- GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh - HS thực hiện theo yêu cầu phát biểu - HS trao đổi - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận lời giải đúng Bài 2 : - Gọi [r]
(1)Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 TUẦN 24 (3– 7/3/2014) Thứ hai, ngày tháng năm 2014 TẬP ĐỌC VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu - Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (u-ni-xép) Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh - Hiểu các từ ngữ bài - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn đặc biệt là an toàn giao thông - Có ý thức chấp hành đúng các quy định an toàn sống II Đồ dùng dạy học - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru em - học sinh đọc và trả lời câu hỏi bé trên lưng mẹ TLCH - Nhận xét và cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài - HS lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc * Mục tiêu: - Đọc đúng tên viết tắt tổ chức UNICEF (uni-xép) Đọc trơn toàn bài, đọc đúng tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh - Hiểu các từ ngữ bài * Cách tiến hành - Gọi Hs đọc toàn bài - HS đọc toàn bài + Bài chia làm đoạn? + Học sinh trả lời GV kết luận: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - học sinh đọc GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ - Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS lắng nghe c Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn đặc biệt là an toàn giao thông - Có ý thức chấp hành đúng các quy định an toàn sống * Cách tiến hành: Chủ đề thi vẽ là gì? - HS nêu: Em muốn sống an toàn + Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? + HS TL + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt + HS TL chủ đề thi? Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (2) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 +Những nhận xét nào thể đánh giá cao + HS TL khả thẩm mĩ các em? + Những dòng in đậm tin có tác dung gì? + HS TL KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm… * Luyện đọc: HS tiếp nối đọc,Gv hướng dẫn - HS nối tiếp đọc các em đọc đúng với thông báo tin vui - GV đọc mẫu đoạn tin - HS lắng nghe - GV HD lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin - HS luyện đọc HS đọc thi đoạn tin Củng cố- dặn dò (3’) - Gọi Hs nêu ND bài - hs nêu - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố cách cộng phân số Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài 13 * Tính a ; b 4 28 28 28 - Nhận xét, cho điểm Bài (32’) - Lắng nghe a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: Bài 1: - HS đọc đề bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS thực phép tính:3 + - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành các phép tính còn lại HS vào lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn - Gọi HS nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - GV nhận xét, chốt bài làm đúng Bài 2: (HS K-G) - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng các số tự nhiên - Cả lớp làm vào bảng - Yêu cầu HS tính và hoàn thành kết bài toán - Hướng dẫn HS rút tính chất kết hợp phép cộng các - Lắng nghe phân số Bài 3: Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (3) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán - HS lên bảng tóm tắt bài toán HS lên bảng làm bái Cả - HS lên bảng làm bài lớp làm vào Cả lớp làm vào - HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Lắng nghe Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì ? - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn m người thân gia đình - HS có ý thức viết đúng ngữ pháp II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi học sinh đọc câu tục ngữ bài tập và - HS đọc câu tục ngữ nêu trường họp có thể sử dụng - GV cho học sinh làm bài tập - HS làm BT - GV nhận xét, cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài : HS lắng nghe b Nhận xét : * Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì ? * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc ND yêu cầu các BT 1,2,3,4 - 1HS đọc nội dung - Gọi HS đọc câu in nghiêng đoạn văn - HS đọc - Cả lớp đọc thầm câu in nghiêng - HS đọc thầm + Tìm câu dùng để giới thiệu + HS tìm + Câu nêu nhận định bạn Diệu Chi +HS nêu: - GV cho HS phát biểu - GV chốt lại và ghi lời giải đúng: - HS lắng nghe - Hướng dẫn các em tìm phận trả lời các câu hỏi Ai? và AiLà gì? Câu 1: - Ai là Diệu Chi, bạn lớp ta? Đây là Diệu Chi, ban lớp ta - Đây là ?Đây là Diệu Chi, bạn lớp ta - GV cho HS thực câu hỏi và Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (4) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 - HS gạch các phận trả lời câu hỏi Ai? - HS gạch các phận trả lời câu Gạch hai gạch phận Ai là gì? Trong hỏi câu văn - GV cho HS lên bảng làm bài - hs lên bảng làm bài - GV chốt lại - Lắng nghe - HS suy nghĩ và so sánh, xác định khác - HS xác định kiểu câu Ai là gì? Với hai kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai nào? c Phần ghi nhớ - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK,lớp đọc thầm - HS đọc lại phần ghi nhớ d Phần luyện tập: * Mục tiêu: - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu người bạn m người thân gia đình * Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/C, lần lược thực Y/C - hs đọc yêu cầu SGK - GV cho HS trao đổi cùng bạn và cho học sinh - HS thực theo yêu cầu phát biểu - HS trao đổi - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS lắng nghe - GV kết luận lời giải đúng Bài : - Gọi HS đọc Y/C và ND -1 HS đọc bài - GV nhắc HS chú ý +Chọn tình giới thiệu: Giới thiệu các bạn - HS chọn lớp +Nhớ dùng các câu kể là gì ? bài giới thiệu - HS suy nghĩ ghi vào giấy nháp , - HS ghi vào nháp - Từng cặp HS thực hành giới thiệu và cho HS thi - HS tự giới thiệu giới thiệu trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét và binh chọn các đoạn giới thiệu - HS lắng nghe đúng đề tài, tự nhiên sinh động Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - HS chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn làng xóm xanh, sạch, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng , biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS có ý thức giữ gìn trường, lớp, làng xóm xanh, đẹp Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (5) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK, tranh - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện có ND nói - 3HS lên bảng thực yêu cầu cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài (32’) a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm - Lắng nghe làng ( đường phố, trường học) xanh, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, và - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ số việc - Quan sát tranh và đọc tên truyện: làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp + Cần kể việc chính em đã làm, thể ý thức + lắng nghe làm đẹp môi trường + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện + HS đọc lại * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn - HS tiếp nối kể chuyện: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho +Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câuchuyện nghe, trao đổi ý nghĩa truyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện nêu - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (6) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA (t1) I / Mục tiêu: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II/ Chuẩn bị: -GV: Tranh , ảnh minh họa SGK/63 - HS: Tìm hiểu nội dung cây rau, hoa SGK/63 III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định: 1’ KTBC :( Trồng cây rau, hoa(T.2.) Gọi HS đọc ghi nhớ – trả lời Tại phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau trồng ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu: (1’)GV giới thiệu và ghi đề HS nhắc lại đề * Hoạt động 1: ( 30’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sĩc cây * Mục tiêu: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa * Cách tiến hành: 1.Tưới nước cho cây: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK/63 và quan - HS đọc nội dung SGK sát SGK ;GV đặt câu hỏi để HS làm miệng nêu cách - HSquan sát tranh SGK tưới nước cho cây rau, hoa - HS trả lời – nhận xét - HS thực hành theo nhĩm ( Tiến hành xem SGV/ 82) - GV nhận xét và giải thích ( Nội dung xem SGV/ 82) -GV làm mẫu cách tưới nước và định 2,3 HS làm lại thao tác tưới nước 2.Tỉa cây: - HS thực hành -GV hướng dẫn cách tỉa cây ( Tiến hành xem SGV/ 83) Lưu ý: Chỉ nhổ tỉa cây cong quẹo, gầy yếu, bị sâu, bệnh.Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa cây trên hàng để cây cịn lại khoảng cách thích hợp GV gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 63 Làm cỏ: GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế - HS thực hành ( Tiến hành xem SGV/ 83) - HS đọc -GV nhận xét vàhướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ - HS trả lời và thực hành ( Nội dung xem SGV/ 83) Vun xới đất cho rau, hoa: HS quan sát và trả lời -GV hướng dẫn cho HS quan sát hình SGK và đặt câu -Thực hành hỏi để HS nêu dụng cụ xới đất và cách xới đất ( Nội dung xem SGV/ 83) 4/ Củng cố – dặn dò: ( 3’) Nhận xét tiết học thái độ học tập HS Hướng dẫn nhà đọc bài :Chăm sóc rau , hoa(T.2) Rút kinh nghiệm Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (7) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Thứ ba, ngày tháng năm 2014 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Nắm cách trừ hai phân số có cùng mẫu số - HS thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số - Yêu tích môn học.Ham học hỏi II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK, băng giấy HCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp *Tính: a/ b/ 8 - GV nhận xét cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn đồ dùng trực quan - HS theo dõi Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ Hỏi còn lại 6 bao nhiêu phần băng giấy? - HS nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét băng giấy - Yêu cầu HS dùng thước chia hai băng giấy thành phần - HS thực cắt - Y/C HS cắt hai băng giấy Có băng giấy, lấy bao nhiêu để cắt chữ Vậy 6 c Hướng dẫn HS thực phép trừ phân số cùng mẫu số * Mục tiêu: - Nắm cách trừ hai phân số có cùng mẫu số * Cách tiến hành: - Tính trừ Để biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì? + Lấy trừ được tử số hiệu , + Theo em làm nào để có giữ nguyên mẫu số 6 - GV hướng dẫn cách thực 53 6 6 - HS nêu + Nêu cách thực phép trừ phân số có cùng mẫu số? - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại d Luyện tập - HS lên bảng làm Hs còn lại làm vào * Mục tiêu: - HS thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số.* Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (8) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Cách tiến hành: Bài - GV hướng dẫn Hs làm bài tập a - hs đọc - Cho HS tự làm bài chữa bài - hs nhắc lại - GV cùng hs nhận xét - HS lên bảng , lớp làm vào Bài (a,b) - Cho HS đọc đề - YC Hs nhắc lại cách rút gọn phân số - YC hs làm bài GV cùng Hs nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.(BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc - Làm việc có khoa học, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả - HS trả lời câu hỏi phận gốc, cành, hay lá loại cây cối đã học + Ghi điểm học sinh Bài (32’) a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - YCHS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối - HS đọc,lớp đọc thầm bài tiêu + Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho cấu tạo bài văn tả cây cối ? - GV giúp HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến đúng Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng đoạn văn - Quan sát - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + GV lưu ý HS + Lắng nghe Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (9) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 - đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn chỉnh - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp cách viết thêm ý vào chỗ có dấu + Gọi HS đọc kết bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + GV nhận xét, ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn 3 Củng cố – dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm LỊCH SỬ ÔN TẬP I Mục tiêu - Ôn tập nội dung từ bài đến bài 19 trình bày giai đoạn: buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê(thế kỉ XV) - HS có ý thức tìm hiểu lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh ảnh - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động củaHS Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu văn học và -HS trả lời khoa học thời Hậu Lê ? - Dưới thời Hậu Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? Dạy bài (32’) a Giới thiệu bài b HDHS ôn tập: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giao nhiệm vụ - HS gắn ND ứng với thời gian - GV treo băng thời gian lên bảng - Nộp băng giấy nhóm Tổ chức cho HS ghi ND thảo luận - HS lên bảng gắn nội dung - N/x k/q nhóm Hoàn chỉnh đáp án đúng - Các nhóm bổ sung ý kiến * Hoạt động :Thảo luận nhóm - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị hai nội dung - Các nhóm thảo luận ( mục và mục - SGK ) - GV đến nhóm theo dõi và gợi ý - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết làm việc - GV kết luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò (3’) - Nêu giai đoạn lịch sử nước ta vừa ôn tập - HS nêu - GV nhận xét tiết học Võ Thị Nhật Hà Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (10) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày tháng năm 2014 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I Mục tiêu - Nắm cách trừ hai phân số khác mẫu số - HS thực hành trừ hai phân số khác mẫu số - Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ (5’) - Chữa bài (Tiết trước) - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? - Nhận xét, cho điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b HD thực phép trừ hai phân số các mẫu số * Mục tiêu: - Nắm cách trừ hai phân số khác mẫu số * Cách tiến hành: - Nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ tìm cách vận dụng cách trừ phân số cùng mẫu số để thực phép tính sau: =? - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Nhận xét , tổng kết ý kiến , khái quát thành cách làm chung - Cho HS mở SGK đọc bài toán , nêu cách giải và quy tắc 12 10 - Hướng dẫn cách trình bày : – = = 15 15 15 c Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - HS thực hành trừ hai phân số khác mẫu số * Cách tiến hành: Bài - Yêu cầu HS tự làm trình bày theo mẫu đã hướng dẫn ( quy đồng mẫu số thì làm nháp , ghi vào phân số đã quy đồng xong ) - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán , Võ Thị Nhật Hà 10 Lop4.com Hoạt động HS - HS lên bảng - HS suy nghĩ - hs lên bảng, lớp nhận xét - HS phát biểu ý kiến - HS đọc - Quan sát, ghi nhớ - 2HS lên bảng, em là m phần ,cả lớp làm vào - Nhận xét bài trên bảng , đổi chấm bài - hs đọc - HS tóm tắt bài toán, Trường Tiểu học Ninh Thượng (11) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 - Cho HS nhận xét dạng bài tập và giải bài - HS lên bảng làm bài Lưu ý HS đơn vị bài toán ( diện tích công viên ) Cả lớp làm vào - GV chữa bài và cho điểm HS Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm , hai khổ thơ bài với giọng vui , tự hào - Hiểu số từ ngữ khó bài - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Tự hào vẻ đẹp quê hương GDBĐ: HS tóm tắt tin Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài Vẽ sống an toàn và - HS thực yêu cầu TLCH 1, SGK - GV nhận xét Bài (32’) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc * Mục tiêu: - Biết đọc trơn, trôi chảy, diễn cảm , hai khổ thơ bài với giọng vui , tự hào - Hiểu số từ ngữ khó bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài - hs đọc - GV hướng dẫn cách đọc - Lắng nghe - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ , lượt - HS đọc tiếp nối theo trình tự Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - Hs luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu lần - Lắng nghe * Tìm hiểu bài * Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Tự hào vẻ đẹp quê hương * Cách tiến hành: + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? - Hs đọc và trả lời câu hỏi Những câu thơ nào chao biết điều đó? + HSTL Võ Thị Nhật Hà 11 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (12) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng biển? + HSTL + Công việc lao động người đánh cá miêu tả nào? + HSTL - GV kết luận nội dung chính bài ghi lên bảng - Lắng nghe - GDMT: Qua bài thơ giúp cc em cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS tiếp nối đọc bài thơ Cả lớp theo - HS đọc và tìm giọng đọc dõi để tìm giọng đọc - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn :“Mặt trời xuống biển tự buổi nào” - Cho HS nhẩm HTL bài thơ - Tổ chức cho HS HTL khổ thơ, bài thơ - Hs đọc nhẩm - Nhận xét, khen ngợi - HS thi đọc Củng cố - dặn dò (3’) - YC Hs nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - hs nêu Rút kinh nghiệm LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ câu kể Ai là gì? Nắm các từ ngữ là vị ngữ câu kể kiểu này - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép hai phận câu, biết đặt 2, câu kể Ai là gì? - Có ý thức viết đúng quy tắc ngữ pháp II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp, - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi vài HS lên bảng, HS đặt câu kể theo - HS lên bảng kiểm tra bài cũ kiểu câu Ai là gì? - GVnhận xét, đánh giá cho điểm Bài (32’) - Lắng nghe a) Giới thiệu bài b) phần nhận xét * Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ câu kể Ai là gì? Nắm các từ ngữ là vị ngữ câu kể kiểu này Võ Thị Nhật Hà 12 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (13) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Hoạt động GV * Cách tiến hành: Bài 1, 2, 3: - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nối tiếp trả lời: + Đoạn văn có câu + Câu nào có dạng Ai là gì ? + Tại câu: Em là nhà mà đến giúp chị chạy muối này? Không phải là câu kể Ai là gì? + Để xác định vị ngữ câu ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng tìm CN-VN các câu - Gọi HS nhận xét, bổ sung + Trono câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ câu kể Ai là gì? + Vị ngữ nối với chủ ngữ từ gì? - GV nhận xét, rút kết luận SGK Hoạt động HS - HS đọc đoạn văn - Hoạt động theo nhóm đôi + HS TL + HS TL + HS TL + HS TL + HS lên bảng làm - HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe + HS TL + HS TL + HS TL +HS TL - Lắng nghe c) Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - YC HS đọc ghi nhớ - HS nối tiếp đặt câu và phân - Gọi HS nối tiếp đặt câu kể Ai là gì? và phân tích câu tích CN-VN d) Luyện tập * Mục tiêu: - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép hai phận câu, biết đặt 2, câu kể Ai là gì? - Có ý thức viết đúng quy tắc ngữ pháp * Cách tiến hành: * Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vào - HS phát biểu - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành đội, HS nối tiếp lên hoàn - Tham gia trò chơi thành bài tập - HS phát biểu - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn - Lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng * Bài tập - HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài - YC HS lên bảng làm bài, lớp tự làm vào - Lắng nghe - GV nhận xét - Lắng nghe Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Võ Thị Nhật Hà 13 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (14) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu - Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân Nắm cách phân biệt ch/tr - Rèn chữ đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc cho HS viết : họa sĩ , sung sướng - HS lên bảng viết Cả lớp viết vào nháp - GV nhận xét Bài (32’) a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn HS nghe – viết - Gọi Hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc toàn bài chính tả và các từ chú giải - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài chính tả Nhắc HS chú ý chữ cần viết hoa + Đoạn văn nói điều gì ? + HS trả lời - YC HS tìm từ khó viết - HS tìm và luyện viết - Yêu cầu HS gấp SGK GV đọc bài cho HS viết - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi - HS viết bài - GV chấm bài đến 10 bài chữa bài - HS soát bài - Nhận xét chung - Từng cặp HS đổi soát bài c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: (a) - Yêu cầu HS làm bài tập HS làm bảng - GV Nhận xét ,chốt lại - HS làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV phát giấy cho số HS HS làm bài trên a) Nho – nhỏ – nhọ giấy dán nhanh kết b) Chi – chì – – chị - GV chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Võ Thị Nhật Hà 14 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (15) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 ĐIẠ LÝ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố là trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ( lược đồ) * HS khá giỏi: Giải thích vì thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam - Bản đồ Cần Thơ - Tranh ảnh Cần Thơ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Ổn định (1’) HS hát 2-Bài cũ: (4’)Thành phố Hồ Chí Minh -Chỉ trên đồ & mô tả vị trí, giới hạn - HS TLCH theo yêu cầu GV thành phố Hồ Chí Minh? -Nêu các đặc điểm diện tích, dân số, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh? -Kể tên các khu vui chơi, giải trí thành phố Hồ Chí Minh? GV nhận xét ghi điểm 3-Bài mới: (32’) Giới thiệu: Các em đã nghe nói đến Cần Thơ - HS lắng nghe chưa? Đây là thành phố trung tâm đồng Nam Bộ, đã gọi là Tây Đô Cần Thơ có đặc điểm gì? Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động1: Hoạt động theo cặp GV treo lược đồ đồng Nam Bộ -HS và nói vị trí Cần Thơ - TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? -Cần Thơ nằm bên sông Hậu Giáp với tỉnh nào? -Các tỉnh giáp với TP Cần Thơ là Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang - Từ TP Cần Thơ đến các tỉnh khác - Đường ô tô, đường thuỷ, đường hàng các loại đường nào? không Hoạt động 2: Trung tâm KT-VH- KH ĐB sông Cửu Long - Em có NX gì hệ thống kêng rạch TP - Kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện cho Cần Thơ, hệ thống kênh rạch đã tạo điều kiện TP tiếp nhận và xuất các nông thuỷ gì cho TP sản - GVNX.KL: Cần Thơ là TTKT đồng sông Cửu Long - Vì thành phố Cần Thơ là là thành Võ Thị Nhật Hà 15 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (16) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 phố trẻ lại nhanh chóng trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long? ( Dành cho HS khá, giỏi) - Ở Cần Thơ có thể đến nơi nào để tham quan du lịch? * GV mô tả thêm trù phú Cần Thơ & các hoạt động văn hoá Cần Thơ GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế + Vị trí trung tâm đồng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu Đó là vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác đồng Nam Bộ & với các tỉnh nước, các nước khác trên giới Cảng Cần Thơ có vai trò lớn việc xuất, nhập hàng hoá cho đồng Nam Bộ + Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón…phục vụ cho nông nghiệp 4.Củng cố - dặn dò: (3’) -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -GV giáo dục HS Có ý thức tìm hiểu thành phố Cần Thơ - Chuẩn bị bài: Ôn tập - NX tiết học - Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất - Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cỏ, vườn chim… -HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc ghi nhớ SGK Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày tháng năm 2014 TẬP LÀM VĂN CỦNG CỐ ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MUÏC TIEÂU: - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn bài miêu tả cây cối - Nhận biết và biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối - Có ý thức bảo vệ cây xanh II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh, aûnh vài loại cây ( neáu coù) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Võ Thị Nhật Hà 16 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (17) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em thích - HS nói cách tả tác giả đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng Trái vải hiến vua Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a/Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn +Mục tiêu: Nắm đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối +Caùch tieán haønh: - Hs nêu lại đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn - HS nêu baøi vaên mieâu taû caây coái theo nhóm bàn - HS phaùt bieåu - Goïi đại diện các nhóm trình bày - Gv chốt kiến thức b/Hoạt động2: Phần luyện tập +Mục tiêu: Viết đoạn văn nói ích lợi loài caây(BT2) +Caùch tieán haønh: Baøi taäp 2/ 53: ( Thay đổi ) - Gọi HS đọc ycầu BT: Viết đoạn văn tả thời kì hoa - HS đọc cây ăn mà em thích - HS thaûo luaän caëp - GV hỏi : Đoạn văn nói thời kì hoa cây thường nằm đâu toàn bài văn ? - HS nghe - Ycầu HS tự làm vào - Hs phát biểu - GV nhận xét, sửa bài - HS làm bài - 5HS đọc - Gọi 1số HS đọc đoạn văn -> Nhận xét 3.Cuûng coá, daën doø - HS nghe - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả phận cây, viết lại vào - GV dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới Rút kinh nghiệm TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố :Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số trừ phân số cho số tự nhiên - Rèn kĩ trừ hai phân số, số tự nhiên cho phân số -Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bp - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Võ Thị Nhật Hà 17 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (18) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp 15 * ; 16 16 - GV nhân xét, ghi điểm Bài (32’) a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào , sau đó lên bảng làm - Hs lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Bài :(a,bc) - Yêu cầu HS tự làm bài đại diện dãy lên làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau - hS lên bảng làm, lớp làm vào đó GV nhận xét, cho điểm Bài : - GV viết lên bảng – Và hướng dẫn HS làm - HS suy nghĩ làm bài mẫu Sau đó yêu cầu làm bảng - GV nhận xét Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày tháng năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực cọng trừ hai phân số,cộng (trừ) số tự nhiên với phân số , cộng phân số với số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, trừ phân số - HS có kĩ cộng, trừ phân số - Có ý thức trình bày bài khoa học II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT2 - HS lên bảng thực yêu cầu b,c tiết trước - HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: (32’) a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Luyện tập Võ Thị Nhật Hà 18 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (19) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Bài :(b,c) + Muốn thực phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm nào ? - GV yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS Bài (b,c) - GV tiến hành tương tự bài tập - Nhận xét Bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Trong phần a, em làm nào để tìm x ? - GV hỏi tương tự với các phần còn lại bài - GV yêu cầu HS lớp làm bài + HS nêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vơ - HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài mình - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ thực làm bài vào - Tìm x - HS đọc lại đề bài phần a và trả lời - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS theo dõi bài chữa GV, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS 3.Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm SINH HOẠT TẬP THỂ SƠ KẾT TUẦN 24 I Mục tiêu: - HS biết nhận ưu điểm, tồn hoạt động tuần 24 - Biết phát huy ưu điểm đã đạt và khắc phục tồn còn mắc phải tuần 25 - Hoạt động tập thể: tham gia múa hát chơi trò chơi II Các hoạt động chính: Sinh hoạt lớp: - GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động tổ tuần 24 Nêu ý kiến phấn đấu tuần 25 - Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động lớp Nêu phương hướng phấn đấu tuần học - HS lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung - GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng lớp tuần 25 Tuyên dương các em chăm học học đều, có tiến Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến Kế hoạch tuần tới: - Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS - Duy trì và thực totá 10 điều nội quy - Tiếp tục phát huy và thực tốt 15 phút đầu giơ.ø - GV tổng kết buổi sinh hoạt - GV tổng kết tuần 24 và dặn HS chuẩn bị chu đáo tuần 25 Võ Thị Nhật Hà 19 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (20) Thiết kế giáo án lớp Năm học: 2013 – 2014 Rút kinh nghiệm GV SOẠN ( Kí và ghi rõ họ tên) Võ Thị Nhật Hà 20 Lop4.com Trường Tiểu học Ninh Thượng (21)