Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
307,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, với mơn Tốn,Tiếng việt mơn học có vị trí quan trọng trọng nhà trường tiểu học Nó hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng việt văn hóa: nghe, nói, đọc, viết cách có ý thức Môn học gồm phân môn, phân môn có mục tiêu, nhiệm vụ riêng, cụ thể Chính tả vậy, mục tiêu phân môn rèn cho học sinh kĩ viết tả, góp phần rèn luyện kĩ nghe, đọc cho học sinh Phân mơn tả khơng có dạy riêng lí thuyết , việc rèn luyện kĩ viết tả thực hệ thống tập Bởi vậy, hệ thống tập tả sách giáo khoa vô quan trọng việc giúp học sinh rèn luyện kĩ Việc tìm hiểu, khảo sát cách có hệ thống tập tả sách tiếng việt góp phần nêu sở cho việc đề xuất biện pháp dạy học tả tiểu học Chương trình Tiêng Việt đưa chuẩn tốc độ viết từ lớp đến lớp 5, tương ứng độ dài văn viết Liệu độ dài tả sách Tiếng Việt có phù hợp với chuẩn đề chương trình? Sách đưa dạng tập, nội dung tả để luyện cho học sinh? Học sinh tất vùng miền luyện nội dung tả hay có lựa chọn? Việc khảo sát hệ thống tập tả sách Tiếng Việt góp phần trả lời câu hỏi Trong giới hạn tập lớn, người thực khảo sát hết hệ thống tập tả tất khối lớp sách Tiếng Việt tiểu học Do đó, tơi chọn sách Tiếng Việt lớp làm giới hạn khảo sát Trên lí để thực đề tài " Khảo sát hệ thống tập tả sách Tiếng Việt lớp 2" SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A Lịch sử vấn đề Bài tập tả thường chia làm hai loại: tập luyện viết đoạn, bài( tả) tập luyện âm, vần, thanh… Để tiện trình bày theo dõi, người thực tạm thời gọi tập luyện viết đoạn, tả, tập luyện âm, vần, tập tả Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận chung : nguyên tắc dạy học, phương pháp dạy học, dạng tả, tập tả…[3], [9] Có cơng trình sâu vào khía cạnh định, chẳng hạn Võ Xuân Hào trình bày chun đề " dạy học tả cho học sinh tiểu học theo vùng phương ngữ " Về hệ thống tả, giáo trình chuyên đề phương pháp dạy học tả nêu khái quát, nêu dạng bài( Tập chép, Nghe chép, nhớ viết) biện pháp dạy học [3], [8], [9] chưa thấy tài liệu giới thiệu hệ thống tả sách giáo khoa cách cụ thể Về hệ thống tập tả sách tiếng việt, dường chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, trước hết người thực mong muốn thân nhận thức sâu sắc vấn đề, giúp ích phần cho cơng việc giảng dạy sau Vấn đề khả thi nguồn tài liệu cho giáo viên, sinh viên khóa sau học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn tả nói riêng, mơn Tiếng việt nói chung nhà trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt ược mục đích trên, đề tài hướng đến thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tài liệu cần thiết để xây dựng nên sở lí luận, vấn đề chung SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A - Tiến hành khảo sát hệ thống tập tả sách Tiếng việt lớp 2, rút vài nhận xét , nêu số ưu, nhược điểm - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nhược điểm, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập tả 5.2 Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa Tiếng việt lớp hành Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, người thực sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, sử dụng việc tìm hiểu tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê nhằm hệ thống hóa tồn dạng viết tập tả sách Tiếng Việt lớp - Phương pháp so sánh, phân tích ngơn ngữ để tìm hiểu, nhận xét đặc điểm dạng luyện tập Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Đề tài gồm chương: Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt tiểu học Chương 2: Khảo sát hệ thống tập tả sách tiếng việt lớp Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tả lớp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A NỘI DUNG Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt Tiểu học 1.1 Khái niệm Chính tả Chính tả cách viết lối viết với chuẩn quy định mang tính quy ước xã hội Chính tả tiêu chuẩn hóa hình thức chữ viết ngơn ngữ tiến hành chuẩn hóa cách viết thống cá nhân tất loại hình văn Theo đó, tả thực thể vốn có tự than ngơn ngữ lại vừ đặt yêu cầu đối tượng thực hoạt động viết 1.2 Mục đích phân mơn tả Chính tả Tiếng việt chủ yếu thực nguyên tắc ngữ âm học Nguyên tắc thể mối quan hệ mật thiết âm chữ, chuyển đổi biểu tượng thính giác thành biểu tượng thị giác, Dựa vào nguyên tắc đó, nói mục đích phân mơn tả là: - Giúp học sinh nắm vững quy tắc hình thành kĩ tả Nói cách khác, Phân mơn tả có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả: Viết chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu vị trí, viết hoa tiến tới viết nhanh, viết đẹp, - Rèn cho học sinh có số phẩm phẩm chất tính cẩn thận,tinh thần trách nhiệm với cơng việc, Chính tá " Luyện nét chữ, rèn nét người" 1.3 Chuẩn kiến thức kĩ tả lớp Viết tả viết với độ dài khoảng 50 chữ, tốc độ 45- 50 chữ / 15 phút, trình bày sẽ, quy định, khơng mắc lỗi Chuẩn yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt chương trình học sinh lớp 2, chuẩn chương trình sở cho việc biên soạn sách giáo khoa định hướng cho việc tổ chức dạy học SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 1.4 Nội dung phân mơn tả lớp Mỗi tuần có hai tiết tả với hai hình thức: Tập chép nghe viết Kĩ rèn luyện: + viết chữ mở đầu c/k g/gh, ng/ngh,viết só chữ ghi tiếng có vần khó( uynh, ươ, uyu, oay, oăm ) + Viết số cặp từ dễ lẫn âm đầu( l/n, s/x, d/gi/r ), vần( an/ang, at/ac, iu/iêu ) thanh( hỏi/ngã, ngã/nặng) mà nguyên nhân ảnh hưởng cách phát âm địa phương + Biết viết hoa chữ mở đầu câu, viết hoa tên người, tên địa lí việt Nam - Các tả tiếng việt 2, tập thuộc chủ điểm: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thấy cơ, Ơng bà, Cha mẹ, Bạn nhà - Các tả Tiếng việt 2, tập thuộc chủ điểm: Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối, Bác, Nhân dân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A Chương 2: Khảo sát hệ thống tập tả sách Tiếng việt lớp 2.1 Hệ thống tả 2.1.1 Bài tả 2.1.1.1 Vai trị tả Bài tả có vai trò quan trọng việc giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết mẫu, rõ ràng, nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho em ghi chép học tất mơn học khác Qua q trình viết lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách viết em mở rộng vốn từ vốn hiểu biết sống, người, xã hội Ngoài học sinh cịn rèn luyện đức tính cần cù, cẩn thận, tinh thần kĩ luật óc thẫm mĩ 2.1.1.2 Các dạng tả Hệ thống tả tập luyện viết đoạn, Sách giáo khoa Tiếng việt có dạng: tập chép( nhìn - viết), nghe - viết 2.1.1.2.1 Dạng tập chép Tập chép dạng tả yêu cầu học sinh chép lại xá tất từ, câu hay đoạn sách giáo khoa bảng lớp Kiểu có tác dụng giúp học sinh ghi nhớ mặt chữ từ câu, đoạn Yêu cầu học sinh lớp kiểu tập chép phải đọc trơn từ, câu, cụm từ cần chép chép liền mạch tiếng, hết tiếng đến tiếng 2.1.1.2.2 Dạng nghe - chép( Nghe - viết) Đây kiểu đặc trưng phân mơn tả Chính tả nghe chép(nghe - viết) rèn luyện kĩ viết sở thực việc chuyển đổi tượng âm thanh( tiếp nhận qua thị giác) thành văn viết, chuyển dạng thức nói sang dạng thức viết Hình thức tả nghe- viết SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A thể rõ đặc trưng tả tiếng việt tả ngữ âm, âm chữ( đọc viết) có mối quan hệ mật thiết - đọc viết Dạng yêu cầu học sinh nghe từ, cụm từ, câu giáo viên đọc viết lại cách xác, tả điều nghe theo tốc độ quy định Chính tả nghe- viết có mức độ: nghe, viết văn học văn chưa học Sau bảng phân bố số lượng dạng tả, bảng số lượng chữ tập sách: Bảng 1: Dạng Tiếng Việt 2, tập (số bài) Tiếng Việt 2, tập Tập 16 (số bài) chép Nghe 20 25 viết Bảng 2: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A Số lượng Tiếng Việt 2, tập chữ/ 25 33 36 37 38 39 40 42 43 44 45 46 47 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 63 64 65 66 68 71 ( Số bài/ trang) 1/11 2/( 46,153) 1/15 1/6 1/118 2/( 19, 79) 1/76 3/( 61, 84, 102) 3/( 50, 106, 136) 1/ 114 1/88 1/120 1/42 Tiếng Việt 2, tập (Số bài/ trang) 1/131 1/ 109 1/66 1/102 2( 62, 71) 1/53 2/( 38, 76) 2/( 25, 81) 1/148 3/( 29, 33, 65) 4/( 24, 54, 57, 140) 1/145 1/7 2/( 85, 114) 2/( 69,131) 1/97 1/125 1/145 1/110 1/93 1/71 1/43 2/( 16, 33) 2/ (89, 135) 1/48 3( 29, 102, 122) 1/ 93 2/( 20, 118) 3/( 57, 97, 127) 1/11 1/140 1/37 Những số liệu bảng cho ta thấy tranh khái quát số lượng dạng tả phân bố theo độ dài văn sách Tiếng Việt lớp Thấy phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ tả lớp Nhìn vào bảng ta thấy dạng tập chép chiếm số lượng lớn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A sách tập 1( 16 bài) giảm xuống sách tập 2, phù hợp với chuẩn chương trình đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Số lượng tả dạng nghe viết có số lượng lớn tập sách Số lượng sách tập nhiều sách tập Điều phù hợp với phát triển nhận thức em Số với số lượng chữ từ 43-53 chiếm số lượng nhiều Số lượng chữ tăng dần theo tập sách Ở tập 1, số có lượng chữ ( 25- 44) chiếm phần lớn số có số lượng chữ nhiều lại chiếm ưu sách tập 2(57 - 68) Điều phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 2.Tuy nhiên, có với số lượng chữ( 57 - 71) cao so với chẩn kiến thức lớp khoảng 50 chữ Như vậy, chương trình giáo khoa lớp có dạng tả: tập chép, Nghe - viết, khơng có dạng nhớ - viết, vừa sức với em giai đoạn Nội dung văn dung hai dạng tả gần gũi, phù hợp với độ tuổi em.Các tả có văn mẫu đoạn văn, thơ hay, gây hứng thú cho em q trình viết.Các tả có độ dài phù hợp với chuẩn Độ chênh lệch khơng nhiều Đây ưu điểm chương trình - xây dựng chương trình vừa sức với học sinh, thuận lợi cho giáo viên trình dạy học sinh viết tả 2.2.Hệ thống tập tả 2.2.1 Bài tập tả 2.2.1.1 Vai trị tập tả Phân mơn Chính tả khơng có dạy riêng lí thuyết Các kĩ tả hình thành qua việc thực hành viết đoạn, làm tập Hệ thống tập giữ vị trí quan trọng q trình dạy học tả Bài tập tạo điều kiện cho học sinh luyện tập chuyên sâu trường hợp có vấn đề tả 2.2.1.2 Tiêu chí phân loại tập tả SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A Hệ thống tập tả sách tiếng việt hành có số lượng phong phú với nhiều hình thức đa dạng, việc phân loại tập tả giúp người giáo viên có nhìn hệ thống xây dựng biện pháp luyện tập thích hợp Có nhiều cách phân loại tập tả theo mục đích tiêu chí khác a) Dựa vào đối tượng học sinh chia tập tả làm hai loại: tập bắt buộc tập lựa chọn Nhóm tập bắt buộc dành cho đối tượng học sinh Vd: Bài tập quy tắc viết hoa c/k/q; g/gh; ng/ngh Nhóm tập lựa chọn( sách giáo khoa kí hiệu tập đặt dấu ngoặc đơn Vd: (3)) Đây chủ yếu tập tả phương ngữ Tùy vào đặc điểm phương ngữ đối tượng học sinh, giáo viên chọn tập thích hợp để luyện tập cho học sinh.Vd: Với học sinh Thừa Thiên Huế, em thường hay mắc lỗi cặp phụ âm cuối t/c, n/ ng giáo viên cần cho học sinh luyện tập nhiều tập phân biệt cặp từ b) Dựa vào nội dung, chia tập tả thành loại : Bài tập âm, vần, thanh, dấu câu, viết hoa c) Căn vào hình thức, chia hệ thống tập tả thành nhóm bản: điền vào chỗ trống; tìm: từ, tiếng, âm, vần ; dùng từ đặt câu,phát sửa lỗi tả Việc phân chia tập tả thành loại mang tính tương đối, dựa vào đặc điểm điển hình Dưới kết khảo sát hệ thống dạng tập tả sách giáo khoa tiếng việt lớp hành dựa hình thức tập thao tác hoạt động học sinh 2.2.2 Các dạng tập tả 2.2.2.1 Điền vào chỗ trống SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 10 Bài tập điền vào chỗ trống thể hình thức cho sẵn tự tìm chữ ghi âm, vần, thanh, tiếng để điền vào chỗ trống Dạng tập chiếm số lượng lớn hệ thống tập tả lớp 2, giúp học sinh phân biệt âm, vần, dễ nhầm lẫn 2.2.2.1.1 Điền chữ ghi âm Bài tập yêu cầu học sinh điền chữ, chữ vào ô trống Vd: Điền vào chỗ trống s hay x: oa đầu, ân, chim âu, .âu cá ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 15) Bảng Sự phân bố số lượng dạng tập: Dạng tập Điền c/k Điền l/n Điền s/x Điền tr/ch Điền ng/ngh; g/gh Điền r/d/v/gi Điền i/iê Điền iê/yê Số 10 10 Qua số liệu thống kê , ta thấy tập điền chữ ghi âm cho hs lớp chủ yếu chữ đơn giản.Tương đối phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp 2.Số lượng tập luyện cặp l/ n s/x nhiều nhất.Tuy nhiên, thực tế ta thấy lỗi tả cặp l/n không phổ biến diện rộng tr/ch 2.2.2.1.2 Điền vần Vd: Điền vào chỗ trống iên hay yên? .ổn; cô t ; chim .; thiếu n ( Tiếng việt tập trang 33) Bảng Sự phân bố số lượng tập vần cụ thể : SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 11 Hầu hết cặp vần đưa vào tập để phân biệt Riêng cặp vần et/ ut/ uc cặp có hai Các cặp vần đưa vào sách lớp tương đối đơn Dạng tập Điền ai/ay Điền an/ang Điền iêt/iêc Điền uốt/uôc Điền ăt/ăc Điền ăn/ăng Điền ân/âng Điền iên/yên Điền ươn/ương Điền at/ac Điền ât/âc Điền et/ec Điền ut/uc Điền in/inh Điền ia/ya Điền êt/êch Điền in/ich Số 1 1 1 1 1 2 1 1 giản, vừa sức với em, khơng có cặp vần khó như: oa/ oeo; iu/ uyu; oc/ ooc Các cặp vần phần lớn trường hợp dễ viết sai ảnh hưởng phát âm địa phương, chủ yếu phương ngữ miền Nam 2.2.2.1.3 Điền dấu Vd: Ghi chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? dạy bao - bao; lặng le - số le mạnh me - sứt me; áo vai - vương vãi (Tiếng Việt 2, tập 1, trang 85) Bài tập điền dấu luyện cho học sinh viết tả cặp hỏi/ ngã, đặc biệt học sinh vùng phương ngữ Trung Nam Dạng tập sách tiếng việt lớp có Trên thực tế, học sinh vùng phương ngữ hẹp mắc lỗi tả dấu khác vùng Sơn Tây: huyền/ sắc; nghệ tĩnh: hỏi, ngã / nặng.Tuy nhiên, sách giáo khoa lớp đưa luyện trường hợp phổ biến diện rộng SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 12 2.2.2.1.4 Điền tiếng Bài tập điền tiếng sách giáo khoa lớp chiếm số lượng lớn: 20 Vd: Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống: Rời hay dời? Tàu ga Sơn Tinh dãy núi Giữ hay dữ? Hổ loài thú Bộ đội canh .biển trời ( Tiếng Việt 2, tập 2, trang 110) 2.2.2.2 Tìm (tiếng, từ) 2.2.2.2.1 Tìm tiếng Các tập tìm tiếng diễn đạt theo cách tìm chữ tìm tiếng Vd: Tìm tả chữ bắt đầu c Bảng 5: Sự phân bố số lượng tập: Dạng tập Tìm chữ có : c Tìm chữ có : g/gh Tìm chữ có : iê/ Tìm chữ có : l/n Tìm chữ có :dấu Số 1 1 Vd: Tìm tiếng có vần in inh Bảng 6: Sự phân bố số lượng tập: Dạng tập Tìm tiếng có vần oam Tìm tiếng có vần en/eng Tìm tiếng có vần im/iêm Tìm tiếng có vần ai/ay Tìm tiếng có vần ui/uy Tìm tiếng có vần n/ng Tìm tiếng có vần ao/ au Tìm tiếng có vần t/c Tìm tiếng có vần ươc/ươt Tìm tiếng có vần uc/ut Tìm tiếng có vần ưt/ ưc SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A Số 1 1 1 1 1 13 Tìm tiếng có vần in/ inh Tìm tiếng có tr/ ch Tìm tiếng có v/ r/gi/d Tìm tiếng có g/gh Tìm tiếng có s/ x Tìm tiếng có l/ n Tìm tiếng có dấu ?/~ 1 Qua hai bảng trên, ta thấy cách diễn đạt tìm chữ chủ yếu với trường hợp chứa âm, cách diễn đạt tìm tiếng hầu hết dùng cho trường hợp chứa vần Các tập luyện phân biệt v/r/gi/d; tr/ch, dấu?/~ chiếm số lượng nhiều 2.2.2.2.2 Tìm từ Bài tập tìm từ u cầu học sinh tìm từ có tiếng chứa âm, vần, cần luyện Phần lớn tập tìm từ xayy dựng cách cho nghĩa từ, yêu cầu xá định từ chứa tiếng có âm, vần, Đây dạng taaoj so với chương trình cũ, tích hợp với việc luyện từ tả Vd: Tìm từ: Chứa tiếng có âm s hay âm x, có nghĩa sau: - Mùa bốn mùa - Giọt nước đọng buổi sớm (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 16) Bảng : Sự phân bố số lượng tập: Dạng tập Tìm từ theo: l/ n Tìm từ theo : s/ x Tìm từ theo: tr/ ch Tìm từ theo: r/ d/ gi Tìm từ theo: r / d Tìm từ theo: en/ eng Tìm từ theo: iên/ iêng Tìm từ theo: ao/ au Tìm từ theo: iê/ yê Tìm từ theo: in/ iên Tìm từ theo: ăt/ ăc Tìm từ theo: ai/ ay Số 1 1 1 1 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 14 Tìm từ theo: ât/ âc Tìm từ theo: et/ ec Tìm từ theo: iêt/ iêc Tìm từ theo: t/ c Tìm từ theo: ươt/ươc Tìm từ theo: it/ich Tìm từ theo: ?/~ Nhìn vào số liệu khảo sát thấy 1 1 1 tìm từ dạng tập chiếm số lượng nhiều Có tới 30 Bài tập tìm từ theo l/n, tr/ch chiếm số lượng nhiều Dạng tập sách giáo khoa tiếng việt cịn thể hình thức thi tìm Đây dạng tập tìm từ, tiếng gắn với trò chơi học tập, " vui mà học, học mà vui" Bài tập thực theo hình thức thi đua địi hỏi học sinh khơng tìm mà cịn phải tìm nhanh Hình thức tập giúp học sinh rèn luyện tính linh hoạt, nhanh nhẹn, giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác việc giải tập để tự khẳng định mình, rèn thói quen làm việc tập thể, giúp đỡ học tập, học trở nên sôi nổi, sinh động, gây hứng thú cho em Vd1: Thi tìm từ ngữ a) chứa tiếng bắt đầu ch( tr) b) chứa tiếng có hỏi(?) ngã(~) (Tiếng Việt 2, tập trang 62) Bảng : Sự phân bố số lượng tập: Dạng tập Thi tìm theo: l/n Thi tìm theo: s/ x Thi tìm theo: ch/tr Thi tìm theo: r/d/gi Thi tìm theo: en/eng Thi tìm theo: im/iêm Thi tìm theo: ao/au Thi tìm theo: t/c Thi tìm theo: ươc/ươt Số 1 1 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 15 Thi tìm theo: it/ich Thi tìm theo: ươn/ương Thi tìm theo: iêt/iêc Thi tìm theo: ut/uc Thi tìm theo: ?/~ 2.2.2.3 Dùng từ đặt câu 1 1 Bài tập đặt câu phân mơn tả giúp học sinh phân biệt cặp từ dễ nhầm lẫn nói viết Bài tập yêu cầu học sinh đặt câu với từ có tiếng chứa tượng tả cần luyện, rèn cho học sinh kĩ đặt câu, thể quan niệm giao tiếp chương trình Vd: Đặt câu để phân biệt từ sau cặp: a) rối - dối ; rạ - b) mỡ - mở ; - nửa ( Tiếng Việt 2, tập trang 106) Dạng tập Tiếng Việt có 2.2.2.4 Viết quy tắc( viết hoa, chữ tương ứng với tên chữ cái) Bài tập viết quy tắc giúp học sinh khắc sâu hình thức mặt chữ viết đơn vị ngôn ngữ, nắm vững quy tắc tả 2.2.2.4.1 Quy tắc viết hoa Vd1: Những chữ tả phải viết hoa? Nên bắt đầu viết dịng thơ từ vở? Vd2: Hãy tìm tên riêng tả Các tên viết nào? Dạng tập có sách tiếng việt 2.2.2.4.2 Viết chữ tương ứng với tên chữ Vd: Viết vào chữ thiếu bảng sau: Số thứ tự Chữ a Tên chữ A Á SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 16 Bê Xê Dê Đê E Ê c (Tiếng Việt tập trang 6) Dạng yêu cầu học sinh viết tiếp chữ theo thứ tự a, b, c , giúp em hệ thống lại bảng chữ nắm tên chữ Trong sách giáo khoa tiếng việt lớp có 2.2.2.5 Giải câu đố Giải câu đố hình thức trị chơi học tập, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh lớp 2, kiến thức kĩ tả lồng vào câu đố vui, hấp dẫn, dễ tiếp thu dễ nhớ Vd: Giải câu đố sau: a) Tiếng có âm ch hay âm tr? Chân tít xa Gọi chân mà khơng chân? ( Là chân gì?) b) Tiếng có vần c hay t? Có sắc để uống tiêm Thay sắc nặng - em nhớ (Là tiếng gì?) ( Tiếng Việt 2, tập 2, trang 26) Với tập việc giải câu đố, học sinh luyện phân biệt cặp vần uôc/uôt mà em dễ nhầm ảnh hưởng phát âm địa phương Tuy nhiên, dạng tập có 2.2.2.6 Phát sửa lỗi tả SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 17 Dạng tập thể hình thức cho sẵn số câu hay đoạn văn, đoạn thơ ( có dựa vào viết học sinh) chứa lỗi sai tả, yêu cầu học sinh phát sữa lại cho để câu văn, đoạn văn trở nên hoàn chỉnh Với dạng tập này, học sinh nhớ sâu sắc tượng tả tránh tình trạng sai lặp lại làm Sách giáo khoa Tiếng Việt có với mức độ đơn giản tập 3, trang 89 tập 1: Có bạn chép đoạn thơ sau nhà thơ Tố Hữu quên viết hoa nhiều tên riêng Em giúp bạn sửa lại cho Ta ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường bắc sơn, đình cả, thái nguyên Đường qua tây bắc, đường lên điện biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến 2.2.2.7 Nhận xét rút quy tắc tả Đây dạng tập chương trình, yêu cầu học sinh sau làm tập tổng hợp rút nhận xét, quy tắc, mẹo tả chung để gặp dạng em làm nhanh Tuy nhiên, tập dạng sách giáo khoa Tiếng Việt có bài: Rút nhận xét từ tập trên: a) Trước chữ nào, em viết gh mà không viết g? b) Trước chữ nào, em viết g mà không viết gh? ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 88) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 18 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 19 Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tả lớp Từ việc khảo sát hệ thống tập tả sách Tiếng Việt 2, sau xin đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tả lớp 2: 3.1 Sử dụng văn tả ngồi tập đọc Các văn tả dùng tập chép, nghe – viết, giáo viên khơng lấy từ tập đọc mà xây dựng đoạn, có nội dung nằm chủ điểm tuần.Điều khiến viết phong phú nội dung, gây hứng thú cho học sinh học tập Tích cực luyện phát âm Để học sinh viết đúng, trước hết giáo viên phải người phát âm rõ tiếng, chuẩn, đồng thời ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm cuối Việc rèn phát âm thực thường xuyên tiết Tập đọc số mơn học khác 3.3 Phân biệt tả phân tích, so sánh, hiểu nghĩa từ Giáo viên giúp học sinh khắc phục lỗi tả cách hướng dẫn em nắm nghĩa từ phối hợp với việc so sánh, phân tích tả, gv nên sử dụng đồ dùng dạy học, hình ảnh trực quan, có thể, giáo viên nên sử dụng phần mềm: power point, violet…để giúp học sinh dễ quan sát phân biệt từ khó dựa vào việc sử dụng thiết bị dạy học hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ cách cho học sinh đặt câu, đọc giải Chẳng hạn, để phân biệt âm đầu ch/tr: cho em quan sát số hình ảnh tên đồ vật, tên vật bắt đầu âm ch Vd1: - chổi, chảo, chén, chiếu, chum,… - chó, chuồn chuồn, châu chấu, chim sẻ, chim sâu, … SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 20 Vd2: Khi viết tiếng “bàng ” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “bàn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - bàng = b + ang + huyền - bàn = b+ an + huyền So sánh để thấy khác nhau: Tiếng “bàng” có âm cuối “ng”, tiếng “bàn” có âm cuối “n” Học sinh ghi nhớ điều này, viết, em khơng viết sai 3.4 Tổ chức trị chơi học tập Việc tổ chức trò chơi học tập thường xuyên cho học sinh, việc tạo điều kiện cho em vui chơi, giải trí xen lẫn tiết học căng thẳng, kiến thức kĩ lồng vào trò chơi vui, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp thu, dễ nhớ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Giáo viên nên sử dụng hình thức câu đố, chữ, thi tìm từ liên quan đến tượng tả cần luyện 3.5 Vận dụng nguyên tắc dạy học tả theo địa phương Để thực nguyên tắc trước hết yêu cầu giáo viên tiến hành điều tra để nắm lỗi tả phổ biến học sinh, từ chọn tập thích hợp để luyện tập cho học sinh Ở chừng mực đó, lược bớt nội dung giảng dạy sách giáo khoa xét thấy không phù hợp với học sinh lớp dạy, đồng thời bổ sung số nội dung dạy cần thiết mà khơng có sách giáo khoa.Vd: Bài luyện tập cặp l/n sách Tiếng Việt có số lượng lớn so với tượng tả khác, học sinh nhiều vùng phương ngữ Bắc Trung lại khơng gặp khó khăn phân biệt cặp vần Trường hợp giáo viên nên đưa tập phù hợp với học sinh thay cho tập sách giáo khoa Hay Nam Bộ có tượng đồng hóa hai phụ âm đầu v d phát âm hai cặp phụ âm cuối n/ ng t/k, trọng điểm tả cần dạy đưa hệ thống tập giúp học sinh phân biệt phụ âm đầu cuối 3.6 Tích hợp dạy Chính tả mơn học khác SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 21 Giáo viên nên tích hợp dạy tả q trình dạy học phân mơn khác môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập Làm Văn, ngồi dạy tích hợp môn học khác: giúp học sinh viết câu lời giải giải tốn có lời văn cách nhắc nhở, sửa lỗi sai chấm Chỉnh sửa cho học sinh phát âm trả lời miệng toán giải, câu hỏi học môn: Tự nhiên xã hội, Đạo đức,… SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 22 KẾT LUẬN Chính tả phân mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng việc phát triển kĩ viết cho học sinh – kĩ thiếu học tập giao tiếp xã hội đại Khi em học tốt phân mơn tả, em đọc thơng, viết thạo tiếng Việt, sở vững giúp em viết tả cấp học sau viết xác Tiếng Việt suốt đời Việc rèn kĩ thực hệ thống tập Kết khảo sát phần phác họa tranh tồn cảnh hệ thống tập tả sách Tiếng Việt lớp hành, thấy hệ thống tập tả thống với chuẩn kiến thức chương trình Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế cần khắc phục Người thực đề xuất số biện pháp để phát huy mặt mạnh đồng thời giải phần hạn chế nhằm mức độ góp phần nâng cao hiệu dạy học tả lớp Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp chân thành quý thầ cô bạn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 2, tập 1, NXB GD, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo,Tiếng Việt 2, tập 2, NXB GD, 2007 Lê phương Nga( Chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Chính tả tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học, NXB GD, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học, lớp 2, 2009 Võ Xuân Hào, Dạy học tả cho học sinh tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB GD 2009 Lê Trung Hoa, Lỗi tả cách khắc phục, NXB KHXH Tp HCM, 2005 Hồng Văn Thung, Đỗ Xn Thảo, Dạy học tả tiểu học, NXB GD, 2001 Nguyễn Trí, Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học, NXB GD, 2002 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 24 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .4 Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt Tiểu học .4 1.1 Khái niệm Chính tả 1.2 Mục đích phân mơn tả 1.3 Chuẩn kiến thức kĩ tả lớp 1.4 Nội dung phân mơn tả lớp Chương 2: Khảo sát hệ thống tập tả sách .6 Tiếng việt lớp .6 2.1 Hệ thống tả 2.1.1 Bài tả 2.2.Hệ thống tập tả .9 2.2.1 Bài tập tả 2.2.2 Các dạng tập tả 10 Chương 3: Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tả lớp 20 3.1 Sử dụng văn tả ngồi tập đọc .20 Tích cực luyện phát âm 20 3.3 Phân biệt tả phân tích, so sánh, hiểu nghĩa từ 20 3.4 Tổ chức trò chơi học tập 21 3.5 Vận dụng nguyên tắc dạy học tả theo địa phương 21 3.6 Tích hợp dạy Chính tả mơn học khác .21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Nhàn – Lớp: TU 3A 25 ... 3A NỘI DUNG Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt Tiểu học 1.1 Khái niệm Chính tả Chính tả cách viết lối viết với chuẩn quy định mang tính quy ước xã hội Chính tả tiêu chuẩn hóa hình thức chữ... Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt Tiểu học .4 1.1 Khái niệm Chính tả 1.2 Mục đích phân mơn tả 1.3 Chuẩn kiến thức kĩ tả lớp 1.4 Nội dung phân mơn tả lớp Chương... chương: Chương 1: Đặc điểm Chính tả Tiếng Việt tiểu học Chương 2: Khảo sát hệ thống tập tả sách tiếng việt lớp Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tả lớp SVTH: Nguyễn Thị Thanh