- Taùc duïng laøm cho ñoaïn vaên coù hình aûnh cuï theå, gôïi caûm, nhôø coù pheùp so saùnh ñeå kích thích trí töôûng töôïng maø soâng nöôùc Caø Mau hieän leân trong oùc ta nhö moät böùc[r]
(1)CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN NGỮ VĂN – LỚP 6 * VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I Đề Đề 1
Câu 1 (4.0 điểm) Trình bày hiểu biết em vầ tác giả Tạ Duy Anh và tác phẩm Bức tranh em gái tôi?
Câu 2. (6.0 điểm) Em trình bày diễn biến tâm trạng người anh qua từng giai đoạn diễn việc truyện?
Đề
Câu (5.0 điểm) Em tóm tắt ngắn gọn truyện Bức tranh em gái của nhà văn Tạ Duy Anh?
Câu 2 (5.0 điểm) Qua truyện em thấy nhân vật Kiều Phương cô bé có nét tính cách phẩm chất bật nào?
II Hướng dẫn làm bài. Đề 1:
Câu 1: (4.0 điểm –mỗi ý 1.0 điểm)
- Tạ Duy Anh, sinh 1959 quê huyện Chương Mĩ , Hà Nội Ông bút trẻ xuất thời kỳ đổi mới, có truyện ngắn gây ý bạn đọc
- Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức Tác giả kể câu chuyện gần gũi sống bình thường lứa tuổi thiếu niên gợi nhiều điều sâu sắc mối quan hệ ứng xử người người Câu 2. (6.0 điểm –mỗi ý 3.0 điểm)
Diễn biến tâm trạng người anh qua giai đoạn diễn việc truyện:
- Lúc đầu thấy em gái thích vẽ, mày mị tự chế màu vẽ, người anh coi trị nghịch ngợm trẻ nên không để ý
- Sự biến đổi tâm trạng nhân vật người anh diễn tài người em phát Bố, mẹ, Tiến Lê vui mừng người anh buồn Người anh cảm thấy thất vọng mình, khơng thấy có tài cả, cảm thấy bị nhà lãng quên
(2)người, lứa tuổi thiếu niên Đó lòng tự mặc cảm tự ti thấy người khác có tài Chính mặc cảm tự ti nên người anh thân với em trước hay gắt gỏng em
- Cuoâi truyn người anh hieơu tâm lòng cụa em gái tn maĩt chứng kiên tranh cụa em tađm tráng cụa anh chuyeơn từ hãnh din, thỏa mãn đeẫn xâu hoơ
Đề
Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm)
Tóm tắt truyện “Bức tranh em gái tôi”:
- Trong truyện nhân vật xưng người anh, từ trước quen gọi cô em gái Kiều Phương Mèo.Thấy em lục lội pha màu để vẽ, người anh bí mật theo dõi
- Tài hội họa người em phát hiện, người anh cảm thấy bất tài, mặc cảm thua kém, tự xa cách với em, khơng cịn thân với em gái Một lỗi nhỏ người em người anh gắt um lên Khi xem tranh em vẽ, người anh thầm cảm phục, lòng ganh tị với tài em
- Cho đến đứng trước tranh “Anh trai tôi” người em vẽ đạt giải thi vẽ Người anh sững sờ, ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ Lúc đó, người anh cảm nhận tâm hồn lịng nhân hậu em gái Câu
- Nhân vật Kiều Phương thể rõ nét tính cách, tài phẩm chất bật:
+ Tính tình: hồn nhiên, hiếu động, tình cảm sáng lịng nhân hậu
+ Tài năng: có tài hội họa, vẽ vật có hồn, vẽ em u quý
+ Măïc dù có tài đánh giá cao, người quan tâm Kiều Phương không hồn nhiên sáng tuổi thơ dành cho anh trai tình cảm thật tốt đẹp, thể qua tranh “Anh trai tôi”
* VĂN BẢN: VƯỢT THÁC I Đề:
(3)Câu 1 (5.0 điểm) Em hai hình ảnh miêu tả cổ thụ hai bên bờ sông văn “Vượt thác” nhà văn Võ Quảng Hãy khác nghệ thuật miêu tả hai hình ảnh này?
Câu 2. (5.0 điểm) Hãy nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống “một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ”? Qua hình ảnh dượng Hương Thư em có suy nghĩ vẻ đẹp người lao động?
Đề
Câu (5.0 điểm) Cảnh hai bên dịng sơng tác giả miêu tả những hình ảnh cụ thể theo chặng đường qua thuyền? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả đó?
Câu 2 (5.0 điểm) Qua văn “Vượt thác” em phân tích hình ảnh con thuyền dượng Hương Thư vượt thác nào?
II Hướng dẫn làm bài. Đề 1:
Caâu 1:
Đó hình ảnh:
+ Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (1.0 điểm)
+ Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vun tay hơ đám cháu tiến phía trước (1.0 điểm)
- Trong câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa hình ảnh chịm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, thiên nhiên có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà người thuyền phải đương đầu (1.5 điểm)
- Trong câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vun tay hơ đám cháu tiến phía trước, thiên nhiên vui đón chiến thắng người trước thử thách gay go để tiến phía trước (1.5 điểm)
Câu 2. 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm)
(4)- Ta thấy vẻ đẹp người lao động qua hình ảnh dượng Hương Thư khỏe khoắn, gân guốc, mạnh mẽ tầm vóc, dũng khí vững vàng chế ngự thiên nhiên
Đề Câu
- Cảnh dịng sơng hai bên bờ sơng miêu tả thay đổi theo hành trình thuyền ngược dịng, theo trình tự thời gian:
+ Bãi dâu trải bạt ngàn
+ Những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước + Những dãy núi cao sừng sững
+ Những to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước (4.0 điểm)
- Nghệ thuật miêu tả tác giả thể chỗ: Dùng nhiều từ láy gợi hình, phép nhân hóa, so sánh, điều khiến cảnh trở nên rõ nét sinh động (1.0 điểm)
Câu 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm)
Cảnh vượt thác thuyền miêu tả qua chi tiết:
- Dòng nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt rắn Cịn tinh thần người sẵn sàng nấu cơm ăn để bụng, ba sào tre bịt sắt sẵn sàng
- Trong khung cảnh đó, hình ảnh dượng Hương Thư miêu tả bật với ngoại hình gân guốc, khỏe tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn; hai hàm cắn chặt quai hàm bạnh ra; cặp mắt nảy lửa…., động tác mạnh mẽ, dứt khốt co người phóng sào xuống lịng sơng nghe tiếng “soạc” mạnh…
B TIẾNG VIỆT: SO SÁNH (tiếp theo) I Đề:
Đề
Câu 1 (5.0 điểm)
a Có kiểu so sánh nào? Trình bày kiểu so sánh đó? Cho ví dụ
b Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang thực cách nào? Cho ví dụ
(5)“Dịng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trủi nhô lên hục xuống người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trong hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận.” Đề 2.
Câu (5.0 điểm) Nêu tác dụng phép so sánh? Cho ví dụ. Câu (5.0 điểm)
Trong câu ca dao:
Nhớ bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa ngồi đống than. a Em giải nghĩa từ bổi hổi bồi hồi?
b Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại II Hướng dẫn thực yêu cầu đề.
Đề
Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) a Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: thường biểu từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ … nhiêu
Ví dụ: Cao núi, dài sông. (Tố Hữu)
- So sánh kém: từ sử dụng từ: hơn, là, kém, Ví dụ: Ngơi nhà sàn dài tiếng chiêng
b Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định; không, chưa, chẳng vào câu ngược lại
Ví dụ:
- Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học.
- Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức tốn học. Câu 2: (5.0 điểm – câu 2.5 điểm)
- Đoạn trích có ba phép so sánh, dấu hiệu so sánh từ như: + nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác;
+ cá nước bơi hàng đàn đen trủi nhô lên hục xuống người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng;
(6)- Tác dụng làm cho đoạn văn có hình ảnh cụ thể, gợi cảm, nhờ có phép so sánh để kích thích trí tưởng tượng mà sơng nước Cà Mau lên óc ta tranh trước mặt với đầy đủ hình ảnh bờ, nước
Đề 2:
Câu (5.0 điểm – ý 2.5 điểm) Tác dụng phép so sánh:
- So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả
Ví dụ: Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra. (Ca dao)
- So sánh cịn có tác dụng biểu tư tưởng tình cảm, sâu sắc góp phần làm cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Vì thơ thiếu nhi em thể nhiều phép so sánh bất ngờ
Ví dụ: Tàu dừa chải vào mây xanh (Trần Đăng Khoa) Câu
a Từ bổi hổi bồi hồi từ láy mức độ cao có nghĩa trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người
b Cái hay hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Trạng thái mơ hồ trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể đứng đống lửa, ngồi đống than đểû người khác hiểu muốn nói một cách dễ dàng
C TẬP LAØM VĂN: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Đề
Đề
Câu (5.0 điểm) Để làm tốt văn tả cảnh phải ý đến những điều gì? Bố cục văn tả cảnh gồm phần nào?
Câu (5.0 điểm)
a Em quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả quang cảnh làm Tập làm văn lớp lớp em?
(7)Câu (6.0 điểm) Theo em để viết văn tả cảnh đạt hiệu cao thì người viết cần phải có kĩ nào?
Câu (4.0 ñieåm)
Đọc đoạn văn sau: “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố dấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ”.
a Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn trên?
b Những hình ảnh tiêu biểu tác giả lựa chọn quan sát? II Hướng dẫn thực yêu cầu đề.
Đề 1
Câu 1 5.0 điểm (mỗi ý 2.5 điểm) - Muốn tả cảnh cần:
+ Xác định đối tượng miêu tả;
+ Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; + Trình bày điều quan sát theo thứ tự - Bố cục văn tả cảnh có phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh tả;
+ Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự; + Kết bài: thường phát biểu cảm nghĩ cảnh vật Câu 2 5.0 điểm (mỗi câu 2.5 điểm)
a Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả quang cảnh làm Tập làm văn lớp lớp em
(1) Giáo viên ghi đề lên bảng, học sinh bắt đầu làm - Học sinh:
+ Các bạn tìm hiểu đề, lập ý triển khai làm + Những bạn làm
+ Những bạn chưa làm làm chưa đủ ý, nét mặt, dáng ngồi, tay cầm bút
- Giaùo viên:
+ Đi vịng quanh lớp vài lần, ngồi trước mặt nhìn bao quát + Chú ý vài học sinh
- Khơng khí lớp học: + Im lặng
(8)(2) Tiết làm kết thúc:
- Các bạn làm xong gác bút kiểm tra, dò - Các bạn chưa làm xong vội làm cho kịp - Hết làm
b Thứ tự miêu tả: miêu tả theo trình tự thời gian tiết học Đề 2:
Câu 1 6.0 điểm (mỗi ý 3.0 điểm)
Để viết văn tả cảnh đạt hiệu cao người viết cần phải có kĩ sau:
- Kĩ quan sát ghi chép: kĩ quan trọng đối tượng miêu tả vật, việc, giới thiên nhiên,… Không thể tự nhiên mà ta hiểu hết thay đổi kì diệu thiên nhiên phải quan sát ghi chép lại
- Kĩ tưởng tượng: khơng có kĩ tưởng tượng chắn văn hay được, dù văn tả thực Ví dụ khơng có trí tưởng tượng chắn nhà văn Vũ Tú Nam viết trang văn miêu tả cảnh thay đổi kì diệu màu nước văn Biển đẹp
- Kĩ so sánh: so sánh hệ tưởng tượng, tưởng tượng so sánh làm cho văn rõ hơn, hấp dẫn
- Kĩ nhận xét: dấu ấn riêng người để lại văn thể thái độ tình cảm đối tượng miêu tả
Câu 2 4.0 điểm (mỗi ý 2.0 điểm)
a Đối tượng miêu tả đoạn văn khúc sơng có nhiều thác miêu tả gián tiếp qua hình ảnh dượng Hương Thư
b Những hình ảnh tiêu biểu tác giả lựa chọn quan sát: hình ảnh tiêu biêu dượng Hương Thư vượt thác ngoại hình, hành động, nét mặt
VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ – VĂN TẢ CẢNH (Làm nhà) I Đề
Đề 1: Tả quang cảnh trường em vào chơi.
Đề 2: Em viết thư cho bạn xa, tả lại khu phố hay thơn xóm em trong ngày đơng giá lạnh
(9)1 Tìm hiểu đề:
- Nội dung trọng tâm: tả cảnh sân trường chơi - Phạm vi tư liệu: Thực tế sống
2 Daøn baøi:
a Mở bài: (2.0 điểm)
Giới thiệu khái quát chơi trường em: sân trường vắng lặng phút chốc rộn rã tiếng nói, cười
b Thân bài: (6.0 điểm)
- Miêu tả cảnh sân trường: Khơng khí sân trường, cối, ghế đa,ù… trước chơi
- Cảnh tập thể dục giờ:
+ Một hồi trống dài thúc, báo hiệu tập thể dục bắt đầu
+ Học sinh lớp xếp hàng theo vị trí quen thuộc, người cách sải tay
+ Theo nhịp đếm theo tiếng nhạc, động tác thực cách nhịp nhàng, đặn trông đẹp mắt đội đồng diễn
+ Kết thúc thể dục, tiếng hô “khỏe” vang dậy sân trường - Miêu tả cảnh bạn đùa chơi sân trường:
+ Một số bạn ngồi trò chuyện ghế đá, gốc phượng vĩ…
+ Một nhóm tìm đến gốc sân để chơi trò chơi quen thuộc như: bắn bi, nhảy dây, trốn tìm, kéo co…
+ Dưới gốc bàng già bạn gái chụm đầu vào nhau, nói với mà cười khúc khích
+ Góc sân bên bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi trò đánh chuyền, đánh choắt…
+ Tiếng trống báo hiệu chơi hết, bạn xếp hàng vào lớp, vui vẻ, phấn khởi chuẩn bị tốt cho tiết học cịn lại
c Kết bài: (2.0 điểm)
Cảm nghĩa em chơi: ngắn bổ ích mang lại tinh thần sảng khoái cho bạn giúp, điều giúp chúng em học tập ngày tốt
Đề 2
1 Tìm hiểu đề:
(10)- Phạm vi tư liệu: Thực tế sống 2 Dàn bài:
a Mở bài: (2.0 điểm)
- Địa điểm viết thư, ngày tháng năm viết thư - Lời chào
- Nêu lí viết thư, lời thăm hỏi chúc sức khỏe bạn gia đình b Thân bài: (6.0 điểm)
- Giới thiệu vài nét đặc trưng thơn xóm - Miêu tả cảnh mùa đơng quê mình:
+ Bầu trời phủ lên màu mây xám xịt, mặt trời không xuất Khơng khí ẩm ướt lạnh lẽo
+ Mưa phùn không ngớt, cối rụng hết lại cành khẳng khiu, trơ trọi
+ Trên phố vắng bóng người Nhà cửûa đóng kín bưng để tránh khơng khí lạnh tràn vào
+ Những ngày lạnh nhiều học sinh không đến trường Ai mặc thật ấm vài ba lớp áo, khăn trùm đầu, quấn cổ, găng tay, bít tất,…
+ Mọi người hạn chế đường, có việc thật nhanh để mau chóng nhà ngồi bên bếp lửa cho ấm
+ Nhà tơi vậy, ơng ngoại nhóm bếp lửa, cháu ngồi quây quần xung quanh thưởng thức mức gừng với bình trà nóng bà
+ Buổi tối trời lạnh hơn, ngồi đọc sách co ro bên bếp lửa, lúc lạnh chui vào chăn bơng thị đầu ngồi thơi
- Hỏi thăm quê bạn vào mùa đông có lạnh không? c Kết bài: (2.0 điểm)
- Lời chào tạm biệt bạn
- Thể niềm mơ ước có dịp đến miền đất nơi khơng có mùa đơng xem có khác lạ