1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Đề cương ôn tập cho học sinh khối lớp 5 (môn Tiếng Việt) trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19

16 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,61 KB

Nội dung

Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá... Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau.[r]

(1)

TRƯỜNG TH NGUYỄN NGỌC BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUN MƠN: TỔ Độc lập - Tự - Hạnh phúc

NỘI DUNG ƠN TẬP VÀ TỰ HỌC Mơn Tiếng Việt

Đề 1

Đọc sau trả lời câu hỏi:

RỪNG GỖ QUY

Xưa có vùng đất tồn đời cỏ tranh hoặc tre nứa Gia đình nhà có bốn người phải sống chui rúc gian lều ọp ẹp chật chội

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng sắt đã hiện Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc” Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ múa hát đám cỏ xanh Mợt tiên chạy lại hỏi:

- Ơng lão đến có việc gì ?

- Tôi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất Nhưng về nhà, ơng mới được mở !

Ơng lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ngào ngạt làm ơng thích quá Ơng lấy hợp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì cột kèo, ván gỗ tuôn ào, lao xuống suối trôi mất Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại dặn:

- Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước Nhưng nhất thiết phải về đến nhà mới được mở !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lớc cớc hạt đỡ Ơng mang hộp về theo đúng lời tiên dặn

Nghe tiếng chim hót, ơng lão chồng tỉnh giấc Thì đó chỉ giấc mơ Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý có ý bảo ta tìm hạt mà gieo trồng, giống lúa ngô vậy” Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp xưa

TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

(2)

2 Vì ông lão biết các cô tiên nữ múa hát đám cỏ xanh ? a Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát

b Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông c Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau d Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc

3 Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì ? a Hoa chín thơm ngào ngạt

b Rất nhiều cột kèo, ván gỗ c Rất nhiều hạt gỗ quý d Ngôi nhà làm bằng gỗ quý

4 Những chi tiết cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt gỗ quý ? a Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần chiếc hộp trước b Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước c Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước d Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trị gấp trăm lần hộp trước Vì nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất ?

a Vì có nhiều loại gỗ quý giá ở hộp trước b Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ ở hộp trước c Vì có nhiều hạt để chia cho dân làng d Vì có nhiều hạt để trồng nên rừng gỗ quý Dòng dưới nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?

a Muốn có rừng gỗ quý, phải làm đúng lời cô tiên dặn dò mơ b Muốn có rừng gỗ quý, phải cải tạo những đồi cỏ tranh, tre nứa c Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt để gieo trồng, chăm sóc d Muốn có rừng gỗ quý, phải thật xa để tìm giống thật tốt Từ dưới đồng nghĩa với từ bền chắc ?

a bền chí b bền vững c bền bỉ d bền chặt

8 Điền từ thích hợp vào chỡ chấm cho hồn chỉnh câu tục ngữ sau: Một miếng đói bằng một gói …

9 Em hãy cho biết từ “lụp xụp” thuộc từ loại ? :

10 Dùng từ “nhà” để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển

……… ……… ……… ,

(3)

a gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối b cánh rừng gỗ quý / cánh cửa hé mở

c hạt đô nẩy mầm / xe đô dọc đường Tập làm văn: Em hãy tả một mưa. Đề

Dựa vào nội dung đọc dưới em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng các câu hỏi sau:

Trị chơi đom đóm

Thuở bé, chúng thú nhất trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng cứ chờ trời sẫm tối dùng vợt làm bằng vải màn, bờ ao, bụi hóp đón đường bay lũ đom đóm vợt lấy vợt để; “chiến tích” sau mỗi lần vợt hàng chục đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối thế có thể bắt hàng trăm Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác thú chơi giản dị thế!

Đầu tiên, chúng bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp học tối Bọn gái bị đẩy trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng Làm đèn chơi chán chê, chúng lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà Nhưng trò kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trứng mới cho đom đóm phát sáng được Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sơi, sau đó tách lớp vỏbên ngồi, rời khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy Thế được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem “ thả” vào vườn nhãn các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng

Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua Tôi vào bộ đội, canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe hát “ Đom đóm”, lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ…

Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng. Câu 1: Bài văn kể chuyện gì?

A Dùng đom đóm làm đèn

B Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn

C Trò chơi đom đóm tuổi nhỏ ở miền quê Câu 2: Tác giả bắt đom đóm bằng cách nào?

A Dùng vợt B Bắt đom đóm bằng tay C Dùng rổ để bắt Câu 3: Tác giả bắt đom đóm ở đâu?

(4)

Câu 4: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết ? A Anh nghe đài hát “ Đom đóm” rất hay

B Anh canh giữ Trường Sa anh được nghe “ Đom đóm”

C Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát “Đom đóm”

Câu 5: Tác giả có tình cảm thế với trò chơi đom đóm? A Rất nhớ B Rất yêu thích C Cả a b đều đúng

Câu 6: "Chúng bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối " thuộc kiểu câu đã học?

A Ai thế nào? B Ai gì? C Ai làm gì? Câu 7: Từ “ nghịch ngợm” thuộc từ loại:

A Danh từ B Động từ C Tính từ

Câu 8: “Lấy trứng khoét lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra” Tìm từ đồng nghĩa với từ “ khoét”

Câu 9: Mỗi buổi tối, hàng chục đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng Tìm các cặp từ trái nghĩa câu

Câu 10: Chủ ngữ câu “Tuổi thơ qua, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi.” là:

A Những trò nghịch ngợm hồn nhiên B Những trò nghịch ngợm

C Tuổi thơ qua Tập làm văn:

(5)

Đề

Dựa vào nội dung đọc dưới em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng các câu hỏi sau:

Quà tặng chim non

Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi, muốn rủ cùng đi; vừa mỉm cười thích thú, vừa chạy theo Cánh chim cứ xập xòe phía trước, sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ một cậu bé dẫn đường tinh nghịch Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ vào rừng lúc không rõ

Trước mặt tôi, một sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ Một gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động những đốm lửa bập bùng cháy Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh sòi Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu đã phục sẵn từ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ đó Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng

Trên các cành xung quanh man chim Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót Tôi vừa cất giọng, nhiều bay đến đậu gần Thế chúng bắt đầu hót Hàng chục loại âm lảnh lót vang lên Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu Loang loáng các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại chú chim non tôi, cao lắm, xa lắm nghe rất rõ

(Theo Trần Hoài Dương) Câu 1: Chú chim non dẫn cậu bé đâu?

a Về nhà b Vào rừng c Ra vườn Câu 2: Đoạn văn thứ miêu tả những cảnh vật gì?

a Cây sòi, gió, chú nhái bén nhảy lên lá sòi cậu bé thả xuống lạch nước

b Cây sòi cao lớn có lá đỏ, chú nhái bén ngồi bên một lạch nước nhỏ c Cây sòi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén lái thuyền

Câu 3: Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé món quà gì? a Một cuộc chơi đầy lí thú

b Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga c Một chuyến vào rừng đầy bổ ích

Câu 4: Đoạn văn thứ nhất “Quà tặng chim non” có những hình ảnh so sánh nào?

a Chú chim bay thong thả, chấp chới muốn rủ cùng

b Chú chim bay thong thả, chấp chới muốn rủ cùng đi, cánh chim lúc ẩn lúc hiện một cậu bé dẫn đường tinh nghịch

c Cánh chim xập xòe một cậu bé dẫn đường tinh nghịch Câu 5: Cậu bé gặp những cảnh vật gì cùng chú chim non?

(6)

Câu Dòng dưới nêu đúng nghĩa từ “Thiên nhiên”? a Tất những gì người tạo

b Tất những gì không người tạo c Tất thứ tồn tại xung quanh người Câu 7: Từ “ăn” câu được dùng với nghĩa gốc?

a Cả gia đình ăn bữa cơm tối rất vui vẻ b Bác Nam lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân

c Cứ chiều chiều, Nga lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than

Câu 8: Dãy từ dưới gồm các từ đồng nghĩa với từ “kêu” (trong câu “Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng.”)?

a Gọi, la, hét, hót, gào

b Rên, la, hét, gọi, cười, đùa, hót c Gọi, la, hét, mắng, nhại

Câu 9: Điền vào chỗ chấm một từ trái nghĩa thích hợp:

a Niềm vui nỗi ……… b Lên thác……… ghềnh

c Thức ……… dậy sớm d Áo rách khéo vá lành …… may Câu 10: ( Mức - 1đ) Đặt câu có từ đi với nghĩa tự di chuyển bàn chân.

2/ Tập làm văn:

Tả một cảnh đẹp nơi em ở

(7)

Đề Bài đọc: “Trong mưa bão”

Cả bầu trời vần vũ, thét gào rồi đổ ụp xuống Nước biển sôi lên, dựng thành những cột sóng, dập tung vào ở không Bụi nước bay mù mịt Mặt biển một chảo dầu sôi Từng bụi đảo co cụm lại, dẹp mình xuống, run rẩy, sợ hãi Bờ kè xây dở bị sóng cuốn lôi tuột những khối bê tông lớn xuống biển, khoét sâu vào đảo Đống vỏ bao xi măng nhảy tung lên Tiếp đó một mưa lớn chưa từng thấy Mưa rầm rầm ném từng cột nước lên những mái nhà, những thân Mái tôn oằn xuống, tưởng chỉ cần nặng thêm mợt chút ụp hồn tồn Mọi cửa sổ, cửa chính đóng kín mít mà gió giật bùng bùng Mưa đến một thì bỗng từ sở chỉ huy có điện thoại: mỗi bộ phận cử một số người canh trực tại chỗ, còn lại tập trung cứu kho đạn Lập tức, các chiến sĩ choàng áo mưa tiến về nhà chỉ huy đảo.Các đường hào đã ngập nước, đầy òng õng những kênh nhỏ Vài chú chuột bơi lóp ngóp Nước đã ngập kho đạn đến nửa mét Một bộ phận thay tát nước ra, dường bất lực Cả trong, kho đều đã ngập nước Phương án sơ tán nhanh chóng được quyết định Người đứng thành dây, chuyển từng hòm đạn Bì bõm Hì hục Hơn một tiếng sau thì chuyển hết Mưa đã dứt còn nặng hạt Ai nấy mệt phờ

(Theo Nguyễn Xuân Thuỷ)

Dựa vào nội dung đọc kiến thức học để hoàn thành các câu

sau:

* Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời nhất: Câu 1: Nước biển mưa bão thế nào? □ Nước biển sôi lên

□ Nước biển dựng thành những cột sóng

□ Nước biển sôi lên, dựng thành những cột sóng, dập tung vào ở không

Câu 2: Mưa ở thế nào? □ Mưa lớn chưa từng thấy

□ Mưa lớn chưa từng thấy, mưa rầm rầm ném từng cột nước lên những mái nhà, những thân

□ Mưa rầm rầm ném từng cột nước lên những mái nhà, những thân Câu 3: Mặt biển được so sánh với gì?

□ Một chảo dầu sôi □ Một chảo dầu

□ Cả hai ý đều sai

Câu 4: Trong mái tôn thế nào?

(8)

□ Mái tôn oằn xuống, tưởng chỉ cần nặng thêm mợt chút ụp hồn tồn □ Mái tơn oằn xuống

Câu 5: Bài văn tả cảnh gì? □ Cơn mưa đảo

□ Cơn mưa bão đảo □ Cơn bão đảo

Câu 6: Nội dung chính văn nói gì? □ Cảnh mưa bão đảo

□ Các chiến sĩ cứu kho đạn

□ Cảnh mưa bão đảo tinh thần làm việc hăng say các chiến sĩ mưa bão để cứu kho đạn

Câu 7: Từ nặng câu sau mang nghĩa chuyển? □ Cô ấy đỡ nặng đầu vì đứa hư hỏng đã ngoan □ Mưa đã dứt còn nặng hạt

□ Mái tôn oằn xuống, tưởng chỉ cần nặng thêm mợt chút ụp hồn tồn

Câu 8: Chủ ngữ câu: "Nước biển sôi lên, dựng thành những cột sóng, dập tung vào ở không." là:

□ Nước biển, cột sóng □ Nước biển sôi lên □ Nước biển

Câu 9: Khi tả cảnh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? □ So sánh

□ Nhân hoá

□ So sánh nhân hoá

Câu 10 : Cho các từ sau: hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, bằng hữu Em hãy xếp các từ vào hai nhóm thích hợp:

a) Hữu có nghĩa bạn bè: . b) Hữu có nghĩa có: Câu 11 : Đặt câu có:

a) Từ ăn được dùng với nghĩa gốc:

b) Từ ăn được dùng với nghĩa chuyển:

2 Tập làm văn: Em hãy tả cảnh sông nước ở quê em hoặc ở nơi khác mà em đã có dịp quan sát

Đề 5

Dựa vào nội dung đọc dưới em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng các câu hỏi sau:

(9)

A-ri-ôn một nghệ sĩ tiếng nước Hi Lạp cổ Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ chiếc tàu chở ông lòng tham, cướp hết tặng vật đòi giết A- ri-ôn Nghệ sĩ xin được hát ông yêu thích trước chết Bọn cướp đồng ý, A-ri-ôn đứng boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất ông nhảy xuống biển Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền

Nhưng những tên cướp đã nhầm Khi tiếng đàn, tiếng hát A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát nghệ sĩ tài ba Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn Chúng đưa ông trở vế đất liền nhanh tàu bọn cướp A-ri-ôn tâu với vua tồn bợ sự việc nhà vua không tin, sai giam ông lại

Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo Đúng lúc đó, A-ri-ôn bước Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp trả tự cho A-ri-ôn

Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một cá heo cõng người lưng Có lẽ đó đồng tiền được đời để ghi lại tình cảm u quý người lồi cá thơng minh

Theo Lưu Anh Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời và hoàn thành các tập sau:

Câu 1: Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? A Vì ông đánh rơi đàn

B Vì bọn cướp đòi giết ông C Đánh với thủy thủ D Vì bọn cướp xô ông xuống

Câu 2: Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt đời ? A Đàn cá heo cướp hết tặng vật đòi giết ông

B Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát C Bọn cướp nhấn chìm ông xuống biển

D Bọn cướp tha chết cho ông

Câu 3: Khi ông hát đến đoạn mê say điều xảy ra? A Bọn cướp nhảy xuống biển

B Đàn cá heo bỏ C Tàu bị chìm

D Ơng nhảy x́ng biển

Câu 4: Trong câu: “Đúng lúc đó, A-ri-ơn bước ra.” Bộ phận chủ ngữ?

(10)

Câu 6: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử đám thủy thủ đàn cá heo đối với nghệ sĩ ?

Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “bao la” là:

A Bát ngát B Nho nhỏ C Lim dim D trập trùng Câu 8: Viết tiếp vào chỗ trống từ còn thiếu câu tục ngữ sau:

Một miếng đói bằng một gói … Câu 9:

Câu dưới có từ< lưng> mang nghĩa chuyển A Ông em bị đau lưng

B Cái lưng quần chật quá C Lưng đồi rất đẹp

Câu 10: Đặt câu có quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản ?

Tập làm văn:

Đề: Tả người mà em yêu thích. Đề 6

Dựa vào nội dung đọc dưới em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng các câu hỏi sau:

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng im lặng quá Một tiếng lá rơi lúc cũng có thể khiến người ta giật mình Lạ quá, chim chóc chẳng nghe kêu Hay vừa có tiếng chim ở một nơi xa lắm, vì không chú ý mà không nghe ?

Gió bắt đầu rào rào cùng với khối mặt trời tròn tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất Một đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cúc áo, rồi tan dần theo ấm mặt trời Phút yên tĩnh rừng ban mai dần biến

(11)

Thoắt cái, một khoảng rừng nguyên sơ đã trở lại vẻ tĩnh lặng Con chó săn bỗng ngơ ngác, không hiểu các vật trước mặt làm thế lại biến một cách nhanh chóng vậy

Theo ĐOÀN GIỎI Câu 1: Đoạn thứ hai (từ Gió bắt đầu đến biến đi) tả cảnh rừng phương nam vào thời gian ?

A Lúc ban trưa B Lúc ban mai C Lúc hồng

Câu Câu “ Mợt tiếng lá rơi lúc cũng có thể khiến người ta giật mình.” Muốn nói điều gì?

A Rừng phương Nam rất vắng người B Rừng phương nam rất hoang vu C Rừng phương nam rất yên tĩnh

Câu Tác giả tả mùi hoa tràm thế nào? A Thơm ngan ngát, tỏa khắp rừng B Thơm ngào, theo gió bay khắp nơi C Thơm ngây ngất, phảng phất khắp rừng

Câu Những vật rừng biến đổi màu sắc để làm gì? A Để làm cho cảnh sắc rừng thêm đẹp đẽ, sinh động B Để phù hợp với màu sắc xung quanh tự bảo vệ mình C Để phô bày vẻ đẹp mới mình với các vật khác Câu Em hiểu “thơm ngây ngất” nghĩa thơm thế nào? A Thơm rất đậm, đến mức làm cho ta khó chịu

B Thơm một cách mạnh mẽ, làm lay động vật C Thơm một cách hấp dẫn, làm ta say mê, thích thú

Câu Chủ ngữ câu: Phút yên tĩnh rừng ban mai dần biến đi.” Là những từ ngữ ?

A Phút yên tĩnh B Phút yên tĩnh rừng ban mai C Phút yên tĩnh rừng ban mai dần dần

Câu Câu dưới dây có dùng quan hệ từ ? A.Chim hót líu lo

(12)

C Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất

Câu Dòng dưới gồm các từ trái nghĩa với từ “im lặng” A Ồn ào, nhộn nhịp, đông đúc B Ồn ào, náo nhiệt, huyên náo C Ồn ào, nhộn nhịp, vui vẻ

Câu Các từ in đậm câu “Gió bắt đầu rào rào cùng với khối mặt trời tròn tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất” Thuộc những từ loại gì?

Câu 10 Em hãy thêm cặp quan hệ từ thích hợp vào câu văn sau:

“Nghe động tiếng chân chó săn nguy hiểm, những vật tḥc lồi bò sát có bớn chân to ngón chân cái liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán.”

2/ Tập làm văn: Em hãy tả một bạn mà em quý mến nhất.

(13)

Đề

Bài đọc: CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC

Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phớ Ơ-kla- hơ-ma, tơi cùng một người bạn hai đứa anh đến một câu lạc bộ giải trí Bạn tiến đến quầy vé hỏi: “Vé vào cửa bao nhiêu? Bán cho bốn vé”

Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn trẻ em sáu tuổi Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí Các cậu bé tuổi?”

- Đứa lớn bảy tuổi đứa nhỏ lên bốn Bạn trả lời Như vậy phải trả cho ông đô la tất

Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn nói: “Lẽ ông đã tiết kiệm cho mình được la Ơng có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, mà biết được sự khác biệt đó chứ!”

Bạn từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, có thể nói vậy ông cũng sẽ không thể biết được Nhưng bọn trẻ thì biết đấy Tôi không muốn bán sự kính trọng mình chỉ với đô la”

Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp

Đọc thầm tập đọc, trả lời câu hỏi tập cách khoanh vào chữ trước ý trả lời hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn đây:

Câu Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào? A Bảy tuổi trở xuống

B Sáu tuổi trở xuống C Bốn tuổi trở xuống

Câu Người bạn tác giả đã trả tiền vé cho những ai? A Cho mình, cho bạn cho cậu bé bảy tuổi

B Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi cậu bé bốn tuổi C Cho mình, cho bạn cho cậu bé bốn tuổi

Câu Người bạn tác giả lẽ tiết kiệm được đô la bằng cách nào? A Nói dối rằng hai đứa còn rất nhỏ

(14)

Câu Tại người bạn tác giả lại không “tiết kiệm đô la” theo cách đó?

A Vì ông ta rất giàu, đô la không đáng để ông ta phải nói dối B Vì ông ta sợ bị phát hiện thì xấu hổ

C Vì ông ta người trung thực muốn được sự kính trọng mình

Câu Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

A Cần phải sống trung thực, từ những điều nhỏ nhất B Cần phải sống cho mình kính trọng

C Không nên bán sự kính trọng Câu 6: Từ trái nghĩa với “trung thực” là:

………. Câu Dòng dưới toàn các từ láy?

A đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng B khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn C khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn

Câu Trong câu “Dĩ nhiên, tơi nói ông không thể biết được.” có đại từ xưng hơ là:

A Tơi B Ơng C Tôi ông

Câu Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa là: A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

B. Trong veo, trong vắt, trong xanh

C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu cành

Câu 10 Trong câu “Tơi khơng muốn bán kính trọng

với đô la” có mấy quan hệ từ ?

A Có một quan hệ từ (Đó từ: ………)

B Có hai quan hệ từ ( Đó từ: ……… từ : ) 2/ Tập làm văn:

Tả một em bé tuổi tập nói, tập Đề 8:

Đọc thầm tập đọc “ Nghĩa thầy trò” sách HDH Tiếng Việt tập 2A trang 129 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

(15)

Câu 2: Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng thế nào?

A Thầy giáo Chu thương thầy đã dạy mình

B Thầy giáo Chu mang ơn thầy giáo cũ mình

C Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng

Câu 3: Những thành ngữ, tục ngữ dưới nói lên học mà các môn sinh nhận được ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?

A Tiên học lễ, hậu học văn B Tôn sư trọng đạo

C Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.( Một chữ cũng thầy, nửa chữ cũng thầy.) Câu 4: Ý nghĩa văn là:

A Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta

B Nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta

C Cả hai ý đều đúng

Câu 5: Dòng dưới nêu đúng nghĩa từ công dân? A Người làm việc quan nhà nước

B Người dân một nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước C Người lao đông chân tay làm công ăn lương

Câu 6: Trong câu ghép: Ơng tơi khơng chỉ người ông hiền từ, tốt bụng mà ông còn một người rất nghị lực mạnh mẽ

Các vế câu ghép được nối với bằng

………

Câu 7: Chuyển các câu đơn sau thành câu ghép.

a Người đứng đợi dưới bến đã đông Thuyền chưa sang b Cậu bé cổng trường đợi bố Bố cậu chưa đến

Câu 8: Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân:

……… Câu 9: Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ: nếu…….thì …

Câu 10: Xác định bộ phận chủ ngữ bộ phận vị ngữ mỗi câu sau: a/ Chơm chơm, xồi tượng, xồi cát mọc chen

b/ Hoa lá, chín những vạt nấm đua tỏa mùi thơm c/ Tiếng mưa êm, sợi mưa đều dệt

d/ Cảnh vật thơ mộng, lòng người phơi phới Tập làm văn

(16)

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w