Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 33 năm học 2013

20 10 0
Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy 33 năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truy[r]

(1)TuÇn 33 Thø hai ngµy 22 th¸ng n¨m 2013 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ C­ỜI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Biết đọc đoạn bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời các câu hỏi SGK) II các hoạt động dạy học Hoạt động d¹y Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề Bác, trả lời nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Bài a giíi thiÖu bµi - Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn bài -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi SGK - Gọi HS trả lời tiếp nối + Con ngời phi thường mà triều đình háo hức nhìn là vậy? + Thái độ nhà vua nào gặp cậu bé? + Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu? + Vì chuyện buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi sống vương quốc u buồn nào? + Em hãy tìm nội dung chính đoạn 1,2 và Lop4.com Hoạt động học - HS tiếp nối đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức trọng th­ởng + HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút + HS 3:Triều đình đ­ợc nguy tàn lụi - HS đọc phần chú giải - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu -Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Đó là cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào + Nhà vua ngào nói với cậu và nói trọng thưởng cho cậu + Cậu bé phát chuyện buồn cười xung quanh câụ: nhà vua + Những chuyện buồn cười vì vua + Tiếng cười có phép mầu làm gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, + Đoạn 1, 2: tiếng cười có xung (2) ®o¹n - Ghi ý chính đoạn lên bảng + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Ghi ý chính bài lên bảng c Thực hành - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé HS lớp theo dõi để tìm giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc + Nhận xét, cho điểm HS - Gọi HS đọc phân vai toàn truyện Ng­ời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? cñng cè- dÆn dß: - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà đọc bài quanh ta + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi sống u buồn + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - lợt HS đọc phân vai HS lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh phần luyện đọc) + HS ngồi cùng bàn luyện đọc + đến HS thi đọc - HS đọc phân vai - HS nối tiếp nêu ý kiến + Tiếng cười cần thiết cho sống + Thật là kinh khủng sống không có tiếng cười + Thiếu tiếng cười sống vô cùng tẻ nhạt và buồn chán Chính tả : (nhớ viết) Ngắm trăng , không đề I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ chữ, thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT Gv soạn II các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả tiết trước Hoạt động học - HS đọc cho HS viết các tiết sau: + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, tiếng - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: Lop4.com (3) Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề - Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề Bác, em biết điề gì Bác Hồ? Qua hai bài thơ, em học Bác điều gì? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết chính tả, luyện đọc và luyện viết Nhớ - viết chính tả Soát lỗi, thu, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập Bài a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu các nhóm làm việc GV nhắc HS điền vào bảng các tiếng có nghĩa - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm và viết số từ vào Bài a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Các từ láy BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ - Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào - Qua hai bài thơ em học Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước hoàn cảnh khó khăn, vất vả - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - HS ngồi bàn trên cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm - Bổ sung - HS đọc thành tiếng Cả lớp viết số từ vào - HS đọc thành tiếng + Từ láy là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp tiếng có âm đầu giống - HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm vào giấy - Dán phiếu, đọc, bổ sung - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét các từ đúng Yêu cầu HS đọc - Đọc và viết vào lại phiếu và HS lớp viết số từ vào Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiét học Lop4.com (4) Toán ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiếp theo) I Môc tiªu: - Thực nhân , chia phân số - Tìm thành phần chưa biết phép nhân , phép chia phân số II đồ dùng dạy học -Bảng phụ , toán III các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm Bài : Giới thiệu bài : Ghi bảng HD HS ôn tập : Bài -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính Bài -GV cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X mình Bài a -Gọi HS đọc đề nêu cách làm -Cho HS làm bài -Chữa bài Hoạt đông học -HS chữa bài -HS nhận xét -HS làm vào bài tập -HS theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình -3HS làm bảng -HS lớp làm -HS làm bảng ; HS lớp làm Bµi giải Chu vi tờ giấy là : x  ( m) 5 Diện tích tờ giấy là : 2 (m2) x  5 25 Diện tích ô vuông là: 2 (m2) x  25 25 625 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau Số ô vuông cắt là : 4 :  25 (ô) 25 625 Chiều rộng tờ giấy HCN: 4 :  (m) 25 5 Lop4.com (5) Thứ ba ngày 23 th¸ng n¨m 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :Lạc quan yêu đời I.MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4 II các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét, cho điểm HS Bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gợi ý: Các em xác định nghĩa từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Phát giấy và bút cho nhóm Hoạt động học - HS lên bảng - HS đứng chỗ trả lời - Nhận xét - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì nối vào SGK - Nhận xét - Chữa bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - Hoạt động nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a Những từ đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú b Những từ đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề + Em hãy nêu nghĩa từ có tiếng "lạc - Tiếp nối giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin quan" bài tập tưởng tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể + Lạc thú: thú vui + Lạc hậu: bị lại phía sau, không theo giải thích cho HS kịp đà tiến bộ, phát triển chung + Lạc điệu: sai, lệch khỏi điệu bài hát, nhạc + Lạc đề: không theo đúng chủ đề, chệch yêu cầu nội dung + Em hãy đặt câu với từ có tiếng "lạc" - Tiếp nối đọc câu mình trước Lop4.com (6) vừa giải nghĩa lớp: + Bác Hồ sống lạc quan, yêu đời + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng người Bµi - GV tổ chức cho HS làm bài tập tương tự cách tổ chức làm bài tập a Những từ đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm" b Những từ đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan c Những từ đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm + Quan quân: quân đội nhà nước phong kiến + Quan hệ: gắn liền mặt nào đó hai hay nhiều vật với + Quan tâm: để tâm, chú ý thường xuyên đến + Đặt câu: + Quan quân nhà Nguyễn phen sợ hú vía + Mọi người có mối quan hệ với + Mẹ quan tâm đến em Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS tiếp nối phát biểu - GV nhận xét, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II đồ dùng dạy học - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp Lop4.com (7) - HS chuẩn bị câu chuyện viết người có tinh thần lạc quan, luôn yêu đời, có khiếu hài hước hoàn cảnh II các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối kể chuyện Khát vọng sống, HS nêu ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi: - Nhận xét, cho điểm HS Dạy bài -Giới thiệu bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: nghe, đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Gợi ý - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu câu chuyện hay nhân vật mình định kể cho các bạn cùng biết Thực hành - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, mõi nhóm HS Cùng kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa truyện Hoạt động học - HS thực yêu cầu - Nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm đề bài SGK - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Lắng nghe - đến HS tiếp nối giới thiệu truyện + Em xin kể câu chuyện vua Sác-Lô Lên ông đã lên sân khấu, mang niềm vui đến cho người + Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay chiến sĩ + Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh - HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm, HS kể chuyện HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa câu chuyện bạn kể - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Gợi ý: + Cần phải thấy ý nghĩa truyện, ý nghĩa hành động nhân vật + Kết truyện theo lối mở rộng Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS tham gia kể chuyện - HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa cña truyện - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt Cñng cè- dÆn dß - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại truyện Lop4.com (8) Toán ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thức với các phân số - Giải các bài toán có lời văn với các phân số II các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(168) -Nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi bảng HD HS ôn tập: Bài a,c -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính Bài b -GV cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm mình Bài - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét Hoạt đông học -HS chữa bài -HS nhận xét -HS làm vào bài tập -HS theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình VD ( 11 11x3  )x  x   11 11 11 11x7 - 4HS làm bảng -HS lớp làm VD : x3 x  x x5 -HS làm bảng ; HS lớp làm Giải : Đã may áo hết số mét vải là : 20x  16 ( m) Còn lại số mét vải là :20 – 16 = (m) 3.Củng cố Dặn dò : -Nhận xét học Số cái túi may là :4 :  (cái ) Đáp số : cái túi ThÓ dôc: BÀI 65: ÔN TẬP NỘI DUNG HỌC MÔN TỰ CHỌN I MỤC TIÊU - Ôn và kiểm tra thử nội dung học số nội dung môn tự chọn: Tâng cầu đùi số động tác bổ trợ ném bóng Yêu cầu thực đúng động tác - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Giáo dục HS yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: trên sân trường - Phương tiện: chuẩn bị còi, bóng nhỏ, dây nhảy kẻ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP Lop4.com (9) Nội dung Phần mở đầu(6 phút) * Nhận lớp * Chạy chậm * Khởi động các khớp * Vỗ tay hát Phần (24 phút) * Bài tập RLTTCB * Đá cầu, ôn tâng cầu đùi Cách thức tổ chức các hoạt động - phổ biến nội dung yêu cầu học - điều khiển HS chạy vòng sân - hô nhịp khởi động cùng HS - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát bài - GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu cách chuyền cầu - GV chọn HS tập cầu tốt lên tập thử - GV nhận xét bổ sung kĩ thuật động tác - Cho HS tập thử GV giúp đỡ sửa sai * Chia tổ - GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ mình - GV tổ sửa sai * Kiểm tra thử tâng cầu đùi - GV cho nhóm HS lên kiểm tra thử nội dung tâng cầu đùi, - GV + HS nhận xét đánh giá HS nào tâng nhiều là khen thưởng * Ném bóng, tập các động tác bổ trợ - GV nêu tên động tác, làm mẫu động * Tung bóng từ tay sang tay tác, kết hợp giải thích cho HS hiểu * Vặn mình chuyển bóng …… - GV chọn HS tập bóng tốt lên * Ôn cách cầm bóng và tư đứng tập thử chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào - GV nhận xét bổ sung kĩ thuật động đích tác - Cho HS tập thử GV giúp đỡ sửa * Chia nhóm tập luyện - GV chia nhóm cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ mình - GV tổ sửa sai * Nhảy dây * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân - GV nêu tên động tác, phổ biến cách trước chân sau nhảy dây kiểu chân trước chân sau - GV nhảy mẫu cùng nhóm, GV nhận xét bổ sung cho HS lên làm mẫu - GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức * Chia nhóm tập luyện - GV chia nhóm Cán nhóm điều khiển * Thi vô địch tổ - Cho các nhóm thi cử đại diện lên nhảy thi nhóm nào nhảy nhiều Lop4.com (10) lần là nhóm đó thắng tuyên dương, nhóm thua phải hát bài Phần kết thúc (4 phút ) * Thả lỏng bắp * Củng cố * Nhận xét - Cán lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS - HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp - HS + GV củng cố nội dung bài - Một nhóm lên thực lại động tác vừa học - GV nhận xét học Thứ t­ ngày 24 th¸ng n¨m 2013 Khoa học Quan hÖ thøc ¨n tù nhiªn I.MỤC TIÊU: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn sinh vật II đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK III các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng nªu nội dung bài 64 GV nhËn xÐt ghi ®iÓm 2.Bµi míi: HĐ1: MQH thực vật và các yếu tố vô sinh tự nhiên GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa vào hình minh hoạ và giảng - GV kết luận HĐ2: Mối quan hệ t/ă các sinh vật - T/ă châu chấu là gì ? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă ếch là gì ? - Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng Thực hành Hoạt động học HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 - HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH - HS quan sát lắng nghe - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết mình TLCH cây ngô HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 10 Lop4.com châu chấu ếch (11) thiết kế HS thi vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn các sinh vật tự nhiên - Gọi các nhóm lên trình bày Cỏ Cá lá rau lá cây cỏ 3.Củng cố-dặn dò : -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau cỏ Người sâu chim sâu sâu hươu gà hổ thỏ cáo hổ Toán ¤n tËp c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Thực bốn phép tính với phân số - Vận dụng để tính giá trị biểu thức và giải toán II các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 4(169) -Nhận xét cho điểm Bài : -Giới thiệu bài : Ghi bảng - HD HS ôn tập : Bài -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài -Cho HS làm bài -Gọi HS chữa bài Bài a - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét Bài a -Gọi HS đọc đề nêu cách làm -GV YC HS làm bài -GV chữa bài , nhận xét Hoạt đông học -HS chữa bài -HS nhận xét -HS làm vào bài tập 28 10 38     35 35 35 28 10 18     35 35 35 4 x2 x   x7 35 4 28 :  x  10 -HS làm bảng ; HS lớp làm -HS chữa bài -1 HS làm bảng , HS lớp làm Giải : Sau chảy số phần bể là : 2   5 Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau (bể ) Đáp số : 11 Lop4.com bể (12) Tập đọc Con chim chiÒn chiÖn I.MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu nội dung bài: hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khung cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thương sống ( trả lời các câu hỏi SGK, thuộc hai, ba khổ thơ) II các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc truyện Vương quốc vắng - HS thực yêu cầu nụ cười theo vai và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS Bài a Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ thơ - HS tiếp nối đọc thành tiếng bài Mỗi HS đọc khổ thơ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS hiểu nghĩa các từ khó lớp đọc thầm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối khổ - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - Theo dõi GV đọc mẫu b Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo trả lời câu hỏi SGK luận, trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Con chim chiền chiện bay lượn + Con chim chiền chiện bay lượn trên khung cảnh thiên nhiên nào? cánh đồng lúa, không gian cao, rộng + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên + Những từ ngữ và hình ảnh: bay vút, hình ảnh chim chiền chiện tự bay vút cao, cao hoài, cao vợi, chim bay, lượn không gian cao rộng ? chia sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập trời xanh, chim biến rồi, còn tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi + Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót + Những câu thơ: Khúc hát ngào chim chiền chiện ? Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, chuyện chi? 12 Lop4.com (13) Tiếng ngọc veo, Chim reo chuỗi Đồng quê chan chứa Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời + Tiếng hót chim chiền chiện gợi + Tiếng hót chim chiền chiện cho em cảm giác nào? gợi cho em thấy sống yên bình, hạnh phúc + Tiếng hót chim gợi cho em thấy vùng quê trù phú, yên bình + Tiếng hót chim làm cho em thấy sống tự do, hạnh phúc Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu sống + Qua tranh thơ Huy Cận, + Qua tranh thơ, em thấy em hình dung điều gì ? chú chim chiền chiện đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình tự Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là sống ấm no, hạnh phúc người - GV kết luận và ghi ý chính bài c đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu khổ thơ cuối -Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc - Đọc mẫu -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm HS - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài thơ - Nhận xét, cho điểm HS Cñng cè- dÆn dß - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ 13 Lop4.com - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp tìm giọng đọc hay (như phần luyện đọc) -Theo dõi GV đọc - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm -3 đến HS thi đọc - HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng - lượt HS đọc tiếp nối khổ thơ - HS thi đọc toàn bài (14) Tập làm văn Miªu t¶ vËt (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực II đồ dùng dạy học Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn IIi các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút HS HS thực yêu cầu Bài a.Giới thiệu bài b.Thực hành - GV sử dụng đề gợi ý trang 149, SGK HS làm bài kiểm tra Ví dụ: đề Viết bài văn tả vật mà em yêu thích Trong đó sử dụng mở bài gián tiếp đề Viết bài văn tả vật nuụi nhà Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng đề Viết bài văn tả vật nuụi vườn thú mà em có dịp quan sát Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp đề Viết bài văn tả vật lần đầu tiên em nhìn thấy đó sử dụng cách kết bài mở rộng - Cho HS viết bài - HS viết bài - Thu, chấm số bài 3.củng cố, dặn dò -Nêu nhận xét chung - ChuÈn bÞ bµi sau ChiÒu: Thứ t­ ngày 24 th¸ng n¨m 2013 Khoa học Chuçi thøc ¨n tù nhiªn I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật này với sinh vật khác sơ đồ II các hoạt động dạy học Hoạt động d¹y Hoạt động häc 14 Lop4.com (15) 1.KTBC: -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS Bài mới: Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn các sinh vật với và sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, nhóm gồm HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho nhóm -Gọi HS đọc yêu cầu phiếu (Dựa vào hình để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) mối quan hệ qua lại cỏ và bò bãi chăn thả bò) -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ bò và cỏ chữ và giải thích sơ đồ đó GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào tham gia -Gọi các nhóm trình bày Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ nhóm -Hỏi: +Thức ăn bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho phát triển cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò phân huỷ ? -HS lên bảng viết sơ đồ và vào sơ đồ đó trình bày -Lắng nghe -4 HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm và làm việc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc thành tiếng -Hoàn thành sơ đồ mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn giải thích sơ đồ -Đại diện nhóm lên trình bày -Trao đổi theo cặp,tiếp nối trả lời +Là cỏ +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn bò +Bò thải môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho phát triển cỏ +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò cấp cho cỏ ? phân huỷ +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống cỏ -Viết sơ đồ lên bảng: +Quan hệ thức ăn Phân bò là thức ăn cỏ Phân bò Cỏ Bò +Trong mối quan hệ phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh? -Vừa vào hình minh họa, sơ đồ chữ và giảng: Cỏ là thức ăn bò, quá trình trao đổi chất, bò thải môi trường 16 Lop4.com (16) phân Phân bò thải các vi khuẩn phân hủy đất tạo thành các chất khoáng Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn cỏ Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi +Hãy kể tên gì vẽ sơ đồ? hướng dẫn GV -Câu trả lời đúng là: +Sơ đồ trang 133, SGK thể gì ? +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn +Chỉ và nói rõ mối quan hệ thức ăn +Thể mối quan hệ thức ăn sơ đồ ? tự nhiên +Cỏ là thức ăn thỏ, thỏ là thức ăn cáo, xác chết cáo vi -Gọi HS trả lời câu hỏi Yêu cầu HS khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này rễ cỏ hút để trả lời câu, HS khác bổ sung -Đây là sơ đồ các chuỗi thức ăn nuôi cây -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ tự nhiên-Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? sung (nếu có) -Quan sát, lắng nghe +Theo em, chuỗi thức ăn sinh vật +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ nào? thức ăn các sinh vật tự -Kết luận: tự nhiên có nhiều chuỗi nhiên Sinh vật này ăn sinh vật và thức ăn, các chuỗi thức ăn thường chính nó lại là thức ăn cho sinh vật thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu khác tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với +Từ thực vật thành chuỗi khép kín 3.Củng cố Dặn dò : -Nhận xét học -Lắng nghe -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ n¨m ngày 25 th¸ng n¨m 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ mục đích cho câu I.MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đoạn văn BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ - Bài tập 1, phần luyện tập viết vào phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 17 Lop4.com (17) Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời - Gọi HS lớp đọc thuộc câu tục ngữ chủ điểm, nói ý nghĩa và tình sử dụng câu tục ngữ - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm HS Bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ? - Kết luận Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động học - HS lên bảng - HS đứng lớp trả lời - Nhận xét - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu - Chữa bài + Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ? - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc bài lớp - HS tiếp nối đặt câu Ví dụ: - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ mục đích - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài Thực hành-Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp - Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu - nhóm làm việc vào phiếu HS lớp các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng làm bút chì vào SGK ngữ mục đích - Gợi ý : - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Yêu - Dán phiếu, đọc, chữa bài cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán y tế các b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập tương a) Để lấy nước tưới cho vùng đất 18 Lop4.com (18) tự cách tổ chức làm bài tập b) Để trở thành người có ích cho xã hội / Để trở thành ngoan trò giỏi / Vì danh dự lớp / c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng yêu cầu và đoạn văn bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh HS tiếp nối đọc thành tiếng Các HS khác nhận xét - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho cùn b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Lịch sử Tæng kÕt I.MỤC TIÊU: - Hệ thống kiện tiêu biểu thời kì lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn - Lập bảng nêu tên và cống hiến các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sưu tầm mẩu chuyện các nhân vật lịch sử tiêu biểu Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo quần thể -HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét bổ xung kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết mình kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm Bài : Giới thiệu bài: Ghi bảng 19 Lop4.com (19) HĐ 1: Thống kê lịch sử -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung bảng thống kê VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta học lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này kéo dài đến nào? +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì? -HS quan sát, nghe câu hỏi trả lời -HS tự ghi vào phiếu mình VD : +Buổi đầu dựng nước và giữ nước +Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN +Nội dung giai đoạn này là gì? +Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương +Hình thành đất nước với phong -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác tục tập quán riêng Nền văn minh sông Hồng đời HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến kỷ XIX -HS nêu: Mỗi HS nêu tên nhân vật +Hùng Vương, An Dương Vương, -GV tổ chức cho HS kể các nhân vật lịch sử Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý tiêu biểu trên? -GV tổng kết thi, Nhận xét Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Củng cố - dặn dò : Nguyễn Trãi -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -HS kể -Dặn dò HS học nhà và chuẩn bị bài sau Toán ôn tập đại lượng I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các số đo khối lượng - Thực phép tính với số đo đại lượng Ii các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4(170) -Nhận xét cho điểm Bài : Giới thiệu bài: Ghi bảng HD HS ôn tập: Bài -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu bài Hoạt đông học -HS chữa bài -HS nhận xét -HS làm vào bài tập 20 Lop4.com (20) -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm Bài -GV cho HS nêu yêu cầu bài -Cho HS tự làm bài -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị mình Bài -Gọi HS đọc đề nêu cách làm -Cho HS làm bài -Chữa bài 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét học -Dặn dò HS học nhà và CB bài sau -HS nối tiếp đọc bài -Cả lớp theo dõi bài chữa bạn để tự kiểm tra bài mình -HS làm bài thống kết VD :10 yến = 10kg 50 kg = yến yến = kg 1yến kg = 18 kg -HS làm Giải : kg 700g = 1700 g Cả cá và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số : 2kg ChiÒu: Thứ n¨m ngày 25 th¸ng n¨m 2013 Địa lí ¤n tËp I.MỤC TIÊU: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Chỉ trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ và các đồng duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên + Mét sè thµnh phè lín + Biển Đông, các đảo, quần đảo chính, - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu các thành phố chính nước ta: Hà Nội, thµnh phè Hå ChÝ Minh, HuÕ, §µ N½ng, CÇn Th¬, H¶i Phßng - Hệ thống số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, các đồng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên - Hệ thống số hoạt động sản xuất chính các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN -Bản đồ hành chính VN -Phiếu học tập có in sẵn đồ trống VN - Các hệ thống cho HS điền III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy KiÓm tra bµi cò : -Nêu dẫn chứng cho biết nước ta phong phó vÒ biÓn -Nêu số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguån h¶i s¶n ven bê GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 2.Bµi míi : Giíi thiÖu bµi: Ph¸t triÓn bµi : *Hoạt động lớp: Hoạt động học - häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn néi dung kiÓm tra cña gio vin - Häc sinh l¾ng nghe -HS lªn chØ B§ 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...