1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Tuần 20 - Buổi chiều

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 44,79 KB

Nội dung

Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh.. - GV cho HS chỉ vị trí của ải Chi Lăng trên bản [r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MUC TIÊU: Sau này, HS biết:

- Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)

- Nêu ngun nhân gây nhiễm bầu khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,

- HSHN: Viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 78, 79 SGK

- Sưu tầm hình vẽ, tranh bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị nhiễm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

? Nêu số cách phòng chống bão?

- HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu khơng khí ô nhiễm không khí sạch

Mục tiêu: Phân biệt khơng khí (trong lành) khơng khí bẩn (khơng khí bị nhiễm)

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 78, 79 SGK hình thể bầu khơng khí sạch? Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm? (bài tập 1)

Bước 2: Làm việc lớp

- Quan sát hình SGK thực hoạt động theo yêu cầu GV

- Một số HS trình bày kết nêu nội dung hình

- HS nhắc lại số tính chất khơng khí, sau rút nhận xét, phân biệt khơng khí khơng khí bẩn

- GV kết luận khí khí bẩn hay nhiễm:

+ Khơng khí khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, chứa khói, bụi, vi khuẩn, khí độc với tỉ lệ thấp, khơng làm hại đến sức khỏe người

+ Không khí bẩn hay nhiễm khơng khí có chứa loại khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khỏe người sinh vật khác

(2)

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế phát biểu: HS sưu tầm tranh

? Nêu nguyên nhân làm không khí bị nhiễm nói chung ngun nhân làm khơng khí địa phương bị nhiễm nói riêng? (Do khí thải nhà máy; khói, khí độc, bụi phương tiện ô tô xe máy thải ra; khí độc, vi khuẩn do các rác thải sinh ).

- GV kết luận: Nguyên nhân làm khơng khí bị nhiễm:

+ Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi hoạt động ng-ười (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi xi măng, bụi than, )

+ Do khí độc: Sự lên men thối xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học,

- HSHN: GV cho HS viết vào C Củng cố

- HS đọc lại mục Bạn cần biết SGK - GV tổng kết học

D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập VBT

Lịch sử

THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nắm số kiện khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):

+ Lê Lợi xây dựng lực lượng khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh + Diễn biến trận Chi Lăng

- Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước

- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập (năm 1428)

+ Thua trận Chi lăng số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế năm 1428 mở đầu thơi Hậu Lê

2 Kĩ năng: Biết quan sát tranh, ảnh, lược đồ; vị trí ải Chi Lăng đồ, lược đồ Kể diễn biến trận Chi Lăng

3 Thái độ: Biết tinh thần chiễn đấu dũng cảm nghĩa quân Lam Sơn, tài thao lược Lê Lợi

* Định hướng thái độ:

- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng Tự hào truyền thống yêu nước dân tộc; biết bảo vệ di tích lịch sử

* Định hướng lực: - Năng lực nhận thức:

+ Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết chiến thắng Chi Lăng + Trình bày ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

(3)

- NL tìm tịi, khám phá LS - tìm hiểu LS: Đọc thơng tin SGK, quan sát lược đồ tìm hiểu trận Chi Lăng

- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ học: Sưu tầm tranh, ảnh trận Chiến Thắng Chi Lăng

- HSHN: Viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Hình ảnh, đồ, lược đồ chiến thắng Chi Lăng

HS: Sưu tầm tranh, ảnh, câu chuyện chiến thắng Chi Lăng, Lê Lợi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

? Nhà Hồ có sách tiến để đổi đất nước? ? Theo em, nhà Hồ khơng chống lại quân xâm lược Minh? - GV nhận xét

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, hỏi:

? Ảnh chụp đền thờ ai? Người có cơng lao dân tộc ta?

- Giới thiệu bài: Đây ảnh chụp đền thờ vua Lí Thái Tổ, người có cơng lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh lập triều Hậu Lê Bài học hôm tìm hiểu trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống quân Minh

- GV cho HS vị trí ải Chi Lăng đồ (Giúp học sinh hứng thú, hình thành động học tập) B Khám phá

HĐ1 Tìm hiểu ải Chi Lăng bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng * Hoạt động lớp: GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Trình bày bối cảnh nước ta cuối năm 1407

+ Trước tình hình đó, nhân dân ta làm gì? + Tướng giặc làm bị bao vây?

- GV kết luận treo lược đồ trận Chi Lăng lên bảng

- Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ khơng đồn kết đ-ược tồn dân nên kháng chiến thất bại (1407)

- Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng

- Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hàng, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn

(Sử dụng phương pháp thảo luận PP nêu, giải vấn đề) * Hoạt động nhóm

- HS quan sát lược đồ, thảo luận nhóm thực yêu cầu sau: + Thung lũng Chi Lăng có địa thế nào?

+ Hai bên thung lũng gì?

(4)

+ Theo em, với địa trên, Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho qn địch?

- HS thảo luận, chia sẻ nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung, tổng kết ý địa ải Chi Lăng:

Thung lũng Chi Lăng hẹp có hình bầu dục Phía tây thung lũng dãy núi đá hiểm trở, phía đơng thung lũng dãy núi đất trùng trùng điệp điệp Lịng thung lũng có sơng lại có núi nhỏ Địa Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, giặc lọt vào Chi Lăng khó mà có đường

HĐ2 Tìm hiểu trận Chi Lăng

(Sử dụng phương pháp thảo luận PP nêu, giải vấn đề) * Hoạt động nhóm

- HS quan sát lược đồ, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm theo yêu cầu:

+ Lê Lợi bố trí quân ta ải Chi lăng nào?

+ Khi quân Minh đến cửa ải Chi Lăng, kị binh ta làm gì?

+ Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta? ? Kị binh giặc thua nào?

? Bộ binh giặc bị thua trận nào? - Thảo luận, chia sẻ nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết (dựa lược đồ) - GV chiếu lược đồ bổ sung đầy đủ trận đánh - Gọi 1-2 HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng?

HĐ3 Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng

(Sử dụng PP hỏi - đáp) * Hoạt động lớp

+ Nêu kết trận Chi Lăng

+ Theo em, quân ta giành thắng lợi ải Chi Lăng? (Quân ta anh dũng, mưu trí đánh giặc; địa Chi Lăng có lợi cho ta)

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh nào?

- HSHN: GV cho HS nhìn SGK viết HĐ4 Tìm tịi, mở rộng.

- Giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu số nội dung sau (GV tổ chức cho HS chia sẻ vào đầu tiết sau):

- Sưu tầm tranh, ảnh trận Chiến Thắng Chi Lăng _

Đạo đức

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động

(5)

- Biết nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động * GDKNS: Kĩ tôn trọng giá trị sức lao động

- Kĩ thể tôn trọng, lễ phép với người lao động - HSHN: HS viết tên vào

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

SGK Đạo đức VBT Đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động

? Vì phải kính trọng biết ơn người lao động? B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Đóng vai (bài tập 4, trang 30 - SGK).

- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình

- GV phát phiếu học tập ghi nội dung tình cho nhóm Đại diện nhóm đọc tình nhóm cho lớp nghe

+ Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư Tư + Nhóm 2: Hân nghe bạn lớp nhại tiếng người bán hàng rong

Hân

+ Nhóm 3: Các bạn Lan đến chơi, nơ đùa bố làm việc góc phịng Lan

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai (các thành viên tự giới thiệu đóng vai nhân vật nào)

- GV vấn HS đóng vai - Thảo luận lớp:

? Cách cư xử với người lao động tình phù hợp chư-a? Vì sao?

? Em cảm thấy ứng xử vậy?

- GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình Chẳng hạn: TH1: Tư cảm ơn bác đưa thư, mời bác vào uống nước (hoặc rót nước mời

bác uống )

TH2: Hân khuyên bạn không nên làm thế, làm thiếu tôn trọng đối

với họ

TH3: Lan tế nhị dẫn bạn đến phịng khác chơi (hoặc nói nhỏ nhẹ với

các bạn rằng: giảm “âm” tí để bố tớ làm việc ) HĐ2: Trình bày sản phẩm (bài 5, 6; SGK Tr.30)

- HS trình bày theo nhóm (hoặc cá nhân) Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương số nhóm (cá nhân) có sản phẩm sưu tầm có ý nghĩa đẹp

HĐ3: Liên hệ thực tế

(6)

- Kết luận chung: - HS đọc to phần ghi nhớ SGK (Tr.28) - HSHN: GV cho HS nhìn SGK viết

C Củng cố

- Yêu cầu HS thực kính trọng, biết ơn người lao động - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Nhắc nhở bạn phải kính trọng biết ơn người lao động _

Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 Tiếng Anh

Cô Thắm dạy

Tiếng Anh

Cô Thắm dạy

Thể dục

Cô Ngọc Anh dạy

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I MỤC TIÊU

- Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người tên số môn thể thao cho học sinh (BT1, BT2)

- Cung cấp cho HS số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4)

- HSHN: HS viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ viết nội dung BT1; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HĐ1 Khởi động

- HS đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật lớp, rõ câu Ai làm gì? đoạn viết (BT3, tiết LTVC trước).

- GV lớp nhận xét

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hình thành kiến thức mới

- GV hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1: HS đọc nội dung BT

- HS đọc thầm lại yêu cầu bài, trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- GV lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm nhiều từ) VD:

a Từ ngữ hoạt động có lợi cho sức khỏe

(7)

b Từ ngữ đặc điểm thể khỏe mạnh

nghỉ mát, ,

vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,

Bài tập 2:

- GV yêu cầu tập; HS trao đổi tìm từ ngữ tên mơn thể thao - Học sinh làm vào tập: 15 từ ngữ tên mơn thể thao Ví dụ: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, khúc côn cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm…

Bài tập 3: GV nêu yêu cầu tập

- Học sinh trao đổi theo nhóm, làm vào tập

a Khỏe - Voi b Nhanh - Cắt (chim Cắt) - Trâu - Gió

- Hùm - Chớp - Điện - Sóc Bài tập 4: Một HS đọc yêu cầu bài; GV gợi ý:

+ Người “không ăn không ngủ” người nào? + “Không ăn không ngủ” khổ nào?

+ Người “ăn ngủ được” người nào? + “Ăn ngủ tiên” nghĩa gì?

- Học sinh phát biểu ý kiến GV chốt lại

+ Tiên: Những nhân vật truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái đời, tượng trưng cho sung sướng (sướng tiên)

+ Ăn ngủ nghĩa có sức khỏe tốt + Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng tiên - HSHN: GV SGK cho HS viết

HĐ3 Củng cố

- HS nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học

HĐ4 Hoạt động ứng dụng - Kể thêm số môn thể thao

Tin học Cô Hiệp dạy

_ Khoa học

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nêu số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,

(8)

- Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A Khởi động

? Những nguyên nhân gây nhiễm khơng khí? - HS trả lời, lớp GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí sạch. Mục tiêu: Nêu việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 80, 81 SGK

? Nêu việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

Bước 2: Làm việc lớp

- HS trình bày Mỗi em trình bày hình minh họa: a Việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6,

b Việc không nên làm: hình

Kết luận: Các biện pháp phịng ngừa ô nhiễm không khí: (SGK)

- HS đưa hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí mà em sưu tầm

HĐ2 Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí sạch.

Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu khơng khí lành và tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ bầu khơng khí

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

- Xây dựng cam kết bảo vệ bầu khơng khí

- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ bầu khơng khí

- Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh

Bước 2: Thực hành

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

Bước 3: Trình bày đánh giá

- Cho HS trưng bày sản phẩm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm

- GV đánh giá nhận xét, tuyên dương sáng kiến hay HS (không xét mức độ đẹp, xấu tranh vẽ)

(9)

C Củng cố

- HS nêu lại điều bạn cần biết

? Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? D Hoạt động ứng dụng

- Tuyên truyền người bảo vệ bầu khơng khí _

Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động tuần 20 Nêu kế hoạch tuần 21

- Giáo dục kĩ sống: Kĩ tìm kiếm hỗ trợ khó khăn - Hiểu việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày

- HS biết xác định đâu địa tin cậy nhờ giúp đỡ cần thiết

- Giáo dục cho HS kĩ giao tiếp; kĩ tư sáng tạo kĩ định giải vấn đề

- Cho HS viết tên chủ điểm vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Sinh hoạt lớp

1 Đánh giá nhận xét chung hoạt động tuần.

1 Lớp trưởng điều hành tổ trưởng lên nhận xét hoạt động tổ trong tuần

- Nề nếp học tập - Trực nhật vệ sinh

- Sinh hoạt 15 phút đầu

- Xếp hàng vào lớp, đội mũ bảm hiểm, mặc đồng phục, quàng khăn đỏ - Các tổ đọc bảng xếp loại tổ

- Ý kiến bạn có thắc mắc Thống

2 Giáo viên đánh giá hoạt động lớp tuần - Ưu điểm

+ Hầu hết chấp hành nghiêm túc kế hoạch trường, lớp + Nhiều em tích cực tự giác cơng việc lớp

+ Ý thức học làm số em tốt: Khang, Phương + Cán lớp điều hành bạn sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc + Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

Tồn tại:

+ Nhắc nhở số em chưa chăm học, ngồi lớp nói chuyện: Minh Hiếu, Vũ

(10)

3 Kế hoạch tuần 21

- Chấp hành nghiêm túc nề nếp - Ổn định nề nếp học tập

- Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh lớp, phía sau sân bóng cần sớm - Học làm đầy đủ

- Tiếp tục giải báo, giải Trạng nguyên tiếng việt, Toàn tài - Tập trung phụ đạo HS chưa nắm kiến thức: Nam, Mão Rèn chữ viết: Dũng, Thiên

- Sinh hoạt 15 phút đầu cần nghiêm túc.Lớp trưởng cần quản lí bạn chặt chẽ Khăn quàng đỏ quàng từ nhà đến trường

B Kĩ tìm kiếm hỗ trợ khó khăn. HĐ1: Khởi động: Giới thiệu nội dung học HĐ2: Bài tập thực hành: Xử lí tình

- Yêu cầu HS đọc tình tập trang 29 - Hướng dẫn HS xử lí tình 1, 2,

- GV chia ba nhóm, nhóm đóng vai tình - Các nhóm thảo luận, phân vai, xử lí tình

- Gọi đại diện nhóm đóng vai trước lớp đưa cách xử lí phù hợp tình

- GV lớp theo dõi, bổ sung

+ Tình 1: Nam cần tìm đến người thân: bố mẹ, thầy cô giáo, … để nhận hỗ trợ giúp đỡ

+ Tình 2: Na cần tìm đến thầy giáo, bạn bè, để nhận hỗ trợ giúp đỡ

+ Tình 3: Thơng cần tìm đến chia sẻ với người thân: bố mẹ, thầy cô giáo,… để giúp không tránh nguy hiểm

- GV rút kết luận: Việc tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn cần thiết sống ngày Các em cần biết tìm địa tin cậy chia sẻ nhận giúp đỡ cần thiết

- HSHN: GV viết mẫu vào cho HS HĐ3: Củng cố

- Biết tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn mang lại cho em lợi ích gì? D Hoạt động ứng dụng

- Vận dụng điều học vào sống tốt

Giáo duc lên lớp

(11)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w