DE CUONG ON THPTQG 2018 môn SINH học GV

67 250 0
DE CUONG ON THPTQG 2018 môn SINH học   GV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? A. Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng trực tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung. B. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. C. Phân tích trình tự axit amin của cùng một loại prôtêin hay trình tự các nu của cùng một gen ở các loài khác nhau cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài. D. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, và tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào sống trước nó cũng là bằng chứng cho thấy nguồn gốc thống nhất của sinh giới.

... Nguyên sinh  cổ sinh  thái cổ  trung sinh  tân sinh B Nguyên sinh thái cổcổ sinh trung sinh tân sinh C Thái cổ  nguyên sinh  cổ sinh  trung sinh  tân sinh D Thái cổ  cổ sinh  nguyên sinh. .. Gia Môn: SINH HỌC " thành phần : vô sinh (nhân tố lí, hố học mơi trường) hữu sinh (quần xã sinh vật) Thành phần hữu sinh HST " Sinh vật sản xuất: thực vật, vi sinh vật tự dưỡng bao gồm " Sinh. .. tuổi trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản > tháp tuổi phát triển (trẻ) sinh sản > sau sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản = tháp tuổi cân (ổn định) sinh sản > sau sinh sản

Ngày đăng: 24/04/2018, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 6. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

  • Câu 7. Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn?

  • Câu 9. Nếu các gen liên kết hoàn toàn thì khi kiểu gen giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.

  • Câu 2. Phương pháp lai nào giúp khẳng định một gen quy định một tính trạng bất kì nằm trên NST thường hay NST giới tính?

  • Câu 3. Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền

  • Câu 4. Tiến hành các phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn thu được kết quả như sau:

  • Nếu cho cây F1 của phép lai thuận tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào?

  • Đại diện

  • Diễn biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan