1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Nội dung trọng tâm môn Ngữ văn - khối 6, 7, 8, 9

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 138,85 KB

Nội dung

=> anh xúc động yêu kính Bác như tình cảm của 1 người con đối với cha.. -> Bác là 1 người cha bình dị thân thương quan tâm các anh chiến sĩ.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CHÁNH HƯNG

NỘI DUNG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN VĂN

Link Ẩn dụ: https://www.youtube.com/watch?v=vYkpk0d8NfY VĂN BẢN : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

(MINH HUỆ)

I – Tìm hiểu chung 1 - Tác giả:

- Minh Huệ (1927 – 2003), tên thật Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An - Làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp

2 - Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: 1950 Bác Hồ trực tiếp huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Thể thơ: tiếng (ngũ ngôn)

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự miêu tả

- Bố cục: chia theo việc: phần 1: 15 khổ đầu (kể 1đêm không ngủ Bác); phần 2: khổ cuối ( suy ngẫm Bác)

II – Đọc hiểu văn bản:

1 CÂU CHUYỆN VỀ MỘT ĐÊM KHÔNG NGỦ CỦA BÁC

* HOÀN CẢNH:

Thời gian: trời khuya

Không gian: mái lều tranh “ xơ xác”, trời mưa “lâm thâm” Khó khăn, thiếu thốn, lạnh giá

a HÌNH ẢNH BÁC QUA MIÊU TẢ TÌNH CẢM CỦA ANH ĐỘI VIÊN LẦN THỨ NHẤT THỨC DẬY

- Tư thế, dáng vẻ: trầm ngâm, lặng yên ‘ người cha mái tóc bạc” è Người cha dân tộc, bình dị thân thương

“Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” è so sánh, từ láy

è hình bóng Bác thật vĩ đại, phi thường

-Hành động, cử chỉ: đốt lửa, dém chăn, nhón chân - -> ân cần, quan tâm, chăm sóc

- Lời nói: “ Chú việc ngủ ngon đánh giặc” -> giản dị, thân thiết

=> so sánh, từ láy

(2)

b HÌNH ẢNH BÁC QUA MIÊU TẢ TÌNH CẢM CỦA ANH ĐỘI VIÊN LẦN THỨ BA THỨC DẬY

- Tư thế, dáng vẻ: “ngồi đinh ninh”, “phăng phắc”

- Lời nói: “ Bác ngủ khơng an lịng”, “Bác hương đồn dân cơng”, “làm cho khỏi ướt”, “Càng thương nóng ruột”

-> Chia sẻ, thân tình, yêu thương -> từ láy, cách nói tăng tiến

=> Bác khơng ngủ lo cho chiến sĩ, dân cơng

-> tình u thương bao la mà Bác dành cho chiến sĩ đồng bào 2 TÂM TRẠNG VÀ TÌNH CẢM CỦA ANH ĐỘI VIÊN a Lần thứ thức dậy:

- băn khoăn, ngạc nhiên “mà Bác ngồi” - thương Bác: “ nhìn lại thương” -> Bác “ người cha”

- Trạng thái: “mơ màng”, “ nằm giấc mộng”

- Xúc động, lo lắng, không yên: “thổn thức”, “bồn chồn”, bề bộn”

=> anh xúc động yêu kính Bác tình cảm người cha -> Bác người cha bình dị thân thương quan tâm anh chiến sĩ -> anh đội viên xúc động kính yêu Bác người cha b Lần thức dậy:

- Lo sợ: “hoảng hốt”, giật mình”

- Khẩn thiết mời bác: anh đội viên nằng nặc, mời Bác ngủ Bác ơi, Bác mời bác ngủ

- Đồng cảm, thấu hiểu: Anh đội viên nhìn Bác, Bác nhìn lửa hồng” - Vui sướng: Lịng vui sướng mênh mông, anh thức Bác” => Từ láy, cấu trúc đảo

-> Anh cảm phục, hiểu nỗi lòng Bác nguyện làm theo Bác => Tình cảm anh tình cảm nhân dân Bác

3 SUY NGẪM VỀ BÁC (KHỔ THƠ CUỐI) Đêm bác ngồi

Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

- Điệp ngữ, giọng thơ mạnh mẽ, khẳng định

(3)

III TỔNG KÊT

ð NGHỆ THUẬT: Thể thơ chữ, từ láy, biểu cảm kết hợp miêu tả, tự ð NỘI DUNG: Tình yêu thương bao la Bác chiến sĩ đồng bào Tình cảm kính u anh đội viên tồn dân tộc với Bác

* Ghi nhớ/ SGK/67

ẨN DỤ

https://www.youtube.com/watch?v=vYkpk0d8NfY I - Ẩn dụ ?

1.Ví dụ/SGK/68 - Ví dụ 1:

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

Cụm từ "Người cha" Bác Hồ

Ta biết điều nhờ ngữ cảnh khổ thơ thơ

Vì Bác với người cha có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc

=> ẩn dụ:

*Phân biệt so sánh ẩn dụ:

- Giống nhau: Đều so sánh vật A với vật B - Khác nhau:

+ ẩn dụ lược bỏ vế A nêu vế B + So sánh nêu vế A vế B

=> Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi phép so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ

(4)

- Ví dụ 2:

Thuyền có nhớ bến

Bến khăng khăng đợi thuyền

- Thuyền: người chồng, người xa, thường xuyên di chuyển - Bến: Người vợ, lại chờ đợi, cố định

2 ghi nhớ 1/SGK/68

II Các kiểu ẩn dụ: Có kiểu

a) Ẩn dụ hình thức:

Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Các từ “thắp, lửa hồng”dùng để hàng rào hoa râm bụt trước nhà bác làng Sen

+ Lửa – màu đỏ => dựa tương đồng hình thức ( ẩn dụ hình thức) + Thắp- nở hoa => dựa tương đồng cách thức (ẩn dụ cách thức) b) Ẩn dụ cách thức

Ví dụ:

Ăn nhớ kẻ trồng Ăn quả: Sự hưởng thụ thành lao động kẻ trồng cây: Người tạo thành lao động c) Ẩn dụ phẩm chất:

“Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” Cụm từ "Người cha" Bác Hồ

Người cha- Bác: Giống phẩm chất: yêu thương, hiền hậu d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

ví dụ:

Nắng giịn tan: cách ví von kì lạ "Giịn tan" âm thanh, đối tượng thính giác (tai) lại dùng cho đối tượng thị giác (mắt) => có chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác.( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

• Tơi thấy mùi hoa sữa chảy qua mặt III Luyện tập

(5)

• Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lý tính • Cách 2: Dùng phép so sánh, có tác dụng định danh lại

• Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, tác dụng hình tượng hóa, làm cho câu nói có tính hàm xúc cao

Bài 2:

a) - Ăn quả: Có nét tương đồng cách thức với “Sự hưởng thụ thành lao động”

- Kẻ trồng cây: Có nét tương đồng phẩm chất với “người lao động, người gây dựng”

b) - Mực, đen: Có nét tương đồng phẩm chất với “cái xấu”

- Đèn sáng: Có nét tương đồng phẩm chất với “cái tốt, hay, tiến bộ” c) - Mặt trời lăng: Ngầm Bác Hồ, có nét tương đồng phẩm chất Bài 3:

a Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt trời: Từ xúc giác -> Khứu giác b Ánh nắng chảy đầy vai: xúc giác -> thị giác

c Tiếng rơi mỏng: xúc giác -> thính giác

d Ướt tiếng cười bố: xúc giác, thị giác -> thính giác

LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ

I – Yêu cầu, ý nghĩa việc luyện nói:

- Tập nói, tập trình bày trước tập thể nội dung lời - Rèn luyện kỹ diễn đạt

- tạo tự tin thân II - Tiến hành luyện nói: - Bài tập 1:

- học sinh phải trình bày chi tiết:

+ học gì? Thầy Hame làm gì? học sinh thầy làm gì? + khơng khí, quang cảnh trường lớp lúc nào? + Âm tiếng động đáng ý?

2 - Bài tập2:

- học sinh phải trình bày chi tiết:

(6)

- Cách ứng xử thầy Ph.Răng đến muộn Thầy Hame người nào?

- Cảm xúc em thầy? - Bài tập3:

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:59

w