Khó khăn nhất hiện nay của giáo viên bộ môn chính là việc định hình quy trình xây dựng và tiến hành soạn giảng một chủ đề. Trong thực tế, chưa có sự thống nhất cuối cùng để đưa [r]
(1)UBND THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” môn Giáo dục công dân lớp
Tác giả sáng kiến: Cao Thu Hường Chức vụ: Giáo viên
Mã số: 05/2019/VY
(2)
1 BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu
Thực Nghị số 29- NQ/TW ngày 04 tháng năm 2013 - Nghị Trung ương đổi bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực cơng dân Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống… đào tạo những chủ nhân tương lai đất nước thành những người chủ động, tích cực, sáng tạo Có tạo hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo
Giáo dục nước ta thực bước đổi đồng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và cách thức dạy học, nhằm phát huy tính tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, trình dạy học chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng hình thành lực cho học sinh Đặc biệt môn Giáo dục công dân (GDCD) học sinh không dừng lại việc ghi nhớ và hiểu kiến thức mà quan trọng là em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Tuy nhiên, thực tiễn, diện mạo đời sống xã hội không diện đầy đủ bài nào chương trình học Nói cách khác, gom hết toàn xã hội sinh động vào nội dung chương trình bất kì môn học nào dạng kim nam xuyên suốt, kinh điển, giáo điều
Thực tế cho thấy, giải vấn đề thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều môn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên môn Mặt khác, chương trình học ít nhiều có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ tương đối gần trùng lặp Do đó, hệ quả là buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học
Dạy học theo chủ đề chính là bước chuẩn bị phù hợp cho đổi chương trình và sách giáo khoa thời gian tới
(3)2 Trong đó, cơng cơng nghiệp hóa đại hố đất nước, cách mạng cơng nghiệp 4.0, liền với xu tồn cầu hóa đòi hỏi những người chủ động, sáng tạo Hơn hết, niên học sinh lực lượng nịng cốt, lực lượng chủ yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nên cần phải rèn luyện phẩm chất
Xuất phát từ những vấn đề tác giả lựa chọn viết đề tài: Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” môn Giáo dục công dân lớp
2 Tên sáng kiến:
Thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” môn Giáo dục công dân lớp
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ tên : Cao Thu Hường
- Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Đồng Tâm - Đồng Tâm - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0989260182 E_mail: caothuhuongdtvy@gmail.com 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Đồng Tâm
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Bộ môn Giáo dục công dân lớp nhà trường trung học sở 6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử:
Tháng 3/2018
7 Mô tả chất sáng kiến: 7.1.Về nội dung sáng kiến:
7.1.1 Thực trạng môn giáo dục công dân trường trung học sở
(4)3 Tuy nhiên thực tế giảng dạy thì môn GDCD bị nhìn nhận đánh giá là môn học phụ, không quan trọng, dạy Học sinh thì cần học qua loa cốt có điểm để lên lớp
Giáo viên giảng dạy chủ yếu là kiêm nhiệm, thiếu việc đầu tư vào chuyên môn, ít tìm tòi tư liệu chủ yếu là dạy lý thuyết, bám vào SGK, thiếu liên hệ thực tiễn vào bài học sức thuyết phục, độ cảm xúc bài chưa cao Hơn nữa thời lượng dành cho mơn GDCD có tiết/ tuần mà lượng kiến thức thì nhiều, không riêng nội dung chính môn mà nhiều nội dung giáo dục khác tích hợp vào môn GDCD nên việc dạy học mang nặng tính khái qt, giáo viên khơng có nhiều thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh những nội dung, vấn đề nào mà học sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu
Mặt khác, ảnh hưởng tiêu cực xã hội, phối kết hợp giữa gia đình nhà trường và tổ chức xã hội việc quan tâm giáo dục đạo đức cho em chưa thể rõ nét Vì vậy, còn tình trạng phận nhỏ học sinh chấp hành chưa nghiêm túc nội quy nhà trường, động cơ, ý thức thái độ học tập yếu, thiếu lễ phép với người lớn, giao tiếp ứng xử thiếu văn hóa…Thái độ học tập em chưa tốt em còn lười học, lười ghi chép bài
Thực đổi phương pháp dạy học theo chủ đề mơn GDCD có những thuận lợi vì bản thân nhiều bài học chương trình mơn GDCD có mối quan hệ chặt chẽ, xếp theo chủ đề từ lớp đến lớp Kiến thức môn học gần gũi, gắn liền với thực tiễn
Tuy nhiên, bất kì môn học nào không riêng môn GDCD, đối diện với vấn đề dạy học theo chủ đề gặp khó khăn định, vì là cách tiếp cận
Giáo viên chưa có kinh nghiệm nắm bắt thao tác, quy trình xây dựng chủ đề và kĩ vận dụng phương pháp dạy học cho chủ đề nào cho phù hợp
Nhận thức, ý thức đổi việc dạy học số giáo viên còn hạn chế, là với những giáo viên cao t̉i Đởi gây khó khăn cho GV vì thay đởi thói quen thực bao đời là điều khơng dễ
Khơng có sẵn chương trình từ sách giáo khoa, sách giáo viên mà giáo viên tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những gì cần lược bỏ, những gì cần tích hợp vào, tự giáo viên định
Mỗi chủ đề thường thực nhiều tiết Thế cách phân bổ tiết học nào cho hợp lý để trình dạy có xâu chuỗi kiến thức giữa tiết chủ đề khơng có thống cụ thể và khó, thời gian cho giáo viên
(5)4 Dạy học theo chủ đề là cách tiếp cận hoàn toàn mẻ Do đó, việc đưa những định hướng trình xây dựng chủ đề, bao gồm cách thức, quy trình và những nguyên tắc xây dựng chủ đề là những gợi mở, tham khảo và chờ đợi đóng góp tích cực từ kinh nghiệm giảng dạy giáo viên trực tiếp tham gia thực mơ hình này để đề tài có tính khả dụng
7.1.2.Dạy học theo chủ đề gì?
Dạy học theo chủ đề (themes based leraning) là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận và thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức là đường tích hợp những nội dung từ số đơn vị, bài học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn
Dạy học theo chủ đề là kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn
Dạy học theo chủ đề là mô hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, những hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng những nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với những vấn đề, những thực hành gắn liền với thực tiễn
Dạy học theo chủ đề bậc THCS là cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Một cách hoa mỹ, là việc “thởi thở” sống vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật” bài học Nên cần hiểu dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học không phải là phương pháp dạy học Nhưng chính lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp nào phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với
7.1.3 Căn thiết kế chủ đề dạy học
Có thiết kế chủ đề dạy học:
+ Căn vào chương trình, sách giáo khoa chuẩn đầu (chuẩn kiến thức, kĩ năng) Thực chất là cấu trúc lại chương trình, sách giáo khoa
(6)5 + Căn mạch nội dung xuyên suốt chương trình
Các mạch nội dung này là định hướng bản để xây dựng chủ đề dạy học môn Giáo dục công dân Dựa vào mạch nội dung mơn GDCD ta xây dựng chủ đề:
Chủ đề theo mạch nội dung cốt lõi, xuyên suốt nội môn học GDCD
Chủ đề kết nối nội dung từ nhiều môn học khác liên quan đến mạch nội dung cốt lõi GDCD
Ví dụ:
Một số chủ đề giáo dục hành vi chuẩn mực đạo đức: Truyền thống dân tộc Việt Nam, Sống có kỉ luật, Sống có văn hóa, Sống yêu thương
Một số chủ đề giáo dục pháp luật thường gặp: An tồn giao thhơng, Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Trách nhiệm công dân với tài nguyên môi trường
Một số chủ đề giáo dục kĩ sống dựa giá trị sống đắn: Sống khỏe, Gia đình văn hóa, Em là cơng dân nhỏ tuổi
+ Căn vào bối cảnh địa phương
Chủ đề nội dung cụ thể/ minh chứng địa phương liên quan đến mạch nội dung môn học GDCD
Chủ đề giáo dục đặc trưng truyền thống, lịch sử địa phương + Căn vào lực giáo viên khả học sinh
Đây là sở quan trọng để xác định nội dung kiến thức, phương pháp và hình thức thực thiết kế chủ đề học tập để đảm bảo tính thực tiễn, tính vừa sức với người học, người dạy
7.1.4 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học
Khó khăn giáo viên môn chính là việc định hình quy trình xây dựng và tiến hành soạn giảng chủ đề Trong thực tế, chưa có thống cuối để đưa hướng dẫn cụ thể, tất cả dừng lại việc tìm tòi, vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm
Theo nghiên cứu tìm hiểu bước đầu cá nhân tôi, để xây dựng chủ đề đảm bảo tính khoa học và đáp ứng mục tiêu dạy học, tiến hành theo bước sau:
Bước 1: Phân tích chương trình, SGK, chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn học để lựa chọn, xác định nội dung cốt lõi chủ đề và đặt tên cho chủ đề
Bước 2: Xác định mục đích, yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, những lực, phẩm chất dự kiến hình thành cho học sinh
(7)6 Bước 4: Xây dựng bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ theo mức độ nhận thức
Bước 5: Xây dựng câu hỏi, tập tương ứng với bảng mô tả chuẩn kiến thức, kĩ
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học theo nhóm hoạt động: - Đặt vấn đề/khởi động
- Hình thành kiến thức mới/ - Luyện tập/củng cố
- Vận dụng, tìm tịi, mở rộng/vận dụng, nâng cao
7.1.5 Vận dụng thiết kế chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” môn Giáo dục công dân lớp
Tên chủ đề: SỐNG CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO I Mục tiêu chủ đề
Về kiến thức
- HS hiểu tự lập, nào là động tự giác, sáng tạo
- Nêu những biểu người có tính tự lập, những biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập
- Hiểu ý nghĩa tính tự lập, lao động tự giác sáng tạo 2 Về kĩ
- Học sinh biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày bản thân, học tập, lao động, sinh hoạt
- Hình thành học sinh số kĩ lao động và sáng tạo lĩnh vực hoạt động
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thức thực đề đạt kết quả cao lao động, học tập
- Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe…
- Rèn luyện lực xử lí, phân tích thông tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt bài học thực tế đời sống
- Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức 3 Về thái độ
- Hình thành HS ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỉ lại, phụ thuộc vào người khác, ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp thực và kết quả đạt được; luôn hướng tới tìm tòi học tập và lao động
(8)7 - Quý trọng, cảm phục những người tự lập, tự giác sáng tạo học tập và lao động, học hỏi những người xung quanh.; phê phán những biểu lười nhác học tập và lao động
4 Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực nhận thức yếu tố tự giác, sáng tạo có tác động đến bản thân
+ Biết đánh giá và tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức,với bản thân sống hàng ngày
+ Đặt kế hoạch nhiệm vụ phấn đấu cho mục tiêu + Năng lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân II Nội dung chủ đề
A BÀI 1: TỰ LẬP Hoạt động khởi động
2 Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
2.2 Hoạt động 2: Tự lập những biểu tự lập 2.3 Hoạt động 3: Ý nghĩa tự lập
3 Hoạt động luyện tập
4 Hoạt động mở rộng vận dụng, nâng cao
B Bài 2: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO Hoạt động khởi động
2 Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu tình
2.3 Hoạt động 3: Khái niệm lao động tự giác, lao động sáng tạo Biểu lao động tự giác sáng tạo
2.4 Hoạt động 4: Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo
2.5 Hoạt động 5: Sự cần thiết phải lao động tự giác sáng tạo thời đại 4.0
2.6 Hoạt động 6: Rèn luyện lao động tự giác sáng tạo Hoạt động luyện tập
(9)8 III Mô tả mức độ nhận thức lực hình thành
1 Bảng mơ tả mức độ nhận thức lực hình thành
Nội dung/chủ đề/chuẩn
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dung cao Hiểu tự
lập; lao động tự giác, sáng tạo
Hiểu tự lập; lao động tự giác, sáng tạo
Nêu những biểu tự lập, tự giác, sáng tạo lao động, học tập
Nhận dạng những biểu củatính tự lập, tự giác, sáng tạo lao động, học tập
Lựa chọn những việc làm lao động tự giác, sáng tạo tình cụ thể
Hiểu ý nghĩa tính tự lập, lao động tự giác, sáng tạo
Từ việc làm cụ thể khái quát ý nghĩa tự lập, lao động tự giác, sáng tạo Biết lập kế hoạch
học tập, lao động Biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thực để đạt kết quả cao lao động, học tập
Lựa chọn những hành vi, việc làm có tính tự lập, lao động tự giác, sáng tạo và chưa tự giác sáng tạo trường hợp cụ thể
Đề xuất cách ứng xử phù hợp tình cụ thể
Tích cực tự giác sáng tạo lao động, học tập
Ưa thích sống tự lập Sẵn sàng lao động
(10)9 tự giác
sáng tạo học tập lao động
động tự giác, sáng tạo phê phán những việc làm chưacó tính tự lập, chưa lao động tự giác, sáng tạo Quý trọng, cảm phục
những người sống tự lập, tự giác, sáng tạo học tập lao động Phê phán những biểu lười nhác học tập, lao động
Định hướng lực hình thành
- Tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, quản lí
- Năng lực nhận thức yếu tố tự giác, sáng tạo có tác động đến bản thân - Biết đánh giá và tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức,với bản thân sống hàng ngày
- Đặt kế hoạch nhiệm vụ phấn đấu cho mục tiêu - Năng lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân 2 Câu hỏi tập
2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết
* Câu hỏi tự luận
Câu Em hiểu tự lập?
Câu Em hiểu nào là lao động tự giác, sáng tạo? * Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Lao động sáng tạo là:
A Tự giác học bài, làm B Cải tiến phương pháp học tập
C Đi học quy định D Thực nội quy trường, lớp Câu 2: Nêu những tác hại thiếu tự giác học tập
A Đem lại kết quả học tập B Sống ỷ lại vào bố mẹ
C Bản thân trở thành người hiểu biết D A,B,C
(11)10 Lao động sáng tạo là trình lao động ln ln…… cải tiến để………., tìm cách giải tối ưu nhằm nâng cao chất lượng,……lao động
Câu 4: Biểu là biểu tính tự lập? A Khơng nhận giúp đỡ người khác
B Tự lo liệu sống mình, khơng trơng chờ vào người khác C Không hợp tác với công việc
D Ln làm theo ý mình, khơng nghe ý kiến cả
Câu 5: Theo em, câu tục ngữ nào nói tính tự lập? A Cây không sợ chết đứng
B Ăn mặc bền
C Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
D Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi đồ ngoan
2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu
Câu Nêu số biểu tính tự lập số biểu trái với tự lập sống
Câu Biểu thiếu tự giác sáng tạo học tập và lao động Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa nào?
Câu Em nêu những biểu thiếu tự giác học tập và lao động Hậu quả ?
Câu Để trở thánh người có tính tự lập học sinh phải rèn luyện nào?
3 Câu hỏi vận dụng thấp
Câu Hãy kể gương tự giác, sáng tạo học tập lao động mà em biết
Câu Em kể lại gương tự lập sống mà em biết
Câu 3.Theo em, sống phải biết tự lập? Nếu khơng có tính tự lập, người sao?
Câu Theo em cách giải tối ưu? Thế chất lượng, hiệu quả công việc?
Câu Có người cho những người có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn dễ có tinh thần tự lập Có khơng? Có thể rút kết luận gì? Câu Giang là út gia đình nên bố mẹ chiều chuộng Vì dù học lớp 8, Giang chưa tự giác làm việc nhà Có lần mẹ nhờ nhặt rau để làm cơm đãi khách, Giang vùng vằng, khó chịu, đến mẹ khơng để ý, Giang bỏ lên phòng bật nhạc nghe
- Theo em, thiếu tự giác lao động Giang dẫn đến những hậu quả gì?
(12)11 Câu Đức lớp trưởng lớp 8A Hàng tuần Đức lên chương trình tỉ mỉ cho sinh hoạt lớp vào ngày thứ Bảy Để lôi bạn vào hoạt động chung, chưong trình, Đức thay đổi phương pháp tổ chức xây dựng nội dung phong phú, đa dạng Dưới dẫn dắt Đức, lớp 8A dầu hoạt động tập thể nhà trường
- Theo em, việc làm Đức tự giác, sáng tạo lao động không?
- Em học tập điều từ cách làm việc bạn?
Câu Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ tới khám bệnh Khám bệnh xong, bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc kèm theo lời dặn: Một ngày uống thuốc lần, lần viên trước bữa ăn chính Tuy nhiên sau Bình uống thuốc lần ngày, lần uống viên Hương hỏi Bình khơng uống thuốc theo đơn và lời dặn bác sĩ Bình cười: Uống thuốc theo đơn bác sĩ là không sáng tạo lâu khỏi bệnh, uống nhiều thuốc nhanh khỏi bệnh
Em có đồng ý với Bình hay khơng? Tại sao? Nếu là Hương thì em nói với Bình?
2.4 Câu hỏi vận dụng cao.
Câu Em lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập bản thân học tập, lao động, hoạt động lớp, trường sinh hoạt ngày theo bảng đây:
STT Các lĩnh vực Nội dung công việc
Biện pháp thực
Thời gian tiến hành
Dự kiến kết quả Học tập
2 Lao động
3 Hoạt động tập thể Sinh hoạt cá nhân
Câu Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho bản thân 01 tuần -1 tháng (chú ý thể tự giác, sáng tạo) – theo mẫu
Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực
IV Kế hoạch dạy học chủ đề
A BÀI 1: TỰ LẬP 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức
Giúp học sinh hiểu tự lập và nêu biểu người có tính tự lập
(13)12
1.2 Kĩ
Học sinh biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày bản thân học tập, lao động, sinh hoạt
1.3 Thái độ
Ưa thích tính tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại dựa dẫm vào người khác
Cảm phục tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập Đặc biệt khơng có thái độ trơng chờ ỉ lại
1.4 Năng lực hướng tới
Năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân, lực giải vấn đề
2 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 2.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục đích: Giúp học sinh thấy ý nghĩa hình ảnh Qua bước đầu hình dung nội dung học tự lập
Phương thức tổ chức: Hoạt động khởi động tiến hành thơng qua quan sát hình ảnh
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
GV cho HS quan sát hình ảnh: Quê hương Nam Đàn – Nghệ An; Bến Cảng Nhà Rồng,…
GV tiếp tục đưa hình ảnh Bác tìm đường cứu nước với công việc phụ bếp…
- Học sinh trả lời câu hỏi
+ Hình ảnh nhắc đến nhân vật lịch sử?
+ Bác làm cơng việc thể đức tính gì? Thực
nhiệm vụ
GV quan sát HS ngồi lớp - Từng học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Phát
vấn đề
GV nghe câu trả lời HS sau dẫn dắt tới vấn đề cần giải
HS trả lời
Kết mong đợi từ hoạt động: Học sinh thấy ý nghĩa hình ảnh Qua bước đầu hình dung nội dung học tự lập
2.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục đích: Học sinh hiểu tự lập; Nêu biểu người có tính tự lập và ý nghĩa tính tự lập
- Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác Cụ thể:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Truyện đọc
Mục đích: Học sinh thấy những biểu tính tự lập thơng qua câu chuyện hành trình tìm đường cứu nước Bác Hồ
(14)13 Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
GV sử dụng phương pháp đóng vai để diễn lại truyện đọc Nhiệm vụ HS là:
+ Đóng vai Bác Hồ + Đóng vai anh Lê
+ Sau trả lời câu hỏi qua nhân vật vừa thể
- HS nhiệm vụ
- Các HS phân công phải thuộc lời dẫn hai nhân vật
- HS trả lời câu hỏi Thực
nhiệm vụ
- GV có phân công trước chia rõ ràng cụ thể lời dẫn nhân vật - Hướng dẫn yêu cầu em phân cơng lên đóng vai để thể nội dung truyện đọc
- HS thực nhiệm vụ đóng vai theo truyện đọc
- Các HS lại quan sát trả lời câu hỏi
- Truyện kể vấn đề gì? - Hành trang Bác tìm đường cứu nước gì? -Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước với bàn tay trắng?
Kết quả thực nhiệm vụ
GV nhận xét :
Bác Hồ tìm đường cứu nước - Hai bàn tay trắng
- Thể phẩm chất khơng sợ khó khăn gian khở, tự làm lấy giải cơng việc Khơng dựa dẫm phụ thuộc vào người khác
- HS nghe ghi chép GV kết luận
Sản phẩm mong đợi
HS hiểu nội dung truyện đọc trả lời câu hỏi xoay quanh truyện đọc vấn đề tự lập
*Hoạt động : Tự lập biểu tự lập
Mục đích: Học sinh hiểu khái niệm tự lập, biểu tự lập
Phương thức tổ chức: thảo luận nhóm, động não, giải vấn đề
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
GV giao câu hỏi thảo luận cho nhóm
Nhóm 1: Tự lập gì? Tìm những hành vi trái ngược với tự lập?
(15)14 Nhóm 2: Tìm câu tục ngữ nói
người có hành vi trên?
Nhóm 3: Em nêu biểu tính tự lập?
Nhóm 4: Hiện có nhiều học sinh, sinh viên nghèo vượt khó em có suy nghĩ gì việc làm họ?
Thực nhiệm vụ
- GV giới hạn thời gian thảo luận - GV quan sát và định hướng cho HS
- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, phản biện lại
Kết quả thực nhiệm vụ
- GV nghe nhận xét kết quả báo cáo nhóm
- Chốt vấn đề sau HS báo cáo, tranh luận
- HS lắng nghe, đặt câu hỏi chưa rõ
- Ghi chép ý vào Sản phẩm
mong đợi
- GV nhận xét kết luận sơ đồ tư
- HS nắm được:
+Tự lập tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình, khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác
+ Biểu tính tự lập -Tự tin
- Bản lĩnh
- Vượt khó khăn gian khở - Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ vươn lên học tập, cơng việc sống
*Tìm hiểu nội dung : Ý nghĩa tính tự lập
Mục đích: Học sinh hiểu ý nghĩa tính tự lập
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân thông qua phiếu học tập, động não Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV cho HS xem Clip những gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó
- GV phát phiếu học tập cho tất cả HS có câu hỏi
(16)15 sau:
+ Qua Clip em thấy người có tính tự lập có ý nghĩa nào? + Là học sinh em cần phải làm để có tính tự lập?
Thực nhiệm vụ
- GV quan sát hs làm giải đáp cần
- HS làm phiếu học tập
Báo cáo, thảo luận
- GV thu phiếu học tập rút ngẫu nhiên đọc trước lớp số viết - GV nhận xét kết luận
- HS theo dõi giải thích kết luận giáo viên
Sản phẩm
mong đợi - GV chốt sơ đồ tư HS ghi ý vào - Ý nghĩa tính tự lập + Người tự lập thường thành
công sống họ xứng đáng nhận kính
trọng người - HS cần rèn luyện tính tự lập + Rèn luyện từ nhỏ
+ Trong học tập + Trong công việc
+ Trong sinh họat ngày 2.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời số câu hỏi, tập GV kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh; hiểu khái niệm, biểu và ý nghĩa tự lập.Đồng thời rèn luyện khả ghi nhớ, vận dụng, tư logic
Phương thức tổ chức: HS làm tập trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm, với câu hỏi HS giơ tay nhanh trả lời
Câu 1: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến đây? Vì sao? a) Chỉ có nhà nghèo cần tự lập
b) Không thể thành công dựa nỗ lực phấn đấu bản thân c) Những thành công nhờ vào nâng đỡ, bao che người khác khơng thể bền vững
d) Tự lập sống không phải diều dễ dàng
đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái nhiều thành công sống, phải trải qua nhiều khó khăn, gian khở
e) Tự lập khơng có nghĩa là khơng tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng những người tin cậy khó khăn
(17)16 A Không nhận giúp đỡ người khác
B Tự lo liệu sống mình, khơng trơng chờ vào người khác C Không hợp tác với công việc
D Ln làm theo ý mình, khơng nghe ý kiến cả
Câu 3: Theo em, câu tục ngữ nào nói tính tự lập? A Cây không sợ chết đứng
B Ăn mặc bền
C Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
D Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi đồ ngoan Câu 4: Bài tập tình
Năm lên lớp 8, Hùng cho mình lớn nên tự định nhiều việc khơng cần phải hỏi ý kiến bố mẹ nữa Cuối tuần trước Hùng chơi xa với nhóm bạn mà khơng cho bố mẹ biết Hùng tự ý cho bạn lớp mượn xe đạp hơm Khi bố mẹ hỏi những việc đó, Hùng nói: “Con lớn rồi, tự lập được, bố mẹ khỏi phải lo!”
a) Theo em, việc Hùng làm có phải thể tính tự lập khơng? Vì sao?
……… ……… ……… ………
b) Nếu bạn thân Hùng, em góp ý cho Hùng nào?
……… ……… ……… ………
Kết mong đợi: HS trả lời câu hỏi 2.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để lí giải số quan điểm đời sống, biết áp dụng những gì học vào việc làm hàng ngày
Phương thức tổ chức: Giao tập nhà cho HS (Bài tập hôm sau thu chấm lấy điểm 15 phút)
Em lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân học tập, lao động, hoạt động lớp, trường sinh hoạt ngày theo bảng đây:
STT Các lĩnh vực Nội dung công việc
Biện pháp thực
Thời gian tiến hành
(18)17 Lao động
3 Hoạt động tập thể
B. BÀI 2: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức
- HS hiểu nào là lao động tự giác, sáng tạo
- Nêu những biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập
- Hiểu ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo 1.2 Kỹ
- Hình thành học sinh số kĩ lao động và sáng tạo lĩnh vực hoạt động
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn biện pháp, cách thức thực đề đạt kết quả cao lao động, học tập
- Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe…
- Rèn luyện lực xử lí, phân tích thông tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt bài học thực tế đời sống
- Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức 1.3 Thái độ
- Hình thành HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp thực và kết quả đạt được; luôn hướng tới tìm tòi học tập và lao động
- Tích cực, tự giác và sáng tạo học tập, lao động
- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo học tập và lao động; phê phán những biểu lười nhác học tập và lao động
1.4 Năng lực hướng tới: Năng lực nhận thức, đánh giá và điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lực tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân, lực giải vấn đề
2 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 2.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục đích: Giúp học sinh thấy vai trò lao động tự giác sáng tạo đối với phát triển xã hội loài người Qua bước đầu hình dung nội dung học lao động tự giác sáng tạo
(19)18
Các bước Hoạt động giáo viên
Chuyển giao nhiệm vụ - Gv cho hs quan sát hình ảnh: Những bước tiến hóa lồi vượn người thành người số hình ảnh thành tựu người
+ Vì lại có chuyển biến thế?
+ Vì người đạt thành tựu đó?
- Học sinh quan sát tranh
Thực nhiệm vụ GV quan sát, định hướng - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi
Phát vấn đề GV nghe câu trả lời HS sau dẫn dắt tới vấn đề cần giải bài: lao động sáng tạo
HS trả lời: + Nhờ vào trình lao động
+ Nhờ lao động tự giác sáng tạo
Kết quả mong đợi - Học sinh thấy vai trò
của lao động tự giác sáng tạo lịch sử phát triển xã hội loài người Qua bước đầu hình dung nội dung học
2.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục đích: HS hiểu nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo; những biểu tự giác, sáng tạo lao động, học tập; ý nghĩa lao động tự giác và lao động sáng tạo; cần thiết phải lao động tự giác sáng tạo; cách rèn luyện lao động tự giác sáng tạo
- Phương thức tổ chức: GV kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Truyện đọc “ Ngơi nhà khơng hồn hảo”
Mục đích: Học sinh hiểu cần thiết phải lao động tự giác, thực nghiêm túc kỉ luật lao động, thường xuyên rèn luyện kĩ lao động
(20)19 Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
- Gv gọi hs đọc truyện “Ngơi nhà khơng hồn hảo”
- Gv giao câu hỏi thảo luận cặp đôi
+ Trước làm nhà cuối người thợ mộc làm việc với thái độ lao động nào? Kết quả?
+ Trong q trình làm ngơi nhà cuối cùng, người thợ mộc làm việc với thái độ lao động nào? Hậu quả?
+ Bài học rút từ câu chuyện?
HS nhận nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện - Hs thảo luận cặp đôi
Thực nhiệm vụ
- GV giới hạn thời gian thảo luận - GV quan sát và định hướng cho HS
- Khích lệ HS lớp có ý kiến bở sung
- GV lắng nghe HS trả lời câu hỏi
- Học sinh thảo luận theo cặp đôi sở kiến thức chuẩn bị nhà - Đại diện cặp trình bày ngắn gọn sản phẩm thảo luận
- Các HS cịn lại quan sát, lắng nghe bở sung sau
khi bạn trình bày xong Kết quả thực
hiện nhiệm vụ
GV nghe nhận xét kết quả thảo luận theo cặp:
- Chốt vấn đề sau HS báo cáo, tranh luận
Thái độ lao động người thợ mộc: + Trước đây: Tận tụy, tự giác, nghiêm túc thực quy trình kĩ thuật, kỉ luật-> Thành quả: hồn hảo, người kính trọng + Khi làm nhà cuối cùng: Không dành hết tâm trí, mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, cẩu thả, không đảm bảo quy trình kĩ thuật -> Hậu quả: hở thẹn, ngơi nhà khơng hồn hảo
Bài học: Phải lao động tự giác; thực nghiêm túc kỉ luật lao động; thường xuyên rèn luyện kĩ lao động
(21)20 Sản phẩm
mong đợi
HS hiểu nội dung truyện đọc trả lời câu hỏi xoay quanh truyện đọc vấn đề lao động tự giác và sáng tạo Rút bài học từ câu chuyện *Hoạt động : Tìm hiểu tình
Mục đích: Học sinh hiểu học tập là lao động, cần phải rèn luyện lao động tự giác sáng tạo học tập và lao động
Phương thức tổ chức: GV cho HS đóng vai, giải vấn đề
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
GV sử dụng phương pháp đóng vai để diễn lại tình Nhiệm vụ HS là:
- Cả lớp tranh luận tình - Lớp trưởng điều hành tranh luận - bạn - ý kiến
- Các bạn khác trả lời ý kiến
- HS thực nhiệm vụ + Các HS phân công phải thuộc lời dẫn ý kiến
+ Các hs khác tranh luận đưa ý kiến, quan điểm
Thực nhiệm vụ
- GV có phân công trước chia rõ ràng cụ thể lời dẫn ý kiến
- Hướng dẫn yêu cầu em phân cơng lên đóng vai để thể đước ý kiến ( ý kiến)
- HS thực nhiệm vụ đóng vai theo tình - Các HS cịn lại quan sát
và trả lời câu hỏi + Ý kiến 1: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, khơng cần phải sáng tạo lao động
+ Ý kiến 2: Đòi hỏi hs rèn luyện ý thức lao động tự giác khơng cần thiết nhiệm vụ họ
nay học tập không phải là lao động + Ý kiến 3: Học sinh phải rèn luyện ý thức lao động tự giác có óc sáng
tạo Kết quả
thực
- GV nhận xét :
+ Lao động tự giác cần thiết và đủ trình lao động cần phải sáng tạo kết
(22)21 nhiệm vụ quả lao động cao, suất, chất
lượng
+ Học tập là lao động ( lao động trí óc) - cần tự giác
+ Hs cần có ý thức tự giác sáng tạo lao động Tự giác sáng tạo học tập có lợi ích lao động
Sản phẩm mong đợi
- Gv kết luận sơ đồ tư HS thể quan điểm nhận thức Lao động tự giác sáng tạo cần thiết cần phải rèn luyện
*Hoạt động 3: Lao động tự giác, lao động sáng tạo biểu sự tự giác, sáng tạo lao động, học tập
Mục đích: Học sinh hiểu nào là lao động tự giác, lao động sáng tạo biểu lao động, học tập
Phương thức tổ chức: GV cho HS tham gia thảo luận nhóm, thuyết trình
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
GV giao câu hỏi thảo luận cho nhóm:
+ Nhóm 1: Lao động tự giác gì? - Biểu lao động học
tập
+ Nhóm 2: Lao động sáng tạo gì? - Biểu lao động học tập
+ Nhóm 3: Biểu thiếu tự giác sáng tạo học tập lao
động Hậu quả?
+ Nhóm 4: Nêu những gương tự giác sáng tạo học tập lao động mà em biết
HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
Thực nhiệm vụ
- GV giới hạn thời gian thảo luận - GV quan sát và định hướng cho HS
- HS làm việc theo nhóm
(23)22 - GV nghe nhận xét kết quả báo
cáo nhóm
- Chốt vấn đề sau HS báo cáo, thảo luận
- HS lắng nghe, đặt câu hỏi chưa rõ
- Ghi chép ý vào
Kết quả thực nhiệm vụ
- GV nhận xét kết luận sơ đồ tư
HS nắm được: - Lao động tự giác:
+ Chủ động làm việc + Không đợi nhắc nhở + Khơng áp lực từ bên ngồi
- Lao động sáng tạo:
+ Luôn suy nghĩ, cải tiến tìm tịi
+ Tìm cách giải tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
- Biểu lao động tự giác trong học tập lao động: +Tự giác học tập, làm bài tập + Thực tốt nội quy lớp, trường
+ Có kế hoạch rèn luyện bản thân
+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động
+ Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm - Những biểu không tự giác, thiếu sáng tạo:
+ Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả
+ Ngại khó, ngại khở
+ Lười suy nghĩ, gặp hay
+ Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình
(24)23 *Hoạt động 4: Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo
Mục đích: Tìm hiểu ý nghĩa lao động tự giác, lao động sáng tạo
Phương thức tổ chức: GV cho HS tham gia thảo luận, thực hành theo nhóm; cá nhân khảo sát qua phiếu
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
*GV giao câu hỏi thảo luận cho nhóm
+ Nhóm 1,2: Làm nào để lau bảng mà không phải giặt khăn nhiều lần, không bị bẩn tay? + Nhóm 3,4: Làm nào để lau nhà thời gian ngắn nhất?
- Cách làm có ưu điểm so với cách làm thông thường? * Khảo sát hs để em tự đánh giá mức độ tự giác Gv hướng dẫn hs trả lời cờ + Cờ xanh: thường xuyên,
+ Cờ vàng: Thỉnh thoảng + Cờ đỏ: Không
* Gv đặt câu hỏi gợi dẫn để hs thấy ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo
- Khi bắt buộc phải làm việc , em có vui khơng?
- Khi em tự giác làm việc, học tập bố mẹ, thầy có vui khơng? - Điều có thơi thúc em tiếp tục làm việc, hồn thiện bản thân
HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận
-HS nhận nhiệm vụ, nghe kĩ hướng dẫn giáo viên
-Hs thể ý kiến màu cờ khác nhau:
- HS trả lời: Sản phẩm
mong đợi
(25)24 nữa không?
Thực nhiệm vụ
- GV giới hạn thời gian thảo luận - GV quan sát và định hướng cho HS
- Gv tổng hợp ý kiến hs bảng tởng hợp
- HS làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, phản biện lại
- Hs theo dõi
-Hs trả lời màu cờ khác nhau:
+ Cờ xanh: thường xuyên, + Cờ vàng: Thỉnh thoảng + Cờ đỏ: Không Kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nghe nhận xét kết quả báo cáo nhóm
- Gv hướng dẫn hs cách làm hiệu quả
- Gv nhận xét tự giác lớp
- HS lắng nghe, nêu ý kiến
Chốt vấn đề sau HS báo cáo: Với cách làm sẽ:
+ Tiết kiệm thời gian, công việc + Sạch
+ Năng suất, chất lượng, hiệu quả nâng cao
* Gv chốt ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo sơ đồ tư - GV nhấn mạnh:
+ Sáng tạo không phải những phát minh lớn lao làm thay đổi cả thê giới Edison, những định làm thay đổi vận mệnh cả đất nước, dân tộc Thiên hồng Minh Trị, Chủ tịch Hồ chí Minh Chúng ta hồn tồn sáng tạo từ những công việc nhỏ bé nhất, bình thường sống hàng ngày
+ Khi em lao động tự giác sáng tạo có nghĩa là em chọn cách sống có mục đích , sống chủ động sáng tạo, thể trách nhiệm khẳng định giá trị bản thân, những người xung quanh, với cộng đồng, đất nước
- Hs thực hành, có kĩ năng, tìm tòi sáng tạo lao động
(26)25 Sản phẩm
mong đợi
- HS tự ghi ý vào Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo:
+ Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ ngày càng thục + Phẩm chất và lực cá nhân hoàn thiện, phát triển không ngừng + Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động ngày nâng cao
->Thúc đẩy phát triển xã hội
*Hoạt động : Vai trò lao động tự giác sáng tạo thời đại 4.0
Mục đích: Hs hiểu cần thiết lao động tự giác sáng tạo thời đại 4.0
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân, động não, vấn đáp
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
- GV cho HS xem clip thời đại Công nghệ 4.0 - Gv đặt câu hỏi:
+ Điều xảy thời đại ngày không lao động tự giác sáng tạo?
+ Công CNH, HĐH nước ta đòi hỏi từ người lao động?
- HS xem clip
Thực nhiệm vụ
- GV quan sát hs trả lời giải đáp Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Kết quả thực nhiệm vụ
- Chúng ta sống thời đại khoa học và kĩ thuật phát triển, thời đại 4.0 …
Nếu không tự giác, sáng tạo học tập, lao động khơng thể tiếp
cận với phát triển nhân loại - Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước đòi hỏi những người lao động
(27)26 tự giác sáng tạo
- Thanh niên, học sinh lực lượng lao động chủ yếu…
Sản phẩm mong đợi
Hs thấy cần phải lao động tự giác sáng tạo để phát triển bản thân, đáp ứng yêu cầu đất nước, thời đại
Hoạt động : Rèn luyện lao động tự giác sáng tạo
Mục đích: Học sinh biết cách rèn luyện lao động tự giác, lao động sáng tạo
Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân, vấn đáp, giải vấn đề, động não
Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao
nhiệm vụ
- Hs làm tập sgk
- Rèn luyện lao động tự giác sáng tạo nào?
- HS trình bày quan điểm cá nhân
- Học sinh trả lời câu hỏi Thực
nhiệm vụ
- GV quan sát hs trả lời giải áp - Nêu cách có thành công Êdison
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Kết quả thực nhiệm vụ
- Tự giác phẩm chất đạo đức, sáng tạo tố chất trí tuệ
- Muốn có những phẩm chất đòi hỏi phải có q trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ, có ý thức vượt khó
- Tự giác phẩm chất đạo đức - Sáng tạo tố chất trí tuệ, có yếu tố di truyền khơng định
- Sáng tạo rèn luyện đòi hỏi phải kiên trì có ý thức vượt khó
- Hs làm tập vào theo yêu cầu giáo viên
2.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời số câu hỏi, tập GV kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh; Đồng thời rèn luyện khả ghi nhớ, vận dụng, tư logic
(28)27 ĐỀ KIỂM TRA NHANH
Họ tên học sinh:……… Lớp:……… Câu 1: Lao động sáng tạo là:
A.Tự giác học bài, làm B Cải tiến phương pháp học tập
B Đi học quy định C Thực nội quy trường, lớp Câu 2: Nêu tác hại thiếu tự giác học tập
A Đem lại kết quả học tập B Sống ỷ lại vào bố mẹ
C Bản thân trở thành người hiểu biết D A,B,C
Câu 3: Có nhiều cách học môn Giáo dục công dân:
A Coi môn Giáo dục công dân môn phụ, không cần học, để thời gian học môn khác
B Chăm nghe lời thầy giảng, học thuộc những khái niệm lý thuyết sách giáo khoa làm tập đầy đủ
C Coi là mơn học đặc biệt giúp bạn dùng những kiến thức học vào
cuộc sống để rèn luyện, hoàn thiện nhân cách Theo em cách học hiệu quả nhất?
Câu 4: Điền từ cụm từ thiếu vào chỗ trống để làm rõ lao động sáng tạo
Lao động sáng tạo là trình lao động ln ln…… cải tiến để………., tìm cách giải tối ưu nhằm nâng cao chất lượng,……lao động
Câu 5: Em tán thành không tán thành ý kiến nào sau đây?
Ý kiến Tán thành Không tán
thành A Học sinh không cần phải rèn luyện lao động tự
giác và sáng tạo vì nhiệm vụ chính học sinh là học tập
A Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao suất, chất lượng công việc
B Sự sáng tạo lao động thể việc nghĩ cách làm khác với người
C Lao động tự giác và sáng tạo giúp người tự hoàn thiện phẩm chất, lực bản thân D Trong lao động cần đến ý thức tự giác mà
(29)28 ĐÁP ÁN
1 Trắc nghiệm:
Câu
Đáp án C A C
Điền từ: suy nghĩ, tìm tòi mới, hiệu quả
Ý kiến Tán
thành
Không tán thành A Học sinh không cần phải rèn luyện lao động tự giác
và sáng tạo vì nhiệm vụ chính học sinh là học tập
x
B Lao động tự giác và sáng tạo giúp nâng cao suất, chất lượng công việc
x C Sự sáng tạo lao động thể việc nghĩ
ra cách làm khác với người
x D Lao động tự giác và sáng tạo giúp người tự
hoàn thiện phẩm chất, lực bản thân
x E Trong lao động cần đến ý thức tự giác mà không
cần đến sáng tạo
x
Kết mong đợi: HS trả lời câu hỏi 2.4 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO
Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để lí giải số quan điểm đời sống, biết áp dụng những gì học vào việc làm hàng ngày
Phương thức tổ chức: Giao tập nhà cho HS (Bài tập hôm sau thu chấm lấy điểm 15 phút)
Bài tập 1: Bài tập tình
Bạn Bình bị ốm, phải mời bác sĩ tới khám bệnh Khám bệnh xong, bác sĩ kết luận và kê đơn thuốc kèm theo lời dặn: Một ngày uống thuốc lần, lần viên trước bữa ăn chính Tuy nhiên sau Bình uống thuốc lần ngày, lần uống viên Hương hỏi Bình khơng uống thuốc theo đơn và lời dặn bác sĩ Bình cười: Uống thuốc theo đơn bác sĩ là không sáng tạo lâu khỏi bệnh, uống nhiều thuốc nhanh khỏi bệnh
(30)29 Trả lời:
- Không đồng ý với Bình vì khơng phải sáng tạo mà liều lĩnh, coi thường những dẫn bác sĩ Hơn nữa việc uống thuốc theo dẫn bác sĩ nguyên tắc quan trọng điều trị bệnh
- Nếu là Hương, em giải thích cho Bình hiểu rằng: không phải việc làm khác so với dẫn nào là sáng tạo Sáng tạo không nhừng cải tiến để làm phải mang lại hiệu quả chất lượng tốt
Bài tập 2:
Hãy lập kế hoạch học tập, lao động cho bản thân 01 tuần -1 tháng (chú ý thể tự giác, sáng tạo) – theo mẫu:
Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực
Kết mong đợi:Các sản phẩm học sinh theo yêu cầu 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến áp dụng tiết dạy học cụ thể buổi hoạt động ngoại khóa chun đề mơn GDCD
- Sáng kiến áp dụng thành cơng đại trà khối lớp, nhiều nhà trường
8 Những thông tin cần bảo mật: Không 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên cần linh hoạt việc áp dụng sáng kiến
- Tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập, phim tư liệu, tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, thiết bị dạy học mơn
10 Đánh giá lợi ích thu
10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:
(31)30 Tiến hành khảo sát với học sinh khối lớp 8, thu kết quả học tập có khơng dạy học theo chủ đề sau:
Dạy học truyền thống Dạy học theo chủ đề
Khối lớp
Tổng số
Xếp loại học lực đầu kì I
năm học 2018 - 2019 Khối lớp
Tổng số
Xếp loại học lực cuối kì I năm học 2018 - 2019 Giỏi TB - Khá Yếu Giỏi TB - Khá Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 8A 36 19,5 26 72,2 8,3 8A 36 12 33,4 24 66,6 0 8B 33 6,1 24 72,7 21,2 8B 33 12,1 26 78,8 9,1 8C 31 6,5 24 77,4 16,1 8C 31 16,1 25 80,7 3,2 Cộng 100 11 11 74 74 15 15 Cộng 100 20 20 75 75 4 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân:
Để kiểm tra kết quả việc áp dụng sáng kiến môn GDCD, tổ chức lấy ý kiến học sinh khối lớp mà trực tiếp giảng dạy hứng thú học môn GDCD Kết quả cụ thể sau:
Ý kiến học sinh trước sau thực dạy học theo chủ đề:
Học kỳ I năm học 2018 – 2019 (trước) Học kỳ I năm học 2018 – 2019 (sau)
Khối lớp
Tổng số
Mức độ
Khối lớp
Tổng số
Mức độ
Rất thích Thích Khơng
thích Rất thích Thích
Khơng thích
SL % SL % SL % SL % S
L %
S
L %
8A 36 10 58,4 19 52,8 2,8 8A 36 15 41,7 19 52,8 5,5
8B 33 15,2 13 39,4 15 45,4 8B 33 10 30,3 15 45,4 10 30,3
8C 31 16,1 16 51,6 10 32,3 8C 31 10 32,2 20 64,4 9,6
Cộng 100 20 20 48 48 32 32 Cộng 75 25 25 54 54 15 15
(32)31 học, đánh giá dạy theo tiêu chí mới, chủ đề dạy học “Sống chủ động, sáng tạo” tác giả chọn báo cáo cấp Tỉnh với kết quả xếp loại: Tốt
11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu:
Số TT
Tên tổ chức/cá nhân
Địa Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1 Trường THCS Đồng Tâm
Ngõ 42, phố Lê Tần, phường Đồng Tâm, Thành
phố Vĩnh Yên
Môn GDCD trường THCS
2 Cao Thu Hường Trường THCS Đồng Tâm Môn GDCD trường THCS Phùng Thị Thu
Phương
Trường THCS Thanh Trù Môn GDCD trường THCS
Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị
Nguyễn Hữu Điển
Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến
(33)