1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế huyện nam đàn, tỉnh nghệ an dưới triều nguyễn thời kỳ 1802 1884

217 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUỐC BẢO KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ 1802 - 1884 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUỐC BẢO KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ 1802 - 1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG NGHỆ AN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu sử dụng Luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Trần Quốc Bảo MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu kinh tế Việt Nam nói chung 1.2 Những nghiên cứu kinh tế Nghệ An huyện Nam Đàn 15 1.3 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa 22 1.4 Những vấn đề cần giải luận án 23 Chương NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN 24 2.1 Quá trình hình thành 24 2.2 Điều kiện tự nhiên 28 2.2.1 Vị trí địa lý 28 2.2.2 Địa hình, đất đai 28 2.2.3 Khí hậu 31 2.2.4 Đồi núi, sơng ngịi 33 2.2.5 Đường giao thông 37 2.3 Bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế huyện Nam Đàn trước năm 1802 .41 2.4 Những sách, biện pháp nhà Nguyễn thực thi ảnh hưởng đến kinh tế Nghệ An, huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 43 2.4.1 Đối với nông nghiệp 43 2.4.2 Đối với thủ công nghiêp, thương nghiệp 46 2.4.3 Một số sách khác 47 Tiểu kết chương 51 Chương NÔNG NGHIỆP 52 3.1 Tình hình sở hữu, sử dụng ruộng đất 52 3.1.1 Ruộng đất công làng xã 57 3.1.2 Ruộng đất tư nhân 63 3.2 Trồng trọt 71 3.2.1 Thời vụ giống, trồng 71 3.2.2 Các loại nông cụ, dụng cụ, kỹ thuật canh tác 75 3.2.3 Công tác trị thủy - thủy lợi 80 3.2.4 Nghề làm vườn, trại 82 3.2.5 Năng suất tô thuế 86 3.3 Chăn nuôi, khai thác thủy sản 92 3.3.1 Chăn nuôi 92 3.3.2 Khai thác thủy sản 93 Tiểu kết chương 95 Chương THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP 96 4.1 Thủ công nghiệp 96 4.1.1 Khái qt tình hình thủ cơng nghiệp 96 4.1.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu 98 4.2 Hoạt động thương nghiệp 108 Tiểu kết chương 118 Chương ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 119 5.1 Trong thời kỳ 1802 - 1884, kinh tế Nam Đàn phát triển điều kiện không thuận lợi tự nhiên xã hội 119 5.2 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, phản ánh thực trạng sở hữu ruộng đất trấn/tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung 123 5.3 Nông nghiệp Nam Đàn phản ánh rõ nét tranh kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp lỗi thời lạc hậu 129 5.4 Tác động kinh tế Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 đến hoạt động văn hóa, xã hội 133 5.5 Những hạn chế mà nhà Nguyễn thực lĩnh vực kinh tế, trị văn hóa xã hội nguyên nhân sâu xa đẩy nơng dân làng xã Nam Đàn vào tình cảnh mùa đói kém, phiêu tán chí dậy khởi nghĩa, chống lại triều đình 141 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Mục từ viết tắt Cb CTQG KHXH Nxb Tp TTLTQG I Tr VHTT 34623.4.11.0.0 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố ruộng đất huyện Nam Đàn (1802 - 1884) 55 Bảng 3.2 Phân bố công điền xã thôn 58 Bảng 3.3 So sánh mức độ phổ biến ruộng công 59 Bảng 3.4 Chất lượng công điền 60 Bảng 3.5 Phân loại ruộng đất tư 63 Bảng 3.6 Chất lượng tư điền 66 Bảng 3.7 Quy mô sở hữu ruộng tư 68 Bảng 3.8 Bình quân sở hữu bình quân 69 Bảng 3.9 So sánh bình quân sở hữu huyện Nam Đàn với số huyện khác vùng đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 71 Bảng 3.10 Thuế ruộng đất công, tư khu vực II thời Gia Long 87 Bảng 3.11 Thuế ruộng công, tư khu vực II thời Minh Mệnh 88 Bảng 3.12 Thuế ruộng đất công, tư khu vực IV thời Tự Đức 88 Bảng 4.1 Một số nghề tiểu thủ công nghiệp Nam Đàn 97 Bảng 4.2 Một số loại đá ong khai thác mỏ đá làng Kiền, Thanh Thuỷ số mỏ đá khác Nam Đàn .101 Bảng 4.3 Các chợ có quy mơ lớn Nam Đàn kỷ XIX 108 Bảng 5.1 Phân bố sở hữu tư điền 124 Bảng 5.2 Tổng hợp tình hình sở hữu ruộng đất chức dịch 127 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1 Cơ cấu ruộng đất huyện Nam Đàn (1802 - 1884) 56 Biểu đồ 3.2 Phân bố công điền số địa phương nửa đầu kỷ XIX 57 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu ruộng đất tư nhân 64 Biểu đồ 3.4 Quy mơ loại hình đất đai sở hữu tư nhân .65 Biểu đồ 5.1 Sở hữu chủ nữ, phân canh, phụ canh số địa phương thời Nguyễn (1802 - 1884) .125 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Kinh tế hoạt động sản xuất cải vật chất, toàn phương thức sản xuất trao đổi chế độ xã hội; tổng hòa mối quan hệ sản xuất dựa trình độ định lực lượng sản xuất, tạo nên kết cấu kinh tế chế độ xã hội hay sở hạ tầng kinh tế xã hội Kinh tế với lĩnh vực hoạt động gồm nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp có mối quan hệ khơng thể tách rời với nhu cầu vật chất, sinh hoạt đời sống cộng đồng cư dân, mục tiêu nhằm phát triển kinh tế bao gồm mục tiêu xây dựng tiến xã hội đặt Mặt khác, kinh tế cịn đóng vai trị quan trọng tạo nên dấu ấn văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa vùng miền tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam Do vậy, nghiên cứu lịch sử kinh tế có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhằm đem lại hiểu biết xác tồn diện lịch sử dân tộc 1.2 Trong vài thập niên gần đây, nghiên cứu, đánh giá thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn khoảng thời gian từ kỷ XVII đến kỷ XIX đã, nhận quan tâm nhà nghiên cứu nước Với nguồn tư liệu cụ thể địa phương, đặc biệt tài liệu Hán Nôm, tư liệu địa bạ triều Nguyễn, việc lựa chọn nội dung liên quan đến kinh tế làm đối tượng nghiên cứu góp phần tái lại cách có hệ thống kinh tế địa phương mối tương quan với kinh tế nhà nước thời kỳ Đồng thời góp phần minh họa thêm việc nghiên cứu lịch sử làng xã nói riêng, lịch sử chế độ phong kiến nói chung tiến trình lịch sử Việt Nam 1.3 Trấn Nghệ An (gồm Nghệ An, Hà Tĩnh ngày nay) từ kỷ XVI trước kỷ XIX địa bàn tranh chấp chiến tranh Nam Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn lực phong kiến Nơi đây, vừa cung cấp nguồn lực vật chất, người nơi phải gánh chịu nhiều hậu biến động trị - xã hội mang lại Nghệ An đất tổ anh em nhà Tây Sơn, nơi “địa linh nhân kiệt” đất rộng, người đơng giúp nhà Nguyễn dựng nghiệp bền lâu, làm cho đồ họ Nguyễn đối diện với nhiều thách thức Nhận thức rõ điều đó, vị vua Gia Long (1802 - 1820), Minh Mệnh (1820 - 1840), Thiệu Trị (1840 - 1847), Tự Đức (1847 - 1883), kiên xoá bỏ thành PL PHỤ LỤC 3: Bản đồ hành huyện Nam Đàn ngày [Nguồn: UBND huyện Nam Đàn] PL PHỤ LỤC 4: Bản đồ huyện Nam Đàn thời Nguyễn Huyện Nam Đường [Nguồn: Đồng Khánh địa dư chí] PL PHỤ LỤC 5: Bản dịch Hoàng Lê Cảnh Hưng đồ (được vẽ lại thời Nguyễn) Bản đồ lộ trình đường từ Thăng Long đến khu vực Chiêm Thành xưa, đoạn qua huyện Nam Đàn huyện Hưng Nguyên nhật trình ngày thứ 14 [Nguồn: dịch TS Nguyễn Tấn Cường Th.S Lê Văn Ất - Viện Nghiên cứu Hán Nôm] PL PHỤ LỤC 6: Bảng đối chiếu địa danh xã, thôn, giáp, sở, vạn thuộc tổng huyện Nam Đàn thời Nguyễn (1802 - 1884) với huyện Nam Đàn (2020) TT Xã, thôn, phường, giáp, vạn, sở Thôn Đồng Điên 10 11 12 Xã Đông Liệt Xã Nghĩa Động Xã Hương Lãm, thôn Khả Lãm Xã Thanh Tuyền Xã Vân Đồn Xã Hương Lãm, thôn Đông Xã Hương Lãm, thôn Nam Xã Hương Lãm, thôn Tạo Lễ Xã Hồng Nhiễm Xã Thịnh Lạc, thôn Trung Lâm Xã Thịnh Lạc, thôn Nhân Hậu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Xã Thịnh Lạc, giáp Đồng Nhân Xã Thịnh Lạc, thôn Xuân Lâm Xã Thịnh Lạc, giáp Hạ Thôn An Lạc Thôn Thượng Hồng Xã Chung Tháp Xã Tự Trì Xã Yên Lạc Xã Nộn Hồ Xã Nộn Liễu 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Thôn Chi Cơ Xã Võ Nguyên Vạn Võng Nhi, Cây Trà Thôn Cây Trà Thôn Lương Giai Sở Lương Trường, Tàm Tang Xã Lương Trường, thôn Trường Xã Lương Trường, thôn Phú Thọ Xã Lương Trường, thôn Vạn Lộc Xã Lương Trường, thôn Đặng Xá Thôn Ngũ Nhược Xã Chung Cự, giáp Kính Kị Xã Lâm Thịnh Xã Chung Mỹ Xã Chung Cự, giáp Khoa Cử Xã Duyên La PL 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Xã Tràng Cát Xã Hữu Biệt Vạn thủy Duyên La Xã Chung Cự, thơn Hồng Trù Xã Chung Cự, thôn Vân Hội Xã Chung Cự, phường Tiểu Ca Xã Chung Cự, thơn Kim Liên Xã Chung Cự, giáp Tính Xã Chung Cự, thơn Ngọc Đình Xã Gia Lạc Xã Tiên Hoa, thôn Khánh Lộc Xã Tiên Hoa, thôn Xuân Mỹ Xã Xuân Hoa, thôn Đông Đồn Xã Xuân Hoa, thôn Trung Hội Xã Xuân Hoa, thôn Tứ Trành Xã Nam Hoa Thượng, thơn Hồnh Sơn Xã Nam Hoa Thượng, thôn Dương Liễu Xã Trung Cần 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Xã Nam Hoa Tứ Xã Tiên Hoa, thôn Thiên Lộc Xã Xuân Phúc Xã Nam Hoa Đông, thôn Đông Viên Xã Nam Hoa Đông, thôn Quần Xá Xã Nam Hoa Đông, thôn Vạn Thọ Xã Nam Hoa Đông, thôn Dương Phổ Tứ Xã Nam Hoa Đông, thôn Dương Phổ Đông Thôn Đông Châu [107]; [213] PL PHỤ LỤC 7: Địa bạ số thôn, xã huyện Nam Đàn Địa bạ xã An Lạc, tổng Non Liễu, huyện Nam Đường - ký hiệu NA - 11031 Tờ đầu (00001) - phía bên phải Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL Tờ đầu (00001) - phía bên trái Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 10 Tờ cuối (00042) - phía bên phải Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 11 Tờ cuối (00042) - phía bên trái Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 12 Địa bạ xã Thịnh Lạc, tổng Non Liễu, huyện Nam Đường, phủ Anh Sơn, ký hiệu NA - 11055 Tờ đầu (00001) - phía bên phải Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 13 Tờ đầu (00001) - phía bên trái Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 14 Tờ cuối (00059) - phía bên phải Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 15 Tờ cuối (00059) - phía bên trái Trang [Nguồn: TTLTQG I] PL 16 PHỤ LỤC 8: Các loại hình sở hữu ruộng đất Nam Đàn (1802 - 1884) BẢNG THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CƠNG ĐIỀN, CƠNG THỔ CỦA HUYỆN NAM ĐÀN THỜI NGUYỄN (1802 - 1884) QUA TƯ LIỆU ĐỊA BẠ Số TL TT Tên thôn Tên xã TTLTQG1 10 11031 11034 11040 11043 11049 11051 11053 11054 11055 11056 11 11057 Hồng Nhiễm An Lạc Chung Tháp Hương Lãm Thịnh Lạc Nghĩa Động Non Liễu Non Hồ Thanh Tuyền Thịnh Lạc Tự Trì Thượng Hồng 12 11062 Vân Đồn Tổng 11041 11044 11059 11060 11032 Gia Lạc Hữu Biệt Trường Cát Tuần La Chung Cự 11033 11047 Chung Mỹ Lâm Thịnh Tổng [Nguồn: Tác giả thống kê từ 40 địa bạ huyện Nam Đàn (1802 - 1884)] ... riêng kinh tế huyện Nam Đàn so với số huyện lân cận trấn /tỉnh Nghệ An số tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ triều Nguyễn (1802 - 1884) - Nhận xét đánh giá kinh tế Nam Đàn triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884. .. nghiên cứu kinh tế trấn /tỉnh Nghệ An số tỉnh thành khác Bắc Trung Bộ, Bắc Bộ, nghiên cứu kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ sau năm 1884 - Tái lại tranh kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, qua... (2013) Kinh tế, xã hội huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thời Nguyễn (1802 - 1884) [202] trình bày cách có hệ thống kinh tế, xã hội huyện Nghi Lộc bối cảnh chung kinh tế, xã hội Nghệ An thời Nguyễn (1802

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2005
2. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1971
3. Toan Ánh (1992), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
4. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi về địa danh và địa giới hành chính, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi về địa danh và địa giới hành chính
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn (1930 - 1945), tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn (1930 - 1945
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nam Đàn
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1990
7. Ban NCLS tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban NCLS tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
8. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NxbThuận Hóa
Năm: 1997
9. Đỗ Bang (2005), Những khám phá về hoàng đế Quang Trung, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khám phá về hoàng đế Quang Trung
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2005
10. Nguyễn Nhã Bản (Cb, 1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb VHTTHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb VHTTHà Nội
11. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo Lịch sử phát triển Thủ công nghiệp Việt Nam,Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo Lịch sử phát triển Thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: Nxb Văn Sử Địa
Năm: 1957
12. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 1990
13. Brévié J. (1937), Diễn văn của Toàn quyền Đông Dương nhân dịp khánh thành dẫn thủy nhập điền ở miền Bắc Nghệ An, Tư liệu địa chí Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn văn của Toàn quyền Đông Dương nhân dịp khánh thành dẫn thủy nhập điền ở miền Bắc Nghệ An
Tác giả: Brévié J
Năm: 1937
14. C. Mác và Ph. Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
15. Castagnol G.M. (1930), Chuyên luận về nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Tập san kinh tế Đông Dương, bộ B, tr 824 - 854, Tư liệu địa chí Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên luận về nông nghiệp tỉnh Nghệ An, Tập san kinh tế Đông Dương
Tác giả: Castagnol G.M
Năm: 1930
16. Charles Robequain (1929), Le Thanh Hoa (bản dịch), Thư viện Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Le Thanh Hoa (bản dịch)
Tác giả: Charles Robequain
Năm: 1929
5. Lê Văn Ất (2019), Khảo cứu Hoàng Lê ảnh hưng bản đồ từ góc nhìn văn bản và diên cách địa danh, luận văn Thạc sĩ tại Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w