất được thể ở:

a Cấp độ thể b Cấp độ tế bào c Cấp độ mô Đáp án: b

Câu 2: Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực chất :

a Sự TĐC hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết với mơi trường ngồi. b Sự TĐC hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết với môi trường trong. c Sự TĐC tế bào với mơi trường ngồi

d Sự TĐC tế bào với môi trường trong Đáp án: d

Câu 3: Sự trao đổi chất ở cấp độ thể thực chất là:

a Sự TĐC hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết với mơi trường ngồi. b Sự TĐC hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tiết với môi trường trong. c Sự TĐC tế bào với mơi trường ngồi

d Sự TĐC tế bào với môi trường trong Đáp án: c

Câu 4: Sự trao đổi chất ở cấp độ thể cấp độ tế bào có mối quan hệ ?

a Sự trao đổi chất cấp độ thể cung cấp chất dinh dưỡng O2 cho tế bào và nhận chất thải

b Sự trao đổi chất cấp độ tế bào giải phóng lượng cung cấp cho quan thể

c Sự TĐC hệ tiêu hóa hệ hơ hấp, hệ tiết với mơi trường ngồi trong. Đáp án: b

K t qu :ê a

Lớp

TS HS TL câu TL câu TL câu TL < câu

TS % TS % TS % TS %

8A 20 25 30 30 20

8B 20 35 40 20

3.1.5 Hướng dẫn học sinh thực lệnh ( ) sách giáo khoa

Khi nghiên cứu sách giáo khoa cho thấy gần có lệnh ( ) đỏi hỏi học sinh giải Giáo viên chọn thời điểm thích hợp để yêu cầu học sinh thực lệnh SGK

Với lệnh có nhiều yêu cầu giáo viên chia nhóm thực

Với lệnh có địi hỏi cao (khó) giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm, thảo ḷn

Trình bày ý kiến, rút kiến thức

*ví dụ: Dạy mục 1 Vai trò của da điêu hòa thân nhiệt (Phần II- Sự điều hòa thân nhiệt, Bài 33 trang 105 SGK Sinh học 8):

(20)

Giáo viên chia nhóm, nhóm thực câu hỏi lệnh ( ) trang 105

(như thực phần trên)

Ở lớp 8A: Đã thực sau:

Đọc câu hỏi gọi số học sinh trả lời Sau giảng giải lấy ví dụ minh họa cung cấp kiến thức vai trò da điều hòa thân nhiệt cho học sinh

Kết quả: HS lớp 8B tích cực chủ động nắm bắt kiến thức sâu rộng so với lớp 8A

Tóm lại, giáo viên hướng dẫn học sinh biết khai thác sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập học sinh khơng chủ động lĩnh hội kiến thức mà cịn rèn luyện cho học sinh tính độc lập, sáng tạo kĩ học tập Biện pháp có giá trị thiết thực đổi phương pháp dạy học môn

3 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức tranh ảnh, hình vẽ

Tranh ảnh, hình vẽ, được sử dụng nguồn để học sinh nghiên cứu tìm tịi kiến thức sinh học, giúp học sinh so sánh mô tả cấu tạo quan, so sánh mô tả điểm giống khác mặt giải phẫu hệ quan thuộc ngành, lớp Trong q trình nhận thức tích cực, việc sử dụng hình vẽ, tranh ảnh cần thực đa dạng sau:

- Tranh ảnh, hình vẽ có đầy đủ thích nguồn để HS khai thác thơng tin hình thành kiến thức

- Tranh ảnh, hình vẽ có đầy đủ thích giúp HS kiểm tra thơng tin ( kiến thức sinh học) cịn thiếu

- Tranh ảnh, hình vẽ khơng có thích nhằm yêu cầu HS phát kiến thức Quy trình thực gồm bước :

Ví dụ: Dạy phần II – Các quan tiêu hóa Bài 24 Tiêu hóa quan tiêu hóa

Sử dụng tranh: Sơ đồ quan tiêu hóa thể người (Thiết bị dạy học Sinh học 8)

Ở lớp 8B, tiến hành theo bước sau:

Quy trình thực Nội dung tiến hành + Bước 1: GV giới thiệu tranh

ảnh, hình vẽ

(21)

+ Bước 2: GV nêu yêu cầu kiến thức, kỹ cần có được từ phương tiện

+ Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát khai thác kiến thức từ phương tiện hệ thống câu hỏi được chuẩn bị kỹ lưỡng

+ Bước 4: HS trình bày sơ lược cấu tạo hệ tiêu hóa

+ Bước 5: GV nhận xét chốt kiến thức

- Biết vị trí, tên gọi quan tiêu hóa Biết xác định số quan tiêu hóa thể

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích

- ? Quan sát tranh, tranh đọc tên quan tiêu hóa thể người?

- ? Sắp xếp quan vào cột tương ứng bảng sau?

Các quan ống tiêu hóa

Các tuyến tiêu hóa

- Yêu cầu học sinh trình bày kết thu được , học sinh nhận xét

Đưa kết luận

Ở lớp 8A: Tôi thực bước sau:

Giáo viên treo tranh - Dùng thước chỉ, giới thiệu quan tiêu hóa Rồi cho học sinh trình bày

Khảo nghiệm: Thi kể tên quan tiêu hóa

Chia lớp thành dãy Thi kể lần lượt đến nhóm khơng kể được thua (không được kể lại)

Lớp 8B: kể nhanh được đủ 17 phận học Lớp 8A: kể chậm, thiếu phận học

Một số điểm lưu ý sử dụng phương pháp quan sát tranh ảnh, hình vẽ:

- GV cần chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi tình dẫn dắt học sinh khám phá tìm tịi kiến thức

- Tranh, hình vẽ phải đưa lúc

- Kết hợp xử dụng kình hiển vi, kính lúp để quan sát

(22)

Mơ hình nguồn để học sinh nghiên cứu tìm tịi kiến thức sinh học, nguồn dẫn tới kiến thức cấu tạo giải phẫu hệ quan thuộc ngành, lớp Việc sử dụng mô hình cần thực sau:

Trước hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình, GV chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi tình dẫn dắt học sinh khám phá tìm tịi kiến thức

Ví dụ: Dạy phần 1 Các phần của xương – Bài 07 Bộ xương (Trang 24 SGK Sinh học 8)

Mơ hình xương người (Bộ thiết bị Sinh học lớp 8)

Ở lớp 8B tiến hành theo quy trình g m cac bồ ước sau:

Quy trình thực Nội dung thực hiện Bước 1: GV giới thiệu

khái quát mơ hình

Bước 2: GV nêu u cầu kiến thức, kỹ cần có được từ quan sát tìm tịi kiến thức mơ hình

Bước 3: GV hướng dẫn HS quan sát khai thác kiến thức từ mơ hình hệ thống câu hỏi

- Bộ xương người gồm nhiều xương khớp với tạo thành khung

- Học sinh đạt được:

+ Kiến thức: trình bày được cấu tạo chức xương người

+ kĩ năng: quan sát, đánh giá, so sánh + ? Bộ xương người gồm phần nào?

+ ? Những xương phần ngực liên kết với nào?

+ ? Những xương chi chi giống khác nào? Có ý nghĩa gì?

+? Em có dự đốn khả cử động chi

(23)

Bước 4: HS nêu tổng hợp kiến thức, rút được nhận xét, kết luận tượng , sự vật được thể qua mơ hình

Bước 5: GV chuẩn xác chốt kiến thức

với dáng đứng thẳng chân?

Cột sống cong chỗ; lồng ngực nở sang hai bên; x-ơng chi xx-ơng chi dới phân hoá xx-ơng tay nhỏ, Khớp chậu đùi có hố khớp sâu đảm bảo vững X-ơng chậu nở rộng, xX-ơng đùi lớn giúp nâng đỡ tồn cơ thể Xơng bàn chân hình vịm có tác dụng phân tán lực của thể đứng nh di chuyển Xơng gót lớn phát triển phía sau làm trụ vững chắc.

- Bộ xương người gồm nhiều xương khớp với tạo thành khung khoang Chia làm ba phần: Xương đầu; Xương thân; xương chi Các xương liên kết với bởi khớp xương

Ở lớp 8A, tiến h nh nh sau:a ư

Giáo viên Học sinh

- Đặt mơ hình xương người ở vị trí dễ quan sát

- Giới thiệu tồn bộ xương người kết hợp mô hình

- So sánh xương tay xương chân? - Treo bảng phụ ghi nội dung so sánh

- Quan sát

- Nghe quan sát

Đọc ghi nhớ kiến thức

Khảo nghiệm: Đề (5 phút): khoanh chòn vào chữ đứng đầu câu trả lời câu sau

Câu1: Xương thân bao gồm:

A Xương sườn , xương lồng ngực C Cột sống lồng ngực B Cột sống đốt sống D Cột sống xương sườn

Câu 2: Xương đầu người có đặc điểm:

A Xương sọ lớn xương mặt C Xương sọ xương mặt B Xương sọ nhỏ xương mặt D.Xương sọ lớn xương hàm

Câu3: Loại khớp thường gặp ở chân, tay;

A Khớp động C Khớp bất động

B Khớp bán động D Khớp bán động, khớp bất động Câu 4: Vai trò xương:

A Nâng đỡ, bảo vệ thể C Chỗ bám

B Cùng với hệ làm thành hệ vận động D.Nâng đỡ ,bảo vệ vận động Câu5: Nguyên nhân làm cho xương người khác xương động vật:

A Người biết lao động C Người có dáng đứng thẳng

B Người có tiếng nói, chữ viết D Người biết lao động có dáng đứng

(24)

K t qu : ê a

Lớp TS HS

9 - 10 - - <

TS % TS % TS % TS %

8A 20 35 45 15

8B 20 40 35 25 0

3.4 Hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức từ thực tiễn đời sống và môi trường tự nhiên

Môn Sinh học cung cấp kiến thức thể người vệ sinh gần gũi với người nên tượng từ thực tế đặt vơ phong phú để em khám phá tìm tịi

Nhiệm vụ giáo dục mơn Sinh học giáo dục tình cảm, thái độ hành vi ứng xử với thiên nhiên

Muốn HS có hứng thú quan sát tìm tịi kiến thức từ thực tiễn đa dạng phong phú người GV cần phải trang bị cho học sinh kỹ bản: Biết quan sát sự vật tượng từ nhiều góc độ, biết tự đặt nhiều vấn đề biết tự tìm cách giải vấn đề đặt

Giáo viên khai thác vốn hiểu biết thực tế học sinh trình dạy học phương pháp hỏi-đáp gợi mở yêu cầu học sinh phải tích cực suy nghĩ tìm lời giải đáp Đặc biệt câu hỏi có tính chất nêu vấn đề, nội dung có chứa đựng mâu thuẫn mặt nhận thức địi hỏi học sinh khơng đơn th̀n tái tri thức lĩnh hội mà phải vận dụng cách sáng tạo tri thức để giải vấn đề tình tạo cho học sinh có nhu cầu, háo hức chờ đón lời giải đáp Học sinh khơng thể trả lời “học vẹt” mà không nắm vững sở khoa học vấn đề

Hệ thống câu hỏi phương pháp “cái gì?”, “vì sao?”, “tại sao?”.Ngồi cịn có loại câu hỏi địi hỏi sự lập ḷn, câu hỏi loại “điều xảy nếu”…

Ví dụ: Một số câu hỏi vấn đề thực tiễn sống từ thiên nhiên - Vì vận động thể lại nóng lên?

- Giải thích câu “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”? - Vì thể dục thể thao, lao động kéo dài dẫn đến mệt mỏi? - Giải thích tượng bị chuột rút?

(25)

- Vì sơ cứu người bị gãy xương khơng được nắn bóp vết thương? - Vì truyền dịch, truyền nước cho bệnh nhân người ta truyền vào tĩnh mạch

mà không truyền vào động mạch? - Vì nhai kĩ no lâu?

- Điều sảy dùng chung kim tiêm?

- Điều sảy truyền máu mà khơng thử máu?

- Vì bị sốt cao người ta thường truyền nước cho bệnh nhân? - Hãy giải thích câu ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày” - Vì mùa hè da dẻ hồng hào, mùa đông bị mốc bong vảy trẳng? - “Ăn lúc đói nói chỗ đơng” nghĩa gì?

- Tại nói rét run cầm cập? -

Lớp 8B: Thường xuyên cho học sinh liên hệ với thực tiễn, môi trường thiên nhiên, khuyến khích học sinh tìm tịi, tự đưa vấn đề có liên quan tự giải

Lớp 8A: Tơi thường đưa ví dụ liên quan tới thực tiễn nhằm minh chứng cho kiến thức lí thuyết

Ví dụ: Khi dạy 33- Thân nhiệt, ở lớp 8B trình giảng thường xuyên khuyến khích học sinh liên hệ vấn đề thực tiễn môi trường liên quan đến thân nhiệt Học sinh thi đặt câu hỏi, vấn đề “Vì sao”; “Tại sao”; “Điều xảy ra” thể mối quan hệ thể với môi trường (Liên quan đến việc ăn, uống, thở, hoạt động )

Lớp 8B học sinh đưa câu Lớp 8A giáo viên đưa câu - Vì vận động thể lại nóng

lên?

- Giải thích câu “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”?

- Vì hoạt động thể dục thể thao, lao động nhịp tim, nhịp thở tăng?

- Vì phải uống đủ nước?

- Vì bị sốt cao người ta thường

- Vì phải uống đủ nước? - Vì mùa hè da dẻ hồng hào,? - Tại nói rét run cầm cập?

- Vì trời nóng thể tiết mồ - Vì mùa đơng thường

(26)

truyền nước cho bệnh nhân? Hoặc trườm đá đắp khăn ướt?

- Hãy giải thích câu ca dao: “Cày đồng buổi ban trưa mồ thánh thót mưa ruộng cày.” - Vì mùa hè dẻ hồng hào,?

- Tại nói rét run cầm cập?

- Điều xảy mơi trường khơng có xanh?

- Cảm nóng cảm lạnh khác nào?

- Khi bị cảm nóng hay cảm lạnh phải làm gì?

- Cảm khác sốt nào?

- Vì vừa hoạt động nặng song, thân nhiệt cao mà tắm ở nơi gió lùa lại dễ bị cảm?

- Tại khám bệnh lại phải đo thân nhiệt

-

So sánh hai lớp thấy khả liên hệ thực tế lớp 8B cao nhiều Học sinh 8B tích cực chủ động tiếp thu kiến thứcvà kiến thức tiếp thu được rộng sâu, gắn liền với thực tiễn

Tóm lại, để việc hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Sinh học đạt hiệu cao điều quan tâm lớn giáo viên phải làm cho học sinh quan tâm đến thực tiễn, có ước vọng, có khát khao tìm hiểu sống, thiên nhiên Giáo viên cần khuyến khích học sinh liên hệ với thực tiễn sống môi trường thiên nhiên, tự đưa tình huống, thắc mắc, vấn đề cần giải để học sinh tự giải đáp thảo luận, đưa ý kiến trả lời, rút kiến thức

3.5 Đánh giá kết hoạt động khám phá của học sinh

(27)

tích cực chủ động, học tập học sinh Trong trình hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức giáo viên kiểm tra đánh giá được kết khám phá kiến thức học sinh để động viên khích lệ em, tạo cho em có khát khao tìm kiếm kiến thức Đánh giá kết hoạt động khám phá giúp nâng cao tính tích cực học tập học sinh nâng cao chất lượng môn học

3.5.1 Cách đánh giá kết khám phá của học sinh

Đánh giá qua việc học sinh tự tìm vấn đề cần giải Đánh giá qua việc học sinh tự giải vấn đề

Đánh giá qua việc học sinh nhận xét kết bạn

Đánh giá qua việc học sinh đưa ý kiến chứng minh luận điểm mình…

3.5.2 Các hình thức đánh giá

Học sinh tự đánh giá thân Học sinh đánh giá lẫn

Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh

Như vậy sau hoạt động khám phá phải tạo được kết Chính qua hoạt động học sinh thu được kiến thức Trong việc đánh giá kết khám phá hay kiến thức mà học sinh thu được, giáo viên cần quan tâm, khuyến khích đến việc tự tìm, tự giải vấn đề tự nhận xét kết học sinh có vậy phát huy được vai trò “trung tâm” học sinh

Lớp 8B thường suyên áp dụng hình thức đánh giá học sinh đánh giá học sinh được giáo viên định hướng khuyến khích

Lớp 8A chủ yếu giáo viên nhận xét học trò

100% học lớp 8B sôi nổi, học sinh tự tin, tích cực tìm tịi, động Lớp 8A học trầm, học sinh khơng tích cực suy nghĩ, phụ thuộc nhiều vào giáo viên

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Giáo viên lên kế hoạch, lựa chọn phương pháp phù hợp.

4.1.1 Soạn bài theo hướng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh 4.1.1.1 Xác định kiến thức bài học:

(28)

Khi soạn giáo viên phải xác định loại kiến thức để có biện pháp hướng dẫn phù hợp:

Kiến thức hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK chiếm lĩnh sử dụng phương pháp hỏi đáp gợi mở

Đối với kiến thức lớn, phức tạp chia nhỏ chúng thành nhiều nhiệm vụ nhận thức phân cơng nhóm học sinh khác thực thời gian,

Như vậy vừa đảm bảo nội dung vừa đảm bảo yêu cầu dạy học sinh cách học hoàn cảnh Việc xếp lại đơn vị kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh khám phá, phát chiếm lĩnh cần thiết

4.1.1.2 Xác định đường thực hiện:

Mỗi loại kiến thức cần có cách tiếp cận phù hợp

Kiến thức đặc điểm hình thái cấu tạo bên ngồi quan: Tạo điều kiện cho em được tự quan sát nhiều đối tượng (mẫu vật thật, tiêu bản, tranh ảnh), vận dụng thao tác so sánh, phân tích tự tìm đặc điểm chung đặc điểm riêng, dấu hiệu chất phân biệt đối tượng

Kiến thức giải phẫu: Học sinh phải được quan sát mô hình để xác định vị trí, thành phần cấu tạo

Học sinh thể được kết khám phá hình vẽ, lời mơ tả, ghi vào sơ đồ câm tên phận, phân tích mối quan hệ cấu tạo chức từ tìm kiến thức

4.1.1.3 Lập kế hoạch chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy - học phù hợp với các hoạt động dạy – học

Giáo viên chuẩn bị chu đáo, đầy đủ mẫu cho học sinh theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự chuẩn bị

Về thiết bị dụng cụ được chuẩn bị theo hướng: Tận dụng thiết bị dụng cụ thí nghiệm thiết bị được cung cấp để sử dụng Hoặc Giáo viên tự tạo dụng cụ, tranh vẽ, biểu đồ…hoặc giao cho học sinh tự tìm kiếm, sưu tầm để sử dụng

(29)

GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị, sưu tầm tìm kiếmtư liệu, kiến thức liên quan, tự làm đồ dùng, phương tiện dạy - học Khi em khám phá được nhiều điều, có nhiều thắc mắc cần được giải tình có vấn đề mà HS đem đến làm cho học phong phú, sinh động hiệu

4 Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập:

Sử dụng câu hỏi: Chủ yếu câu hỏi tìm tịi, câu hỏi có định hướng, tập có vấn đề, tốn có vấn đề Nhất thiết giảng sinh học giáo viên cần đưa câu hỏi liên hệ thực tiễn Hướng dẫn quan sát tìm tịi kiến thức từ moi trường thiên nhiên đa dạng phong phú

Bài tập quan sát tìm tịi kiến thức cấu tạo ngồi Bài tập tìm tòi kiến thức cấu tạo

Bài tập quan sát tìm tịi nghiên cứu hoạt động sinh lý

Trong tập sinh học, ý phối hợp thực kỹ đối chiếu, phân tích, so sánh tổng hợp – khái quát hoá Trong tập giáo viên dùng phiếu học tập

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận:

Học đôi với hành nguyên lý giáo dục mà cấp học nào, ngành học phải áp dụng triệt để mong có hiệu Giáo dục gắn liền với thực tiễn lại phương châm quan trọng Giáo dục theo yêu cầu đòi hỏi đòi hỏi từ thực tiễn, kiến thức phải mang tính thời sự, cập nhật không lạc hậu Vậy nên qua việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức sinh học thông qua thực hành quan sát thiên nhiên, qua hoạt động sống thiên nhiên Học sinh được quan sát sinh vật hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học, HS có nhìn tống thể hơn, bao quát giới sinh vật, tạo được hứng thú tiếp thu kiến thức cách tự nhiên hiệu quả, đồng thời giáo dục lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên Như nhiều kỹ được hình thành, rèn luyện phát triển

(30)

giáo khoa ngơn ngữ riêng như: tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm… Học sinh không ngừng chủ động lĩnh hội kiến thức từ SGK, từ thực tiễn Học sinh được rèn luyện tính độc lập sáng tạo, phương pháp tự học hình thành kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp phát triến tư lơgíc

Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính chủ động học tập học sinh, có hiệu giáo viên biết cách biết hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức Tính tự tin, tích cực chủ động học sinh được nâng thêm bước sau hoạt động khám phá lại được bạn bè, thầy cô đánh giá mực, động viên kịp thời Tôi tin phương pháp có giá trị thiết thực đổi phương pháp dạy học mơn, biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

5 Phạm vi ứng dụng.

Chuyên đề có phạm vi ứng dụng rộng: ứng dụng cho nhiều mơn học, nhiều cấp học nhiều khối Mọi giáo viên sử dụng chuyên đề việc phát huy việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, bước nâng cao chất lượng dạy học Tôi với Giáo viên tổ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời xây dựng thành chuyên đề môn học để áp dụng nâng cao chất lượng mơn học Có thể áp dụng chun đề để giảng dạy sinh học lớp 6,8,9 Từ giúp em chiếm lĩnh kiến thức, kĩ học tập kĩ sống cách hiệu

5.3 Hạn chế

Tuy nhiên trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót:

- Một số vấn đề viết chưa sâu, phân tích chưa kĩ chưa cụ thể - Trình bày chưa ngắn gọn xúc tích

- Chưa đưa ví dụ điển hình

Vì vậy, tơi mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện đạt kết cao hơn, đồng thời được áp dụng rộng rãi việc dạy học môn Sinh ở THCS

5.4 Kiến nghị

(31)

Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh (Tham quan thiên nhiên, hội vui học tập…)

Gia đình tạo điều kiện cho em được tham gia lao động tuổi nhỏ làm việc nhỏ, qua em được thực tế tiếp xúc với thực tiễn, được rèn luyện kĩ

Học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa

Phú Thịnh, ngày 30 tháng 12 năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN

Đặng Quang Khắc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ST Tác giả Tên tài liệu Năm XB

(32)

cho giáo viên THCS chu kì III mơn sinh học.(quyển 2)

3 Nhà xuất Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp

2004

4 Nhà xuất Giáo dục Đổi phương pháp dạy học 1997-2000 Nhà xuất Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán

môn Sinh học trường THCS

2008

6 Nhà xuất Giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Sinh học THCS

2008

7 Nhà xuất Giáo dục Giáo dục kĩ sống môn sinh học ở trường THCS

8/2010

b: www.baigiang.violet.vn www.tailieu.vn

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w