- Nâng cao trình độ và sự hiểu biết của mình về mọi mặt và ở bất cứ nơi nào - “Học mãi” có nghĩa là chúng ta phải không ngừng học tập.. - Phải luôn luôn tìm tòi và nghiên cứu những kiến [r]
(1)Trường THCS Nguyễn Du Họ tên: ……… Lớp: 7
KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 06
Môn: Tập làm văn Lớp 7- Năm học 2019 - 2020
Điểm Nhận xét
(2)TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 06
MÔN : Tập làm văn -Lớp 7 2 Hướng dẫn chấm –đáp án
Tiêu chí đánh giá Điểm
1 Yêu cầu chung
Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp
2 Yêu cầu cụ thể
a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội
Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân
0,5
b Xác định vấn đề nghị luận: Thái độ học tập không ngừng 0,5 c Triển khai nội dung cần nghị luận:
Học sinh trình bày nhiều cách khác nhau, sau số gợi ý: I/ Mở bài
- Trên đường tiến tới đài vinh quang nhân loại, chẳng có dấu chân kẻ lười biếng
- Qua Lê-nin nhắc nhở thái độ học tập khơng ngừng - Trích dẫn lời khun Lê-nin
0,5
II/ Thân bài
1) Giải thích ngắn (là gì?)
- “Học” kế thừa kiến thức mà ông cha ta để lại
- Khi học phải tìm hiểu mở rộng kiến thức thu nhân từ giới xung quanh
- “Học nữa” phải học từ trình độ đến trình độ khác
- Nâng cao trình độ hiểu biết mặt nơi - “Học mãi” có nghĩa phải không ngừng học tập
- Phải luôn tìm tịi nghiên cứu kiến thức mà ta học
- Từ ngàn xưa, lợi ích việc học tập đúc kết tinh túy áp dụng chúng vào sống
- Chỉ có học thức góp phần đem lại xã hội văn minh tiến
- Như lời dạy Lê-nin mang hàm ý khuyên răn phải học hỏi không
2.0
(3)ngừng học suốt đời
2) Lý giải sở nảy sinh vấn đề (Tại sao?) *LĐ1:
- Kiến thức mà ta biết giọt nước, điều ta chưa biết biển +Chỉ có học tập giúp ta thỏa mãn hiểu biết tò mò người +Học đường ngắn hành trình đến với tri thức
*LĐ2:
- Học tập nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi người
+nghĩa vụ: phải học tập để có tảng kiến thức, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
+ trách nhiệm: học tập phải trình nghiêm túc, góp phần xóa nạn mù chữ nước ta
+quyền lợi: có quyền học, trở thành người văn minh, có tri thức *LĐ3:
- Học tập đem lại lợi ích cho thân + bảo vệ thân
+ tự nuôi sống thân
- Và qua ta khẳng định giá trị qua kiến thức mà ta áp dụng
3) Phương hướng vận dụng (Như nào?) - Chúng ta phải cố gắng học tập thật chăm
- Với người có nhiều cách học khác nhau, quan trọng học phải đôi với hành
- phải học tập không ngừng (qua Trái Đất lại có thêm phát minh đời)
- học nhà trường tham khào thêm nhiều từ sách vở, từ kinh nghiệm người xung quanh
- Nhân vật điển hình
+ nhà bác học tiếng Đắc-uyn: “Nhà bác học khơng có nghĩa ngừng học” +Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại Việt Nam
(Bác không ngừng học hỏi từ nước láng giềng đem tinh túy áp dụng vào nước ta.)
- Qua góp phần nâng lên giá trị chân lí Lê-nin 4 ) Phê phán:
- Trong trường học: có học sinh lười biếng không chăm học hành, kiến thức
dở dang
- Trong xã hội: người tự kiêu mãn nguyện với làm được, nên khơng chịu tiếp tục học hỏi
2.5
III/ Kết bài:
- Câu nói: “Học, học nữa, học mãi” Lê-nin câu nói mang ý nghĩa nhân văn lớn cho người
- Nó ln đèn sáng soi đường dẫn lối cho bước tới đài vinh
(4)quang nhân loại
d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị
luận 0.5
e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu. 0,5
Người duyệt Trà My, ngày tháng năm 2020
/ /2020 Giáo viên đề