1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 5 - Đề ôn tập môn Tiếng Việt trong thời gian nghỉ dịch covid

7 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 26,92 KB

Nội dung

-...bão lớn...cây cối đổ hết. Câu 7: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép: Nếu chúng ta chủ quan ... Câu 8: Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng không phải [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Đề 1

Câu 1: Dòng gồm từ đồng nghĩa với từ “công dân” a) Nhân dân, dân tộc, dân chúng

b) Đồng bào, nông dân, nhân dân c) Nhân dân, dân chúng, người dân

Câu 2: Từ “cổ” dùng với nghĩa chuyển? a.Cổ áo b.Hươu cao cổ c.Cổ em bé Câu 3: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( )

a) Mình đến nhà bạn bạn đến nhà mình?

b) Ơng nhiều lần can gián vua không nghe Câu 4: Em hiểu câu ca dao sau nào?

Dù ngược xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mừng mười tháng ba a) Khuyên nhủ người phải nhớ đến cội nguồn dân tộc b) Kêu gọi người đoàn kết chia sẻ bùi

c) Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: thủy chung, nhớ cội nguồn dân tộc

Câu 5: Điền cặp từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống cho biết quan hệ gì?

- bão lớn cối đổ hết (Quan hệ )

- bão lớn to không bị đổ (Quan hệ )

Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép sau:

Anh cháu mang trả ông anh bị xe tông vào, gãy chân, đang phải nằm nhà.

Vế 1: Chủ ngữ Vị ngữ Vế 2: Chủ ngữ Vị ngữ Câu 7: Thêm vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép: Nếu chủ quan Câu 8: Dòng có từ in nghiêng khơng phải từ đồng âm?

a) Gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối b) Cánh rừng gỗ quý / canh cửa mở c) Hạt đỗ nảy mầm / xe đỗ dọc đường d) Một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai Câu 9: Dòng chứa từ láy?

a) Mếu máo, rưng rưng, b) Mếu máo, nảy mầm, c) Mếu máo, vài vòng,

Câu 10: Viết tiếp vế câu thích hợp quan hệ ý nghĩa để tạo nên câu phép:

(2)

b) Bởi ăn uống điều độ nên c) Nhờ tập thể lớp động viên giúp đỡ nên d) Bạn Xn thích xem phim hoạt hình

Đề 2

Câu 1: Gạch quan hệ từ có câu sau cho biết chúng thể quan hệ vế câu?

a) Vì gió đập mạnh nên lũy tre xơ xác b) Ở vùng này, mưa to sấm sét tợn

c) Bởi hoa nguyệt quế thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn Câu 2: Xếp từ sau thành nhóm từ đồng nghĩa: sợ hãi, quạnh quẽ, kinh hãi, yên lặng, khiếp sợ, im ắng, vắng lặng, hãi hùng, kinh khiếp, tĩnh mịch, hiu quạnh

* * Câu 3: Chuyển câu sau thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến:

Nam học

-Câu hỏi: -Câu cảm: -Câu khiến: Câu 4: Tìm cặp từ trái nghĩa câu sau:

a) Kẻ đứng người ngồi b) Chân cứng đá mềm

c) Yếu trâu khỏe bò d) Kẻ khóc người cười

e) Nói trước quên sau

Câu 5: Đặt dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:

a) Dây đàn bầu gợi dậy lòng ta yêu, ghét, buồn, vui, giận hờn hi vọng

b) Ngẫm nghĩ lát, quan ôn tồn bảo

-Hai người có lí nên ta xử vải xé đôi, người nửa c) Thầy nói “Các em cố gắng học tập chăm chỉ”

d) Nam chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập bút, thước, sách

Câu 6: Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: truyền ngôi, truyền cảm, truyền khẩu, truyền thống, truyền thụ, truyền tụng

a) Cô giáo kiến thức cho học sinh

b) Nhân dân công đức bậc anh hùng c) Vua cho hoàng tử

d) Kế tục phát huy tốt đẹp

e) Bài vè phổ biến quần chúng f) Bài thơ có sức mạnh mẽ

Câu 7: Trong câu “Đom Đóm nói: Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá!” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:

(3)

b) Nhân hóa c) So sánh

d) Nhân hóa so sánh

Câu 8: Từ trái nghĩa với từ “ khiêm tốn” có đọc? a) tự hào b) tự trọng c) kiêu ngạo d) khinh thường

Câu 9: Xếp thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: Thương người như thể thương thân; máu chảy ruột mềm; có cơng mài sắt có ngày nên kim; môi hở lạnh; chị ngã, em nâng; đồng sức đồng lòng; kể vai sát cánh; chết vinh sống nhục; chết đứng sống quỳ.

a) Truyền thống đoàn kết:

b) Truyền thống kiên cường bất khuất: c) Truyền thống lao động cần cù:

d) Truyền thống giàu lòng nhân ái:

Câu 10: Thành ngữ, tục ngữ khuyên ta: “ Khi sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên”

a) Uống nước nhớ nguồn

b) Có cơng mài sắt có ngày nên kim c) Học thầy không tày học bạn

Đề 3 Câu 1: Từ đồng nghĩa với từ “thông minh”?

a) Chăm b) sáng c) cần cù Câu 2: Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng gì?

Hồi cịn nhà, chị Phương gọi “cây đỏ” vào dịp gần Tết cây lại đỏ rực lên đám lửa đêm.

a) Đánh dấu ý nghĩ nhân vật.

b) Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật.

c) Đánh dấu từ ngữ dùng với nghĩa đặc biết. d) Đánh dấu phần thích câu.

Câu 3: Câu câu ghép?

a) Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết

b) Sau học hết lớp mười, chị học Sư phạm, chị Duyên niên xung phong

c) Loan đọc thư chị Phương buổi chiều mưa d) Một lần, chị Duyên đem cho chị nắm hạt đỏ

Câu 4: Câu “Cây khơng ăn chị q, em ạ”có mấy quan hệ từ?

a.Một quan hệ từ B.Hai quan hệ từ C.Ba quan hệ từ D.Bốn quan hệ từ Câu 5.Xác định TN, CN, VN câu đoạn văn sau:

" Hồi học, Hải say mê âm nhạc Từ gác nhỏ mình, Hải nghe thấy tất âm náo nhiệt, ồn ã thành phố thủ đô"

(4)

Câu Chuyển câu sau thành câu hỏi, câu cảm:

a Tú mê sách b Trời sáng c Đường lên dốc trơn Câu Tìm đại từ đoạn văn sau xác định đại từ thay cho từ ngữ nào:

" Năm nhuận lên tám Đúng vào ngày sinh nhật tơi bố việc nhà máy nước đá Chuyện bố tơi việc đơn giản thơi Nó bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng xếp Tây nhà máy mắng tiếng Việt cạnh bàn nguội bố tơi, giọt vơi bắn vào đơi giày " Câu Tìm quan hệ từ câu sau nêu tác dụng từ:

" Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy, gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở đi, em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam "

Đề 4 Câu1 Xác định CN - VN câu sau :

a Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền b Những gà nhỏ tơ lăn tròn bãi cỏ c Học khó khăn, vất vả

Câu2 Hãy viết đoạn văn tả hình dáng mẹ em, có sử dụng quan hệ từ.

Câu Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm :

a, Những bút tơi khơng cịn tốt

b, Tơi vào thành phố Hồ Chí Minh máy bay kịp hẹn ngày mai

c, trời mưa to nước sông dâng cao

d, áo khơng đẹp kỉ niệm ngày chiến đấu anh dũng

Câu 4.Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để gộp câu thành câu : a, Tên Dậu thân nhân Chúng em bắt nộp thuế thay b, Bạn An học toán giỏi Bạn học Tiếng Việt cừ

(5)

Câu Hãy viết văn tả người mà yêu quý.( làm giấy kiểm tra)

Câu 6.Tìm DT, ĐT, TT đoạn thơ sau :

Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa

Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào

Câu Xác định CN - VN câu sau xác định xem câu thuộc kiểu câu : Ai làm gì? Ai ? Ai gì?

Đó buổi sáng đầu xuân 2.Trời đẹp Gió nhẹ lạnh 4.ánh nắng ban mai nhạt loãng rải vùng đất đỏ cơng trường tạo nên hồ sắc êm dịu

Câu kiểu câu: Câu kiểu câu: Câu kiểu câu: Câu kiểu câu:

Đề 5

Câu Gạch gạch ĐT, gạch gạch TT đoạn thơ sau : Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi

Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh Trên đường viền trắng mép đồi xanh Người ấp tưng bừng chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Câu Xác định TN - CN - VN câu sau :

(6)

Câu Dùng dấu gạch chéo để phân cách từ đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Câu Trong câu sau đây, câu câu ghép? Xác định TN, CN, VN câu:

a) Ba em công tác  Câu

b) Lớp trưởng hô nghiêm, lớp đứng dậy chào  Câu c) Mặt trời mọc, sương tan dần  Câu

d) Năm nay, em học lớp  Câu

Câu Xác định CN, VN cách nối vế câu câu ghép sau : a ) Chẳng hải bạn bà nông dân mà hải âu bạn em nhỏ

b ) Ai làm, người chịu

c ) Ơng tơi già nên chân chậm chạp hơn, mắt nhìn

d ) Mùa xuân về, cối hoa kết trái chim chóc hót vang lùm to

Câu Trong từ sau : châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn, từ từ láy, từ từ ghép?

Từ láy Từ ghép

Câu 7.Gạch gạch CN, gạch gạch VN, khoanh tròn quan hệ từ ở câu đây:

a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên họp lớp bị hỗn lại b) Vì bão to nên cối bị đổ nhiều

c) Tớ việc cậu chẳng nói với tớ d) Do học giỏi văn nên làm nhanh

(7)

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w