Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
CHỮ I VÀ Y TRONG CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Chính tả tiếng Việt cuối kỉ XX số lớn vấn đề cần giải lại bị bỏ lửng lâu Công luận thường lên tiếng yêu cầu đặt lại vấn đề sửa đổi cách viết cho hợp lí,đúng tả truyền thống Một số vấn đề tốn hao nhiều giấy mực vấn đề tả chữ i y Ngược lại khứ thấy vấn đề đặt từ sớm, từ thời Hội nghị Khảo cứu Viễn đông năm 1902 Tại hội nghị này, Uỷ ban xét việc sửa đổi chữ quốc ngữ lên danh sách đề nghị sửa đổi đệ trình lên phủ Tồn quyền lúc Một đề nghị Uỷ ban là: nên trở lại nguyên tắc tả Alexandre de Rhodes đưa ra, nghĩa không nên tuỳ tiện đổi i thành y số trường hợp Chẳng hạn theo nguyên tắc de Rhodes lối viết ky , ly , my khơng có lí đáng so với lối viết mi , ki , li Từ đến gần trịn kỉ Cũng kể từ De Rhodes đến thập niên đầu kỉ XX, vấn đề trở nên rối loạn tượng tuỳ tiện sách báo giáo dục nhà trường Ðã có nhiều bậc thức giả đặt vấn đề tả để lưu ý giới hữu trách (chính quyền, nhà trường giới truyền thông) vấn đề nhỏ phức tạp Ðáng tiếc suốt mươi năm nay, đáp ứng học giới ngồi cơng luận thường dè dặt, lơ Trong số điều bất hợp lí tả tiếng Việt, có điều vào tập qn ngơn ngữ: chẳng hạn, có bày, nói khác âm a đọc bình thường, ă thể ngắn cuả a Thế viết, thể ngắn cuả âm chuyển trách nhiệm bán âm cuối i y để phân biệt a ngắn dài Tuy nhiên, có bất tạo nhầm lẫn hay bất cẩn cuả số người soạn từ điển, sách báo để lại Trong này, xin nối điêu tác giả trước mà xem xét lại vấn đề tả chữ i y Nhân chúng tơi đề nghị cách giải cho vấn đề dạy tả áp dụng quán soạn tài liệu dạy tiếng Việt sách giáo khoa Học Kĩ Ðọc Ðúng dành cho trẻ bắt đầu học đọc, nhà Zwijsen ấn hành Hoà Lan Chúng mạnh dạn đưa nhận định nguyên nhân cuả tượng bất tả chữ i y ta thấy Và sau khôi phục lại quy tắc mà tả chữ i y mà tiếng Việt đại chấp nhận CÁCH VIẾT I VÀ Y TRƯỚC NAY Trước hết, thiết tưởng cần nêu lên nét nguyên tắc tả tiếng Việt nguyên tắc kí âm, nghĩa phát âm viết thế, âm biểu thị kí hiệu (chữ cái) Lí thuyết thế; thực tế tả tiếng Việt có điểm khơng sát hợp với phát âm Trong số tượng chữ viết lạc khỏi hệ thống tả có trường hợp chữ i vày Xưa nay, hai chữ dùng để ghi lại nguyên âm / i / : dì , luỵ Ngồi ra, hai chữ dùng để ghi hai âm cuối, tức âm phụ để khép âm tiết lại Âm cuối viết i hay y tuỳ theo nguyên âm trước ngắn hay dài: sau ngun âm dài âm cuối viết i (chẳng hạn: hai, phơi), sau nguyên âm ngắn viết y (chẳng hạn: may, ) Dưới duyệt lại cách viết i y ba vai trị: ngun âm âm cuối âm dài âm ngắn Chúng tơi xem xét lại tả cuả chữ i y, ghi nhận trường hợp sau đây: si/sy - li/ly - kí/ký: chữ i y đặt sau phụ âm đầu, làm phần âm cuả âm tiết sinh - lính - kính -xỉu - : dùng chữ i phần cuả âm tiết mà khơng dùng chữ y hia - bià - điã - hiền - biết - giếng: chữ i kèm với nguyên âm ê để làm thành tổ hợp âm cuả âm tiết yêu - yến - yểng: tương tự trường hợp đây, dùng chữ y im - ỉu - ý - y - ỷ/ỉ: chữ i y đứng đầu âm tiết quí/quýt - huyện - thuý - nguy: chữ i y tổ hợp ngun âm chúm mơi (nghiã viết có chữ u đặt trước nguyên âm chính) mai - cúi - mây - cay - cai : chữ i y hai bán âm cuối theo sau nguyên âm để khép âm tiết lại Trong số trường hợp đây, có hai trường hợp dứt khốt, khơng có tình hình nước đôi, dùng lẫn i y; ngoại giả, năm trường hợp cịn lại có tình trạng hai chữ i y dùng thông lẫn Xem xét kĩ tượng i y khơng phải dùng tuỳ tiện, khơng theo ngun tắc Trong năm trường hợp cịn lại, nhận thấy tách hai nhóm 5, chúng có nét sóng đơi với hai nhóm 3: tất thành phần âm cuả âm tiết Chỉ có điểm khác biệt nhất: đằng i y đứng đầu âm tiết (nhóm 5), đằng có phụ âm đầu trước (nhóm 3) Dưạ nét khu biệt mà chúng tơi quy bốn nhóm vào loại, phân tích bậc hai để nhận quy tắc cuả chúng Cuối cịn lại nhóm nhóm rắc rối viết tả hai chữ i y Duyệt lại vấn đề, mục đích cuả chúng tơi đề nghị giới liên quan tạo điều kiện để giảm thiểu bất nhất, rắc rối cho học dạy tiếng Việt Từ đó, chúng tơi muốn góp phần đặt lại vấn đề tả cho "hợp lí" Bài viết cần đoạn ghi năm quy tắc (bảng 3) đủ Nhưng chúng tơi muốn tìm hiểu thêm: có tượng bất lối viết tả chữ i y thấy Ngược lại lịch sử cuả vấn đề, nhận thấy tả chữ i y lộn xộn khơng phải thiếu ngun tắc tả, bất chấp nguyên tắc cuả người biên soạn từ điển từ De Rhodes trở xuống Căn vào số văn rải rác từ kỉ XVII sau này, nói lối viết chữ i y trải qua số thay đổi kể từ chữ quốc ngữ đời đến ba trăm năm Thế kỉ XVII: Năm 1651 đánh dấu đời từ điển Dictionarium Annamiticum-Lusitanum et Latinum (thường gọi Từ điển Việt-Bồ-La) Alexandre de Rhodes Bộ từ điển có in kèm phần Báo Cáo Vắn Tắt Về Tiếng An Nam Hay Ðơng Kinh Ðây văn ngữ pháp tiếng Việt viết chữ quốc ngữ giữ Trong mục viết chữ i , tác giả viết: I, chúng tơi sử dụng i ngun âm, tất công dụng i phụ âm thực tốt chữ g , i nguyên âm sử dụng chúng ta; nhiên, để tránh lẫn lộn, dùng i nguyên âm cuối tiếng: tiếng, thí dụ biết, scire (hiểu biết), cuối tiếng, thí dụ bí , cucurbita Indica (quả bí); cần ghi nhận dùng y cuối từ làm thành nhị trùng âm mà tách biệt, thí dụ éy , ille (cái ấy), cịn chúng tơi viết với i ngun âm dấu hiệu khơng tách biệt, thí dụ ai, quis (ai); không dùng hai chấm nguyên âm để tránh gia tăng nhiều dấu hiệu; cần lưu ý lần cho xong i cuối từ sau nguyên âm khác khơng làm thành vần khác tách biệt, cịn viết với y Hi lạp bị tách biệt, thí dụ cai , superior (cao hơn, bề trên), cây, arbor (cây cối) Cũng đầu tiếng, trước ngun âm khác, chúng tơi dùng y Hi lạp, đừng cho phụ âm, thí dụ ó, debilis (yếu đuối), yả, cacare (ỉa, phóng uế) Ðại ý đoạn văn đưa bốn nguyên tắc viết chữ i y mà chúng tơi tóm thành ngun tắc (a), (b), (c), (d) ghi Bảng đây: • • • • (a) chữ i dùng để ghi nguyên âm âm tiết, nguyên âm đơn / i / hay ngun âm đơi / ie / : bí , biết; (b) bán âm i viết sau nguyên âm thường: cai; (c) chữ y dùng để ghi nguyên âm / i / đứng đầu âm tiết: yếu , yả (iả); (d) chữ y bán âm sau nguyên âm ngắn: cây, (Bảng 1) Các từ có âm / i / phần từ điển viết theo nguyên tắc tả Chúng tơi trích dẫn mục từ từ điển, xếp lại theo thứ tự bốn nguyên tắc vừa nêu, làm thí dụ dẫn chứng: • • (a) i (áo), í, bí, gì, kinh kì, lí, gia giảm, chiêm, chiếc, biếu, huỷ báng, huỷ cưới, huyện=huiẹn, uy nghi quỉ, q, q, huiẹn (huyện), huiẹt (huyệt), quièn (quyền), quiẻn (quyển) sách; (b) bói, xơi, ngơi, ni, ủi, uoi (voi); • • (c) yếm, yểm, yên, yén (yến) sào, yêu, yếu, yểu; (d) rày, rảy, thay, nấy, đứùt dey (dây), lêy, lếy, Nếu nhận nguyên tắc A de Rhodes đưa mẫu mực thời kì này, cần ghi nhận tượng có lối viết khác tồn không đa số dùng theo Chẳng hạn, nguyên tắc (a) văn kiện Gaspar d'Amaral (1632) có chỗ viết khác: nghyã (nghĩa) an xã, thuyèn thuỉ (thuyền thuỷ); nguyên tắc (b) văn D'Amaral nói Văn Tín, Bento Thiện (1659) viết dạng: blờy (trời), mlờy (lời) lại (lại), tôy (tôi), mườy hay (mười hai), lạy (lại) Những sai biệt nhiều Từ điển Việt-Bồ La de Rhodes có lẽ nhanh chóng trở thành sách tham khảo người muốn dùng chữ quốc ngữ thời ấy, qui tắc tả ông thiết định sớm trở thành chuẩn mực cho người Tuy vậy, có điểm khơng qn nguyên tắc (a) lối viết âm / i / có chúm mơi: uiê (huiện) = u (huyện), ui (quỉ) = uy (tuy) Ðiểm lúng túng dẫn theo sai biệt thời kì sau Thế kỉ XVIII: Chúng chưa đủ tài liệu để nói đầy đủ giai đoạn Tuy nhiên, theo tư liệu có phóng ảnh năm trang từ điển Dictionarium Anamatico-Latinum cố Pigneau de Béhaine soạn năm 1777, hình dung diện mạo tả hai chữ i y giai đoạn tương đối ổn định Sau từ nhặt từ năm trang hoi xếp theo bốn nguyên tắc kia: (a) thì, thỉ, tiết, rao truyền; (b) ai, ái, người; (d) áy náy, ấy, (Chúng tơi khơng có thí dụ nguyên tắc (c) qua trương phóng ảnh hoi nọ.) Tài liệu vừa dẫn có trích lục lại thí dụ cho thấy cịn tượng nước viết âm / i / chúm mơi: (lấy làm) q, (làm) nguỵ Thế kỉ XIX: Bộ từ điển Dictionarium Anamitico-Latinum (Nam Việt Dương Hợp Tự Vị) A J L Taberd in Serampore năm 1838 Ðại để, từ điển theo bốn nguyên tắc tả nêu : (a) hi, kị , khi, lí = lý, mĩ, quí, chịu, ỉu, điều, huyền, (b) nói, ngợi, trái, củi; (c) ý, yả(ỉa), yếm, ym (im); (d) bay, khảy, mày, gậy Ðến Taberd khuynh hướng dễ dãi i y nguyên âm tăng thêm: y nguyên tắc (c) thay cho i đứng [thuộc nguyên tắc (a) kỉ XVII ], thay i số trường hợp khác âm tiết mà khơng có lí Ngun tắc (a) thời de Rhodes bị xáo trộn Sự dùng lẫn lộn i y tăng dần sau Bộ Dictionnaire Annamite Francais Legrand de la Liraye (1874) theo lối viết i y Taberd; thế, ơng cịn cho im =ym, kỳ dị, kỷ tị, tự kỉ, kĩ càng, bệnh lị, lý lẽ Có thể nói hỗn loạn phá vỡ tính quán nguyên tắc (a) trước tiên Khuynh ướng kéo dài sau, qua Theurel soạn Tự Vị An Nam- La Tinh (Ninh Phú, 1877) Tác giả theo lối viết khơng qn tìm thấy hai Taberd de la Liraye Huình Tịnh Của xuất hai tập Ðại Nam Quấc Âm Tự Vị (1895-96), ông kế thừa phá vỡ nguyên tắc (a), cho nêân ơng có huỷ lại có huịch, huiên, huyện, hnh, kí = ký, kì = kỳ, li =ly, lý, khuia, khuinh, khuyết, quiên = quyên, quiển = quyển, quít, Khi J F M Génibrel soạn Dictionnaire Annamite-Francais (Saigon,1898) nguyên tắc (a) (c) trở nên khó phân biệt so với thời de Rhodes Trang 330-331 cho thấy rõ nhập nhằng ông cho i y vừa đứng đầu âm tiết vừa đứùng giữa: ích, ịch, iếp (cá muối), iệp=yểm, im=ym, quí, chuyền, khuyến Hoặc giả, mục từ K gồm toàn i đến mục L có i lẫn y: lì, lị, li=ly, lí=lý Các mục từ khác thế, khơng có phân định rõ rệt i y nguyên tắc (a): huyên = huiên, huy, hch, khuy, khuia, khuinh=khuynh, ngch, ngt, nguỵ, ngun, qnh, qun, Những trích dẫn cuối đoạn cho thấy có chập lẫn cách dùng i y mục từ H, KH viết âm chúm mơi ui=uy uiê=u, lại khơng có tình trạng mục Q T Một điểm đáng ý âm / i / chúm môi kèm theo âm cuối / nh / có từ viết với y: khuynh, ngoại giả có huinh, qnh Những trường hợp khác dùng ui=uy: huy, khuy, quít,huích, huyên=huiên, tuỳ Từ bất nhà làm từ điển đến thói quen tuỳ tiện người sử dụng ngôn ngữ bước ngắn Thế kỉ XX: Trước tiên tả hai từ điển có uy tín hàng đầu, có ảnh hưởng lớn tả tiếng Việt đại: Việt Nam Tự Ðiển Hội Khai Trí Tiến Ðức (Hà nội, 1931) Hán Việt Từ Ðiển Ðào Duy Anh (Huế, 1931) Khi biên soạn Hán Việt Từ Ðiển, Ðào Duy Anh tỏ có ý thức tìm đặt "tiêu chuẩn cho Quốc văn", nghĩa có tiêu chuẩn tả cho Về mặt tả, tác giả áp dụng bốn nguyên tắc cho i y ? Có thể nói ông theo lối viết theo nguyên tắc (b), (c) (d) trước Riêng với nguyên tắc (a) rút số quy tắc mà ông đề quán: y theo sau âm đầu / h /, / k /, / l /, /m/, / t / có chúm môi: hy, kỷ, lý, mỹ, tỵ, huy, huyễn, luyến, nguyệt Trừ ngoại lệ: quỉ Quy tắc tả có ảnh hưởng mạnh sau này, số lượng từ khởi đầu với h, k, l, m, t từ có / i / chúm môi chiếm khối lượng lớn Bộ Việt Nam Tự Ðiển Hội Khai Trí Tiến Ðức khơng theo quy tắc tả Hán Việt Từ Ðiển Ðào Duy Anh Mặc dù thời, Khai Trí Tiến Ðức đường khác hẳn Các tác giả công điển chế nhiều bốn nguyên tắc tả đặt từ thời de Rhodes Nguyên tắc (a) áp dụng chặt chẽ với i , trừ số trường hợp: trước hết với âm đầu / k / âm phụ cuối, loạt viết với y : ky, ký, kỳ, kỷ, kỹ, kỵ Sau âm / i / chúm môi viết với uy : huy, huỳnh, khuynh, nguýt, quỳnh Chỉ có ngoại lệ ui viết với q: quí, quít Nguyên tắc (c) de Rhodes tỏ không cịn xác đáng nữa, i y đứng đầu âm tiết: ỉa, ích, ỉm, ỉu, y, ỵ, ỳ,u, yểu Ngun tắc (b) (d) khơng có khác biệt so với thời de Rhodes Nhìn chung, nguyên tắc tả i y tự điển Khai Trí Tiến Ðức qn Có thể nói tự điển giữ sát nguyên tắc tả (a), (b) (d) trường hợp i y Số lượng từ ngồi ngun tắc khơng nhiều so với từ điển soạn kỉ trước Tuy thế, vài sai biệt nhỏ mục từ K tạo điều kiện cho kẽ hở lớn nguyên tắc sau Bộ Việt Nam Tự Ðiển Hán Việt Từ Ðiển hai từ điển giá trị, công luận dùng nhiều; dạo giáo dục miền nam công khai thị nhà trường dùng làm từ điển tiêu chuẩn để dạy tả Do ảnh hưởng chúng sâu rộng phân tán quan điểm tả tiếng Việt nửa sau kỉ XX Tiếp nối khuynh hướng muốn chỉnh đốn tả, Gustave Hue ấn hành Tự điển ViệtHoa-Pháp (Quy nhơn,1934) Lời tựa sách có đề cập vài nét nguyên tắc tả chữ i y sau: "Hai chữ y i âm, nửa nguyên âm hay nguyên âm tuỳ trường hợp việc dùng hai chữ tách biệt khơng có lí cớ nghiêm chỉnh Do đó, để trì truyền thống chúng tơi giữ tả cổ xưa." Phần từ điển cho thấy rõ tác giả giữ sát nguyên tắc (a) viết i cuối âm tiết: hi, ki, li, mĩ, quí, tị Chính tả "truyền thống, cổ xưa" nhắc đến lời tựa nói nguyên tắc từ kỉ XVII Ðiều đáng nói xu muốn điển chế lại tượng bất gây kỉ trước Ở diểm này, Gustave Hue gặp gỡ quan điểm Hội Khai Trí Tiến Ðức Sau 1954, hai miền Nam Bắc có cơng trình từ điển mới, có hoạt động nhằm tiến đến sách ngơn ngữ nói chung tả nói riêng Do mà có Hội Nghị Thống Nhất Ngơn Ngữ Sài Gịn (1956) Hội Nghị Cải Tiến Chữ Quốc Ngữ Hà Nội (1959) Cả hai hội nghị hai đầu đất nước lên danh sách đề nghị sửa đổi tả Những đề nghị sửa đổi hai miền thật không vượt xa đề nghị Uỷ Ban Cải Cách Chữ Quốc Ngữ (1902) tính cách tiên phong chúng, mà thúc hợp lẽ thời đại mà Nhưng tất đề nghị khơng cơng chúng quyền lắng nghe, tình hình chưa thuận tiện (!), nên chóng rơi vào qn lãng Có vài cơng trình nghiên cứu hai miền có liên quan trực tiếp đến vấn đề tả, bật Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị Lê Ngọc Trụ (Sài Gòn, 1959), Từ Ðiển Chính Tả Phổ Thơng Viện Văn Học (Hà Nội, 1963) Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị giữ nguyên tắc tả (b) (d) i y bán âm cuối âm tiết Nhưng ông bất nguyên tắc (a) vừa dùng i lại vừa dùng y nguyên âm: ỉ, dĩ, lỉ, lĩ, mĩ, nỉ, phỉ, sĩ, tỉ, tị, vĩ, xỉ, xì ỷ, kỷ, lý, mỹ, tỵ Có thể nói mặt tả chữ i y Lê Ngọc Trụ khơng phân minh nên tự mâu thuẫn với mình: khn âm mà ông viết hai cách khác nhau: lý, vĩ ; chí chữ hán việt mũi, ông viết tỵ (tr V) tị (tr XIX) Tác giả lúng túng dùng nguyên tắc (c), nên ơng vừa có ỉ lại vừa có ỷ Chính tả i y tự vị bước lùi so với Việt Nam Tự Ðiển Trong vòng hai mươi năm chia cắt, hai miền Nam Bắc có nhiều từ điển Tuy nhiên, khơng có soạn theo phương pháp chặt chẽ cách chọn mục từ, chọn giải nghĩa, phương pháp tả Chỉ riêng phương pháp làm từ điển cho thấy tượng dẫm chân chỗ khơng nói bước lùi so với từ điển Khai Trí Tiến Ðức Ðối với cách viết i y lại bất Nói cho riêng nam, thời gian này, có cố gắng bứt phá thói quen tuỳ tiện tả Những nỗ lực bắt đầu số giảng đường đại học, số nhà soạn sách giáo khoa có ý thức ngơn ngữ, số nhà văn hố báo chí có quan tâm đến tả tiếng Việt Trong số học giả có ý thức kiên trì vấn đề tả nam có Hồng Xn Hãn, Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Trần Ngọc Ninh (5) Các vị làm cố gắng can đảm dứt khốt khơi phục ngun tắc (a) cho tả i y chừng mức mà tả tiếng Việt đại chuẩn nhận Trên trang sách tác giả không thấy lẫn lộn thường gặp lúc Trên báo chí có kí giả Nguyễn Hữu Ngư triệt để cả: ơng dứt khốt bỏ ngun tắc (c) mà xem i đầu hay âm tiết có giá trị ngang nhau; nguyên tắc (a) thế, ơng xem âm i kí hiệu nhất, dù chúm môi hay không Nguyên lối viết bút hiệu thể rõ quan điểm tả ông vấn đề này: Nguiễn Ngu ´ Ông trường hợp làng báo Việt Nam trước làm việc Tiếc thay, cố gắng ông không đủ để tạo nên phong trào lớn rộng không nói nhiều cịn bị dư luận hẹp hịi cho lập dị Theo tìm tịi chưa đầy đủ chúng tơi bốn học giả nêu chưa minh nhiên bàn quan điểm tả vị Sau 1975, cơng trình làm từ điển tiếng Việt Viện Ngôn Ngữ chủ quản tạo bước tiến rõ rệt mặt phương pháp từ điển ngôn ngữ: số lượng mục từ từ ngữ phái sinh, cách định nghĩa, thích, thí dụ Về mặt tả ban chủ biên nêu rõ họ theo Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt sách giáo khoa, ban hành theo Quyết định số 240/QÐ Ngày 5.3.1984 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Nguyên âm i cuối âm tiết viết thống -I (viết hi, ki, li, mi, ti, thay cho hy, ky, ly, my, ty), trừ -uy (/ -wi /) viết -uy ( luy, ) để giữ thống với với uyên, uyết, uyt Trong tình trạng tả tiếng Việt bước cải tiến hợp lí, nên tránh tối đa bất phương pháp tả Vì ngun tắc (a) tả chữ i y mà từ lâu phải chịu xáo trộn ảnh hưởng từ điển soạn rải rác từ sau de Rhodes Tóm lại, tả i y trải qua tình trạng bất suốt thời kì dài kể từ sau de Rhodes Mặc dù có nhiều đề nghị sửa đổi từ 1902 đến nay, tình trạng khơng ngã ngũ TẠI SAO CĨ TÌNH TRẠNG BẤT NHẤT VỀ CHÍNH TẢ CỦA I VÀ Y? Chính tả i y khơng qn nhiều lí xuất phát từ hai phía: người sử dụng giới hữu trách xã hội Dưới bảng kê nguyên thức giả trực tiếp hay gian tiếp nêu lên bàn luận vấn đề này: Các nhà chế tác hệ thống chữ quốc ngữ: Chữ quốc ngữ đời cơng cụ truyền giảng giáo sĩ phương tây Trong lúc sử dụng, họ không tránh khỏi việc dựa vào tả tiếng nước họ để ghi tiếng Việt Một thí dụ:người Pháp khơng đọc c / k / trước nguyên âm hẹp e, ê, i nên phải dùng k trước nguyên âm Cũng thế, de Rhodes viết ỉa, iếu, iên theo nguyên tắc (a) chẳng hạn, bạn đồng ông vốn tinh thơng tiếng Latin đọc jả, jếu, jên, i đầu âm tiết đọc j tiếng Latin Vì lẽ đó, ơng dùng y trường hợp [và trở thành nguyên tắc (c)] để tránh lầm lẫn Nhưng tiện lợi dành cho vị giáo sĩ phương tây mà thơi, người Việt khơng có lầm lẫn đó: iê khơng đọc jê Sự cẩn thận thời de Rhodes trở thành phiền toái cho người Việt ngày nay, họ thấy viết ỉa, iếu, iên không quen mắt, khơng hợp lí ! Trường hợp viết i có chúm môi chữ huỷ, quỹ, tuỳ, thuý có nguyên từ người sáng chế chữ quốc ngữ De Rhodes có viết huiẹn, quiẻn Có thể suy từ nguyên tắc (a) mà viết huỉ, quĩ, t, th ! Nhưng vào thời chấp nhận i bán âm đứng cuối âm tiết (nguyên tắc (b)) nên phải đổi sang y: huỷ Sự bất kéo từ thời de Rhodes, mà nguyên thiếu dứt khốt việc chọn kí hiệu dành cho ngun âm / i / cho bán âm / i / Một số tác giả trước thường lấy Alexandre de Rhodes làm mẫu mực tả i y Thật ra, phân tích cho thấy thời de Rhodes khơng qn bốn nguyên tắc tả đúc kết Từ điển Việt-Bồ-La Sự bất nhà từ điển: Những bất buổi đầu thấy từ điển de Rhodes tránh sau, nhà làm từ điển sau de Rhodes biết điển chế hố ngun tắc tả thời trước để lại Tình hình lại hồn tồn trái ngược: phần phân tích, sau, nhà làm từ điển hội truyền giáo phương tây làm rối loạn thêm nguyên tắc de Rhodes đề ra, nguyên tắc (a) sau bất Thói quen tuỳ tiện người sử dụng: Ðòi hỏi vị thừa sai phải xác mặt tả tiếng Việt kể đáng Nhưng nhà nước, giới trí thức, nhà trường giới truyền thơng Việt Nam trước khơng làm trịn trách nhiệm cho việc giữ gìn tiếng Việt tinh xác Tất hành xử theo lề thói tuỳ tiện, dễ dãi, không băn khoăn hệ thái độ tắc trách Một thí dụ điển hình: Bộ Giáo Dục miền nam thị rõ tả tiếng Việt cần vào Việt Nam Tự Ðiển hội Khai Trí Tiến Ðức Thực tế trường sư phạm, nhà trường phổ thơng khơng cần quan tâm đến lối viết chữ i y từ điển theo Từ lâu, Trần Trọng Kim cộng ông ý thức điều soạn sách giáo khoa tiếng Việt vào đầu kỉ Các vị viết lời dặn thầy cô giáo này: Chữ y gọi y dài có ý lấy hình chữ viết dài âm đọc dài hai chữ i thường (?), lúc đọc gọi i mà Chữ y dài thường hay dùng lẫn với chữ i ngắn, khơng lấy làm định, lí thường hay viết lý, mĩ viết mỹ Không có sách ngơn ngữ hợp lí: Trách nhiệm thuộc nhà nước Với chức điều giải tạo điều kiện cho sinh hoạt văn hoá-giáo dục phát triển, đáng quyền nối tiếp phải có trách nhiệm thực đề nghị giới chuyên môn liên quan đến vấn đề sửa đổi tả cải tiến chữ quốc ngữ Thiếu sách ngơn ngữ hữu hiệu quyền tổ chức đại hội lớn lao để thống ngôn ngữ tránh né việc thống thật Kết cục đợt sửa đổi tả chữ quốc ngữ khơng thành Một thời kì dài cịn đọng lại công phu vài cá nhân tiên phong, không công luận dành cho ý hỗ trợ cần thiết để đẩy nhanh việc điển chế hố tả tiếng Việt MỘT VÀI ÐỀ NGHỊ Ðứng trước tình thế, làm khơng ? Trước kia, nhà ngữ học miêu tả Mĩ cho ngôn ngữ tượng sinh hoạt tự nhiên cuả xã hội, nhà ngữ học miêu tả chúng mà khơng thể đặt vấn đề "sưả đổi", "cải cách" Chúng không tán thành quan điểm thế, nên thử đặt lại vấn đề "tiêu chuẩn hố" số vấn đề tả Hưởng ứng đề nghị cuả người trước, chúng tơi đề nghị nên tiêu chuẩn hố tả hai chữ i y chừng mức xáo trộn Hiện nay, thời điểm cuối kỉ này, cách tả hai chữ i y có khuynh hướng khác biệt chi tiết nguyên tắc (a) từ thời De Rhodes Sách báo tiếng Việt nước hải ngoại cho thấy tính cách bất viết nguyên âm / i / Người sử dụng lặp lại tập quán tả quen thuộc với mình, có tượng tồn song đôi lối viết như: sĩ / sỹ, tị (nạn)/ tỵ (nạn), mĩ / mỹ, kí / ký Ngoại trừ khác biệt này, nói cách viết tả chữ i y có hệ thống mạch lạc Bảng phác lại hệ thống đó, dựa mối quan hệ ngữ âm mặt chữ; qua nhận mối quan hệ ngữ âm hệ thống, từ định đoạt cách viết i hay y cho phù hợp với hệ thống: phần âm âm tiết viết IÂm / i / âm tổ hợp âm / ie / đầu âm tiết (âm tiết có yê đầu) đứng tổ hợp âm chúm môi / u / viết Y ( âm tiết có tổ hợp uy uyê) Âm / i / bán âm đứng sau nguyên âm thường/dài viết I (ở cuối âm tiết) đứng sau nguyên âm ngắn viết Y (Bảng 2) Ðể đưa hệ thống mô tả Bảng vào việc thực hành tả cách viết hai chữ i y, cụ thể hoá thành quy tắc ghi Bảng đây: Chỉ viết Y trường hợp sau đây: tổ hợp âm / ie / đầu tiếng Ví dụ: yên , yêu , yết tổ hợp âm chúm môi / ui / / uie / (viết uy, uyê, uya.) Ví dụ: uy, chuyện, khuya, nguy , sau âm ngắn a [ tả viết đồ vị / a/ ] âm ngắn [ tức đồ vị /â/ ] Ví dụ: cay, dày, may, cây, đây, mây Chỉ viết I trường hợp sau đây: âm / i / nguyên âm, phần âm âm tiết Ví dụ:ỉ , bí, chim, hí, kìm, lì, lính, sĩ, tị, vì, vinh âm / i / bán âm, đứng sau phần âm đọc bình thường, để khép âm tiết Ví dụ: ngùi, đói, người, củi, hời, trai (Bảng 3) Năm quy tắc đúc kết từ điểm dùng làm phương châm tả soạn từ điển, dùng sách báo, giảng dạy nhà trường Những quy tắc có cịn trung thành hay vượt bỏ bốn nguyên tắc tả thời de Rhodes? Câu trả lời là: Có Hơn nữa, năm quy tắc tập đại thành từ kinh nghiệm điển chế nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ qua bao đời bốn nguyên tắc thêm hợp lí hơn, quán Một điểm lợi thực tế năm quy tắc nêu loại bỏ nhiều trường hợp ngoại lệ mà bốn nguyên tắc cũ tạo Duyệt lại năm quy tắc trên, hợp lí hố trường hợp trước bị xem lạc khỏi quy tắc: Quy tắc loại bỏ trường hợp trước có người muốn triệt để dùng i tổ hợp âm / ie / ; chẳng hạn: iêu dấu, iếu kém, niêm iết Tất nhiên giữ ngun tắc âm kí hiệu phải Nhưng tình tả tiếng Việt chưa chấp nhận xu hướng Quy tắc loại khỏi tả tiếng Việt kiểu áp dụng tả khơng cịn chấp nhận chúng ngun tắc kí âm: huiện, quiển, huỉ hoại, ma quỉ, thuí kiều, thuí nga Quy tắc giải toả lúng túng thường gặp trước tách âm / ui / (viết uy ) âm tiết có âm đầu / k / (viết q ) khỏi hệ thống Quy tắc quy tắc không gây tranh luận vai trò i y bán âm Quy tắc mục tiêu nhiều tranh luận từ xưa Những quy tắc khác giúp cho quy tắc trở nên rõ ràng Với quy tắc ta có chuẩn mực để giải trường hợp chữ i y đơn lập thành âm tiết Số lượng âm tiết có i đơn lập sáu từ: (âm) i, (âm) ỉ, (ầm) ĩ, (đi) ị, (đằng) í, (đứng) ì Khi chấp nhận chuẩn i từ dùng y đứng xem ngoại lệ, số lượng chúng không nhiều lắm: y , ý , ỷ Cả ba từ hán việt, mục từ khơng có tiếng có giọng huyền, nặng ngã Cũng khuôn khổ quy tắc này, cần nhắc đến ngoại lệ khác: (giặt) gỵa Tổng cộng có bốn từ ngoại lệ Bảng đối chiếu giúp nhận khn dạng ngun tắc tả chữ i y ghi Từ điển Việt-Bồ-La so với Tiếng Việt kỉ XVII Tiếng Việt đại • (a) phần âm tiết quy tắc (4) , (2) • (b) bán âm với nguyên âm dài quy tắc (5) • (c) đứng đầu âm tiết quy tắc (1) • (d) bán âm với nguyên âm ngắn quy tắc (3) (Bảng 4) Những phân tích nhắm mục đích duyệt lại vấn đề nhỏ lại phức tạp Vấn đề tả ngun âm khơng phải chuyện lớn Nhưng vấn đề trở thành phức tạp từ kỉ XVII có số lẫn lộn âm vị khác (trong trường hợp bàn nguyên âm / i / bán âm hẹp cuối âm tiết), dùng nhiều kí hiệu khác để ghi âm vị (trong trường hợp hai chữ dùng để ghi âm / i /, hai chữ để ghi bán âm hai hoàn cảnh khác Ðầu mối rắc rối từ Cứ thường giải thật ổn thoả vấn đề chập lẫn giải pháp cục Trên lí thuyết, giải vấn đề i y qua giải pháp triệt để lí tưởng nhất, dựa ngun lí âm hiệu có kí hiệu tương ứng Nhưng lại giải pháp bất khả, ngơn ngữ cơng cụ xã hội, đời sống tuỳ thuộc vào ý thức chấp nhận xã hội Những đề án cải tổ chữ quốc ngữ thống ngơn ngữ cần quan tâm đến thói quen xã hội để giúp điều chỉnh mà không gây nên xáo trộn xã hội Ðộc giả nghĩ thiên mặt lịch đại (diachonic), chúng tơi tin hướng tìm tịi khơng có tính cách khảo cổ, mà muốn qua để nhận diện rõ tượng bất Vì bất hiển nhiên, miêu tả sơ sài viết mà thơi Những tìm tịi vưà kể có ý nghiã cho có trách nhiệm (những người quản lí vấn đề sách ngơn ngữ quốc gia, báo chí , nhà trường) để góp phần vào tiến trình chuẩn hố ngơn ngữ Có thể tương lai xa, có cải cách triệt để tả chữ quốc ngữ, năm quy tắc thay đổi Nhưng chuyện sau Trong điều kiện nay, năm quy tắc rút xuống mức thấp rối rắm tả chữ i y mà nguyên nhân việc dùng đồ vị để ghi hai âm vị khác hẳn nhau: i/y dùng để ghi nguyên âm / i / bán âm cuối / j / Sự lẫn lộn có từ thời De Rhodes khơng phải hồn tồn người sau Những Quy Ðịnh tả tiếng Việt năm 1980 năm 1984 quy định tương đối ổn thoả sau thời thử nghiệm dài lâu Những thay đổi đề Quy Ðịnh vừa nhắc thừa nhận nhu cầu cần sửa đổi vừa phải để tả quán Quy Ðịnh tả cơng nhận cơng phu tập thể, cơng nhận giá trị quan điểm tả mà Việt Nam Tự Ðiển Hội Khai Trí Tiến Ðức số học giả bền bỉ mở đường trước Ðấy thành mà kỉ XX dành cho chữ quốc ngữ, sau trải q trình tích luỹ kinh nghiệm lâu dài Chuyện lại tiếp nối hệ mai sau Ðoàn Xuân Kiên ... tiếng Việt vào đầu kỉ Các vị viết l? ?i dặn th? ?y cô giáo n? ?y: Chữ y g? ?i y d? ?i có ý l? ?y hình chữ viết d? ?i âm đọc d? ?i hai chữ i thường (?), lúc đọc g? ?i i mà Chữ y d? ?i thường hay dùng lẫn v? ?i chữ i ngắn,... nguyên tắc tả chữ i y ghi Từ ? ?i? ??n Việt- Bồ-La so v? ?i Tiếng Việt kỉ XVII Tiếng Việt đ? ?i • (a) phần âm tiết quy tắc (4) , (2) • (b) bán âm v? ?i nguyên âm d? ?i quy tắc (5) • (c) đứng đầu âm tiết quy tắc... Quyết định số 240/QÐ Ng? ?y 5.3.1984 Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục Nguyên âm i cu? ?i âm tiết viết thống -I (viết hi, ki, li, mi, ti, thay cho hy, ky, ly, my, ty), trừ -uy (/ -wi /) viết -uy ( luy, ) để giữ