Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.[r]
(1)Tuần 30: Thứ hai ngày tháng năm 2013 TẬP ĐỌC THUẦN PHỤC SƯ TỬ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la) - Hiểu các từ ngữ truyện, điễn biến truyện Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu) Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình II Thiết bị - ĐDDH: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: SGK, xem trước bài III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Giáo viên kiểm tra học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời câu hỏi bài đọc Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động lớp, cá nhân Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Có thể chia làm đoạn sau để luyện 1, học sinh đọc toàn bài văn Các học sinh khác đọc thầm theo đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến vừa vừa khóc Một số học sinh tiếp nối đọc Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải đoạn Các học sinh khác đọc thầm theo lông bờm sau gáy Đoạn 3: Còn lại Học sinh chia đoạn Yêu cầu lớp đọc thầm từ ngữ khó chú giải SGK 1, giải nghĩa lại các từ ngữ đó Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, từ các em chưa hiểu (nếu có) phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần mồ hôi, thánh A-la 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động lớp, nhóm Phương pháp: Thảo luận, giảng giải Học sinh đọc đoạn, bài, trao Giáo viên là trọng tài, cố vấn đổi, thảo luận các câu hỏi Lop4.com (2) a Đoạn 1+2 - HS đọc ? Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? ? Vị giáo sĩ điều kiện nào? ? Vì Ha-li-ma toát mồ hôi, vừa vừa khóc nghe vị giáo sĩ đk thế? b Đoạn 3+4 - Cho HS đọc ? Ha-li-ma nghĩ cách gì để làm thân với sư tử? ? Ha-li-ma đã lấy sợi lông bờm sư tử ntn? SGK - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ Nàmg muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên Lấy sợi lông sư tử Vì khó thực ĐK giáo sĩ đưa - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời Tối đến, nàng ôm cừu non vào rừng, ném cừu non cho sư tử ăn, quen dần nàng và nằm cho nàng chải lông Nàng khấn thánh… lén nhổ , vật chồm dậy cụp xuống, bỏ đi, bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng Vì ánh mắt đó không làm cho nó giận Trí thông minh, lòng kiên nhẫn, dịu dàng Hoạt động cá nhân, lớp ? Vì sư tử bỏ bắt gặp ánh mắt dịu hiền nàng? ? Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh người phụ nữ? 8’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học Học sinh lắng nghe sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm số Học sinh đọc diễn cảm đoạn văn - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài - GV luyện HS đọc đoạn “Nhưng Học sinh thi đua đọc diễn cảm mong… sau gáy” diễn cảm, GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, đọc Lớp nhận xét bài Củng cố - dặn dò: 4’ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét, tuyên dương Xem lại bài Chuẩn bị: “Bầm ơi” Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (3) Toán ÔN TẬPVỀ ĐO DIỆN TÍCH I Mục tiêu: Biết: -Quan hệ các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) -Viết số đo diên tích dạng số thập phân BT1, BT2 (cột1), BT3 (cột1) II Thiết bị - ĐDDH: + GV: Bảng đơn vị đo diện tích + HS: Bảng con, Vở III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích - Chữa bài tập 1,2 SGK Nhận xét chung Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ Ôn tập đo diện tích 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích Bài 1: Giáo viên chốt: Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện Hai đơn vị đo S liền kém tích bài với yêu cầu bài 100 lần Làm vào Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn Nhận xét dùng đơn vị a – hay Học sinh nhắc lại a là dam2 là hm2 20’ Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài Nhận xét: Nêu cách đổi dạng thập Nhắc lại mối quan hệ hai đơn phân vị đo diện tích liền kém Đổi từ đơn vị diện tích lớn bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm vào cột 100 lần cho đủ chữ số Đọc đề bài Bài 3: Thực học sinh làm bảng sửa bài Lưu ý viết dạng số thập phân HS nhắc lại Lop4.com (4) Củng cố - dặn dò: 4’ Gọi HS nhắc lại nội dung vừa ôn Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (5) KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I Mục tiêu: Kiến thức:- Bào thai thú phát triển bụng nẹ - Kể tên số thú đẻ một lứa, số thú đẻ từ đến lần, số thú đẻ trên lứa Kĩ năng: - So sánh, tìm khác và giống quá trình sinh sản thú và chim Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Thiết bị - ĐDDH: GV: - Hình vẽ SGK trang 112, 113 Phiếu học tập HS: - SGK III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Sự sinh sản và nuôi chim Giáo viên nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ “Sự sinh sản thú” 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Quan sát, thảo luận Giáo viên kết luận Thú là loài động vật đẻ và nuôi sửa Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng trứng nở thành + Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú non sinh đã có hình dạng thú mẹ Lop4.com Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, trang 112 SGK + Chỉ vào bào thai hình + Bào thai thú nuôi dưỡng đâu? + Chỉ và nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy + Bạn có nhận xét gì hình dạng thú và thú mẹ? + Thú đời thú mẹ nuôi gì? + So sánh sinh sản thú và chim, bạn có nhận xét gì? Đại diện trình bày Các nhóm khác bổ sung (6) Cả chim và thú có nuôi tới chúng có thể tự kiếm ăn 20’ Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập Phương pháp: Động não, nhóm Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm Hoạt động nhóm, lớp Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình Đại diện nhóm trình bày Số Tên động vật lứa Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … Từ đến Hổ sư tử, chó, mèo, Trên Lợn, chuột,… Củng cố - dặn dò: 4’ Xem lại bài Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy số loài thú” Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (7) Thứ ba ngày tháng năm 2013 CHÍNH TẢ CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I Mục tiêu: Kiến thức:- Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết số huân chương nước ta Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ cụm từ danh hiệu, huân chương, viết đúng trình bày đúng bài chính tả Cô gái tương lai Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Thiết bị - ĐDDH: + GV: Bảng phụ, SGK + HS: Vở, SGK III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng Học sinh sửa bài tập 2, Giáo viên nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân nghe – viết Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Giáo viên đọc toàn bài chính tả SGK Học sinh nghe Nội dung đoạn văn nói gì? Giới thiệu Lan Anh là bạn gái giỏi giang, thông minh, xem là Giáo viên đọc câu mẫu người tương lai phạn ngắn câu cho học sinh viết học sinh đọc bài SGK Giáo viên đọc lại toàn bài Học sinh viết bài 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Học sinh soát lỗi theo cặp Hoạt động nhóm đôi làm bài Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề học sinh đọc yêu cầu bài Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ các em Học sinh làm bài nói rõ chữ nào cần viết hoa Học sinh sửa bài cụm từ đó và giải thích lí vì Lớp nhận xét phải viết hoa Giáo viên nhận xét, chốt Bài 3: học sinh đọc đề Lop4.com (8) Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các Học sinh làm bài Lớp nhận xét huân chương SGK dựa vào đó làm bài Giáo viên nhận xét, chốt Củng cố - dặn dò: 4’ Thi đua: Ai nhanh hơn? Đề bài: Giáo viên phát cho học sinh thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (9) Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS Củng cố quan hệ mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối Viết số đo thể tích dạng số thập phân Chuyển đổi số đo thể tích Kĩ năng: - Chuyển đổi các số đo diện tích Thái độ: - Yêu thích môn học II Thiết bị - ĐDDH: + GV: Bảng đơn vị đo thể tích + HS: Bảng con, Vở bài tập toán III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Ôn tập đo diện tích Sửa bài 5/ 65 , 4/ 65 học sinh sửa bài Học sinh đọc kết tiếp sức Nhận xét chung Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ Ôn tập đo diện tích-Ghi tựa 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Bài 1: Bài 1: Làm miệng - Đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh lên bảng làm lớp làm a) Làm và chữa bài Tên - Nhận xét Kí hiệu Mét khối m3 Đề-xidm3 mét khối 10’ Bài 2: Làm nhóm Xăng-ticm3 mét khối Lop4.com Quan hệ các đơn vị đo liền m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 dm3 = 1000 cm3 ; dm3 = 0,001m3 cm3 = 0,001 dm3 (10) 10’ - Giao nhiệm vụ nhóm b) Học sinh trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày Đọc yêu cầu bài - Nhận xét, cho điểm m3 = 1000 dm3 cm3 dm3 = 1000 7,268 m3 = 7268 dm3 4351 cm3 4,351 dm3 = 0,5 m3 = 500 dm3 cm3 0,2 dm3 = 200 dm3 cm3 = Bài 3; Làm m32dm3 = 3002 dm3 1009 cm3 - Gọi lên bảng chữa - Đọc yêu cầu bài a) m3272 dm3= 6,272 m3 2105 dm3 = 2,105 m3 3,082 m3 - Nhận xét, cho điểm m3 82 dm3 = b) dm3439 cm3 = 8,439 dm3 3670 cm3 = 3,67 dm3 = 5,077 dm3 dm3 77 cm3 Củng cố - dặn dò: 4’ Thi đua đổi nhanh, đúng Thi đua nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng Mỗi đội bạn, bạn đổi bài tiếp sức Chuẩn bị: Ôn tập đo thể tích Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (11) Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức đo diện tích và thể tích: so sánh các đơn vị đo diện tích, thể tích - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích, thể tích Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận II Thiết bị - ĐDDH: + GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Luyện tập Sửa bài trang 79 SGK Giải Diện tích hình vuông là diện tích hình thang: 10 x 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang:100 x : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm Giáo viên nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ Ôn tập diện tích, thể tích -Ghi tựa 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lop4.com (12) 30’ Hoạt động 1: Luyện tập Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? Giáo viên lưu ý: đổi kết lít ( 1dm3 = lít ) Yêu cầu học sinh làm bài vào Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Học sinh nêu Học sinh làm bài vào + Học sinh vào bảng nhóm Giải Thể tích phòng hình hộp chữ nhật x 3,8 x = 91,2 ( dm3 ) Ở bài này ta ôn tập kiến thức gì? Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit Bài 2: Đáp số : 91,2 lit Học sinh sửa bài Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận Cách tính thể tích hình hộp chữ nhóm đôi cách làm nhật Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh thảo luận, nêu hướng giải Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi Học sinh giải + sửa bài Giải = S4 tường + Strần nhà - Scác cửa Diện tích tường phòng HHCN ( + 4,5 ) x x = 84 ( m2 ) Diện tích trần nhà phòng HHCN x 4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích trần nhà và tường phòng HHCN 84 +27 = 111 ( m2 ) Điện tích cần quét vôi 111 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ) Tính diện tích xung quanh, diện tích Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? toàn phần HHCN Bài 3: Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải Giải nhân, cách làm Thể tích cái hộp đó: 10 x 10 x 10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất các mặt cái hộp thì bạn An cần: 10 x 10 x = 600 ( cm3 ) Đáp số : 600 ( cm3 ) Tính thể tích, diện tích toàn phần hình lập phương Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? Củng cố - dặn dò: 4’ Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ): Lop4.com (13) Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m, chiều cao 1m Hiện bể không có nước Người ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi 0,5m3 hỏi bao nhiêu lâu thì bể đầy? Thể tích bể nước HHCN: x 1,5 x = (m3) Bể sau: : 0,5 = (giờ) Đáp số: Về nhà làm bài 4/ 81SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Thứ tư ngày 10 tháng năm 2013 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kĩ năng: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài Thái độ: - Cảm phục, học tập đức tính tốt đẹp nhân vật chính truyện II Thiết bị - ĐDDH: + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện + HS : III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’Ổn định Kiểm tra bài cũ: 4’ học sinh tiếp nối kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học sinh đọc đề bài hiểu yêu cầu đề bài Phương pháp: Đàm thoại Giáo viên gạch từ ngữ cần học sinh đọc thành tiếng toàn Lop4.com (14) chú ý: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc nữ anh hùng, phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu đề, tranh kể chuyện lạc đề tài 20’ Hoạt động 2: Trao đổi nội dung câu chuyện Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại Theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ Giáo viên tính điểm phần Đề bài và Gợi ý Cả lớp đọc thầm lại Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể nhân vật nữ Việt Nam giới, truyện em đã đọc, đã nghe từ người khác) học sinh đọc Gợi ý 2, đọc M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám học sinh đọc Gợi ý 3, 2, học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến chuyện 1, câu) Học sinh làm việc theo nhóm: học sinh kể câu chuyện mình, sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện các nhóm thi kể trước lớp Kết thúc chuyện, em nói ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu nhờ câu chuyện Cả lớp nhận xét Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện Củng cố - dặn dò: 4’ Giáo viên nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tập kể Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (15) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I Mục tiêu: Kiến thức: - Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ Cụ thể: +Biết từ phẩm chất quan trọng Nam, từ phẩmchất quan trọng nữ +Giải thích nghĩa cùa các từ đó Biết trao đổi phẩm chất quan trọng ma ngưới Nam , người Nữ cần có Kĩ năng: - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói nam và nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ Thái độ: - Tôn trọng giới tính bạn, không phân biệt giới tính II Thiết bị - ĐDDH: + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho học sinh làm BT1 b, c (viết phẩm chất em thích bạn nam, bạn nữ, giải thích nghĩa từ) + HS: Từ điển học sinh (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra học sinh làm lại các BT2, tiết Ôn tập dấu câu Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 30’ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp tập, thực hành Lop4.com (16) Bài Tổ chức cho học sinh lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến theo câu hỏi Bài 2: Học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có) Học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên: Để tìm thành Cả lớp đọc thầm lại câu ngữ, tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa Học sinh nói cách hiểu câu tục với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa ngữ câu Đã hiểu câu thành ngữ, tục ngữ, Nhận xét nhanh, chốt lại các em làm việc cá nhân để tìm Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó câu đồng nghĩa, câu trái nghĩa với đồng nghĩa trái nghĩa với Học sinh phát biểu ý kiến nào Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận Nhận xét, chốt lại Giáo viên chốt lại: là quan niệm Học sinh phát biểu ý kiến vô lí, sai trái Củng cố - dặn dò: 4’ Giáo viên mời số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ Học thuộc cac1 câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào Chuẩn bị: “Ôn tập dấu câu: Dấu phẩy” - Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Lop4.com (17) TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát bài văn - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả, thể cảm xúc ca ngợi, tự hào áo dài – biểu tượng cho ý phục truyền thống dân tộc Việt Nam - Hiểu các từ ngữ bài Thái độ: - Biết đọc, viết quá trình hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền, vẻ đẹp dài tân thời – kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây, vẽ đẹp duyên dáng, mềm mại, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài II Thiết bị - ĐDDH: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Ảnh số thiếu nữ Việt Nam Một chiệc áo cánh (nếu có) - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài III Các hoạt động: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Giáo viên kiểm tra học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ 3.2 Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Lop4.com (18) 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Yêu cầu học sinh đọc bài văn Bài văn có thể chia làm đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ … Đoạn 2: Tiếp theo đến thành rộng gấp đôi vạt phải Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách đại phương Tây Đoạn 4: Còn lại Yêu cầu lớp đọc thầm từ ngữ khó chú giải SGK/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hường dẫn học sinh tìm hiểu bài a Đoạn 1+2 Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh tiếp nối đọc thành tiếng bài văn – đọc đoạn em đọc lại bài đoạn Mỗi lần xuống dòng xem là đoạn Học sinh đọc thành tiếng giải nghĩa lại các từ đó Hoạt động nhóm, lớp - Lớp đọc thầm, trả lời - HS đọc to ? Chiếc áo dài đóng vai trò ntn Làm hco người phụ nữ tế nhị, kín trang phục người phụ nữ VN? đáo ? Chiếc áo dài tân thời có gì khác Cổ truyền có loại: áo tứ thân và áo dài truyền thống? áo thân, áo tân thời cải tiến… b Đoạn 3+4 - Lớp đọc thầm, trả lời - HS đọc to ? Vì áo dài coi là biểu tượng Vì thể phong cách kín đáo, tế cho y phục truyền thống Việt Nam? nhị 8’ Vì Phụ nữ VN thích mặc áo dài… ? Em có cảm nhận gì thấy người Họ trở nên duyên dáng, dịu dàng phụ nữ mặc áo dài? Làm phụ nữ đẹp Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn đẹp, duyên dáng áo dài cảm bài văn Việt Nam Lop4.com (19) Giáo viên chọn đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc Giáo viên đọc mẫu đoạn Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân) Học sinh trả lời Bạn nhận xét Củng cố - dặn dò: 4’ Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn Xem lại bài Chuẩn bị:“Người gác rừng tí hon” Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : Toán ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau học, cần nắm: Quan hệ số đơn vị đo thời gian Cách viết số đo thời gian dạng số thập phân Kĩ năng: - Cuyển đổi số đo thời gian Xem đồng hồ Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận II Thiết bị - ĐDDH: + GV:Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian + HS: Bảng con, Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Ôn tập số đo thể tích Sửa bài 3, 5/ 97 Bài 3: Miệng Bài 4: Bảng lớp Sửa bài Nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài:1’ Ôn tập số đo thời gian - Ghi tựa 3.2 Dạy bài mới: Lop4.com (20) TG HOẠT ĐỘNG CỦA G 10’ Hoạt động 1: Quan hệ các đơn vị đo thời gian Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian 10’ Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian Bài 2: Giáo viên chốt Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dạng Danh số phức đơn và ngược lại Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân 10’ Hoạt động 3: Xem đồng hồ Bài 3: Mỗi tổ có cái đồng hồ nghe hiệu lệnh thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu Bài 4: Chốt: Tìm S đã (1 = 1,5) Tỷ số phần trăm đã so với quãng đường Củng cố - dặn dò: 4’ Các tổ thay phiên đặt đề giải Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK Nhận xét tiết học V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đọc đề Làm cá nhân Sửa bài – học sinh đọc bài Đọc đề bài Thảo luận nhóm để thực Sửa bài, thay phiên sửa bài Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ” Đọc đề Phân tích cách giải Làm vào chỗ trống bài tập để chứng minh kết Lop4.com (21)