Hướng dẫn học sinh kể chuyện: * Tìm hiểu yêu cầu của đề - HS đọc đề bài.. + Xác định trọng tâm của đề.[r]
(1)TUẦN Thứ hai ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó bài các tiếng dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: An-đrây-ca hoảng hốt, nấc lên, - Đọc trôi chảy toàn bài ngát nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụ từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật Đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: dàn vặt - Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể phẩm chất đáng quý, tình cảm thương yêu và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm thân II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - HS chia đoan - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS lượt - GV giúp HS hiếu nghĩa số từ ngữ - HS đọc bài nhóm khó - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - HS chú ý nghe GV đọc mẫu Đoạn 1: - Khi câu chuỵên xảy An-đrây-ca - HS đọc đoạn - Khi cậu bé lên tuổi cậu sống với mẹ tuổi hoàn cảnh gia đình cậu bé nh nào? và ông ngoại ông ốm nặng - Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc, - Cậu bé nhanh nhẹn thái độ cậu bé nh nào? - An-đrây-ca đã làm gì trên đường - Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các mua thuốc cho ông? bạn GiaoAnTieuHoc.com (2) - Chuyện gì xảy với gia đình cậu bé? Đoạn 2: - Chuyện gì xảy cậu bé mang thuốc nhà? -An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh nào? - HS đọc đoạn - Cậu hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên, ông đã qua đời - Cậu dằn vặt mình: đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo tay ông vun trồng, tự trách mình đã lớn - An-đrây-ca là cậu bé thương ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực, - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm An-đrây-ca là cậu bé nh nào? - Câu chuyện nêu lên điều gì? c, Đọc diễn cảm: - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS Củng cố, dặn dò (5) - Nêu nội dung chính bài - Chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 26: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm - Kiểm tra bài tập HS Hướng dẫn luyện tập (30) Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào - HS nêu yêu cầu biểu đồ - Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp - HS trao đổi theo cặp - Một vài cặp hỏi đáp trước lớp 1.S 3.S 5.S - Nhận xét 2.Đ 4.Đ Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - Biểu đồ: Số ngày có mưa ba - HS làm bài + Thàng có 18 ngày mưa tháng năm 2004 - yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ + Tháng mưa nhiều tháng số - Nhận xét ngày là: 15 – = 12 ( ngày) + Trung bình tháng mưa số ngày là: Củng cố, dặn dò: (5) ( 18 + 15 + ) : = 12 ( ngày) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau GiaoAnTieuHoc.com (3) CHÍNH TẢ TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà - Biết tự phát lỗi và sửa lỗi bài chính tả - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x có ?/~ II Đồ dùng dạy học: - Sổ tay chính tả, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - GV đọc để HS viết số từ có phụ âm đầu là l/n - Nhận xét Dạy học bài mới: (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn nghe – viết chính tả: - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - Nêu nội dung câu chuyện - HS đọc lại bài viết - Hớng dẫn HS viết số từ tiếng khó - Nội dung: Ban dắc là người tiếng viết viết văn, truyện, ông là ngời sống - GV đọc chậm, rõ ràng câu, cụm thật thà - HS nghe để viết bài từ để HS nghe – viết bài - GV đọc lại để HS soát lỗi - HS soát lỗi - Thu số bài chấm, nhận xét - HS sửa lỗi C Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tập phát và sửa lỗi chính tả - yêu cầu sửa các lỗi có bài: Ngời - HS tự phát lỗi sai bài viết viết truyện thật thà mình để sửa - Nhận xét Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là - HS nêu yêu cầu - HS quan sát mẫu s/x ( theo mẫu) - HS làm bài - Chữa bài nhận xét Củng cố, dặn dò: (5) - Hớng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau KHOA HỌC TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn GiaoAnTieuHoc.com (4) - Tìm ví dụ số loại thức ăn và cách bảo quản chúng - Nói điều cần chú ý lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ sgk trang 24-25 - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Nêu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? - Nhận xét Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn: - GV giới thiệu hình vẽ sgk - HS quan sát hình vẽ - Nêu tên các cách bảo quản thức ăn? + Phơi khô + Đóng hộp + Ướp lạnh.( tủ lạnh) - GV: có nhiều cách bảo quản thức ăn + Làm mắm C Cơ sở khoa học các cách bảo + Làm mứt + Ướp lạnh quản thức ăn: - Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm + Ướp muối nh nào?- GV nêu - HS chú ý nghe - Nêu nguyên tắc chung việc bảo - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật quản thức ăn là gì? - Trong các cách bảo quản thức ăn không phát triển ngăn không đây, cách nào làm cho vi sinh vật không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn có điều kiện hoạt động? Cách nào không - HS nêu cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm + Phơi khô, nướng, sấy + Ướp muối ngâm nước mắm + Ướp lạnh + Đóng hộp + Cô đặc với đường D Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu - Học sinh làm việc với phiếu học tập học tập Tên thức ăn Cách bảo quản - Nhận xét … Củng cố, dặn dò: (5) - HS chú ý theo dõi GiaoAnTieuHoc.com (5) - Những cách bảo quản thức ăn nêu trên giữ thức ăn thời gian định Vì mua thức ăn phải lu ý xem hướng dẫn sử dụng và hạn sử dụng ghi trên bao bì, vỏ hộp - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng năm 2011 TOÁN TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố đọc, viết, so sánh các số tự nhiên - Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian - Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số TBC II Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Chữa bài tập luyện thêm - Kiểm tra bài tập Hớng dẫn HS luyện tập (30) Bài 1: - Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước, - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách tìm số liền trớc, liền sau liền sau số? - Yêu cầu HS hoàn thành bài - HS làm bài: - Chữa bài nhận xét a 835 918 b 835 916 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: c, Đọc số: - Tổ chức cho HS làm bài Nêu giá trị chữ số - HS nêu yêu cầu bài.HS làm bài: - Nhận xét a 475 936 > 475 836 b 903 876 < 913 000 Bài 3: Dựa vào biểu đồ đây để viết c, 750 kg = 2750 kg tiếp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét - HS làm bài: a Khối lớp có lớp đó là các lớp: 3a 3b 3c b Lớp 3a có 18 HS giỏi toán Lớp 3b có Bài 4: Củng cố số đo thời gian 27 HS giỏi toán Lớp 3c có 21 HS giỏi toán - HS nêu yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét - HS làm bài: a 2000 – XX Bài 5: Tìm số tròn trăm x, biết: b 2005 – XXI 540 < x < 870 c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến GiaoAnTieuHoc.com (6) - Chữa bài nhận xét năm 2100 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài x là số tròn trăm với 540 < x < 870 thì x có thể là 600, 700 Củng cố, dặn dò (5) - Hớng dẫn luyện tập thêm LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG – DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Danh từ là gì? Lấy ví dụ danh từ Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Phần nhận xét: Bài 1:Tìm từ ứng vớinghĩa từ cho - HS nêu yêu cầu bài phù hợp: - Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học - HS làm bài tập - Nhận xét Nghĩa Từ a Dòng nớc chảy tương đối lớn, trên đó Sông thuyền bè qua lại b Dòng sông lớn chảy qua nhiều Cửu Long tỉnh phía Nam nớc ta c, Ngời đứng đầu nhà nước phong kiến Vua d, Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh Lê lợi lập nhà Lê nớc ta Bài 2: So sánh khác nghĩa - HS nêu yêu cầu - HS xác định: a.b: chung các từ: a – b;c – d - GV: Những từ gọi chung vật, c,d: riêng vật gọi là danh từ chung, gọi tên riêng vật gọi là danh từ riêng Bài 3: So sánh cách viết các từ trên có - HS nêu GiaoAnTieuHoc.com (7) gì khác nhau? C Ghi nhớ: sgk - LấyVD danh từ chung và danh từriêng D Luyện tập: Bài 1: Xác định danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn - Nhận xét Bài 2: Viết tên ba bạn nam, ba bạn nữ lớp - Nhận xét Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau - HS đọc ghi nhở sgk - HS lấy ví dụ - HS nêu yêu cầu - Danh từ chung:núi dòng, sông, dãy,mặt, - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, - HS nêu yêu cầu - HS viết tên các bạn lớp KỂ CHUYỆN TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em đã đợc nghe, đọc I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đọc nói lòng tự trọng - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Có ý thức tự rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết lòng tự trọng - Bảng phụ viết gợi ý tiêu chuẩn đánh giá III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Kể câu chuyện dẫ nghe, đã đọc lòng trung thực - Nhận xét Bài (30) A Giới thiệu bài: B Hướng dẫn học sinh kể chuyện: * Tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc đề bài + Xác định trọng tâm đề - HS xác định trọng tâm đề + Gợi ý sgk: - HS đọc gợi ý sgk - Tự trọng là gì? - Nêu tên câu chuyện nói tự trọng + Giới thiệu câu chuyện chọn kể - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện chọn * Thực hành kể chuyện, trao đổi nội kể GiaoAnTieuHoc.com (8) dung ý nghĩa câu chuyện - GV đa tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm - Tổ chức thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS - HS kể chuyện nhóm3 trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét phần kể bạn và mình Củng cố, dặn dò: (5) - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiếp theo) I Mục tiêu: - HS nhận thức được: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn để có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em sống gia đình, nhà trường II Tài liệu, phơng tiện: - micrô không dây để chơi trò chơi phóng viên - Một số đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn luyện tập Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối gia đình bạn Hoa - Nội dung tiểu phẩm: có nhân vật: - HS chú ý theo dõi nội dung tiểu phẩm - HS thảo luận nhóm tiểu phẩm Hoa bố Hoa mẹ Hoa - Tổ chức cho HS thảo luận để đóng vai - Các nhóm đóng vai - Một vài nhóm đóng vai tiểu phẩm - Trao đổi ý kiến: - Các nhóm cùng trao đổi ý kiến tiểu phẩm + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? + Nếu là Hoa em giải sao? - GV kết luận: Mỗi gia đình có - HS chú ý vướng mắc riêng, là cái gia GiaoAnTieuHoc.com (9) đình các em phải tìm cách tháo gỡ, giải vướng mắc cùng bố mẹ Phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, lễ độ Hoạt động 2: Trò chơi: Phóng viên - GV nêu cách chơi - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét cách bày tỏ ý kiến HS chơi - Kết luận: Mỗi ngời có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động 3: Bài tập sgk - Tổ chức cho HS hoàn thành bài tập - Nhận xét * Kết luận chung: Củng cố, dặn dò: (5) - Phát biểu ý kiến em các vấn đề xung quanh thân - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS chú ý cách chơi trò chơi - HS chơi trò chơi - HS chú ý - HS hoàn thành bài tập Thứ tư ngày 28 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 12: CHỊ EM TÔI I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lễ phép, lần nói tiếng tặc lưỡi giận dữ, năn nỉ, sững sờ - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn cảm toàn bài thể giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó bài: tặc lưỡi yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tình ngộ nhờ có giúp đỡ cô em Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối Nói dối là tính xấu làm lòng tin, tín nhiệm, lòng tôn trọng ngời mình II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi đoạn văn, câu đoan cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc truyện Nỗi dằn vặt An-đrây- GiaoAnTieuHoc.com (10) ca Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Chia đoạn: đoạn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa số từ khó - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cô chị xin phép ba đâu? - Cô chị có học nhóm thật không? - Em đoán xem cô chị đâu? - Cô chị nói dối ba đã nhiều lần cha? Vì cô lại nói dối nhiều lần nh vậy? - Thái độ cô sau lần nói dối ba nào? - Vì cô lại cảm thấy ân hận? Đoạn 2: - Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối? - Cô chị nghĩ ba làm gì biết cô hay nói dối? - Thái độ người cha lúc đó nh nào? Đoạn 3: - Vì cách làm cô em lại giúp cô chị tỉnh ngộ? - Sau ba biết, thái độ cô chị thay đổi nh nào? - Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? c, Đọc diễn cảm: - Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương HS - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt - HS đọc đoạn theo nhóm - Một vài nhóm đọc trước lớp -1-2 HS đọc toàn bài - HS chú ý nghe GV đọc mẫu - HS đọc đoạn - Cô chị xin phép ba học nhóm - Cô không học nhóm mà chơi xem ca nhạc cùng bạn bè, - Cô đã nói dối nhiều lần ( không nhớ nổi) - Vì ba tin tưởng cô nên cô đã nói dối đợc nhiều lần - Cô ân hận nhng tặc lưỡi cho qua - Cô cảm thấy ân vì phụ lòng tin ba - HS đọc đoạn - Cô em đã nói dối ba lướt qua trớc mặt cô chị, cô chị thấy tức giận bỏ - Cô chị nghĩ ba mắng mỏ, thêm chí đánh hai chị em - Cha buồn dầu khuyên hai chị em cố gắng học học giỏi - HS đọc đoạn - Vì cô chị nghĩ rằn gem mình đã bắt chước mình nói dối nên cô tình ngộ - Cô không nói dối Cô cười nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ - Nội dung bài: - HS chú ý nghe hướng dẫn đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: (5) GiaoAnTieuHoc.com 10 (11) - Vì chúng ta không nên nói dối? - Em hãy đặt tên khác cho truyện - Chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 28: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Củng cố về: - Số liền trớc, số liền sau số - So sánh số tự nhiên - Đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian - Giải bài toán có lời văn tìm số trung bình cộng II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm - Kiểm tra bài tập HS Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Mỗi bài tập đây có kèm theo - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: số câu trả lời A B C, D Hãy a D d, C khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả b B e, C lời đúng: - Chữa bài nhận xét c, C - HS nêu yêu cầu bài Bài 2: Biểu đồ số sách các bạn đã - HS trả lời các câu hỏi + Hiền đã đọc 33 sách đọc năm - Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi + Hoà đã đọc 40 quyến sách - Nhận xét + Hoà đọc nhiều Thục: 40 – 25 = 15 ( sách) + Trung đọc ít thực sách… - HS đọc đề bài Bài 3: - HS tóm tắt và giải bài toán - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu Ngày thứ hai cửa hàng bán đợc: 120 : = 60 ( m vải) bài - Chữa bài nhận xét Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc: 120 x = 240 ( m vải) Trung bình ngày cửa hàng bán được: ( 120 + 60 + 240) : = 140 ( m vải) Củng cố, dặn dò: Đáp số: 140 m vải - Hớng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài sau ÂM NHẠC TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC GiaoAnTieuHoc.com 11 (12) I Mục tiêu: - H,s đọc bài tập đọc nhạc số thể đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng -Phân biệt các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên:Đàn nhị,đàn tam,đàn tứ,đàn tì bà II Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Hình vẽ các nhạc cụ, bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số - Thanh phách, sách nhạc III Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức (2) Phần mở đầu (3) - ôn bài tập tiết tấu tiết - HS ôn bài tập tiết tấu tiết trớc - Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: Son La Son Phần nội dung (30) A Nội dung 1: - Luyện đọc cao độ: Đô, rê, mi son, la - HS luyện đọc cao độ các nốt: đô, rê, mi son, la - Luyện tập tiết tấu TĐN số 1: Son la - HS luyện tập vỗ tay gõ phách, có son và bài tập phát triển thể dùng tiếng tượng + Nói tên nốt + Vỗ tay, gõ tiết tấu + Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu B Nội dung 2: + Ghép lời ca - GV giới thiệu nhạc cụ dân tộc: đàn - HS quan sát hình ảnh các nhạc cụ dân nhị, đàn tam, đan tứ, đàn tì bà tộc -Tổ chức cho HS nghe băng trích đoạn nhạc nhạc cụ diễn tấu Phần kết thúc.(5) - HS nghe băng - Hát lời và gõ đệm bài TĐN số - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Hiểu lỗi mà thầy, cô giáo đã bài - Biết cách sửa lỗi GV ra: bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả - Hiểu và biết lời hay, ý đẹp bài văn hay các bạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài Tập làm văn - Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung: Các loại lỗi Lỗi sai Sửa lỗi Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi câu GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) Lỗi diễn đạt Lỗi ý III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Trả bài: - GV trả bài cho HS - Nhận xét chung kết làm bài: + Ưu điểm: + Nhược điểm: Hướng dẫn HS sửa lỗi: - GV hớng dẫn HS sửa lối trên phiếu - Yêu cầu: Đọc lại lời nhận xét GV; đọc các lỗi sai bài viết phiếu và sửa lỗi - GV liệt kê số lỗi phổ biến, sửa chung cho lớp - GV đọc số bài văn, đoạn văn hay cho lớp nghe Củng cố, dặn dò: - Viết thư gửi cho bạn bè, người thân - Chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40) I Mục tiêu: - HS biết vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Đây là khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: B Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: - GV tên vùng giáp Bắc Bộ và Bắc - HS chú ý nghe Trung Bộ nước ta dới ách đô hộ - HS thảo luận nhóm Hán - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm - Nguyên nhân: căm thù giặc… nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV: Việc Thi Sách bị giết hại là cái cớ để khởi nghĩa nổ nguyên nhân sâu xa là lòng căm thù giặc GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) Hai Bà Trng B Diễn biến khởi nghĩa: - Lược đồ - GV: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diẽn trên phạm vi rộng Lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa - Yêu cầu trình bày lại diễn biến khởi nghĩa D ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - GV: Sau hai trăm năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nước ta giành độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm Củng cố, dặn dò: (5) - Tóm tắt nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát lược đồ - HS chú ý - HS trình bày lại diễn biến khởi nghĩa - HS thảo luận nhóm để thấy ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa Thứ năm ngày 29 tháng năm 2011 TOÁN TIẾT 29: PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng ( không nhớ và có nhớ) - Kĩ làm tính cộng II/ Các HĐ dạy- học: 1/ GT bài: ghi đầu bài 2/ Củng cố cách thực phép cộng: - Gv ghi bảng 22 183 + 18 501 22 183 + 18 501 40 684 - Gv ghi 15 463 + 41 234 15 463 + 41 234 - Gọi 1HS đọc phép cộng và nêu cách thực - Đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải-> trái - HS làm vào nháp - HS lên bảng, lớp làm nháp, nêu cách TH 56 697 ? Muốn thực phép cộng ta làm - Đặt tính viết SH SH nào/ cho các CS cùng hàng viết thẳng cột với nhau, viết "+" vào số và kẻ GiaoAnTieuHoc.com 14 (15) gạch ngang - Tính : Công theo thứ tự từ phải-> trái - HS nêu 2/ Thực hành: Bài 1(T39):?Nêu yêu cầu? b/ 968 917 + + 524 267 - HS làm vào vở, HS lên bảng a/ 682 247 + + 035 741 492 184 ?Bài1 củng cố KT gì? 717 988 - Phép cộng có nhớ và không nhớ Bài 2(T39):?Nêu yêu cầu? b/ 186 954 793 575 + + 247 436 425 434 390 Bài 3(T39) - PT đề, nêu K/H giải Tóm tắt Cây lấy gỗ:325 154 cây Cây ăn quả: 60 830 cây 800 000 ? cây - 1HS đọc đề - HS làm vào Bài giải Số cây huyện đó trồng là: 325 164 + 830 = 385 994( cây ) Đ/ S: 385 994 cây Bài 4(T39):?Nêu yêu cầu? a/ x- 363= 975 b/ 207 +x =815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 338 x = 608 - GV chấm số bài 3/ Tổng kết - dặn dò: ? Hôm học bài gì? ? Nêu cách TN phép cộng? - NX học BTVN: bài 1a, 2a ( T39) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng - Sử dụng từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1.2.3 GiaoAnTieuHoc.com 15 (16) - Từ điển III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Viết danh từ chung gọi tên các vật - Viết danh từ riêng tên riêng người vật xung quanh - Nhận xét Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cho các từ: Tự tin, tự ti tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái - Chọn từ điền vào chỗ trống đoạn văn - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa sau: - Tổ chức cho HS làm bài - Chữa bài nhận xét Bài 3: Xếp từ thành hai nhóm - Nhận xét, đánh giá Bài 4: Đặt câu với từ bài tập - Yêu cầu đọc câu đã đặt - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS viết các danh từ chung, riêng - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: 1- tự trọng 2- tự kiêu 4- tự tin 5- tự ái 3- tự ti 6- tự hào - HS nêu yêu cầu - HS dùng từ điển để hiểu đúng nghĩa từ - HS nối từ với nghĩa từ cho phù hợp - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Trung: Trung: lòng Trung thu, trung Trung thành, trung bình, trung tâm nghĩa trung thực, trung hậu, trung kiên - HS đặt câu với từ bài - HS đọc câu đã đặt ĐỊA LÍ TIẾT 6: TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - HS biết vị trí các cao nguyên Tây Nguyên trên đồ Tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ ( đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh và các tư liệu các cao nguyên Tây Nguyên III Các hoạt động dạy học GiaoAnTieuHoc.com 16 (17) ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Trình bày hiểu biết em vùng trung du Bắc Bộ - Nhận xét, đánh giá Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Tây Nguyên, xứ sở các cao nguyên xếp tầng - GV giới thiệu vị trí các cao nguyên trên đồ - Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Xác định vị trí các cao nguyên trên lợc đồ - Xếp các cao nguyên từ thấp đến cao - Đặc điểm tiêu biểu các cao nguyên? - Nhận xét C Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - GV giới thiệu bảng số liệu mùa mưa và mùa khô - Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? mua khô vào tháng nào? - Tây Nguyên có mùa năm, là mùa nào? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên? - GV tóm tắt ý chính Củng cố, dặn dò (5) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS quan sát đồ - HS xác định vị trí các cao nguyên trên lược đồ - HS xếp dựa vào bảng phân tầng các cao nguyên Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên - HS nêu dựa vào tranh ảnh các cao nguyên - HS xem bảng số liệu - Mùa ma là tháng: 5,6,7,8,9,10 - Mùa khô là tháng: 11.1A.2.3.4 - Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô - HS mô tả: có ngày ma kéo dài liên miên, rừng núi bị phủ màn mưa trắng xoá Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở, nứt nẻ MĨ THUẬT TIẾT 6: VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp số loại dạng hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích GiaoAnTieuHoc.com 17 (18) - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Chuẩn bị: - Mẫu vài loại dạng hình cầu - Tranh ảnh, bài vẽ dạng hình cầu - Giấy, bút vẽ III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra chuẩn bị HS Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn quan sát, nhận xét - Mẫu dạng hình cầu - HS quan sát mẫu - Đó là gì? - Nhận xét gì hình dáng, đặc điểm, - HS nhận xét mẫu màu sắc loại quả? - Tìm thêm các loại dạng hình cầu - HS tìm thêm các loại dạng hình mà em biết? Miêu tả hình dáng, đặc cầu điểm và màu sắc chúng? C Hớng dẫn vẽ: - GV đa hình gợi ý cách vẽ - Hớng dẫn cách xếp bố cục tờ - HS quan sát hìn gợi ý cách vẽ, nhận giấy vẽ các vẽ D Thực hành: - Lu ý: + Có thể vẽ theo mẫu tổ + Quan sát kĩ mẫu để nhận đặc điểm - HS bày mẫu tổ - HS thực vẽ theo mẫu mẫu trớc vẽ - GV quan sát để hướng dẫn bổ sung Nhận xét, đánh giá - GV đưa các tiêu chuẩn đánh giá - Lựu chọn số bài vẽ để nhận xét - HS theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá - Xếp loại các bài vẽ - HS tự nhận xét bài vẽ mình và bạn Củng cố, dặn dò (5) - Quan sát hình dáng, màu sắc các loại - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2011 TẬP LÀM VĂN: TIẾT 12 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: GiaoAnTieuHoc.com 18 (19) - Dạ vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh, HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu II Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ truyện - Phiếu trả lời theo nội dung tranh làm mẫu - Viết sẵn câu trả lời theo tranh 2.3.4,5,6 III Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc đoạn văn dã bổ sung câu - HS nêu chuyện Hai mẹ và bà tiên Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện - HS nêu yêu cầu bài Ba lỡi rìu - GV giới thiệu tranh Câu chuyện - HS quan sát tranh việc gắn với tranh - Yêu cầu HS đọc nội dung bài - HS đọc nội dung bài - Giúp HS hiểu: tiều phu - Truyện có nhân vật? - HS nêu: có hai nhân vật: chàng tiều - Nội dung truyện nói điều gì? phu và cụ già - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh và đọc lời tranh và đọc lời dới tranh tranh - Yêu cầu dựa vào tranh kể lại - HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện - Nhận xét Bài 2: Phát triển ý nêu tranh - HS nêu yêu cầu thành đoạn văn kể chuyện - GV: Để phát triển ý thành đoạn văn, - HS nêu cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nh nào.? - GV đa mẫu theo tranh - HS theo dõi mẫu + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi dìu sắt? - GV yêu cầu HS theo dõi nhận xét - Yêu cầu xây dựng đoạn văn - HS xây dựng đoạn văn - GV đưa nội dung chính đoạn văn lên bảng Củng cố, dặn dò (5) - Nêu lại cách phát triển câu chuyện GiaoAnTieuHoc.com 19 (20) bài - Chuẩn bị bài sau TOÁN TIẾT 30: PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Củng cố cách thực phép trừ ( không nhớ và có nhớ) - Rèn kĩ làm tính trừ II Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức (2) Kiểm tra bài cũ (3) - Cách thực tính cộng? - Nhận xét Dạy học bài (30) A Giới thiệu bài: B Củng cố cách thực tính trừ: - HS nêu cách thực trừ - GV đa phép trừ:865279 - 450237 =? 865 279 - Muốn thực phép trừ ta làm nh 450 237 415 042 nào? - Yêu cầu HS thực tiếp vài ví dụ B Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ làm tính trừ Bài 1: Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm tính phần a - Chữa bài nhận xét Bài 2: Tính - Chữa bài nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét Bài 4: - Hớng dẫn HS xác định yêu cầu bài - Chữa bài nhận xét HS thực số ví dụ - HS nêu yêu cầu bài - HS thực tính 987 864 969 696 - 783 251 - 656 565 204 613 313 131 - HS nêu yêu cầu bài - HS thực tính: 2b 80 000 – 48 765 = 31 235 941 302 – 298 764 = 642 538 - HS nêu đề bài - HS tóm tắt và giải bài toán Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km - HS nêu yêu cầu bài - HS tóm tắt và giải bài toán Năm ngoái HS tỉnh đó trồng đợc là: 214800 – 80600 = 134 200 ( cây) Cả hai năm trồng : 214800 + 134200 = 349000 ( cây) GiaoAnTieuHoc.com 20 (21)