1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002

43 475 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002

Trang 1

Lời mở đầu

Chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc Đảng, Nhà nớc ta thực hiện từnăm 1960 của thế kỉ XX Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đãđợc phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ngời laođộng Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi ngời lao động gặp nhữngrủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già và những khó khăn khác trongcuộc sống.

Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đợc thực hiện theo điều lệBHXH đã thực sự đi vào đời sống xã hội, kinh tế và chính trị, có tác dụngtích cực trong mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.Tổ chức BHXH đã khẳng định đợc hiệu quả hoạt động và vị thế của mìnhtrong nớc, đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ Bên cạnh những thànhtích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm cha phù hợp đặc biệt làtrong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nớc.

Trớc thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Công tác chi trảBảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002Thực trạng và giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Luận văn này đợc thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết củaBHXH đối với ngời lao động làm rõ những vấn đề lý luận về công tác chitrả tại BHXH huyện, những kết quả đạt đợc, và những tồn tại cần giảiquyết để từ đó có những giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác chi trảBHXH tại BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Kết cấu luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm phần

Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy côgiáo chuyên ngành, của Trung tâm Thông tin - Th viện trờng Đại học QLvà KD - HN Đặc biệt là có sự hớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của Giảng viên

- Thạc sĩ : Đoàn Thị Thu Hơng.

Trang 2

Chơng I

Lý luận chung về Bảo hiểm Xã Hội

1 sự cần thiết, đặc trng cơ bản và ý nghĩa của BHXH đối vớisự phát triển kinh tế- xã hội

1.1 Sự cần thiết của BHXH.

Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân côngdiễn ra càng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng Đặcbiệt khi ngời lao động không may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau, bệnh tật,tai nạn lao động, mất việc làm…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trphải nghỉ việc Khi rơi vào những trờnghợp này, các nhu cầu cần thiết không những không mất đi mà còn tăng lên,thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh,điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thơngtật…phải nghỉ việc Khi rơi vào những tr Tổng thời gian nghỉ việc ngời chủ không trả lơng, làm cho ngời laođộng càng gặp nhiều khó khăn hơn và không yên tâm làm việc Vì vậy, lúcđầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động nhng sau đó đã phải cam kết cảviệc bảo đảm cho ngời lao động có một số thu nhập nhất định để họ trangtrải khi không may gặp những khó khăn đó.

Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và ngời chủkhông phải chi ra đồng nào nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phảibỏ ra một khoản tiền rất lớn mà họ không muốn Do đó mâu thuẫn chủ thợcàng trở nên vô cùng gay gắt Khi những mâu thuẫn này kéo dài nhà nớcphải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách nhiệm hơnđối với ngời lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việc phải trích ra mộtphần thu nhập của mình để hình thành quỹ Sau đó dùng nguồn quỹ này đểtrợ cấp cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động không may gặpnhững rủi ro và sự cố bất ngờ Đồng thời Nhà nớc đứng ra bảo trợ cho quỹ.Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình có lợi và tự giác thực hiện, cuộcsống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời chủ đợc bảo vệ việc sản xuấtkinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết.

Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm là Bảo hiểm xãhội (BHXH) cho ngời lao động Nh vậy BHXH là một chế độ pháp địnhbảo vệ ngời lao động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chínhđợc huy động từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động

Trang 3

(nếu có), sự tài trợ của Nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảohiểm và gia đình họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp cácrủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi laođộng theo quy định của pháp luật hoặc tử vong…phải nghỉ việc Khi rơi vào những tr

- Sự đóng góp của các bên tham gia BHXH: Ngời lao động muốn đợcquyền hởng trợ cấp BHXH phải có nghĩa vụ đóng BHXH; ngời sử dụng laođộng cũng phải có nghĩa vụ đóng BHXH cho ngời lao động mà mình thuêmớn Quỹ BHXH dùng để chi trả các trợ cấp khi có nhu cầu phát sinh vềBHXH.

- Các hoạt động BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, cácchế độ BHXH cũng do luật định, Nhà nớc bảo hộ các hoạt động củaBHXH.

1.3 ý nghĩa của BHXH:

Ra đời và phát triển cùng với nền kinh tế thị trờng, BHXH đã có mặt ởhầu hết các nớc trên thế giới Trình độ phát triển của BHXH đợc quyết địnhbởi mức độ phát triển của nền kinh tế, nền kinh tế càng phát triển thì mứcđộ hoàn thiện của BHXH ngày càng cao và với những đặc trng riêng có củamình BHXH đã có ý nghĩa thiết thực đối với sự phát triển kinh tế xã hộinh sau:

 Đối với ngời lao động:

Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngày càng hoàn thiện quátrình công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạnlao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làm…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trlại diễn ra một cáchthờng xuyên và ngày càng phổ biến hơn, phức tạp hơn Khi những rủi ro

Trang 4

này xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả vật chất lẫn tinh thần,ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng.

Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc,BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp phải rủiro, bất hạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế, những điềukiện lao động thuận lợi…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trgiúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm công tác, tạocho họ một niềm tin vào tơng lai Từ đó góp phần quan trọng vào việc tăngnăng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí nghiệp nói riêng vàcho toàn xã hội nó chung.

Đối với xã hội

• Đối với xã hội :

Quỹ BHXH là một nguồn tài chính độc lập ngoài ngân sách Nhà nớcdo các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật địnhcho mọi thành viên khi bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra do tạm thờihay vĩnh viễn mất khả năng lao động Quỹ BHXH không những tác độngtới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc mà còn góp phần tạo ra nhữngcơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới cho ngời lao động, từ đó giảiquyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động …phải nghỉ việc Khi rơi vào những tr ới nhiều dhình thức khác nhau nh hình thức đầu t phát triển phần "nhàn rỗi" của quỹ.

Nh vậy, BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọngkhông thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội vàgóp phần làm vững chắc thể chế chính trị.

2 nội dung hoạt động của BHXH

2.1 quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH

Trang 5

- Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để hởng chế độBHXH.

- Bảo quản, sử dụng sổ BHXH và hồ sơ về BHXH đúng quy định.

2.1.2 Ngời sử dụng lao động

2.1.3 cơ quan bảo hiểm xã hội

* Quyền hạn

- Trình thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyềncác quy định để quản lí việc thu, chi BHXH và để xác nhận đối tợng hởngcác chế độ BHXH quy định tại Điều lệ này.

- Tổ chức phơng thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện cácchế độ BHXH có hiệu quả.

- Tuyên truyền, vận động để mọi ngời tham gia thực hiện BHXH.- Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho các đối tợng đợc hởng chế độBHXH khi có nghi vấn và có khi có kết luận của cơ quan nhà nớc có thẩmquyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu.

- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về BHXH.

- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện BHXH đối vớingời sử dụng lao động và ngời lao động.

2.2 Nguồn quỹ BHXH

Trang 6

Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ngời thamgia BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những ngờiđợc hởng BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bịgiảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.

Nh vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dựphòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội rất cao và là điềukiện hay cơ sở vật chất quan trọng nhất đảm bảo cho toàn bộ hệ thốngBHXH tồn tại và phát triển.

Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo khả năng giải quyết nhữngrủi ro của tất cả những ngời tham gia với tổng dự trữ ít nhất, giúp cho việcgiàn trải rủi ro đợc thực hiện theo cả hai chiều không gian và thời gian,đồng thời giúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế cho ngời sử dụng lao động, tiếtkiệm chi cho cả Ngân sách nhà nớcvà ngân sách gia đình.

Quỹ đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Trớc hết đó là phầnđóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và nhà nớc, đây lànguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất và cơ bản của quỹ Thứ hai là phần tăng thêmdo bộ phận nhàn rỗi tơng đối của quỹ đợc tổ chức BHXH chuyên trách đavào hoạt động sinh lời Thứ ba là phần nộp phạt của những cá nhân và tổchức kinh tế vi phạm luật lệ về BHXH Phần lớn các nớc trên thế giới, quỹBHXH đều đợc hình thành từ các nguồn nêu trên Tuy nhiên phơng thứcđóng góp và mức đóng góp của các bên tham gia có khác nhau

Trang 7

đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền lơng.

Nhà nớc chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ vềtiền lơng đối với ngời lao động khó khăn.

ở nớc ta, theo quy định tại Điều 149 - Chơng XII- BHXH của Bộ luậtLao động và đợc cụ thể hoá ở Điều 36- chơng III của Điều lệ BHXH banhành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ thì mứcđóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền lơng, trong đó :

- Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng - Ngời lao động đóng 5% tiền lơng.

Quỹ BHXH càng phát triển thì gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sáchNhà nớc hiện nay sẽ giảm dần, điều đó cũng có nghĩa là ngân sách Nhà nớccó thêm nguồn để thực hiện tăng quỹ lơng cho ngời lao động, giúp họ chămlo toàn diện đời sống của mình và đầu t xây dựng phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc.

2.3 Nội dung chi của quỹ BHXH

Tại hội nghị quốc tế về lao động hàng năm, tổ chức quốc tế về laođộng (ILO) đã thông qua công ớc 102 (6/1952), công ớc đầu tiên về nhữngquy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ trợ cấp nh sau:

1 Chăm sóc y tế2 Trợ cấp ốm đau3 Trợ cấp tuổi già4 Trợ cấp thất nghiệp

5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp6 Trợ cấp gia đình

7 Trợ cấp thai sản8 Trợ cấp tàn tật9 Trợ cấp tử tuất.

Công tác BHXH đã hình thành và phát triển ở từng nớc khác nhau,không phải nớc nào cũng thực hiện đủ 9 chế độ trên và không phải nớc nàocũng có đủ đối tợng, phạm vi áp dụng, nguồn hình thành quỹ giống nhaumà tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội của từng nớc để ápdụng cho phù hợp.

Trang 8

Nội dung chi trả quỹ BHXH ở nớc ta hiện nay, theo điều 2 chơng 1 nguyên tắc chung của điều lệ BHXH ban hành kèm theo nghị định 12/CPngày 26/1/1995 của Chính phủ quy định các chế độ sau:

-1 Chế độ trợ cấp ốm đau2 Chế độ trợ cấp thai sản

3 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp4 Chế độ hu trí

5 Chế độ tử tuất.

2.4 Quản lý chi Bảo hiểm xã hội

Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã ban hành Quy định chung vềQuản lý chi trả các chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam kèmtheo Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24/12/1999 nh sau :

(1) BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung làBHXH tỉnh), BHXH các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọichung là BHXH huyện) là cơ quan tổ chức chi trả BHXH theo đúng chế độ,chính sách của Nhà nớc, đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ cho các đối tợnghởng BHXH.

(2) Việc chi trả các chế độ BHXH do BHXH tỉnh, huyện chi trả trựctiếp hoặc uỷ quyền cho đại diện chi trả ở xã, phờng và đơn vị sử dụng laođộng phải đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính Cơ quan BHXH cótrách nhiệm quản lý chặt chẽ các đối tợng hởng BHXH, tình hình biến độngtăng, giảm đối tợng, số tiền chi trả theo từng tháng và đảm bảo an toànnguồn tiền mặt trong quá trình chi trả BHXH tỉnh huyện phía chấp hànhchế độ kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nớc, quy định của tổnggiám đốc BHXH Việt Nam.

(3) BHXH các cấp có quyền ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợnghởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hành visai phạm để hởng BHXH.

(4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả ở xã, phờng đợc cơ quanBHXH uỷ quyền chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động đảm bảo chitrả kịp thời, đầy đủ Thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH, quản lýlu giữ chứng từ kế toán theo các quy định hiện hành của Nhà nớc và củaBHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi trảBHXH khi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra chi trả BHXH của các cơ

Trang 9

quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền củaNhà nớc.

• Đối với xã hội Quy trình chi BHXH

Đảm bảo những quy định chung về quản lý chi, phòng Kế hoạch Tàichính đã thực hiện chi BHXH nh sau :

* Phân cấp chi trả :

- Chi lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng

+ BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả.+ BHXH huyện thực hiện theo 2 mô hình :

• Đối với xã hội Ký hợp đồng với phờng, xã để chi trả lơng hu, mất sức lao động(MSLĐ), tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, ngờiphục vụ TNLĐ-BNN, cán bộ xã phờng (CBXP).

• Đối với xã hội BHXH huyện phải thực hiện tổng hợp những đối tợng chết, hết thờihạn hởng (chế độ tử tuất, MSLĐ), vi phạm pháp luật, vắng mặt quá thờigian quy định không rõ lý do, gửi BHXH tỉnh lập danh sách cho tháng sau.

- Chi chế độ BHXH một lần

+ BHXH huyện trực tiếp chi trả trợ cấp một lần cho : Ngời đang làmviệc trong các đơn vị sử dụng lao động BHXH huyện quản lý và thân nhâncủa những đối tợng là hu công nhân viên chức, hu quân đội đã qua đời.

+ BHXH tỉnh uỷ quyền cho BHXH huyện chi trả toàn bộ chế độ trợcấp một lần, cho các đối tợng đang làm việc trong các đơn vị sử dụng laođộng do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý.

- Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức

+ BHXH tỉnh, huyện không trực tiếp chi cho đối tợng đợc hởng trợcấp ốm đau, thai sản, dỡng sức mà uỷ quyền thông qua đơn vị sử dụng laođộng tổ chức chi trả Đơn vị sử dụng lao động có quyền quản lý chứng từgốc.

+ Hàng quý, sau khi đã cấp tiền thanh toán cho đơn vị sử dụng laođộng, BHXH huyện lập báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sứckèm theo danh sách lao động nghỉ hởng lơng trợ cấp ốm đau, thai sản đã đ-ợc thẩm định Trên cơ sở báo cáo của BHXH các huyện, thị và biểu tổnghợp chi ốm đau, thai sản, dỡng sức đối với những đơn vị sử dụng lao độngtỉnh trực tiếp quản lý, BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp ốm đau, thai sản, d-ỡng sức trên địa bàn toàn tỉnh để gửi về BHXH Việt Nam.

Trang 10

+ BHXH tỉnh chịu trách nhiệm chi đóng Bảo hiểm y tế vào tháng 1hàng năm cho các đối tợng hởng chế độ BHXH hàng tháng, hàng quý căncứ vào danh sách đối tợng tăng, giảm đóng bổ sung hoặc giảm số thẻ Bảohiểm y tế cho quý sau Cuối năm, căn cứ vào sổ đối tợng hàng tháng đợccấp thẻ Bảo hiểm y tế của các quý trong năm đối chiếu thanh lý hợp đồng.BHXH huyện thực hiện tiếp nhận và cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo danh sáchcủa BHXH tỉnh:

+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, MSLĐ, TNLĐ BNN, trớc 01/01/1995 hay đợc giải quyết hu và trợ cấp BHXH từ01/01/1995 trở đi nhng do nguồn ngân sách cấp theo quy định, đợc tínhbằng 3% tổng số tiền lơng hu, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).

-+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, TNLĐ -BNN từ01/01/1995 trở đi do nguồn quỹ BHXH chi, đợc tính bằng 3% tổng số tiềnlơng hu, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).

* Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH:

Dự toán chi BHXH cho đối tợng hởng BHXH đợc lập hàng năm phản ánhđầy đủ nội dung từng khoản chi:

- Chi các chế độ BHXH từ nguồn ngân sách Nhà nớc

+ Chi hàng tháng (thờng xuyên): Lơng hu cho đối tợng là hu quânđội và hu công nhân viên chức, trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng chế độMSLĐ, trợ cấp theo Quyết định số 91 TNLĐ - BNN, ngời phục vụ TNLĐ -BNN, ngời hởng tuất (tuất cơ bản và tuất nuôi dỡng)

+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp tuất đối với ngời hởng chế độ hu (quânđội, công nhân viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN, mai táng phí đối với ngờihởng chế độ hu (quân đội, công nhân viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN.

+ Chi đóng Bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng chế độ BHXH hàngtháng (hu trí, MSLĐ, TNLĐ -BNN).

+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ngời bị tai nạn lao động + Lệ phí chi trả.

+ Chi khác (nếu có).

- Chi các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH

+ Chi hàng tháng: lơng hu (quân đội, công nhân viên chức), trợ cấpBHXH cho đối tợng hởng chế độ TNLĐ - BNN, ngời phục vụ TNLĐ -

Trang 11

BNN, cán bộ xã phờng (CBXP), ngời hởng tuất (tuất cơ bản và tuất nuôi ỡng).

d-+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp cho ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủtuổi hởng trợ cấp hàng tháng (theo Điều 28 Điều lệ BHXH ban hành kèmtheo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ), trợ cấp cho ng-ời lao động có thời gian đóng BHXH trên 30 năm, trợ cấp một lần cho cánbộ xã phờng, trợ cấp TNLĐ - BNN, trợ cấp tử tuất một lần đối với ngờiđang lao động, ngời hởng chế độ hu (quân đội, công nhân viên chức).

+ Mai táng phí đối với: ngời lao động, ngời hởng chế độ hu (quânđội, công nhân viên chức), TNLĐ - BNN, cán bộ xã phờng (CBXP) theoNĐ 09.

+ Chi trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức cho ngời lao độngđang làm việc.

+ Chi đóng bảo hiểm y tế cho đối tợng hởng chế độ BHXH bằngtháng (hu trí,TNLĐ - BNN).

+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ngời bị TNLĐ.+ Lệ phí chi trả.

+ Chi khác (nếu có).

Dự toán phải kèm theo thuyết minh vế số lợng đối tợng đang hởngdự kiến đối tợng tăng, giảm và nhu cầu chi khác trong năm Hàng năm,BHXH tỉnh lập dự toán chi các chế độ BHXH trên địa bàn toàn tỉnh theo h-ớng dẫn của BHXH Việt Nam Dự toán chi hàng năm của BHXH tỉnh đợclập trên cơ sở tổng hợp dự toán chi BHXH đợc duyệt của BHXH huyện vàsố chi trực tiếp tại BHXH tỉnh, lập thành 4 bản : 1 bản lu tại tỉnh, 1 bản gửikho bạc nhà nớc tỉnh, 1 bản gửi Bộ Tài chính, 1 bản gửi BHXH Việt Namtrớc ngày 15/9 năm trớc Dự toán chi hàng năm của BHXH tỉnh là chínhthức khi đợc BHXH Việt Nam và Hội đồng quản lý BHXH Việt namduyệt.

* Tổ chức chi trả BHXH:

Chi trả BHXH cũng đợc thực hiện bằng chuyển khoản Hàng tháng,căn cứ vào bản sao quyết định hởng chế độ BHXH và danh sách của đối t-ợng tăng, giảm do phòng Quản lý chế độ Chính sách chuyển sang và danhsách báo giảm do BHXH huyện gửi đến, phòng Kế hoạch Tài chính kiểmtra lại số liệu (đối tợng, số tiền) để lập danh sách chi trả lơng hu và trợ cấp

Trang 12

BHXH, tổng hợp danh sách chi trả, danh sách đối tợng hởng trợ cấp mộtlần và truy lĩnh, lập chi tiết cho từng đối tợng và tách riêng thành 2 nguồn(ngân sách Nhà nớc, Quỹ BHXH).

(1) BHXH huyện chi trả cho các đối tợng là ngời lao động đang làmviệc gồm: đối tợng hởng trợ cấp một lần theo Điều 28 Điều lệ BHXH, ngờibị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hởng chế độ 1 lần, mai táng phí, tuấtmột lần và trợ cấp một lần đối với ngời nghỉ hu có trên 30 năm đóngBHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH tỉnh tổ chức quản lýthu và ghi sổ BHXH Đồng thời BHXH huyện thực hiện uỷ nhiệm chi chokho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN &PTNT huyện Cẩm Xuyên theo yêucầu.

(2) Kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN & PTNT huyện CẩmXuyên thực hiện lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của BHXH tỉnh về kho bạcNhà nớc hoặc Ngân hàng NN&PTNT của huyện.

(3) BHXH huyện có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý chi trả chongời lao động đang làm việc đợc BHXH tỉnh uỷ quyền và các đối tợng h-ởng trợ cấp BHXH một lần thuộc các đơn vị BHXH huyện trực tiếp quảnlý.

(4) Hoặc có thể uỷ nhiệm chi cho Kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàngNN&PTNT các huyện chuyển tiền về tài khoản của đơn vị sử dụng laođộng.

(5) Các đơn vị sử dụng lao động trực tiếp chi trả cho các đối tợng.* Lập báo cáo thanh quyết toán chi :

- BHXH tỉnh chỉ đạo BHXH huyện thực hiện

+ Hàng tháng lập 2 bộ gồm : báo cáo chi lơng hu và trợ cấp BHXH,danh sách thu hồi kinh phí chi quản BHXH, danh sách đối tợng cha nhậnhu và trợ cấp BHXH, danh sách không phải trả lơng hu và trợ cấp BHXH,danh sách báo giảm hởng BHXH Trong đó một 1 gửi BHXH tỉnh trớcngày 30 hàng tháng, một bộ lu lại huyện

+ Hàng quý căn cứ để chi trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức ; lập 2bản báo cáo chi ốm đau, thai sản, dỡng sức kèm theo danh sách đối tợngnghỉ hởng chế độ tính đến tháng cuối quý trên địa bàn huyện quản lý Mộtbản lu lại huyện, bản còn lại gửi BHXH tỉnh trớc ngày 5 đầu tháng sau.

Trang 13

BHXH tỉnh lập báo cáo quyết toán trên cơ sở tổng hợp quyết toáncủa BHXH các huyện, thị và việc chi thực tế của BHXH tỉnh :

+ Lập 2 bộ báo cáo chi lơng hu và trợ cấp BHXH tách nguồn đảmbảo, kèm theo biểu thuyết minh đối tợng tăng (giảm) hởng BHXH do 2nguồn đảm bảo Một bộ gửi ban quản lý chi BHXH Việt Nam, một bộ lulại tỉnh.

+ Hàng tháng, căn cứ vào danh sách không phải trả lơng hu và trợcấp BHXH của BHXH các huyện, thị lập biểu tổng hợp không phải trả lơnghu và trợ cấp BHXH toàn tỉnh và lu lại tỉnh.

+ Hàng quý, tổ chức xét duyệt báo cáo chi ốm đau, thai sản, dỡngsức do BHXH huyện duyệt chi báo cáo chi trả trực tiếp cho các đối tợngBHXH tỉnh quản lý để lập : 2 bản báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản, d-ỡng sức ; 2 bản báo cáo thu hồi kinh phí (nếu có) và biểu thống kê số chitrả trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức, một bản lu lại BHXH tỉnh, một bảngửi ban quản lý chi BHXH Việt Nam trớc ngày 15 tháng đầu của quý sau.

+ Hàng quý BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp đóng Bảo hiểm y tếcho đối tợng hởng BHXH theo quy định, để làm căn cứ thanh toán và cuốinăm thanh lý hợp đồng Bảo hiểm y tế.

* Thẩm định, xét duyệt chi các chế độ BHXH :

Hàng tháng hoặc quý, BHXH tỉnh xét duyệt, quyết toán chi các chếđộ BHXH cho BHXH huyện theo các chế độ kế toán quy định Đồng thờicăn cứ vào kết quả thẩm định của các đối tợng hởng chế độ, chính sáchBHXH do phòng chế độ chính sách chuyển đến, Phòng Kế hoạch Tài chínhcó trách nhiệm kiểm tra trớc khi chuyển tiền cho BHXH huyện hoặc chủ sửdụng lao động chi trực tiếp cho đối tợng hởng BHXH.

Trang 14

Chơng II

Thực trạng công tác chi trả BHXHở Huyện cẩm xuyên từ năm 2000 - 2002I Vài nét khái quát về BHXH ở Huyện Cẩm xuyên

1 Quá trình hình thành và phát triển BHXH huyện Cẩm xuyên

Chính sách BHXH đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm và tổ chứcthực hiện ngay từ khi thành lập nớc, trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh 29/SLngày 12/3/1947 quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, h-u trí cho công nhân viên chức Nhà nớc Giai đoạn này (1945), đất nớctrong hoàn cảnh kháng chiến, kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, thiếuthốn nên BHXH mới thực hiện đợc một số chế độ cơ bản với mức trợ cấpthấp, mức hởng còn mang tính bình quân, cha có tính chất lâu dài Chínhsách BHXH cha có quỹ riêng để thực hiện, 100% nguồn quỹ lấy từ ngânsách Tuy vậy, trong suốt những năm kháng chiến chống xâm lợc, chínhsách BHXH nớc ta cũng đã góp phần ổn định về mặt thu nhập ổn định cuộcsống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, góp phần rất lớntrong việc động viên sức ngời sức của cho thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống xâm lợc thống nhất đất nớc Và khi Bộ luật lao động đợc quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/7/1995 cho cácđối tợng hởng BHXH là công nhân viên chức và lực lợng vũ trang Nhng kểtừ ngày 1/1/1995 các chế độ BHXH đợc thực hiện theo quy định của Bộ laođộng và đợc cụ thể hoá bằng Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ Nhng nghị định này đợc bổ sungbằng NĐ số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửađổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo Hiểm Xã Hội ban hành

Hệ thống BHXH Việt Nam ra đời có 61 cơ quan tại 61 tỉnh, thànhtrong cả nớc.

Ngày 11/7/1995, BHXH huyện Cẩm Xuyên chính thức đợc thành lậptheo quyết định của BHXH tỉnh Hà Tĩnh và BHXH Việt Nam, cơ sở biênchế từ công đoàn Lao động và Phòng thơng binh xã hội chuyển sang, chịusự quản lý theo ngành dọc:

• Đối với xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Trang 15

• Đối với xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng• Đối với xã hội Bảo hiểm xã hội huyện thị, thành phố thuộc tỉnh.

BHXH tỉnh nói chung và BHXH Huyện Cẩm Xuyên nói riêng là đơnvị dự toán cấp 3 của hệ thống BHXH Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạotrực tiếp của BHXH tỉnh Hà Tĩnh.

2 Cơ cấu tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên.

BHXH huyện Cẩm Xuyên có cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên

Bộ phận thuBộ phận chi

Bộ phận phụ trách kế toán

Trang 16

- Duyệt chế độ tử tuất.

 Bộ phận kế toán chi:

- Lập dự toán chi hàng năm tích duyệt cấp trên

- Tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH, chế độ thai sản,nghỉ dỡng sức

- Đầu mối ngân hàng để tiền mặt chi trả hàng tháng theo kếhoạch cụ thể và thực hiện thanh quyết toán với BHXH cấp trên.

 Bộ phận kế toán thu:

Thu BHXH các đơn vị trực thuộc thành phố, tổ chức thực hiện đểhoàn thành kế hoạch hàng năm và phấn đấu thu năm sau cao hơn năm trớc,tận thu các đơn vị tồn đọng nợ…phải nghỉ việc Khi rơi vào những tr

3 Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của BHXH huyện Cẩm Xuyên.

Huyện Cẩm Xuyên có địa bàn gồm 27 xã có đối tợng hởng lơng huvà trợ cấp BHXH hàng tháng hơn 11.555 ngời, trên 85 đơn vị tham giaBHXH

 Nhiệm vụ:

BHXH huyện Cẩm Xuyên là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Hà Tĩnh,thực hiện nhiệm vụ do BHXH tỉnh giao, bao gồm:

- Tiếp nhận đăng ký hởng chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến - Thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp BHXH đối với ngời sử dụnglao động và ngời lao động trên địa bàn huyện

- Tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho ngờiđợc hởng trên địa bàn huyện.

 Quyền hạn :

- Tạm ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH khi cókết luận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về hành vi sai phạm để hởngchế độ BHXH

- Uỷ quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản

Trang 17

 Về đối tợng tham gia BHXH

Bảng 1 : Số lao động đóng BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002

(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, số lao động tham gia BHXH ởhuyện Cẩm Xuyên tăng dần qua các năm Năm 2001 tăng 64 ngời so vớinăm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2%, còn năm 2002 tăng 40 ngời so vớinăm 2001 tức là tăng 1.2% Nguyên nhân của sự tăng thêm này là do nềnkinh tế xã hội phát triển Mặt khác do sự tuyên truyền hớng dẫn tận tình của

Trang 18

cán bộ trong cơ quan mà mọi ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao độnghiểu rõ tầm quan trọng của BHXH và sẵn sàng tham gia đóng BHXH

 Về đối tợng đợc hởng BHXH

Từ khi mới thành lập, BHXH Cẩm Xuyên đợc tỉnh Hà tĩnh giao choquản lý gần 7000 lao động thuộc địa bàn huyện Cẩm Xuyên Và tính đếnnay số đối tợng hởng BHXH thờng xuyên trên địa bàn huyện đợc thể hiệndới bảng thống kê sau :

Bảng 2 : Số lao động hởng BHXH ở huyện cẩm Xuyên 2000-2002

Số lao động (ngời) 10.681 10 940 11.555

(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy, số lợng đối tợng hởng BHXH ởhuyện Cẩm Xuyên biến đổi qua các năm Sự biến đổi không ngừng của sốlợng đối tợng hởng BHXH do những nguyên nhân chính sau :

- Hàng năm, có những ngời trong độ tuổi lao động đến tuổi nghỉ hu doquy định của Bộ luật lao động (nam : 60, nữ : 55 ) về hu và hởng trợ cấp hutrí.

- Có những ngời đang trong độ tuổi lao động có tham gia BHXHkhông may gặp phải những tai nạn rủi ro trong qua trình lao động, làmgiảm hoặc mất khả năng lao động cũng đợc hởng trợ cấp tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp theo điều lệ BHXH Việt Nam

Nhìn chung, sự biến đổi này là không nhiều lắm và tăng dần qua cácnăm.

 Công tác thu BHXH

Từ tháng 1/1995 đến tháng 9/1995, nhiệm vụ thu BHXH do ngànhthuế và tài chính thu, chỉ đến tháng 10/1995 BHXH huyện Cẩm Xuyên mớitrực tiếp thu Theo điều lệ BHXH, bộ phận thu phải theo nghi chép đóngcủa từng đơn vị chính xác đến từng ngời, từng tháng Đây là nghiệp vụ mớiđặt ra mà trớc đây cha có nên bớc đầu thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.Nhận thức đợc nhiệm vụ quan trọng đó BHXH huyện Cẩm Xuyên đã đề ranhững biện pháp sau :

Trang 19

- Cử cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, nắm vững chắc tình hình laođộng- quỹ lơng, tình hình sản xuất kinh doanh, tận tình hớng dẫn các chếđộ và các biểu mẫu mới.

- Đối chiếu thu hàng quý cũng nh thanh toán chế độ ốm đau, thai sảnkịp thời, chính xác đợc cơ sở ghi nhận

- Kết hợp chặt chẽ với phòng Lao động- Thơng binh và Xã hội huyện,Công đoàn lao động huyện và uỷ ban nhân dân các xã trong việc vận độnghớng dẫn cơ sở t nhân có sử dụng từ 10 lao động trở lên thực hiện chế độBHXH theo qui định của pháp luật.

Nhờ những biện pháp trên, BHXH đã xác định tơng đối đầy đủ số đơnvị đóng trên địa bàn huyện cùng với số lao động và tổng quỹ tiền lơng đểxác định đợc số thu BHXH Nhìn chung, công tác thu đạt đợc kết quả tốt,tổng thu BHXH năm sau cao hơn năm trớc Số đơn vị và số lao động thamgia BHXH tăng lên cũng là một nguyên nhân cơ bản làm cho số thu củahuyện Cẩm xuyên tăng lên Thực tế, số thu của BHXH huyện Cẩm xuyêntrong những năm qua nh sau :

Bảng 3 : Công tác thu BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002

(đơn vị : triệu VNĐ)

Số tiền thu đợc(đơn vị : triệu VNĐ)

(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)

Bằng những cố gắng, BHXH huyện Cẩm xuyên đã thực hiện công tácthu với một kết quả khả quan Hàng năm, tổng thu luôn xấp xỉ bằng chỉ tiêukế hoạch đã đề ra Cụ thể, năm 2000, số tiền thu BHXH là hơn 3 tỉ đồng,đạt tỉ lệ 99,90% so với kế hoạch đã đề ra.Năm 2002, con số này lên tới gần3,6 tỉ đồng, đạt 98,09% so với kế hoạch đã đề ra Đặc biệt năm 2001, sốtiền thu đợc là hơn 3,6 tỉ, vợt mức kế hoạch đã đề ra là 0,08%

 Công tác chi trả các chế độ BHXH.

Đây là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành BHXH Trong 3năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhng cơ quan vẫn không ngừngphấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Trang 20

Bảng 4 : Tình hình chi trả BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002

Tổng chi (đơn vị : triệu VNĐ) 17.212,829 19.793,537 20.298,888

(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2002, số tiền đã chi trả BHXH chocác đối tợng là hơn 57,3 tỉ Số chi BHXh tăng dần qua các năm là một dấuhiệu cho thấy số ngời tham gia BHXH ngày càng tăng Nếu năm 2000, tổngchi BHXH chỉ đạt hơn 17,2 tỉ đồng thì đến năm 2002 tổng chi lên đến gần20,3 tỉ đồng.Tỷ lệ chi BHXH thông qua hai nguồn thể hiện qua bảng thốngkê sau.

Bảng 5 : Bảng thống kê các nguồn chi BHXH ở huyện Cẩm Xuyên 2000-2002

Chi từ ngân sáchNhà nớc

(đơn vị:triệuVNĐ)

Chi từquỹ BHXH(đơn vị : triệuVNĐ)

Tỉ lệ chi từ ngânsách so với tổng chi

(đơn vị:triệuVNĐ)

(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)

 Công tác đối chiếu tờ khai và cấp sổ BHXH.

Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của BHXH huyện cẩm xuyên, BHXH huyện tập trung đôn đốc cơ sở hoàn thiện tờ khai cấp sổ BHXH đã đợc đối chiếu, viết bổ sung sổ BHXH đã đợc cấp và tiếp tục đối chiếu tờ khai cấp sổ BHXH ở những đơn vị còn đông ngời lao động cha đợc cấp sổ BHXH.

Đến ngày 31/12/2002, toàn huyện đã :

- Đối chiếu đợc 2.955 tờ khai cấp sổ BHXH đạt 89,54% so với số lao động đóng BHXH năm 2002.

- Đã cấp đợc 2.843 sổ BHXH, đạt 86,15% so với số lao động đóng BHXH năm 2002.

Qua công tác cấp sổ BHXH, công tác quản lý lao động, quản lý hồ sơ của các đơn vị sử dụng lao động cũng đợc chấn chỉnh, kiện toàn và đợc quan tâm hơn trớc.

6 Một số điểm còn tồn tại:

Trang 21

Bên cạnh những kết quả đạt đợc công tác chi trả còn một số tồn tại cầnđợc khắc phục.

- Quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế

thị trờng kéo theo sự chuyển đổi cơ chế BHXH Sự chuyển đổi này gây ramột số vớng mắc trong việc giải quyết quyền lợi một số chính sách cũ vàchính sách mới, giữa thời gian đóng bảo hiểm và thời gian hởng…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trmặt khác,trong quy định về BHXH còn những điểm cha thật sự phù hợp nh tuổi nghỉhu- giữa nam và nữ, giữa các nhóm lao động…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trĐiều này gây khó khăn trongtổ chức thực hiện của BHXH huyện với các đơn vị, với ngời lao động khi đigiải quyết quyền lợi cụ thể của họ.

- Số ngời trong độ tuổi lao động tăng nhanh nhng số ngời tham giaBHXH chỉ chiếm khoảng 40% tống số lao trong địa bàn huyện Phần lớn sốngời tham gia BHXH đều nằm trong đối tợng bắt buộc Các chủ sử dụng laođộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tìm cách tránh néhoặc cố tình vi phạm luật lao động, kí hợp đồng ngắn hạn, thậm chí khôngkí hợp đồng lao động, kí quyết định lơng thấp hơn mức hởng để không thựchiện tốt việc trích nộp BHXH hoặc thực hiện hiện ở mức tợng trng nhằmđối phó.

- Nhận thức của ngời lao động còn hạn chế, cha thấy rõ đợc ý nghĩacủa 5% tiền lơng đóng BHXH để hởng cao hơn do có phần của chủ sử dụnglao động đóng 15% tổng quỹ lơng và đợc Nhà nớc hỗ trợ, là lợi ích thiếtthực lâu dài nh ốm đau, thai sản…phải nghỉ việc Khi rơi vào những trBên cạnh đó còn nhiều cơ quan chầy ỳ,né tránh nợ BHXH ý thức chấp hành điều lệ BHXH còn lỏng lẻo Do đó cầnphải có những luật định chặt chẽ hơn.

- Địa bàn huyện rộng lớn, số đơn vị đóng trên địa bàn nhiều, số laođộng đông trong khi số cán bộ làm việc tại BHXH huyện còn rất ít, nơi làmviệc chật hẹp…phải nghỉ việc Khi rơi vào những tr các đơn vị sử dụng, thờng ỷ vào cán bộ BHXH (trong việctăng giảm và đối chiếu mức đóng) nên cán bộ công nhân ở phòng BHXHphải làm việc rất căng thẳng.

Tất cả những khó khăn đó đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra ảnh hởngkhông nhỏ đến việc thực hiện công tác BHXH trên địa bàn huyện.

7 Phơng hớng phát triển BHXH của huyện Cẩm Xuyên trong thời gian tới.

Ngày đăng: 07/11/2012, 17:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên - Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Sơ đồ t ổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên (Trang 16)
Bảng 7: Chi trả chế độ thai sản 2000 -2002 . - Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Bảng 7 Chi trả chế độ thai sản 2000 -2002 (Trang 27)
Bảng 8: Chi trả chế dỡng sức 2000-2002 - Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Bảng 8 Chi trả chế dỡng sức 2000-2002 (Trang 28)
Bảng 9: Chi trả chế độ hu trí 2000-2002 - Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Bảng 9 Chi trả chế độ hu trí 2000-2002 (Trang 30)
Bảng 10: Chi trả chế độ tử tuất 2000-2002 - Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Bảng 10 Chi trả chế độ tử tuất 2000-2002 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w