Chuyên đề : Dạy học môn Địa lí theo mô hình trường mới - Năm học 2018 - 2019

9 12 0
Chuyên đề : Dạy học môn Địa lí theo mô hình trường mới - Năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy trong quá trình làm việc với bảng số liệu, theo gợi ý của giáo viên, các em phải phát hiện ra mối tương quan so sánh giữa các đại lượng, rồi trả lời theo trình tự hệ thống câu [r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÝ THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI ” A ĐẶT VẤN ĐỀ

Lịch sử Địa lí cấp tiểu học mơn học bắt buộc, dạy học lớp - Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học mơn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học xã hội cấp học Phân môn Địa lí giúp học sinh hiểu biết mơi trường xung quanh, hịa nhập, thích ứng với sống xã hội, với môi trường thiên nhiên Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo cho học sinh hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội

Để đạt mục tiêu trên, phân mơn Địa lí lớp phải giải vấn đề sau:

Cung cấp cho học sinh biểu tượng địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm cụ thể, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản

Hình thành phát triển cho học sinh lực tự học tập, bước đầu rèn luyện kỹ địa lí như: kỹ sử dụng đồ, kỹ nhận xét, kỹ so sánh phân tích số liệu, kỹ phân tích mối quan hệ địa lý đơn giản

Hình thành phát triển học sinh thái độ thói quen ham tìm hiểu, u thiên nhiên, đất nước, người Có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên Bước đầu hình thành giới quan khoa học cho học sinh phong tục tập quán địa phương hạn chế hiểu biết sai lệch, mê tín, dị đoan trước tượng địa lí tự nhiên

Việc dạy học Địa lí khơng cung cấp cho học sinh kiến thức có liên quan đến mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, hoạt động sản xuất phần địa lý tự nhiên mà cịn hình thành phát triển cho em kỹ lực học, nên cần có phương pháp dạy học thích hợp làm cho học sinh Tiểu học nắm vững kiến thức Địa lí mà cịn rèn luyện kỹ hành động phù hợp với môi trường Tự nhiên - Xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Trường tiểu học Tề Lỗ thực mơ hình trường học VNEN từ năm học 2014-2015, nên việc dạy học có đổi về: cách học, cách dạy thầy, cách đánh giá, cách tổ chức lớp học quan hệ cha mẹ, cộng đồng với nhà trường

(2)

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Thực trạng giảng dạy phân mơn Địa lí lớp 4:

Trong năm gần nhìn chung phần lớn giáo viên dạy Địa lí phương pháp giáo dục truyền thống, chủ yếu phương pháp giảng giải hỏi đáp Học sinh thụ động tiếp thu ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền sách hướng dẫn

Giáo viên lên lớp chủ yếu với sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo khơng có; học sinh có sách hướng dẫn, ghi chép, nên tình trạng dạy chay phổ biến

Khi dạy Địa lí, đa số giáo viên tiểu học sử dụng thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ý đến chức nguồn tri thức chúng, tức không ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ thực tế Mặt khác thiết bị dạy học thiếu nên học sinh không làm việc với thiết bị dạy học làm cho học sinh yếu kĩ Ví dụ đọc đồ, sử dụng đồ, sử dụng bảng số liệu đơn giản

Một phận không nhỏ giáo viên cịn chưa vận dụng triệt để hình thức tổ chức học tập cho học sinh

Hiện có trường học theo chương trình tiểu học mới, trường học theo chương trình cũ

Từ thực tế dạy - học phân mơn Địa lí trên, cho thấy cần thiết phải chuyển từ cách dạy học thụ động sang dạy học tích cực để giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tiếp thu kiến thức học để nâng cao hiệu giảng dạy - Vậy người giáo viên tham gia giảng dạy cần nghiên cứu nội dung, chương trình, lập kế hoạch học, dạy học, vận dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, kết hợp với vận dụng thành tựu giáo dục học, tâm lý học để tạo đà cho việc nâng cao chất lượng phân mơn Địa lí

2 Nội dung chương trình Địa lí lớp 4:

Gồm 35 tiết/ kì năm học, phân tiết/1 tuần, với nội dung sau: - Bản đồ cách sử dụng đồ Việt Nam

- Thiên nhiên hoạt động người miền núi trung du - Thiên nhiên hoạt động người vùng đồng

- Thiên nhiên hoạt động người miền duyên hải miền Trung - Biển đảo quần đảo nước ta

3 Những thuận lợi, khó khăn dạy phân mơn Địa lí lớp 4: a Thuận lợi:

- Học sinh lớp trường học theo mơ hình em tích cực, ham tìm tịi, học hỏi, dễ tiếp thu điều mẻ, với môi trường xung quanh - Ý thức học tập em hình thành , biết tự giác việc hình thành kiến thức cách tích cực

(3)

bản đồ ; hiểu biết thiên nhiên người, ghi nhớ nét đặc trưng vùng thấy đa dạng thiên nhiên, người Việt Nam HDH cách rõ nét từ kênh hình kênh chữ cụ thể Nên địi hỏi em phải có cách học, tư trừu tượng ghi nhớ sâu, lâu phần kiến thức học

b Khó khăn:

- Hầu em chưa biết cách tự học thấy khó nản trí khơng chịu tìm tịi - Khái niệm nội dung số trừu tượng, phần học dài

- Kĩ đồ, lược đồ em chưa có

- Đa số em phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng phân môn Địa lí nên chưa đầu tư mức vào việc học phân mơn Địa lí ý nhiều đến mơn Toán , Tiếng Việt, Tiếng Anh

4 Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Địa lí lớp 4:

Qua điều kiện thuận lợi khó khăn chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí lớp sau:

a Đối với giáo viên:

- Nhận thức phương pháp dạy theo mơ hình trường tiểu học mới, giảng dạy cần có có tương tác GV, HS cha mẹ học sinh cách linh hoạt sáng tạo nên thiết kế dạy phải cụ thể khoa học, chuẩn kiến thức kĩ - Giáo viên phải vững chuyên môn, phải tự học, tự bổ sung kiến thức chuyên môn cho thân cách thường xuyên liên tục

- GV Phải người biết khai thác mặt tích cực phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

- Biết sử dụng thiết bị dạy đồ dùng học việc hướng dẫn học sinh học tập phù hợp; biết tự làm số đồ dùng cần thiết phục vụ cho học

- Biết sử dụng hệ thống “Hội đồng tự quản” lớp để thực giảng dạy, biết lắng nghe, phát chưa đúng, chưa chuẩn học sinh sáng tạo HS đưa lời động viên khen ngợi, biện pháp hỗ trợ, uốn nắn kịp thời

- Biết vận dụng thông tư đánh giá HS để đánh giá khích lệ HS thường xuyên b Đối với học sinh:

- Người HS phải biết xây dựng phong cách học tập, biết tương tác với GV bạn bè nhóm, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học biết cách học phân mơn Địa lí lớp 4; biết sử dụng lơ gơ, kênh hình kênh chữ sách HDH cách hợp lí hiệu

- Biết cách thực đạo tổ chức, nhắc nhở giáo viên, Hội đồng tự quản, trưởng nhóm q trình học

- Biết chuẩn bị: Sách HDH phương tiện học tập cần thiết : tranh, ảnh, đồ, phiếu học tập, tập,vở ghi chép

- Ln có tâm lý thoải mái, cởi mở tập trung học

- Biết mạnh dạn trao đổi chia sẻ với bạn nhóm tổ, lớp với giáo viên trước lớp người thân cần điều vướng mắc chưa biết học

(4)

5 Phương pháp, hình thức tổ chức

Để đạt hiệu cao dạy học phân môn Địa lý lớp theo hướng :“Dạy học mơn Địa lí theo mơ hình trường tiểu học mói Vnen” Ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học mang tính chất chung cho môn học, giáo viên cần nắm vững số phương pháp dạy - học Địa lí sau:

a Phương pháp hình thành biểu tượng :

- Việc dạy học Địa lí trường Tiểu học phải cho em tích lũy đựơc nhiều biểu tượng Địa lí cụ thể tốt

- Phương pháp sử dụng tốt học sinh Tiểu học Nó làm cho em quan sát vật, tượng trực tiếp quan sát thực địa như: núi, rừng, lễ hội, thị trấn, địa phương quan sát qua tranh ảnh, băng hình qua bước cụ:

+Bước 1: GV phải xác định rõ mục đích quan sát dạy trình quan sát, lúc học sinh rút đặc điểm đối tượng Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng sơng, đối tượng quan sát tranh ảnh đặc điểm nước chảy khơng phải mục đích quan sát học sinh.Tuy nhiên, học sinh quan sát em tiếp xúc với dịng sơng băng hình Thì lúc GV biết cách đưa hệ thống câu hỏi nhận biết sông

+Bước 2: Phải lựa chọn đối tượng quan sát theo nội dung học tập, đối tượng quan sát có phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phương không?

+Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, tập Hệ thống câu hỏi, tập xây dựng dựa mục đích quan sát trình độ hiểu biết học sinh

+Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo chia sẻ kết quan sát đối tượng Sau giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận, hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho học sinh có biểu tượng đối tượng

Ví dụ: Việc hình thành biểu tượng Thủ đô Hà Nội cho học sinh lớp qua tranh ảnh (Tranh HDH - Bài 7/ HDH Lịch sử Địa lí - phần Địa lí trang 51-52-53) Những hình ảnh HDH cho học sinh quan sát Thủ đô Hà Nội qua băng hình, qua tranh, lược đồ, ảnh giáo viên sưu tầm kể lại hình ảnh thủ Hà Nội qua chuyến tham quan giã ngoại em với gia đình người thân bạn bè chuyến tham quan để giới thiệu thủ Hà Nội Từ HS biết thêm về:

+ Những đặc điểm thủ đô Hà Nội

+ Khi hoạt động theo lôgô HS tự đưa hệ thống câu hỏi, tập : Vị trí địa lí, thuộc đồng nào, nơi tiếp giáp với tỉnh, có sơng chảy qua, loại đường giao thông địa bàn Hà Nội

+ Tiếp theo GV hướng dẫn cho HS thực lôgô HDH sau:

Hoạt động nhóm đơi: Đọc hội thoại tìm hiểu Thủ đô Hà Nội để nắm kiến thức

(5)

- Quan sát hình tìm hiểu phố cổ

- Quan sát hình thấy rõ phát triển thủ Hà Nội

- Đọc thêm thông tin HDH thấy rõ Hà Nội Là Trung tâm Trị, trung tâm văn hóa, khoa học, trung tâm kinh tế lớn đất nước

Hoạt động cá nhân: Đọc ghi nhớ học ghi kiến thức ghi nhớ thủ đô Hà Nội

b Phương pháp hình thành khái niệm địa lí. * Hình thành khái niệm địa lí chung

Việc hình thành khái niệm địa lí chung tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Hình thành biểu tượng cách cho học sinh quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) đồng thời khai thác hiểu biết sẵn có học sinh đối tượng quan sát HDH

- Bước 2: Đặt câu hỏi nêu tình có vấn đề để học sinh tìm dấu hiệu chung, chất đối tượng HS chia sẻ

- Bước 3: Cho học sinh đối chiếu, so sánh đối tượng loại để lĩnh hội đầy đủ dấu hiệu chung

- Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo chia sẻ kết Sau đó, giáo viên học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận hoàn thiện nội dung dấu hiệu chung đối tượng, nhằm đưa khái niệm đối tượng

Ví dụ: Hình thành khái niệm Thủ hà Nội

- Giáo viên cho học sinh quan sát Thủ Đơ Hà Nội (bằng tranh ảnh, băng hình) - Giáo viên khai thác kinh nghiệm sống em cách đặt số câu hỏi:

+ Trong lớp ta, em đến thủ đô Hà Nội? Các em thấy nào? Vị trí? + Em tả viết thủ đô đảo mà em cảm nhận được?

- Sau khai thác kinh nghiệm sống em, giáo viên đặt tiếp câu hỏi để em phát dấu hiệu chung Hà Nội: Hà Nội Là Trung tâm Trị, trung tâm văn hóa, khoa học, trung tâm kinh tế lớn đất nước

- Nêu khái niệm ( ghi nhớ thủ Hà Nội)

* Hình thành khái niệm địa lí riêng: Được tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Giáo viên cần:

- Hình dung trước dấu hiệu riêng đối tượng - Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng

Trên sở đó, xác định dấu hiệu đối tượng tổ chức cho học sinh tìm tịi, phát hiện; dấu hiệu giáo viên phải cung cấp cho em

+ Bước 2:Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với nguồn tri thức lựa chọn để phát dấu hiệu riêng đối tượng

(6)

+ Bước 4:Tổ chức cho học sinh báo cáo kết phát dấu hiệu riêng đối tượng, thông qua nguồn tri thức Trên sở, giáo viên bổ sung dấu hiệu mà học sinh khơng thể tự tìm lời mơ tả sinh động nhằm hồn thiện khái niệm cho học sinh yêu cầu học sinh nêu khái niệm riêng

Ví dụ: Khi dạy : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ” - Bài học cho ta thấy yêu cầu học sinh nắm được

- Một số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái; nuôi trồng chế biến thủy sản; chế biến lương thực -Tổ chức cho học sinh tích cực tìm tịi dấu hiệu riêng đối tượng, qua em nắm điều kiện thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

c Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ, lược đồ.

Bước 2: Xem bảng giải để có biểu tượng địa lí cần tìm đồ, lược đồ. Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu. Bước 4: Quan sát đối tượng đồ, lược đồ, nhận xét nêu đặc điểm đơn giản đối tượng

Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố thành phần địa hình khí hậu, sơng ngịi, thiên nhiên hoạt động sản xuất người, sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ kiến thức địa lí để so sánh phân tích

Ví dụ: Việc khai thác từ lược đồ Thủ đô Hà Nội cho học sinh lớp (Bài 7/ HDH Lịch sử Địa lí 4- phần Địa lí trang 51-52-53) - Những kiến thức học sinh cần khai thác qua lược đồ:

+ Những dấu hiệu thủ đô Hà Nội

+ Vị trí, địa lí: Thuộc đồng nào? Tiếp giáp với tỉnh nào? Có sơng chảy qua? Có loại đường giao thông địa bàn Hà Nội?

+ Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh làm việc với lược đồ

+ Quan sát lược đồ trang 52 HDH lớp theo lô gô hoạt động chung lớp

Qua cách sử dụng lược đồ để hướng dẫn học sinh khai thác, tìm tịi kiến thức tơi thấy kiến thức em thu nhận bền vững đồng thời q trình tìm tịi kiến thức, kĩ địa lí học sinh rèn luyện củng cố d Phương pháp hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu thực bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu.

Bước 2: Đọc tên bảng số liệu.

Bước 3: Xem tên cột, nắm ý nghĩa đơn vị thời điểm kèmvới số liệu cột

Bước 4: Đối chiếu số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét

(7)

Bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng băng Bắc Bộ

- Kiến thức học cần học sinh nắm số số liệu qua bảng số liệu: + Bảng số liệu độ cao Tây Nguyên

+ Bảng số liệu lượng mưa trung bình Buôn Mê Thuột theo mùa + Nhận biết nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội

+ So sánh nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội

- Chính GV cần sử dung số hệ thống câu hỏi giúp học sinh làm việc với bảng số liệu thống kê:

Câu 1: Đọc tên cột bảng số liệu

Câu 2: Các số liệu bảng số liệu ghi vào thời gian biểu thị theo đơn vị nào?

Câu 3: So sánh số liệu với đại lương bảng số liệu thống kê

Như q trình làm việc với bảng số liệu, theo gợi ý giáo viên, em phải phát mối tương quan so sánh đại lượng, trả lời theo trình tự hệ thống câu hỏi, tập thực nêu trên.Việc làm GV học sinhgiúp em tư mối quan hệ , phát triển với kĩ làm việc với bảng số liệu thống kê phân môn học

*Từ phương pháp người GV áp dụng hình thức tổ chức dạy học cách sinh động tin học vào lòng học sinh giúp học sinh tiếp thu chủ động tích cực, học sâu hơn, thoải mái, nhẹ nhàng đạt hiệu cao

6 Bài dạy minh họa:

BÀI 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (T2) I Mục tiêu: Sau học, em:

- Chỉ vị trí thành phố Huế thành phố Đà Nẵng đồ Việt Nam - Trình bày số nét tiêu biểu thành phố Huế thành phố Đà Nẵng - Yêu quý tự hào hai thành phố

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách HDH, bảng phụ, thẻ, máy tính, máy chiếu

- HS: Sách HDH, vở, tranh, thông tin sưu tầm thành phố Huế thành phố Đà Nẵng

III Các hoạt động học: 1 Khởi động:

- GV nhận xét chung 2 Bài mới:

- GV giới thiệu

- Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ

- GV nhận xét chung, hướng dẫn vào

- CTHĐTQ lên giới thiệu

- Trưởng ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi

- HS ghi tên

- Các nhóm trưởng lên nhận nhiệm vụ - Nhóm trưởng cho bạn xác định mục tiêu

(8)

B Hoạt động thực hành * Hoạt động cặp đôi - GV quan sát, giúp đỡ

- GV nhận xét chung, chốt lại đáp án

Thành phố Huế Thành phố Đà Nẵng

sông Hương cầu Trường Tiền lăng Tự Đức núi Ngự Bình chùa Thiên Mụ

sơng Hàn bảo tàng Chăm cảng Tiên Sa Ngũ Hành Sơn bãi biển Mĩ Khê - GV hỏi thêm địa danh lại ( chợ Bến Thành, vườn cò Bằng Lăng, hồ Hoàn Kiếm, Thảo Cầm Viên )

- GV chốt lại kiến thức sau hoạt động * Hoạt động nhóm

- GV tổ chức hoạt động theo lôgô - GV quan sát, nhắc nhở

- GV nhận xét chung

- GV đưa lại lược đồ thành phố

* Hoạt động nhóm

- GV tổ chức hoạt động theo lô gô - GV quan sát, nhắc nhở

lớp

1 Làm tập

a Đọc địa danh khung ( HDH trang 76)

b Chọn địa danh xếp vào hai cột bảng:

TP Huế …

TP Đà Nẵng …

- HS làm phiếu học tập - HS chia sẻ nhóm

- Các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét - Hs trả lời miệng

- Theo dõi

2 Chơi trò chơi: Mảnh ghép bí ẩn - Nhóm trưởng lấy gồm 12 thẻ phát

- Úp mặt hình thẻ xuống bàn - Yêu cầu bạn nhóm đọc thơng tin mặt chữ chia thẻ thành hai nhóm theo đặc điểm hai thành phố : Huế Đà Nẵng

- Lật mặt hình lên xếp thẻ nhóm thành lược đồ lớn

- Chia sẻ trước lớp - HS nhận xét - HS quan sát

3 Làm hướng dẫn viên du lịch

- HS thảo luận xếp tranh, thông tin sưu tầm thành phố Huế thành phố Đà Nẵng theo chủ đề như: danh lam thắng cảnh, trung tâm cơng nghiệp,

- Các nhóm xây dựng dàn ý thuyết minh

- Đại diện nhóm thuyết minh , giới thiệu trước lớp

- HS nhận xét

(9)

- GV nhận xét chung Hoạt động ứng dụng:

- VN thực theo yêu cầu trang 77 -HDH

- GV nhận xét ghi nhận kết học tập học sinh

làm

C KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Trong trình giảng dạy phân mơn Địa lí lớp sử dung chun đề: “Dạy học mơn Địa lí theo mơ hình trường tiểu học ” GV bước rèn luyện kỹ cho học sinh lực tự học tập, bước đầu rèn luyện kỹ địa lí như: Kỹ sử dụng đồ, lược đồ; kỹ nhận biết vị trí địa lí đặc điểm tiêu biểu tự nhiên; kỹ so sánh phân tích số liệu; kỹ phân tích mối quan hệ địa lý đơn giản; kỹ nhận biết mối quan hệ thiên nhiên hoạt động sản xuất người vùng miền

Từ hình thành phát triển cho học sinh thái độ thói quen ham học hỏi, tìm hiểu, yêu thiên nhiên, đất nước người Nhằm giúp học sinh có ý thức hành động bảo vệ thiên nhiên

Ngoài giáo viên chúng tơi tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái học để từ em có niềm u thích mơn học Thường xun theo dõi, khuyên bảo, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh, đồng thời động viên, khen thưởng tiến vươn lên học tập Ngoài GV cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tị mị học sinh tạo nhiều hội để em làm việc nhiều hơn, dàn trải đóng góp xây dựng cách tích cực với đối tượng học sinh tiếp sức cho học sinh cổ động tuyên truyên đất nước người Việt Nam ta Xong bên cạnh đó, người GV cịn cần tùy theo tình hình lớp, điều kiện địa phương mà lồng ghép phương pháp dạy cho phù hợp đạt hiệu cao

Vận dụng chuyên đề: “Dạy học mơn Địa lí theo mơ hình trường tiểu học Vnen” vào tiết dạy phân mơn Địa lí lớp chúng tơi thấy học sinh có nề nếp, ý thức với môn học, chúng tiếp thu tốt hơn, hiệu giảng dạy nâng cao làm tiền đề cho năm học kế theo

Đây chuyên đề giáo viên tổ 4-5 trường tiểu học Tề Lỗ xây dựng thực hành theo chương trình mơ hình trường học mới, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp !

Chúng xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận nhà trường

Tề Lỗ, ngày 05 tháng năm 2019 Người thực hiện

Ngày đăng: 02/04/2021, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan