1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài: “Một số biện pháp tăng cường năng lực lập trình Pascal cho học sinh trường THCS Lương Thế Vinh

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Việc dạy học phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xác định mục tiêu của bài học, chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối t[r]

(1)

I.PHẦN MỞ ĐẦU

I.1 Lý chọn đề tài. N

hư biết, giai đoạn máy tính điện tử nhanh chóng thâm nhập vào lĩnh vực sản xuất, kinh tế đời sống xã hội Tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực từ ngành khoa học xác, khoa học đến điều khiển tự động, thông tin liên lạc, Ðặc biệt tin học sử dụng nhiều công tác quản lý quản lý sản xuất, quản lý người, quản lý tài nguyên, Tin học xem ngành mũi nhọn, chiếm vị trí hàng đầu sách kinh tế khoa học kỹ thuật nước phát triển Chính việc giáo dục tin học trường phổ thơng có vai trị quan trọng việc giáo dục nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ Việt Nam mặt tri thức, kỷ năng, mặt lực, trí tuệ phẩm chất cần thiết giúp học sinh thích ứng với thời đại vi tính hóa Giúp cho học sinh sau tốt nghiệp nắm số yếu tố tin học Trong có số em có khả sử dụng máy tính để xử lý thơng tin, dùng máy tính cơng cụ phục vụ cho việc học tập hoạt động Xét mặt lực, trí tuệ: Giúp phát triển nhiều phương thức, tư liên hệ mật thiết với việc sử dụng kỹ thuật xử lý thơng tin như: tư thuật tốn, tư điều khiển, tư ngôn ngữ, Ðồng thời hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ nói chung phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, Để xử lí thơng tin tốt để nâng cao lực học tập cho học sinh việc học ngơn ngữ lập trình pascal nhiệm vụ quan trọng

(2)

sáng kiến kinh nghiệm này, giúp em tăng cường lực lập trình Pascal cách dễ dàng nhất, hiệu

Hi vọng với kinh nghiệm tích lũy thân, với ý kiến đóng góp đồng nghiệp địa bàn huyện, tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường, cán phòng giáo dục, … đề tài giúp giáo viên giảng dạy môn tin học địa bàn huyện có nhìn tổng qt hơn, có định hướng tốt thực nhiệm vụ mà ngành giao phó

Hi vọng thầy đón nhận đề tài này, để có thêm tài liệu phục vụ giảng dạy môn tin học nhà trường THCS Tuy nhiên, thân nhận thấy đề tài khó tránh khỏi sai thiếu xót định Do đó, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, quản lí cấp, … Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa e – mail: info@123doc.org Tôi xin chân thành cảm ơn!

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài.

Giúp học sinh nắm cách trực quan, sinh động hơn.

Nhằm phát học sinh giỏi tin học cấp trường lập trình pascal.Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, bồi dưỡng tư duy, sáng tạo,

rèn luyện kĩ học lập trình pascal.

Tiếp tục bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi cấp trường để học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh lập trình pascal.

Đào tạo môi trường giáo dục phù hợp với xu thế tại, đáp ứng kịp thời đòi hỏi thiết yếu thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa của đất nước.

I.3 Đối tượng nghiên cứu.

Học sinh khối 8, học sinh lớp trường THCS Lương thế vinh.

Học sinh đội tuyển học sinh giỏi tin học cấp trường THCS Lương Thế Vinh.

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứuĐối tượng mũi nhọn hạn chế. I.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nêu vấn đề giải quyết vấn đề.Phương pháp minh họa trực quan.

Phương pháp phân tích tổng hợp.Phương pháp so sánh.

Tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, rút kinh nghiệm từ thân, đồng nghiệp. II. PHẦN NỘI DUNG

II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

(3)

- Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động; học sinh say mê, hứng thú học tập cách tích cực, tự giác sáng tạo

- Việc dạy học phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông để xác định mục tiêu học, trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu kiến thức học sinh; sáng tạo phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học sinh tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến độ học sinh trình học, …

- Việc học ngơn ngữ lập trình Pascal giúp cho học sinh có tư khoa học, logic, tác phong sáng tạo, say mê học tập

II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ a. Thuận lợi – khó khăn

Thuận lợi:

 Bộ môn tin học ngành giáo dục quan tâm, có đạo kịp thời, quan tâm bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên, sở vật chất tương đối đảm bảo: phịng máy tính để dạy thực hành, máy chiếu, …

 Bộ môn Tin học cấp huyện, cấp tỉnh tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh liên tục từ năm 2012 – 2013 đến với mơn văn hóa khác Từ tạo phấn khởi cho học sinh, phụ huynh giáo viên

 Từ tổ môn đến ban giám hiệu nhà trường thực quan tâm đến môn tin học, tạo điều kiện khả tổ, nhà trường  Được tư vấn chun viên cơng nghệ thơng tin phịng giáo dục

huyện CưMgar

 Đội ngũ giáo viên môn Tin học nhìn chung cịn trẻ, đầy nhiệt huyết, u nghề mến trẻ

 Bản thân từ ngày đầu đứng bục giảng thực quan tâm đến đề tài

 Sáng kiến kinh nghiệm thân ấp ủ, chuẩn bị từ ngày đầu năm học 2012 – 2013 đến , trao đổi kiến thức kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham khảo học hỏi mạng internet nên thân tơi phần tự tích lũy cho vốn kiến thức nho nhỏ đảm bảo cho sáng kiến kinh nghiệm hồn thành

Khó khăn:

 Lập trình Pascal nhìn chung mơn học khó so với học sinh liên quan đến tư học sinh Nhìn chung mơn học khơ khan, khó hiểu, việc học học sinh cịn mang tính mơ hồ  Giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn đặt câu hỏi “Làm để

(4)

 Năng lực học tập học sinh mơn học khác cịn so với mục tiêu chung giáo dục nên việc học lập trình học sinh khó khăn

 Cịn nhiều học sinh chưa đổi phương pháp học tập, việc học tập thụ động, chưa tự giác học tập

 em học sinh khối có thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi, tính tự giác học tập em chưa cao, muốn em áp dụng kiến thức học vào tập cụ thể giáo viên phải trình bày tập mẫu, chỉnh sửa, uốn nắn nhiều, em hiểu nắm kiến thức, song nhiều em có rèn luyện, tự học nên việc lưu giữ kiến thức hạn chế, mau nhớ kiến thức qn nhớ khơng xác kiến thức học

 Sự đánh giá kết học tập học sinh trường THCS, THPT chưa đồng bộ; Việc coi kiểm tra, chấm kiểm tra cịn chưa chặt chẽ nên có nhiều học sinh chưa đạt so với mục tiêu môn kết cuối kì, cuối năm cao Chính chưa thể phát huy tính tính cực cho học sinh học tập môn Tin học Nhìn chung việc kiểm tra đánh giá học sinh chưa đạt chức xác định (chính xác, khách quan, công bằng), mà thiên chức điều khiển (thiên bệnh thành tích cảm tính).

b. Thành công – hạn chế Thành công:

 Mang lại hứng thú học tập cho học sinh chuyên đề  Học sinh học tập tích cực, phát triển lực tư duy, tìm tịi

 Một số học sinh thành cơng học tập, khẳng định qua kì thi học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh, có học sinh tham dự vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia kì thi tin học trẻ không chuyên, đặc biệt năm học 2017 – 2018 hướng dẫn hai học sinh làm khoa học kĩ thuật cấp huyện đạt giải khuyến khích, có ba học sinh tham dự học sinh giỏi cấp huyện (một học sinh đạt giải khuyến khích, hai học sinh đạt giải ba)

Hạn chế:

 Nhiều phụ huynh học sinh có nhìn chưa tổng quan học tập em mình, nhiều phụ huynh nghĩ đơn giản học tin học để soạn thảo văn bản, truy cập Internet, … nhiều học sinh bỏ học mà lướt web ầm ầm, … phụ huynh khơng hình dung mơn học tư cho học sinh, Chính vậy, việc chọn đối tượng học sinh giỏi thực môn tin học cịn gặp nhiều khó khăn

(5)

c. Mặt mạnh – Mặt yếu Mặt mạnh.

Đã đưa nhiều giải pháp thiết thực để tiết học lập trình thực mang lại hiệu quả;Từ tìm học sinh giỏi mơn để bồi dưỡng, ôn luyện thêm cho học sinh

Đây vấn đề hay dạy lập trình Pascal, vận dụng rộng rãi, có giá trị sử dụng lâu dài tiếp tục mở rộng theo hướng chuyên sâu Nội dung phần kiến thức ngắn gọn song bao hàm áp dụng trực tiếp vào giảng dạy lớp dạy tạo nguồn kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi tin học cấp trung học sở

Mặt yếu:

Cách bày số nội dung gây cho học sinh lối mịn học sinh khơng thật chăm chỉ, thụ động Nhiều tập nâng cao dễ làm cho học sinh mắc sai lầm suy nghĩ, thuật toán, lập trình

d. Các nguyên nhân, yếu tố tác động.

Có thể nói giảng dạy tiết dạy thực hành, thực tế người dạy phải trăn trở rất nhiều vấn đề:

o Phải dạy nào? Bố cục để việc học thực hành học sinh đạt hiệu quả? Làm để yêu cầu học sinh viết thuật toán? Làm để học sinh tìm thuật tốn viết chương trình? Học sinh đọc hiểu câu lệnh chương trình sao?

o Thực tế cho thấy có nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố tác động tạo nên khó khăn, hạn chế nêu Trước hết phải kể đến ý thức tự giác học tập người học chưa cao, khả tự học, tự rèn học sinh giảm sút nhiều, học sinh bị thụ động “bão hòa” kiến thức học thêm, học ơn q nhiều mơn học Nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, có ý thức rèn luyện tự học cao Các em có suy nghĩ sáng tạo làm tập khó làm tập sai động lực để em tâm tự làm lại cho chưa nhiều, chờ đợi giáo viên sửa Một điều việc lưu giữ (quá trình ghi nhớ), tái (trình bày lời viết) học sinh chưa tốt, em lười học làm tập nhà, chí nhiều em làm tập đối phó, chiếu lệ cho xong

II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

a MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

 Rèn luyện khả tư cho học sinh, giúp học sinh học tập chủ động, tích cực

 Đáp ứng yêu cầu việc đào tạo người thời đại công nghiệp hóa, đại hóa đất nước

(6)

thích hứng thú học tập em để em tự giác, tích cực chiếm lĩnh tri thức nhân loại cho thân Để tăng cường lực lập trình cho em tơi sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học như: Đặt vấn đề, đàm thoại - gợi mở, trực quan, vấn đáp, sơ đồ tư để tạo niềm phấn khích em… để em tiếp thu kiến thức cách tốt

b NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP. - Trước hết giáo viên cần truyền đạt cho học sinh nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ môn tin học trung học sở phần lập trình đơn giản biết khái niệm toán, thuật tốn, mơ tả thuật tốn cách liệt kê bước sơ đồ khối;

Ví dụ 1: thuật tốn tính tổng s=1+2+…+99+100 Ý tưởng:

THUẬT TỐN:

INPUT: DÃY CÁC SỐ: 1,2, …,99,100

OUTPUT: Giá trị tổng s= 1+2+…+99+100 Cách 1:

Bước S0 Bước Ss+1 …

(7)

Bước S0; i0 Bước ii+1

Bước Nếu i<=100 ss+i quay lại bước Bước Thơng báo kết kết thúc thuật tốn

Ví dụ 2:Tìm số lớn nhất dãy A số a1, a2,…, an. Giáo viên cho học sinh nêu ý tưởng chốt lại việc minh họa ý tưởng

Đầu tiên giáo viên cho học sinh nêu ý tưởng, sau minh họa trực quan hướng phân tích bài: Ta hình dung phần tử dãy A cầu hình minh họa bên (n = 5) Sau ta dùng biến Max để lưu giá trị phần tử lớn dãy A Gán cầu cho biến Max, so sánh cầu thứ 2, 3, 4, với Max Nếu cầu thứ i lớn Max ta gán cầu thứ i cho max

Sau đưa thuật toán:

INPUT: DÃY A số a1,a2,…,an

OUTPUT: GIÁ TRỊ MAX =max{a1,a2,…,an} Bước Maxa1; i

Bước i  i +1

Bước Nếu i>n, chuyển đến bước

Bước Nếu ai>max Max quay lại bước Bước Kết thúc thuật toán

- Rồi từ thuật tốn chuyển thành chương trình Pascal ngơn ngữ lập trình Pascal nào? -> Học sinh cần phải biết ngơn ngữ lập trình Pascal-> tiếp đến giáo viên cần rõ cho học sinh hiểu phần mềm để soạn thảo chương trình, đồng thời cho phép dịch thực chương trình gọi mơi trường lập trình, vi dụ rõ cho học sinh, để soạn thảo chương trình ngơn ngữ lập trình Pascal, ta sử dụng mơi trường Turbo Pascal

hoặc Free Pascal

- Có thuật tốn để tiếp tục chuyển thành chương trình Pascal giáo viên cần cho học sinh biết sơ ngôn ngữ lập trình Pascal; Biết cấu trúc chương trình Pascal; Các thành phần sở ngơn ngữ lập trình Pascal; Cho học sinh hiểu số kiểu liệu chuẩn, cách khai báo biến, biểu thức quan câu lệnh lập trình

(8)

khai báo liệu kiểu integer, real, char, string không bắt buộc học sinh phần mở rộng)

Giáo viên mở rộng thêm: kiểu nguyên:

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ

1 giá trị Phạm vi giá trị

Byte byte Từ đến 255

Integer byte Từ -215 đến 215-1

Word byte Từ đến 216-1

Longint byte Từ -231 đến 231-1

kiểu thực:

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ

1 giá trị Phạm vi giá trị

Real byte có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi

từ

2.9 x10-39 đến 1038

Extended 10 byte có giá trị tuyệt đối nằm phạm vi

từ

10-4932 đến 104932 kiểu kí tự:

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ

1 giá trị Phạm vi giá trị

Char byte 256 kí tự mã ASCII

kiểu logic:

Kiểu Bộ nhớ lưu trữ

1 giá trị Phạm vi giá trị

Boolean byte True False

(9)

– Các phép toán quan hệ (cịn gọi phép tốn so sánh)

TÊN VIẾT TRONG PASCAL

Nhỏ <

Nhỏ < =

Lớn >

Lớn > =

Bằng =

Khác < >

Các phép toán quan hệ cho giá trị kiểu logic: True False; dung để so sánh đưa định hướng lập trình

– Các phép tốn logic:

TÊN VIẾT TRONG PASCAL

Phủ định Not

Hoặc Or

Và And

(10)

Biểu thức số học:

– Là dãy phép toán +, -, *, /, Div, Mod từ hằng, biến kiểu số hàm

– Dùng cặp dấu ( ) để quy định trình tự tính tốn Thứ tự thực phép toán:

– Trong ngoặc trước, ngoặc sau – Nhân chia trước cộng trừ sau

– Giá trị biểu thức có kiểu kiểu biến có miền giá trị lớn biểu thức

Một số câu lệnh cần nắm lập trình Pascal: Lệnh xuất liệu

 Write(‘dữ liệu’); In liệu hình trỏ nằm liền kề  Writeln(‘dữ liệu’);

 Writeln(‘phép toán’);  Writeln(phép toán);  Writeln(biến);  Writeln(biến:m:n);  Writeln;

Phân biệt lệnh write writeln (lệnh viết hình) Write(mục1,mục2,…, mục n);

Viết mục, khơng xuống dịng sau viết xong mục cuối mục n

Writeln(mục1,mục2,…, mục n);

Viết mục, sau đưa trỏ xuống đầu dịng

Giáo viên cần nhấn mạnh xuất liệu xuất giá trị biểu thức, hay giá trị biến, …

(11)

VÍ DỤ 2:

KẾT QUẢ

Lệnh nhập liệu Read(biến);

Read(danh sách biến); Readln(biến);

Readln(danh sách biến); Readln;

Phân biệt lệnh read readln (Đọc liệu nhập vào từ bàn phím) Read(mục1,mục2,…, mục n);

Readln(mục1,mục2,…, mục n);

Lệnh read readln tương tự lệnh write lệnh writeln Chú ý: Sử dụng biến chương trình:

Biến đại lượng dùng để lưu trữ liệu, liệu thay đổi khi thực chương trình.

(12)

Var <Tên biến> : <Kiểu liệu> ;

Trong Pascal, cung cấp lệnh để gán giá trị cho biến nhập từ bàn phím

Cú pháp : Readln( Tên biến );

Chương trình dừng lại chờ người sử dụng nhập vào giá trị từ bàn phím. Ví dụ minh họa làm quen với cách khai báo sử dụng biến chương trình Viết chương trình nhập vào số nguyên In hình số nguyên vừa nhập, in hình giá trị số nguyên vừa nhập.

Var

a:integer; Begin

Write(‘Nhap mot so nguyen =’);Readln(a); Writeln(‘Gia tri cua so nguyen vua nhap = ’,a); Readln;end

Minh họa kết chạy

Tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên phân tích thêm phạm vi kiểu liệu cho học sinh, đối tượng học sinh yếu giáo viên mặc định kiểu số nguyên là khai báo kiểu Integer giống sách giáo khoa thôi, không nên làm rối cho học sinh;Còn đối tượng học sinh khá, giỏi giáo viên giải thích thêm

(13)

Cần khai báo longint, INT64, Qword để khắc phục; xử lí số nguyên lớn thì ta xét cấp bậc ơn thi cấp giáo viên nói thêm cho học sinh ở các tiết học sau.

Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên số thực:

SQR(x): Trả x2

SQRT(x): Trả bậc hai x (x0) x

ABS(x): Trả |x|

SIN(x): Trả sin(x) theo radian

COS(x): Trả cos(x) theo radian

ARCTAN(x): Trả arctang(x) theo radian

TRUNC(x): Trả số nguyên gần với x bé x

INT(x): Trả phần nguyên x

FRAC(x): Trả phần thập phân x  ROUND(x): Làm tròn số nguyên x

Câu lệnh gán

Cú pháp: Tên biến := biểu thức cần gán giá trị cho biến; Các câu lệnh có cấu trúc

If then… else…

- Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:

Cú pháp: IF <ĐIỀU KIỆN> THEN <CÂU LỆNH>;

Hoạt động: Nếu điều kiện thoả mãn chương trình thực câu lệnh sau THEN Ngược lại câu lệnh sau THEN bị bỏ qua

- Câu lệnh điều kiện dạng đủ

Cú pháp: IF <ĐIỀU KIỆN> THEN <CÂU LỆNH 1> ELSE <CÂU LỆNH 2>;

Hoạt động: Nếu điều kiện thoả mãn <CÂU LỆNH 1> thực Ngược lại <CÂU LỆNH 2> thực

(14)

Ví dụ: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên, kiểm tra số vừa nhập số chẵn số lẻ

Chương trình: Var

a: integer; Begin

Write(‘Nhap vao mot so tu nhien: ‘);Readln(a); If (a mod = 0) then writeln(a, ‘la so chan’) Else write(a, ‘la so le’);

Readln; End

For … to do… (Phần yêu cầu học sinh phải nắm vững cú pháp hoạt động câu lệnh lặp).

Trong đó:

 <Biến đếm> tên biến

 <Biến đếm>, <Giá trị đầu>, <Giá trị cuối> phải kiểu liệu phải kiểu rời rạc (Kiểu số nguyên: integer, longint; kiểu kí tự: char, …) Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối

 Câu lệnh câu lệnh đơn, câu lệnh ghép, câu lệnh điều kiện if… then … câu lệnh lặp, …

hoạt động câu lệnh: (for … to … … dạng tiến)

(15)

khi <biến đếm> = …)<giá trị cuối> câu lệnh sau Do thực lần cuối câu lệnh For …to …do … chấm dứt

Ví dụ: minh họa vịng lặp for … to… do…

(16)

Tuỳ theo đối tượng học sinh lớp mà giáo viên giới thiệu thêm câu lệnh lặp với số lần biết trước dạng lùi

For <biến đếm> := <giá trị cuối> Downto <giá trị đầu> <Câu lệnhWhile …do … (repeat …until…)

Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước (while ). Cú pháp: While <điều kiện> <câu lệnh>; Bước Máy tính xác định giá trị điều kiện

Bước Tuỳ thuộc vào giá trị điều kiện:

- Nếu điều kiện có giá trị đúng, máy tính thực câu lệnh sau quay lại bước

- Nếu điều kiện có giá trị sai, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc

(17)

Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước (repeat until ) Cú pháp:

Repeat

Câu lệnh 1; Câu lệnh 2; ………… Câu lệnh n; Until (điều kiện); Hoạt động:

Các câu lệnh repeat until lặp lại nhiều lần điều kiện sai, điều kiện ngưng (ngược với vịng lặp while) Đối với lệnh điều kiện kiểm tra sau thực lệnh repeat until nên lệnh thực trước lần kiểm tra điều kiện hay sai (nếu sai thực tiếp vịng lặp, ngưng)

(18)

Bài tốn minh họa: Viết chương trình nhập vào độ dài ba cạnh tam giác (có ràng buộc điều kiện liệu nhập vào) Tính chu vi hình tam giác tương ứng.

var a,b,c:integer; begin

repeat

repeat

write('Nhap a,b,c :'); read(a,b,c);

until (a>0) and (b>0) and (c>0);

until (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a);

writeln;

writeln('Chu vi tam giac la:', a+b+c); readln;

end.

(19)

Ví dụ minh họa hai vịng lặp while …do… repeat…until… áp dụng viết chương trình tính tổng s=1+2+3+…+n (n số nguyên nhập từ bàn phím)

Làm việc với dãy số ….(var A:array[chỉ số đầu số cuối] of kiểu liệu;)

- Nhập liệu cho mảng a gồm n phần tử For i:=1 to n

(20)

Write(‘a[‘,I,’]=’); Readln(a[i]); End;

- Truy cập đến phần tử mảng a: a[chỉ số phần tử];

Bài tập minh họa cho phần dãy số: Viết chương trình nhập vào mảng n số nguyên ( 6<n<50)

a) In hình số có mảng

b) In hình tổng số âm có mảng c) In hình số lớn mảng

Chương trình Var

A:array[1 55] of integer; K,n,s,max:integer;

Begin

repeat

Write(“nhap so phan tu cua mang’); Readln(n);

Until (n<50) and (n>6); For k:=1 to n

Begin

Write(‘a[‘,k,’]=); Readln(a[k]); End;

Writeln(‘ - cau a -‘); Writeln(‘Cac so co day: ‘); For k:=1 to n write(a[k], ‘ ‘); Writeln(‘ -cau b -‘); S:=0;

For k:=1 to n

If (a[k] mod <> 0) then s:=s+a[k]; Writeln(‘Tong cac so am = ‘,s);

Writeln(‘ - cau c -‘); Max:=a[1];

(21)

If (max <a[k]) then max:=a[k]; Writeln(‘So lon nhat cua day =’,max); Readln;

End

Chú ý: Nếu đề yêu cầu nhập vào dãy n số nguyên dương ta thêm repeat … until sau:

For k:=1 to n

repeat

Write(‘a[‘,k,’]=); Readln(a[k]);

Until (a[k]>0);

Phân dạng tập học sinh theo chủ đề, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức đào sâu kĩ giải quyết vấn đề.

6

2

5 12

21 19

 

DẠNG : Vận dụng phép toán +, -, *, /, Div, Mod để giải bài toán bản.

Bài toán 1:Viết chương trình tính

Bài tốn 2: Nhập vào số tự nhiên có chữ số In hình tổng chữ số có dãy

Chú ý: Các bài toán học sinh tự làm, giáo viên đánh giá hướng dẫn thêm (nếu học sinh có lỗi sai)

Bài Tốn 3: Đổi 11890 giây ?giờ ?phút ?giây? Chương trình:

Begin

Writeln(‘11890giay = ’,11890 div 3600,’ gio’,(11890 mod 3600) div 60, ‘phut’, (11890 mod 3600) mod 60, ‘giay’); end

Chú ý: Giáo viên yêu cầu học sinh gán số 11890 cho biến a để việc lập trình đơn giản

Dạng tập liên quan đến sử dụng biến (Giúp học sinh làm quen với cách khai báo sử dụng biến chương trình)

Bài tốn Viết chương trình tính diện tích hình vng với độ dài cạnh nhập từ bàn phím

(22)

a,s:real; Begin

repeat

Write(‘Nhap dai canh hinh vuong = ‘); Readln(a);

Until (a>0); S:=a*a;

Writeln(‘Dien tích hinh vuong= ‘,s:10:2); Readln;End

Dạng tập sử dụng câu lệnh if … then…

Giáo viên yêu cầu học sinh làm số dạng toán khác câu lệnh điều kiện If … then … else nhập vào số tự nhiên, kiểm tra xem số vừa nhập có phải bội 91 hay không? (a mod 91 =0; a la bội 91), a có phải ước 91 hay không? (91 mod a =0; a ước 91); Nhập vào hai số tự nhiên, kiểm tra xem số có phải bội số hay khơng? …

Hay tốn Nhập vào độ dài cạnh giác, kiểm tra xem ba có phải là ba cạnh tam giác hay khơng? Nếu phải kiểm tra xem tam giác có phải tam giác vng, tam giác cân, tam giác hay không? (Đề chưa yêu cầu kiểm tra liệu nhập vào, xem độ dài nhập vào ln đúng)

Gv cho học sinh tích đề, tìm thuật tốn chương trình

- Dựa vào bất đẳng thức tam giác: “trong tam giác tổng hai cạnh ln lớn độ dài cạnh lại” để kiểm tra ba cạnh vừa nhập có phải cạnh tam giác hay không? (a> b+c) and (b>a+c) and (c>b+a)

- Kiểm tra tam giác cách xem cạnh có hết hay khơng? (a=b=c; “(a=b) and (b=c) and (a=c)”) Nếu khơng xuống kiểm tra tam giác cân?

- Kiểm tra xem tam giác cân cách xem có hai cạnh nà hay không? (a=b) or (a=c) or (b=c) Nếu khơng phải tam giác cân xuống kiểm tra tam giác vuông?

- Kiểm tra tam giác vuông (dựa vào định lí: Pitago): (a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c) or (c*c=a*a+b*b)

dạng sử dụng nhiều lệnh if … then …lồng Dạng tập sử dụng câu lệnh lặp for… to

Bài toán : Viết chương trình tính tổng s = 52 + 62 + + 192 (n nhập từ bàn phím)

(23)

Chương trình viết sau: Var

S,i:integer; Begin

S:=0;

For i:=5 to 19 s:=s +i*i; Writeln(‘Tong =’,s);

Readln;End

Một số tập khác, tuỳ theo đối tượng học sinh mà giáo viên yêu cầu học sinh làm cho phù hợp

1 S=1+2-3+4-5+…-n (n số lẻ ; n>=3) S = n! = 1*2* *n {n giai thừa} S= + x + x2/2! + x3/3! + + xn/n!

Chú ý: Giáo viên cho học sinh nhà làm tập trên, có chỗ chưa hiểu giáo viên hướng dẫn sau

Dạng tập sử dụng câu lệnh while …do

Bài tốn 1: Viết chương trình tính tổng ( yêu cầu không sử dụng câu lệnh lặp for … to …do )

S = 12 + 13 + … + 59 Cách Dùng lệnh while … …

Var

S,i: integer; begin

s:=0; i:=12;

while (i<=59) begin

s:=s+i; i:=i+1; end;

writeln(‘Tong =’, s); readln;end

(24)

S,i:integer; begin

s:=0; i:=12; repeat

s:=s+i; i:=i+1; until (i>59); write(‘Tong =’,s); readln;end

1 1

1

2 S

n

   

Bài tốn 2: Viết tìm n bé cho tổng s>4

Nhận xét:

- Trong biểu thức trên, số hạng thứ i tổng có thể tính theo cơng thức S(i) = 1/ i với (i=1,2, ,n).

- Điều kiện để dừng vòng lặp tổng S phải lớn 4 Var i : Integer; S:Real;

Begin

S:=0; i:=0;

While (S < =4)

Begin

i := i + 1; S := S + 1/i ;

End;

Writeln( ' n be nhat =’,i); Readln;End.

Dạng tập mảng

- Nhập xuất mảng, tính tốn với phần tử mảng, xếp mảng, đếm phần tử mảng, tìm kiếm phần tử mảng, số phương số nguyên tố mảng, …, ghép mảng

Bài tốn : Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên gồm n phần tử. a) Sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần

(25)

(Giáo viên chú ý cho học sinh, Bài dùng chương trình việc giải quyết tốn gọn hơn; nhiên thời điểm ta giải quyết bài tốn bằng kiến thức sở đã học; Ở tiết ôn luyện sau ta sử dụng chương trình để làm).

Chương trình viết sau: Var a:array[1 100] of INT64;

n,i,j,kt:integer; begin

write(‘nhap so phan tu cua mang n =’);readln(n); for i:=1 to n do

begin

write(‘a[‘i,’]=’); readln(a[i]); end;

writeln(‘ -cau a -‘);

for i:=1 to (n-1) for j:=i+1 to n

If (a[i]>a[j]) then Begin

Tam:=a[i]; A[i]:=a[j]; A[j]:=tam; End;

Writeln(‘Day so duoc sap xep theo thu tu tang dan: ‘); For i:=1 to n write(a[i],’ ‘);

Writeln;

Writeln(‘ - cau b -‘); Writeln(‘Cac so nguyen to co day: ‘); For i:=1 to n

Begin Kt:=0;

(26)

If (kt =0) then write(a[i],’ ‘); End;

Writeln;

Writeln(‘ -cau c -‘); Writeln(‘Cac so chinh phuong co day: ‘); For i:=1 to n

For j:=1 to (trunc(sqrt(a[i]) +1)

If (j*j = a[i]) then write(a[i], ‘ ‘); Readln;

End

Tuỳ theo đối tượng học sinh giáo viên cho thêm số toán tựơng tự số dạng tốn mảng Ví dụ như: Cho mảng số nguyên n phần tử (n<30) Tìm dãy m phần tử(m<n) cho dãy có tổng lớn nhất.

Giáo viên hướng dẫn sơ ý tưởng thuật tốn:

- K:=1; {Vị trí phần tử dãy con}

- {Giả sử m phần tử mảng A dãy có tổng lớn nhất} - Max :=0; for i:=1 to m max:=max+a[i];

- {Tìm dãy khác} For i:=2 to n-m+1

Begin

{Tính tổng dãy thứ i} S:=0; for j:=i to i+m-1 dó:=s+a[j];

If s>max then {Nếu dãy tìm có tổng lớn dãy cho trước} begin max:=s;{Thay tổng mới};k:=i; {Thay vị trí dãy mới} end; end;

Writeln(‘Day co tong lon nhat la: ‘); for i:=k to k+m-1 write(A[i]:5); readln; end

c ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

 Các giải pháp nêu thực trực tiếp trình dạy – học giáo viên – học sinh Trên sở tích lũy giáo viên chuẩn bị chu đáo cho nội dung dạy hiệu đề khả quan

 Giáo viên xây dựng kế hoạch kèm theo giải pháp cụ thể

(27)

 Giáo viên giáo dục đạo đức, ý thức học cho học sinh, động viên, khích lệ em học tâp

 Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu tiết học, tiết dạy bồi dưỡng

d MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

 Các giải pháp đan xen, tương tác với nhau, tạo nên nghệ thuật dạy học riêng, đem lại hiệu riêng cho giáo viên hiệu đạt trình dạy học phụ thược vào nghệ thuật sư phạm nhà giáo

Giữa giải pháp biện pháp có mối quan hệ tương tác, mang tính biện chứng.

e KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

 Bản thân trực tiếp vận dụng giải pháp vào lớp dạy thấy sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu cách thiết thực

 Qua khảo nghiệm kết trường THCS Lương Thế Vinh biện pháp sáng kiến kinh nghiệm chất lượng mơn tăng dần qua kì học, năm học

 Học sinh học tập cách tích cực, chủ động

 Mỗi tiết học có chuyển biến tích cực việc lĩnh hội kiến thức, kĩ thực thực học sinh

 Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận

II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

Sáng kiến kinh nghiệm thân đã thử nghiệm nhiều năm, Qua ý kiến đóng góp đồng nghiệp địa bàn huyện nói chuyên đề đã thành công đã áp dụng, qua khảo sát chung ở trường THCS Lương Thế Vinh học sinh học tập tích cực hơn, Chất lựợng từng kì dần nâng cao, học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp trường ngày nhiều hơn, có học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi cấp huyện

* Kết chất lượng đại trà môn

Năm học Trước áp dụng SKKN Sau áp dụng SKKN 2012 – 2013 15% Giỏi

30% Khá

47% Trung bình 8% Yếu

20% Giỏi 35% Khá

42% Trung bình 3% Yếu

(28)

30% Khá

40% Trung bình 10% Yếu

40% Khá

26% Trung bình 4% Yếu

* Kết chất lượng mũi nhọn

Năm học 2012 – 2013

Học sinh giỏi cấp huyện : giải nhì ; giải khuyến khích Học sinh giỏi cấp tỉnh : giải nhì

Học sinh vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia kì thi tin học trẻ không chuyên

Năm học 2017 – 2018 Học sinh giỏi cấp huyện: giải ba; giải khuyến khích 2 Học sinh tham dự thi khoa học kĩ thuật cấp huyện đạt giải khuyến khích.

III.KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ: III.1 KẾT LUẬN

- Những giải pháp sáng kiến kinh nghiệm không mang tính tuyệt đối việc giảng dạy, sau triển khai đề tài thân thấy chất lượng ngày tăng lên

- Sáng kiến kinh nghiệm mang lại ý nghĩa nhất định: Ý nghĩa thực tiễn:

- Vận dụng, số giải pháp đề tài, mang đến học tin học thật sống động trực quan cho học sinh, giúp em tiếp thu tốt nhớ lâu mà em học Đồng thời, cách làm giúp đỡ vất vả việc quản lý hướng dẫn học sinh học tập, tạo gần gũi giáo viên học sinh, giúp em mạnh dạn phát huy hết khả lập trình Pascal Rèn luyện em ý thức học tập, môi trường học tập em thực mang lại kĩ cương, nề nếp

Phạm vi áp dụng :

- Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh trường THCS Lương Thế Vinh.

(29)

Bài học kinh nghiệm:

- Giáo viên linh hoạt giảng dạy đồng thời kích thích khả tư học sinh có biểu tốt để khuyến khích động viên tinh thần học sinh khác, học sinh yếu học hỏi nhiều từ bạn

- Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, nhiệt tình với học sinh, làm việc với tinh thần đầy trách nhiệm

- Giáo viên cần đầu tư kĩ cho dạy để học sinh quan sát vận dụng kiến thức vừa tiếp thu em khắc sâu

- Xây dựng nhóm học sinh nòng cốt lớp để giúp đỡ học sinh yếu III.2 KIẾN NGHỊ

Qua trình giảng dạy trường trung học sở, qua thực tế tìm hiểu q trình dạy học học sinh Tơi xin mạnh dạn đề xuất ý kiến sau:

* Phòng Giáo dục – Đào tạo:

Tổ chức chuyên đề thảo luận trọng tâm nội dung, hay vấn đề cụ thể môn Tin học (Phần lập trình đơn giản) để thu hút đơng đảo tham gia tồn giáo viên trường, cụm huyện (tùy vào phạm vi tổ chức)

* Các nhà trường:

Lãnh đạo trường nên tăng thêm vài hoạt động ngoại khóa tồn trường tìm hiểu kiến thức phổ thơng theo mơn để học sinh có hội giao lưu, học hỏi khẳng định thân, giúp em hăng say học tập đam mê nghiên cứu để thể

* Giáo viên:

Ln chủ động tìm tịi, sáng tạo dạy học, tận dụng hội tiếp xúc với học sinh, lắng nghe học sinh nói để tìm phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh từ nâng cao chất lượng đại trà môn

Đổi cách đề tập, giải tập, trọng vào phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, gây hứng thú học tập cho học sinh học lập trình Pascal Khuyến khích em lập trình nhiều góc độ thuật tốn khác nhau, từ tìm cách giải mới, hay không nên bắt buộc em phải giải theo cách

(30)

Tận tâm với nghề dạy học, tôn trọng kết đạt học sinh dù nhỏ nhất…

CưMgar, Ngày 12 tháng 03 năm 2018

Người viết

Đinh Thị Thiên Nga PHẦN MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU 1

I.1 Lý chọn đề tài. 1

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài. 2

I.3 Đối tượng nghiên cứu. 2

I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2

I.5 Phương pháp nghiên cứu 2

II PHẦN NỘI DUNG 2

II.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 3

II.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 3

a. Thuận lợi – khó khăn 3

b. Thành công – hạn chế 4

c. Mặt mạnh – Mặt yếu 5

d. Các nguyên nhân, yếu tố tác động. 5

II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP 6

a. MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP 6

b. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP. 6

c ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP……… 23

d. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP 27

e. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 27

II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 28

III.KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ: 29

III.1 KẾT LUẬN 29

(31)

TƯ LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa, sách giáo viên tin học dành cho thcs quyển 3. 2. Chuẩn kiến thức, kĩ giáo dục đào tạo

(32)

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP

(33)

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG

www.moet.gov.vn,

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w