1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 85,86 : Luyện tập quan sát,tưởng tượng,so sánh...

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 413,99 KB

Nội dung

Nếu phải tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào ( theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian trước, trong và s[r]

(1)

VĂN Tiết: 85, 86

LUYỆN TẬP, QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I Củng cố kiến thức

- Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói - Yêu cầu việc luyện nói

+ Dựa vào dàn ý, nói rõ ràng, mạch lạc

+ Nói âm lượng vừa đủ, có ngữ điệu, diễn cảm + Tác phong mạnh dạn, tự tin

II Bài tập

Bài tập 1(SGK trang 35) Từ truyện “Bức tranh em gái tôi” học, lập dàn ý để nói ý kiến trước nhóm lớp

a, Nhân vật Kiều Phương: - Hình dáng:

+ Gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, khểnh,… - Lời nói:

+ Nhẹ nhàng, hóm hỉnh - Tính cách:

+ Hồn nhiên, sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng,…

- Hoạt động:

+ Say sưa vẽ tranh, hoạt bát, bị mắng xịu mặt xuống lại hát véo von làm việc,

b, Nhân vật người anh: - Hình dáng:

+ Khơng tả rõ suy từ cô em, chẳng hạn: Cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa,…

- Tính cách:

(2)

+ Hình ảnh người anh thực người anh tranh, xem kĩ khơng khác Hình ảnh người anh tranh người em gái vẽ thể chất, tính cách người anh qua nhìn sáng, nhân hậu em gái

Bài tập 2(SGK trang 36) Xác định đối tượng tả (anh chị)

- Ngoại hình => lời nói => hành động => nhận xét mặt

* DÀN Ý KỂ VỀ NGƯỜI ANH/ CHỊ MÌNH: 1 Mở bài: Giới thiệu qua anh chị: tuổi, nghề nghiệp 2 Thân bài: Kể tả chi tiết:

+ Hình dáng: đặc điểm khn mặt, dáng người, mái tóc, đơi mắt… (chọn đặc điểm bật đặc tả)

+ Tính tình: nêu đức tính tốt anh/ chị ( hiền hịa, cởi mở, hài hước, sâu sắc…)

+ Trong cách ứng xử: hòa đồng, thân thiện, kính nhường với thành viên gia đình

3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ, tình cảm anh/ chị

Bài tập 3(SGK trang 36)

DÀN Ý MIÊU TẢ CẢNH MỘT ĐÊM TRĂNG

1 Mở bài: Giới thiệu đêm trăng đẹp mà em nhìn thấy: thời gian, địa điểm ngắm trăng

2 Thân bài: Miêu tả chi tiết theo trình tự a) Trước trăng lên

- Bóng tối bao trùm khắp nơi từ ngơi nhà ngõ, ngồi xóm lũy tre làng

- Các vật vào chuồng chuẩn bị cho giấc ngủ ngon - Đâu đó, có bóng đèn điện thấp thống sau

(3)

- Gió từ cánh đồng thổi vào làng mát rượi xua tan nóng

- Cây cối đu đưa hát theo gió

- Trẻ tụ tập chơi ngồi sân chơi trốn tìm, người lớn sửa soạn chẻ lạt trăng

b) Cảnh trăng lên

- Chị Hằng từ từ nhô lên, lơ lửng, xinh đẹp, chiếu ánh sáng kì diệu xuống nhân gian

- Mọi vật chìm ánh trăng huyền ảo Bầu trời đầy sao, cao không gợn chút mây.Trăng soi rõ mặt nước ao, lăn tăn, gợn sóng Mặt ao lấp lánh ánh bạc, cá quẫy đùa giỡn với bóng trăng

- Trăng lên cao chút rót ánh sáng vàng óng, trẻo lên vật, soi rõ đồng lúa xa xa nhấp nhơ sóng gợn

- Xa xa, dãy núi thẫm màu dải băng xanh xám viền đường chân trời

- Chúng em đùa nghịch sân, tiếng cười rộn rã

- Mấy người lớn tuổi ngồi nói chuyện với vui

c) Trời khuya

- Trăng sáng đẹp Không gian bát ngát ánh trăng vàng màu nước trà nhạt, soi rõ tàu dừa chải tóc bên bờ ao

- Tiếng trùng hồ tấu nhạc đồng q rả rích, dường có dế luyện giọng trăng

- Mọi người xếp dọn đồ ngủ để ngày mai dậy sớm làm việc, cịn ơng trăng thức trị chuyện 3 Kết bài: Suy nghĩ, cảm nhận em đêm trăng

Bài tập 4: (SGK trang 36)

(4)

1 Mở bài: Dịp nghỉ lễ, nghỉ hè em theo gia đình tới biển Nha Trang nghỉ mát

2 Thân bài: Khung cảnh biển Nha Trang

+ Cảnh biển vào buổi sáng: mặt nước xanh, sóng nhẹ vỗ vào bờ, mặt trời nhô lên từ biển

+ Mọi người nô đùa, tắm biển đông vui, ồn

+ Cảnh biển mặt trời lên cao: bầu trời cao vời vợi, nước biển xanh ngọc bích, sóng dạt vào bờ

+ Trên bờ biển vắng người, có bãi cát dài lấp lánh nắng, có cánh hải âu không

3 Kết bài: Nêu cảm xúc em du lịch biển

Bài tập 5:(SGK trang 37) Hình ảnh người dũng sĩ

trí tưởng tượng em:

+ Người dũng sĩ sinh hồn cảnh có gặp nạn + Hình dáng: cao to, vạm vỡ, gương mặt trẻ trung

+ Hành động: hành hiệp trượng nghĩa, giúp đỡ người yếu thế, tiêu diệt kẻ xấu

(5)

Tiết 87: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Phương pháp viết văn tả cảnh

1 Đọc ngữ liệu a, b, c (SGK trang 45) 2 Nhận xét

a Ngữ liệu a

- Hình thức: đoạn văn

- Nội dung: Tả người-hình ảnh dượng Hương Thư chặng vượt thác làm gợi lên hình ảnh thác nước dữ, đầy hiểm trở

- Phương pháp tả cảnh: gián tiếp Dùng hình ảnh người để người đọc hình dung cảnh vật

b Ngữ liệu b

- Hình thức: đoạn văn

- Nội dung: Tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn

- Phương pháp tả cảnh: từ gần đến xa ( từ mặt sơng nhìn hai bên bờ, vị trí người viết ngồi thuyền xi dịng sơng Năm Căn), từ khái qt đến cụ thể

c Ngữ liệu C

- Hình thức: văn-tả cảnh lũy tre làng

Mở bài: Giới thiêu khái quát luỹ tre làng (3 câu đầu) Thân bài: Miêu tả ba vòng lũy tre làng

( Từ Lũy ngồi lịng u q người bồi đắp từ lúc không rõ)

Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ nêu nhận xét loài tre ( Đoạn lại)

- Phương pháp tả: từ khái quát đến cụ thể, từ vào Ghi nhớ (SGK trang 47)

* Muốn miêu tả cần:

- Xác định đối tượng miêu tả

(6)

- Trình bày điều quan sát theo thứ tự

VD: Thứ tự thời gian (thời gian diễn việc,thời gian buổi, ngày, mùa năm )

VD: Thứ tự không gian ( từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ cao xuống tấp, từ trái sang phải (hoặc ngược lại) ) * Bố cục văn tả cảnh có phần:

- Mở bài: giới thiệu cảnh tả

- Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật

II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bố cục văn tả cảnh

Bài tập 2: SGK trang 47

Nếu phải tả quang cảnh sân trường chơi phần thân em miêu tả theo thứ tự ( theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian trước, sau chơi)? Hãy lựa chọn cảnh sân trường chơi để viết thành đoạn văn miêu tả

Lưu ý: Học sinh lựa chọn miêu tả cảnh sân trường theo thứ tự mong muốn

- Hình thức: Đoạn văn

- Nội dung: miêu tả đặc điểm bật sân trường

- Một số gợi ý từ GV: miêu tả cảnh sân trường chơi theo trình tự thời gian: trước, trong, sau chơi) - Đoạn văn miêu tả cảnh sân trường trước chơi: + Sân trường không bóng người

(7)

- Đoạn văn miêu tả cảnh sân trường chơi: + Tiếng trống trường vang lên, bạn học sinh ùa sân trường đàn ong vỡ tổ

+ Sân trường tràn ngập tiếng cười nói, vui đùa bạn học sinh

+ Có bạn chơi cầu, bạn chơi cờ, bạn đọc sách ai vui vẻ

+ Bác Phượng vĩ dang cánh tay che chắn ánh nắng cho chúng em

+ Chị Gió vui đùa khẽ

- Đoạn văn miêu tả cảnh sân trường sau chơi: + Tiếng trống báo hiệu vào lớp

+ Sân trường trở lại vẻ yên tĩnh ban đầu + Ánh nắng trải dài sân trường

(8)

TIẾT 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

I NỘI DUNG LUYỆN TẬP

1 Đọc viết số cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi - tr/ch: che chở, trơng ngóng, trẻ em, trâu, chong chóng - s/x: sản xuất, san sẻ, xuất sắc

-r/d/gi: dạy dỗ, dìu dắt, giịn giã, giảng giải, róc rách - l/n: lung linh, lạnh lẽo, nao núng,lắt léo

2 Đọc viết số cặp phụ âm cuối dễ mắc lỗi - c/t: tắc, xúc xắc, lệch lạc, man mát, nhát gan, dược liệu, cá cược

- n/ng: ngang ngược, hàn gắn, ngan ngát, ruộng nương, vay mượn

3 Đọc viết số nguyên âm dễ mắc lỗi

- i/iê: tiết học, diễn thuyết, chiêm chiếp, tiếp khách, thiêng liêng

- o/ô: phong độ, thẳng đuột, buột miệng, Hóc Mơn 4 Đọc viết tiếng có dễ mắc lỗi

- Thanh hỏi/ ngã: đu đủ, ngủ đông, rũ rượi, tưởng tượng, thủ thỉ, lỗi lầm

II MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP

(9)

a, Điền s hay x

ang trọng .ám ịt .ung kích cửa ổ .ì sầm ập Giả xơ ác b, Điền tr hay ch

.ung sức Chương ình tập ung Câu uyện .ung c, Điền r, d hay gi

ũ rượi .ảm giá .ang sơn giáo ục .ao kéo .ùng rợn Rung rinh .ành giật

2 Tìm đến từ có chứa tiếng sau a, Da

VD: da dẻ b, Gia

VD: gia đình c, Dương

VD: dương lịch d, Giương

Ngày đăng: 02/04/2021, 13:15

w