1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện thạch thất, hà nội từ năm 1993 đến năm 2014

207 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án

  • Đối tượng nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu là công cuộc XĐGN ở huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014, bao gồm các yếu tố liên quan đến suốt quá trình thực hiện công cuộc XĐGN như: chủ trương, chính sách XĐGN, quá trình triển khai, kết quả thực hiện, tác động của quá trình XĐGN lên các lĩnh vực của huyện Thạch Thất.

  • Phạm vi nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

  • 4. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

  • 4.3. Nguồn tư liệu

  • 5. Đóng góp của luận án

  • 6. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

  • CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến đề tài luận án

  • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu của các cơ quan và tổ chức quốc tế về xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam về vấn đề xóa đói giảm nghèo

  • *Các công trình nghiên cứu về chủ trương, chính sách XĐGN của Đảng và Nhà nước Việt Nam

  • 1.1.3. Những nghiên cứu có liên quan đến huyện Thạch Thất và XĐGN ở huyện Thạch Thất

  • Bài báo “Những kinh nghiệm trong nhân cấy nghề, giải quyết việc làm của Hội phụ nữ huyện Thạch Thất” trên Cổng thông tin Bộ Lao động thương binh & xã hội, 1/12/2004. Từ năm 2001 đến 2004, Hội phụ nữ huyện Thạch Thất phối hợp với các ban ngành trong huyện đẩy mạnh các mô hình giúp chị em phụ nữ huyện Thạch Thất phát triển kinh tế như: tổ chức dạy nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề cho chị em phụ nữ trong huyện. Quá trình triển khai đặc biệt ưu tiên các xã nghèo, hộ phụ nữ nghèo. Nhờ có nghề mới mà hàng nghìn phụ nữ, phụ nữ nghèo trong huyện Thạch Thất có việc làm và thu nhập ổn định, đời sống ngày càng nâng cao.

  • 1.2. Nhận xét về tình hình nghiên cứu

  • 1.3. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

  • CHƯƠNG 2

  • KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN THẠCH THẤT VÀ CHỦ TRƯƠNG

  • CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, ĐỊA PHƯƠNG VỀ

  • XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (1993-2014)

  • 2.1. Khái quát về huyện Thạch Thất

  • 2.1.1. Địa giới hành chính và tên gọi

  • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.3. Một vài nét về kinh tế, xã hội và văn hóa

  • Bảng 2.1. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện Thạch Thất

  • 2.1.4. Tình hình đói nghèo ở huyện trước năm 1993

    • 2.2. Chủ trương, chính sách của Đảng, địa phương về xóa đói giảm nghèo

    • 2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xóa đói giảm nghèo

  • 2.2.2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói giảm nghèo thời kỳ đổi mới

  • Công cuộc đổi mới đất nước (1986), do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã trải qua hơn 30 năm và đã đạt được rất nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao về vật chất và văn hóa tinh thần, một trong những thành tựu được quốc tế ghi nhận thời kỳ đổi mới là một trong những quốc gia có tốc độ giảm nghèo tốt nhất thế giới. Có được thành tựu về xóa đói giảm nghèo là do Đảng đã thực hiện chủ trương chính sách phù hợp, là sự vận dụng đúng đắn quan điểm của Hồ Chí Minh về xóa đói giảm nghèo, phát huy được bản chất tốt đẹp của dân tộc và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước bền vững. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2015) là quá trình Đảng vận dụng, phát triển và hoàn thiện tư tưởng Hồ Chí Minh về XĐGN.

  • 2.2.3. Các chính sách xóa đói giảm nghèo (1993-2014)

  • 2.2.4. Chuẩn nghèo ở Việt Nam

  • 2.3. Huyện Thạch Thất cụ thể hóa chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng

  • 2.3.1. Giai đoạn 1993-2007

  • Các giải pháp về kinh tế

  • Các giải pháp về chính sách xã hội

  • Các giải pháp xã hội khác

  • 2.3.2. Giai đoạn 2008-2014

  • Từ chủ trương của Đảng, thành phố Hà Nội, huyện Thạch Thất đã xây dựng chương trình giảm nghèo cho giai đoạn 2008-2014 như sau:

  • Hỗ trợ hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững

  • Tín dụng ưu đãi đối với người nghèo: Cam kết đảm bảo tăng cường nguồn vốn, đẩm bảo 100% hộ nghèo, 70% hộ cận nghèo được vay vốn sản xuất kinh doanh từ nguồn vốn do ngân hàng chính sách xã hội quản lý. Đảm bảo các hộ nghèo, cận nghèo đi lao động xuất khẩu, học tập (đối với học sinh, sinh viên) đều được vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội.

  • Thực hiện chương trình khuyến công, khuyến nông: Tập huấn, phổ biến kiến thức, xây dựng các mô hình sản xuất khuyến nông, khuyến lâm, nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuất vào sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ cho hộ nghèo, cận nghèo. Nhân rộng mô hình giảm nghèo hiệu quả, phù hợp với hộ nghèo. Hỗ trợ phát triển ngành nghề, tập trung các nghề truyền thống, quy mô nhỏ nhóm hộ gia đình.

  • Đào tạo nghề và tạo việc làm cho người nghèo: Tiếp tục triển khai đề án đào tạo nghề cho khu vực nông thôn, trong đó ưu tiên người nghèo. Gắn đào tạo nghề với tạo việc làm. Làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp, cơ quan đơn vị, các cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp nhận các lao động thuộc hộ nghèo vào làm việc. Triển khai các mô hình giảm nghèo. Hướng dẫn, tư vấn cho các hộ nghèo các mô hình dịch vụ, thương mại để sản xuất kinh doanh có hiệu quả góp phần thoát nghèo bền vững.

  • Tuyên truyền, động viên các hộ nghèo, cận nghèo: Tăng cường phát huy nội lực, chủ động, nỗ lực, không trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngoài, có ý chí tự vươn lên thoát nghèo.

  • * Hỗ trợ tránh tái nghèo

  • Hộ cận nghèo có nhu cầu vay vốn sản xuất - kinh doanh, dịch vụ đều được vay từ nguồn vốn do Ngân hàng Chính sách xã hội quản lý với phí 0,4% / tháng. Thành viên hộ cận nghèo có nhu cầu đi xuất khẩu lao động được vay vốn tại chi nhánh ngân hàng Chính sách xã hội. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là thành viên hộ cận nghèo.

  • *Chính sách bảo đảm xã hội

  • Chính sách đối với học sinh, sinh viên: Thực hiện miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ – CP thuộc hộ nghèo và giảm 50% học phí cho học sinh là con hộ cận nghèo theo quy định. Vận động tặng sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh nghèo vượt khó. Học sinh sinh viên là con hộ nghèo, hộ cận nghèo, mồ côi, gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, hỏa hoạn..được vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội để trang trải học phí, chi phí cho việc học tập, sinh hoạt trong thời gian theo học.

  • Chính sách về y tế: Tiếp tục cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% người nghèo, cận nghèo.

  • * Các chính sách xã hội khác:

  • Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ nghèo. Đối với người khuyết tật, người cao tuổi cô đơn được đưa vào nuôi dưỡng tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Thực hiện tặng quà người nghèo dịp tết, kịp thời động viên, trợ giúp hộ nghèo khi gặp thiên tai, dịch bệnh và các lý do bất khả kháng khác. Hỗ trợ các xã có tỉ lệ hộ nghèo cao, xã miền núi, xã đặc biệt khó khăn.Triển khai hiệu quả chương trình đầu tư hỗ trợ cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi. Nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, ưu tiên các xã nghèo, xã miền núi, xã thôn đặc biệt khó khăn. Giải pháp hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản của xã hội như nâng cao nhận thức pháp luật cho người nghèo, tạo điều kiện để hộ nghèo được tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý được nhanh chóng thuận tiện.

  • Huy động các nguồn lực tổng hợp cho XĐGN: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và nhân dân tham gia vào chương trình giảm nghèo. Triển khai có hiệu quả cuộc vận động ủng hộ quỹ vì người nghèo để tăng cường nguồn lực cho công tác giảm nghèo.

  • Nâng cao năng lực cho thành viên Ban chỉ đạo trợ giúp người nghèo và cán bộ làm công tác XĐGN: Thường xuyên rà soát, kiện toàn Ban chỉ đạo trợ giúp người nghèo các cấp. Phát huy năng lực, vai trò, trách nhiệm của các thành viên ban chỉ đạo. Tổ chức kiểm tra đánh giá việc triển khai, thực hiện các chính sách trợ giúp người nghèo, hộ nghèo tại huyện, xã, phường, thị trấn, hộ gia đình. Quản lý di biến động của hộ nghèo, cận nghèo bằng phần mềm quản lý.

  • Như vậy, từ năm 1993 đến 2014, Huyện Thạch Thất luôn bám sát các chủ trương, chính sách, chuẩn nghèo của Nhà nước, của thành phố Hà Nội và triển khai sâu rộng trên toàn huyện. Việc kịp thời đưa các chủ trương, thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về XĐGN ở huyện Thạch Thất đã giúp cho công cuộc XĐGN được chủ động, tích cực và đem lại thành công nhất định góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện giai đoạn 1993-2014.

    • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3

  • XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 1993-2007

  • 3.1. Huyện Thạch Thất thực hiện các giải pháp xóa đói giảm nghèo (1993-2007)

  • 3.1.1. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo

  • Bảng 3.1. Năng suất, sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người, sản lượng hoa màu quy thóc của huyện Thạch Thất trong một số năm

  • Bảng 3.2. Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp

  • của huyện Thạch Thất một số năm

  • Bảng 3.3. Một số làng nghề tiêu biểu (2003)

  • Bảng 3.4. Giá trị các ngành kinh tế huyện Thạch Thất một số năm

  • (ĐV: triệu đồng)

  • 3.1.2. Thực hiện huy động nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo

  • 3.1.3. Thực hiện giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động

  • 3.1.4. Thực hiện chính sách xã hội đối với hộ đói nghèo

  • 3.2. Kết quả XĐGN giai đoạn 1993 - 2007

  • 3.2.1. Kết quả xóa đói giảm nghèo toàn huyện

  • Từ năm 1993 đến năm 2007, huyện Thạch Thất đã tiến hành ba lần điều tra về XĐGN đó là các năm: 1994, 2000,2005, ngoài số liệu từ ba cuộc điều tra, tác giả dựa vào các báo cáo giảm nghèo hàng năm của huyện. Cụ thể:

  • Bảng 3.5. Số liệu hộ đói nghèo và tỉ lệ hộ đói nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993-1997

  • 3.2.2. Kết quả xóa đói giảm nghèo ở các xã, thị trấn trong huyện Thạch Thất

  • Bảng 3.6. Tổng hợp tỉ lệ đói nghèo các xã, thị trấn

  • trong huyện Thạch Thất một số năm

  • Tiểu kết chương 3

  • CHƯƠNG 4

  • GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI

  • GIAI ĐOẠN 2008-2014

  • 4.1. Bối cảnh lịch sử mới và quá trình thực hiện giảm nghèo ở huyện Thạch Thất (2008-2014)

  • 4.1.1. Bối cảnh lịch sử mới (2008-2014)

  • 4.1.2. Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp giảm nghèo (2008-2014)

  • 4.1.2.1. Thực hiện xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo

  • 4.1.2.2. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • Bảng 4.1. Tổng giá trị sản xuất một số năm

  • 4.1.3. Thực hiện tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo

  • 4.1.4. Thực hiện chính sách dạy nghề, giải quyết việc làm

  • 4.1.5. Thực hiện chính sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, trợ cấp xã hội … đối với người nghèo

  • 4.2. Kết quả giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2014

  • 4.2.1. Kết quả chung toàn huyện

  • Bảng 4.2. Tổng hợp hộ nghèo huyện Thạch Thất 7 năm (2008-2014)

  • Bảng 4.3. Tỉ lệ hộ nghèo các xã từ năm 2009 đến năm 2014

  • Bảng 4.4. Tỉ lệ hộ nghèo các huyện ngoại thành Hà Nội một số năm

  • Bảng 4.5. Tỉ lệ hộ nghèo các tỉnh thành trên cả nước một số năm

  • 4.2.2. Kết quả giảm nghèo ở các xã và thị trấn

  • Bảng 4.6. Tình hình hộ nghèo các xã,

  • thị trấn huyện Thạch Thất năm 2009[195]

  • Bảng 4.7. Tình hình hộ nghèo các xã,

  • thị trấn huyện Thạch Thất năm 2011[199]

  • Bảng 4.8. Tình hình hộ nghèo các xã, thị trấn huyện Thạch Thất năm 2014 [206]

  • Bảng 4.9. Tổng hợp tình hình hộ nghèo các xã, thị trấn từ năm 2009

  • đến năm 2014

  • Bảng 4.10. Bảng tổng hợp hộ cận nghèo huyện Thạch Thất một số năm [151]

  • 4.2.3. Hạn chế

  • Tiểu kết chương 4

  • CHƯƠNG 5

  • ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC XÓA ĐÓI

  • GIẢM NGHÈO ĐẾN HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI

  • TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014

  • 5.1. Đặc điểm công cuộc xóa đói giảm nghèo (1993-2014)

  • 5.1.1. Đảng bộ huyện Thạch Thất đã quán triệt và vận dụng sáng tạo chủ trương của Trung ương, của Thành phố Hà Nội, kịp thời xây dựng các chương trình hành động, các nghị quyết, quyết định phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể, tình hình thực tế của địa phương.

  • 5.1.2. Công cuộc XĐGN ở huyện Thạch Thất (1993-2014) là một cuộc vận động lớn, huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong huyện

  • UBND huyện, chỉ đạo các ngành, đoàn thể, các xã, thị trấn thực hiện các giải pháp xóa đói giảm nghèo bằng công tác tuyên truyền, thi đua. Ủy ban nhân dân huyện đã xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chương trình: Chương trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả bền vững, chương trình công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, duy trì và phát triển làng nghề truyền thống thông qua các lớp dạy nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề mới. Giới thiệu lao động đi làm việc trong và ngoài nước, tập huấn tiến bộ kỹ thuất, thực hiện cấp giấy chứng nhận hộ nghèo và các chính sách ưu đãi về y tế, giáo dục, thuế sử dụng đất, nhà ở…các chương trình, chính sách trên được UBND thực hiện kịp thời, linh hoạt giúp cho công cuộc XĐGN đạt hiệu quả cao.

  • UBND các xã và thị trấn trong huyện Thạch Thất, ngoài thực hiện các chương trình của Chính phủ, huyện, UBND các xã và thị trấn Liên Quan cũng chủ động mở các lớp khuyến nông giúp bà con nông dân nghèo áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa các giống, con mới vào phát triển kinh tế nông nghiệp. Vai trò của UBND xã cũng thay đổi, trước đổi mới UBND xã chỉ làm các công việc hành chính sự vụ, sau năm 1990, khi Nhà nước ban hành luật ngân sách, UBND xã đã có phương tiện để điều hành và thực hiện. Mọi vấn đề về nông nghiệp, phát triển nông thôn, XĐGN đều thông qua chính quyền xã, chính quyền là chủ đầu tư. Giai đoạn 1993-2014, UBND các xã, thị trấn ở huyện Thạch Thất đã thực hiện tốt công tác XĐGN, Thường trực ban chỉ đạo XĐGN huyện kịp thời làm tốt công tác tham mưu giúp UBND kiện toàn BCĐ huyện, giao chỉ tiêu cho các xã một cách cụ thể, phân công các thành viên Ban chỉ đạo huyện hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, giải pháp XĐGN ở các xã, thị trấn.

  • 5.1.3. Hoạt động xóa đói giảm nghèo ở huyện Thạch Thất được tổ chức với nhiều hình thức và biện pháp phong phú, đa dạng

  • 5.1.4. Công cuộc XĐGN (1993-2014) đã khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế, phát huy mọi nguồn lực tổng hợp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để xóa đói giảm nghèo

  • 5.1.5. Kết quả xóa đói giảm nghèo 1993-2014 thu hẹp bức tranh nghèo đói ở huyện, góp phần giảm nghèo bền vững

  • Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 14% năm 1994 xuống 9,45% năm 2010 (chuẩn cũ) và từ 14,2% năm 2010 xuống 9,6% năm 2012 còn 2,83% năm 2014, (chuẩn giai đoạn 2011-2015). Đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo theo các nghị quyết của Huyện ủy hàng năm giai đoạn 1993-2014 tỉ lệ giảm nghèo cả huyện đều đạt và vượt chỉ tiêu, bình quân giai đoạn này, mỗi năm giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 2,3 - 2,5%. Tỉ lệ hộ đói nghèo giảm liên tục, giảm nhanh và bền vững.

  • 5.1.6. Nguyên nhân nghèo thay đổi, tập trung vào các đối tượng nghèo bị ốm đau, người nghèo mắc trọng bệnh, phụ nữ đơn thân

  • Năm 2010, chuẩn nghèo được điều chỉnh nên chỉ số các nguyên nhân nghèo có sự chênh lệch, phân tích nguyên nhân đói nghèo từ năm 2010 đến năm 2014, cho thấy:

  • Bảng 5.1. Nguyên nhân nghèo các năm

  • 5.1.7. Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của chính người nghèo là một trong những nhân tố quan trọng, đóng vai trò quyết định trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo.

  • 5.2. Tác động của công cuộc XĐGN đến kinh tế, xã hội và quốc phòng-an ninh của huyện Thạch Thất

  • 5.2.1. Về kinh tế

  • 5.2.2. Về xã hội

  • Qua quá trình triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình, dự án về XĐGN, nhận thức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung về các vấn đề lý luận, thực tiễn của công tác XĐGN ở các cấp được nâng lên, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ cơ sở, những người trực tiếp triển khai, thực thi các chính sách vốn có trình độ nhận thức và năng lực quản lý còn hạn chế. Thông qua các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng và thực hiện chính sách, nhận thức của họ về công tác XĐGN ngày càng sâu sắc. Đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc và công tác XĐGN ngày càng được tăng cường và củng cố, từng bước đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy. Còn đối với người dân, thông qua hàng loạt các giải pháp của các cấp chính quyền và cơ quan quản lý nhà nước nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN, đặc biệt là công tác tuyên truyền, vận động XĐGN, nhận thức của họ về vấn đề XĐGN, về ý thức tự vươn lên thoát nghèo cũng được ngày càng được nâng lên. Tác động của chương trình đã giúp người nghèo có được cơ hội tự vươn lên, tạo thu nhập để phát triển, vượt qua tình trạng nghèo đói, tự giải quyết những nhu cầu thiết yếu của cá nhân và gia đình..

  • Tiểu kết chương 5

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI PHNG TH BCH HNG CÔNG CUộC XóA ĐóI GIảM NGHèO HUYệN THạCH THấT, Hà NộI Từ N¡M 1993 §ÕN N¡M 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Hòa HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, chưa có tác giả nghiên cứu công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Phùng Thị Bích Hằng MỤC LỤC Tran MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án .2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án .7 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu quan tổ chức quốc tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam .7 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam vấn đề xóa đói giảm nghèo 11 1.1.3 Những nghiên cứu có liên quan đến huyện Thạch Thất XĐGN huyện Thạch Thất 24 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu .26 1.3 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải .28 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN THẠCH THẤT VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, ĐỊA PHƯƠNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (1993-2014) 29 2.1 Khái quát huyện Thạch Thất 29 2.1.1 Địa giới hành tên gọi 29 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.3 Một vài nét kinh tế, xã hội văn hóa .33 2.1.4 Tình hình đói nghèo huyện trước năm 1993 36 2.2 Chủ trương, sách Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo 39 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh xóa đói giảm nghèo 39 2.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xóa đói giảm nghèo thời kỳ đổi 42 2.2.3 Các sách xóa đói giảm nghèo (1993-2014) 48 2.2.4 Chuẩn nghèo Việt Nam 51 2.3 Huyện Thạch Thất cụ thể hóa chủ trương, sách xóa đói giảm nghèo Đảng 52 2.3.1 Giai đoạn 1993-2007 .52 2.3.2 Giai đoạn 2008-2014 .59 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 3: XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở THẠCH THẤT GIAI ĐOẠN 1993-2007 65 3.1 Huyện Thạch Thất thực giải pháp xóa đói giảm nghèo (1993-2007) 65 3.1.1 Thực chuyển dịch cấu kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo .65 3.1.2 Thực huy động nguồn vốn cho xóa đói giảm nghèo 73 3.1.3 Thực giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động .83 3.1.4 Thực sách xã hội hộ đói nghèo 86 3.2 Kết XĐGN giai đoạn 1993 - 2007 88 3.2.1 Kết xóa đói giảm nghèo tồn huyện 88 3.2.2 Kết xóa đói giảm nghèo xã, thị trấn huyện Thạch Thất .90 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG 4: GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2014 .96 4.1 Bối cảnh lịch sử trình thực giảm nghèo huyện Thạch Thất (2008-2014) 96 4.1.1 Bối cảnh lịch sử (2008-2014) 96 4.1.2 Đẩy mạnh thực giải pháp giảm nghèo (2008-2014) 99 4.1.3 Thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo 108 4.1.4 Thực sách dạy nghề, giải việc làm .110 4.1.5 Thực sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, trợ cấp xã hội … người nghèo 111 4.2 Kết giảm nghèo giai đoạn 2008 - 2014 .112 4.2.1 Kết chung toàn huyện .112 4.2.2 Kết giảm nghèo xã thị trấn .116 4.2.3 Hạn chế 124 Tiểu kết chương 128 CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI 129TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014 .129 5.1 Đặc điểm cơng xóa đói giảm nghèo (1993-2014) .129 5.1.1 Đảng huyện Thạch Thất quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương Trung ương, Thành phố Hà Nội, kịp thời xây dựng chương trình hành động, nghị quyết, định phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể, tình hình thực tế địa phương .129 5.1.2 Công XĐGN huyện Thạch Thất (1993-2014) vận động lớn, huy động tham gia hệ thống trị nhân dân huyện 130 5.1.3 Hoạt động xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất tổ chức với nhiều hình thức biện pháp phong phú, đa dạng 132 5.1.4 Công XĐGN (1993-2014) khai thác có hiệu tiềm năng, lợi thế, phát huy nguồn lực tổng hợp sử dụng hiệu nguồn lực để xóa đói giảm nghèo 133 5.1.5 Kết xóa đói giảm nghèo 1993-2014 thu hẹp tranh nghèo đói huyện, góp phần giảm nghèo bền vững 136 5.1.6 Nguyên nhân nghèo thay đổi, tập trung vào đối tượng nghèo bị ốm đau, người nghèo mắc trọng bệnh, phụ nữ đơn thân .137 5.1.7 Sự nỗ lực phấn đấu vươn lên người nghèo nhân tố quan trọng, đóng vai trị định thực mục tiêu giảm nghèo .138 5.2 Tác động công XĐGN đến kinh tế, xã hội quốc phòng-an ninh huyện Thạch Thất 139 5.2.1 Về kinh tế 139 5.2.2 Về xã hội .141 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết Nghĩa tắt DTTS CNH HĐH UBND QĐ NQ NTM XĐGN CNXH CSXH KT - XH Dân tộc thiểu số Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Ủy ban nhân dân Quyết định Nghị Nơng thơn Xóa đói giảm nghèo Chủ nghĩa xã hội Chính sách xã hội Kinh tế - Xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Thạch Thất 33 Bảng 3.1 Năng suất, sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người, sản lượng hoa màu quy thóc huyện Thạch Thất số năm .66 Bảng 3.2 Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất số năm 68 Bảng 3.3 Một số làng nghề tiêu biểu (2003) 70 Bảng 3.4 Giá trị ngành kinh tế huyện Thạch Thất số năm 71 Bảng 3.5 Số liệu hộ đói nghèo tỉ lệ hộ đói nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993-1997 90 Bảng 3.6 Tổng hợp tỉ lệ đói nghèo xã, thị trấn huyện Thạch Thất số năm 90 Bảng 4.1 Tổng giá trị sản xuất số năm 107 Bảng 4.2 Tổng hợp hộ nghèo huyện Thạch Thất năm (2008-2014) 112 Bảng 4.3 Tỉ lệ hộ nghèo xã từ năm 2009 đến năm 2014 114 Bảng 4.4 Tỉ lệ hộ nghèo huyện ngoại thành Hà Nội số năm 115 Bảng 4.5 Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh thành nước số năm 115 Bảng 4.6 Tình hình hộ nghèo xã, thị trấn huyện Thạch Thất năm 2009 116 Bảng 4.7 Tình hình hộ nghèo xã, thị trấn huyện Thạch Thất năm 2011 117 Bảng 4.8 Tình hình hộ nghèo xã, thị trấn huyện Thạch Thất năm 2014 120 Bảng 4.9 Tổng hợp tình hình hộ nghèo xã, thị trấn từ năm 2009 đến năm 2014 122 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp hộ cận nghèo huyện Thạch Thất số năm .123 Bảng 5.1 Nguyên nhân nghèo năm 137 Biểu đồ 4.1 Biểu tăng, giảm số hộ nghèo tỉ lệ hộ nghèo huyện Thạch Thất năm (2009 - 2014) 114 PL12 3- Các xã, thị trấn thành lập Ban vận động xây dựng Quỹ Đồng chí Bí thư Đảng uỷ làm trưởng ban, chủ tịch hội nơng dân làm phó ban thường trực, ngành, đồn thể làm uỷ viên 4- Hội nơng dân huyện có kế hoạch cụ thể triển khai việc xây dựng hoạt động quỹ huyện sở Tăng cường kiểm tra hoạt động quỹ, phát uốn nắn kịp thời nhữnh biểu lệch lạc, nhằm phát huy hiệu vốn quỹ Hàng tháng báo cáo kết Ban Thường vụ Huyện uỷ qua Văn phòng Huyện uỷ tổng hợp Chỉ thị phổ biến đến Đảng viên./ Nơi nhận: T/M BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN UỶ - Các đ/c HUV Bí thư - Đảng bộ, chi trực thuộc (đã ký) - Các ngành, đồn thể huyện - Lưu V.P.H.U Nguyễn Dỗn Thuận PL13 ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HUYỆN UỶ THẠCH THẤT * Thạch thất, ngày 14 tháng 01 năm 2000 Số: 01-CT/HU CHỈ THỊ V/v tăng cường lãnh đạo cơng tác xố đói giảm nghèo năm 2000 Chương trình xố đói giảm nghèo (XĐGN) sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ lâu dài đòi hỏi phải dựa vào sức mạnh tổng hợp cộng đồng thân người nghèo Sau năm triển khai thực thị số 23- CT/TU ngày 10/01/1996 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Tây nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XIX thực chương trình XĐGN, cơng tác XĐGN huyện ta có chuyển biến tích cực đạt kết quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Năm 1996 tỉ lệ đói nghèo toàn huyện 10,57% đến cuối năm 1999 giảm xuống cịn 6,69%, đặc biệt có xã tỉ lệ hộ đói nghèo cịn 5%, số xã khơng cịn hộ đói Tuy nhiên q trình triển khai thực cịn có tồn : Một số cấp uỷ Đảng, quyền chưa nhận thức tầm quan trọng công tác XĐGN nên chưa quan tâm mức đến công tác này, chưa đề mục tiêu, giải pháp cụ thể ; hoạt động Ban đạo XĐGN số xã hiệu cịn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo tồn huyện có giảm cịn mức cao Để tiếp tục thực tốt thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thực thắng lợi mục tiêu XĐGN mà nghị đại hội Đảng lần thứ XIX đề ; Ban Thường vụ Huyện uỷ yêu cầu cấp uỷ Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể cần tập trung làm tốt số việc sau : Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để tồn dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng tích cực thực công tác XĐGN địa phương PL14 Tập trung lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế, thông qua việc thực chương trình kinh tế - xã hội, dự án nhỏ để tạo thêm việc làm chỗ cho người lao động, trợ giúp hộ đói nghèo phát triển sản xuất, sớm vươn nên khỏi đói nghèo Tổ chức đánh giá kết việc thực thị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ nghị đại hội Đảng cấp lãnh đạo thực công tác XĐGN từ năm 1996 đến Đánh giá mức mặt làm được, rõ mặt tồn tại, rút kinh nghiệm từ thực tiễn, đề giải pháp cụ thể phấn đấu thực đạt mục tiêu: xố hộ đói, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống 5% vào năm 2000 Thường xuyên kiện toàn Ban đạo XĐGN sở, phân công rõ trách nhiệm ngành, thành viên phụ trách khâu công việc Chú ý việc phân công cán theo dõi, giúp đỡ hộ đói nghèo Ban đạo XĐGN huyện xây dựng chương trình, kế hoạch phối hợp với ngành, đoàn tổ chức thực chương trình XĐGN có hiệu Ban Tun giáo Huyện uỷ đạo quan : Phòng văn hố thơng tin, Đài truyền huyện làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, kịp thời biểu dương cá nhân, đơn vị làm tốt Văn phòng Huyện uỷ, Ban đạo XĐGN huyện có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra thực thị thường xuyên báo cáo kết ban Thường vụ Huyện uỷ Chỉ thị phổ biến đến chi Đảng nhân dân / Nơi nhận: - Các đ/c HUV - Các sở Đảng trực thuộc T/M BAN THƯỜNG VỤ PHĨ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC - Các ban, ngành, đoàn thể huyện - Lưu VPHU (đã ký) Nguyễn Đăng Lãm PL15 HÌNH ẢNH TRAO QUÀ CHO HỘ NGHÈO XÃ HƯƠNG NGẢI PL16 BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH H THẠCH THẤT- HÀ NỘI Nguồn: Thachthat.gov.vn CỔNG NÔNG THÔN MỚI XÃ HƯƠNG NGẢI- H.THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh tác giả chụp PL17 MƠ HÌNH TRỒNG HOA LY XÃ ĐẠI ĐỒNG- H THẠCH THẤT Nguồn: Thachthat.gov.vn MÔ HÌNH TRỒNG THANH LONG RUỘT ĐỎ XÃ YÊN BÌNH- H.THẠCH THẤT Nguồn: Thachthat.gov.vn PL18 MƠ HÌNH TRỒNG ĐU ĐỦ XÃ DỊ NẬU- H.THẠCH THẤT Nguồn: tác giả chụp ĐƯỜNG NÔNG THÔN MỚI XÃ YÊN TRUNG- H THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh Thạch That gov.com.vn PL19 LỄ ĐÓN NHẬN XÃ ĐẠT NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ HƯƠNG NGẢI- H THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh tác giả chụp KHAI GIẢNG LỚP DẠY NGHỀ TRỒNG HOA CHẤT LƯỢNG CAO Nguồn: Ảnh tác gỉa chụp PL20 ĐƯỜNG XÃ HỘI HÓA TẠI TRÚC VOI- ĐỒNG TRÚC- THẠCH THẤT Nguồn: Thạch Thất.gov.com PL21 ĐƯỜNG LÀNG ĐƯỢC CỨNG HĨA THEO TIÊU CHÍ NTM Nguồn: ThachThat.gov.com BƯU ĐIỆN XÃ YÊN TRUNG- H.THẠCH THẤT PL22 Nguồn:Thạch Thất.gov.com TRẠM Y TẾ XÃ TIẾN XUÂN- H.THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh tác giả chụp MÁY SẤY THÓC CỦA HTX HƯƠNG NGẢI-H.THẠCH THẤT Nguồn: kinhtedothi.com PL23 CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TẠI XÃ DỊ NẬU- H THẠCH THẤT Nguồn: ThachThat.gov.vn TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠCH HỊA- H.THẠCH THẤT Nguồn: tinBDS Com PL24 MƠ HÌNH GIEO MẠ KHAY HUYỆN THẠCH THẤT Nguồn: ThachThat.gov.com LÃNH ĐẠO HUYỆN THẠCH THẤT KIỂM TRA MƠ HÌNH CẤY LÚA MẠ KHAY TẠI XÃ HƯƠNG NGẢI- H.THẠCH THẤT Nguồn: ThachThat.gov.com PL25 DIỆN MẠO MỚI CỦA XÃ TIẾN XUÂN- H.THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh tác giả chụp NHÀ VĂN HĨA THƠN HƠI, XÃ YÊN TRUNG- H.THẠCH THẤT Nguồn: Ảnh tác giả chụp PL26 ... ĐỘNG CỦA CƠNG CUỘC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO ĐẾN HUYỆN THẠCH THẤT HÀ NỘI 129TỪ NĂM 1993 ĐẾN NĂM 2014 .129 5.1 Đặc điểm cơng xóa đói giảm nghèo (1993- 2014) .129 5.1.1 Đảng huyện Thạch Thất quán... quát huyện Thạch Thất chủ trương, sách Đảng, địa phương xóa đói giảm nghèo (1993- 2014) Chương 3: Xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn (1993- 2007) Chương 4: Giảm nghèo huyện Thạch Thất, Hà. .. XĐGN huyện Thạch Thất từ năm 1993 đến năm 2014 Luận án tập trung nghiên cứu q trình xóa đói giảm nghèo huyện Thạch Thất giai đoạn 1993- 2014 Thứ ba, luận án rút số nhận xét q trình xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 02/04/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w