c) Cho biết hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi và và hóa trị trong hợp chất với oxi. d) Viết công thức phân tử oxit và hidroxit và cho biết chúng có tính chất bazơ hay[r]
(1)TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MƠN: HĨA HỌC 10
CHƯƠNG 1 NGUN TỬ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Electron phát minh năm 1897 nhà bác học ngưới Anh (J.J Thomson) Từ phát đến nay, electron đóng vai trị lớn nhiều lĩnh vực sống như: lượng, truyền thông thông tin…
Trong câu sau đây, câu sai? A electron hạt mang điện tích âm B electron có khối lượng 9,1.10-28 gam.
C electron thoát khỏi nguyên tử điều kiện đặc biệt D electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử Câu 2: Ngun tử ln trung hồ điện nên
A tổng số hạt electron tổng số hạt proton B tổng số hạt nơtron tổng số hạt electron C tổng số hạt nơtron tổng số hạt proton
C tổng số hạt nơtron proton tổng số hạt electron Câu 3: Trong nguyên tử hạt mang điện
A có hạt proton B có hạt electron C Hạt nơtron electron D hạt electron proton Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử(trừ H), hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm:
A nơtron B electron C proton, nơtron electron D pronton nơtron Câu 5: Đường kính nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu?
A 10-6 m B 10-8 m C 10-10 m D 10-20 m
Câu 6: Khối lượng nguyên tử vào cỡ:
A 10-6 kg B 10-10 kg C 10-20 kg D 10-26 kg
Câu 7: Nguyên tử cấu tạo từ hạt
A nơtron B electron C proton, nơtron electron D pronton nơtron
Câu 8: Nun tử có đường kính lớn gấp 10000 lần đường kính hạt nhân Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành bóng có đường kính cm đường kính ngun tử
A 200 m B 600 m C 1200m D 300 m
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử Z A
X cho biết điều nguyên tố X?
A Nguyên tử khối trung bình nguyên tử B Số hiệu nguyên tử
C Số khối nguyên tử D Số hiệu nguyên tử số khối Câu 10: Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là:
A số electron nguyên tử
B số electron lớp nguyên tử C số proton hạt nhân
D số nơtron hạt nhân Câu 11. Nguyên tử 1327 Al có số khối là:
A 13 B 27 C 14 D 26
Câu 12. Nguyên tử 19 39
K có số notron là:
(2)Câu 13: Định nghĩa sau nguyên tố hóa học đúng? Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử:
A Có điện tích hạt nhân B Có nguyên tử khối
C Có số khối D Có số nơtron hạt nhân Câu 14: Trong phát biểu sau phát biểu đúng?
A Đồng vị nguyên tử có số hạt notron
B Đồng vị nguyên tố có số proton khác số notron
C Đồng vị nguyên tử nguyên tố có số proton khác số notron số khối khác
D Đồng vị nguyên tố có vị trí bảng tuần hồn
Câu 15: Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động xung quanh hạt nhân? A Chuyển động nhanh không theo quỹ đạo xác định
B Chuyển động nhanh theo quỹ đạo xác định
C Chuyển động chậm không theo quỹ đạo xác định
D Chuyển động không nhanh không theo quỹ đạo xác định Câu 16: Các electron phân lớp có mức lượng nào?
A Bằng B Không C Gần D KXĐ Câu 17 : Các electron lớp có mức lượng nào?
A Bằng B Không C Gần D KXĐ Câu 18: Lớp M có phân lớp?
A B C D
Câu 19: Lớp electron có số electron tối đa 18 ?
A K B N C M D.L
Câu 20: Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặc chẽ là: A Lớp B Lớp ngồi
C Lớp D Khơng xác định
Câu 21: Số electron tối đa lớp thứ n là:
A n B n2 C 2n2 D 2n
Câu 22: Trong phân lớp sau, kí hiệu sai?
A 2s B 3d C 4d D 3f
Câu 23: Nguyên tử nguyên tố có bốn lớp electron K, L, M, N.Trong lớp electron sau có mức lượng cao nhất?
A K B L C M D N
Câu 24: Số electron tối đa phân lớp s,p,d,f
A 2,4,6,10 B 2,6,10,14 C 14,10,6,2 D 2,10,6,14 Câu 25: Cấu hình sau nguyên tố 1939 K?
A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p64s1
C 1s22s22p63s23p63s1 D 1s22s22p63s23p63d1
Câu 26: Ở trạng thái cấu hình electron cho nguyên tử có Z=16? A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s23p3
C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p4
Câu 27: Cho biết sắt có số hiệu ngun tử 26 Cấu hình electron Fe là:
A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 4s2
C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d4
Câu 28: Cấu trúc electron sau kim loại Cu A 1s22s22p63s23p63d94s1 B 1s22s22p63s23p63d10.
C 1s22s22p63s23p63d9 D 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 29 : Ca có cấu hình electron là:
A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p63d104s1
C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d8
Câu 30: Photpho có Z=15 tổng số electron lớp ngồi là:
(3)Câu 31: Chọn cấu hình electrron nguyên tố kim loại số cấu hình electron nguyên tử sau: A 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s23p3
C 1s22s22p63s23p6 D 1s22s22p63s23p4
Câu 32: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây?
A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17)
Câu 33: Một ngtử X có tổng số e phân lớp p 11 Hãy cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây?
A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f
Câu 34: Ion X2- M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6 X, M nguyên tử sau ?
A F, Ca B O, Al C S, Al D O, Mg
Câu 35: Dãy gồm nguyên tử X, ion Y2+ Z- có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:
A Ne, Mg2+, F- B Ar, Mg2+, F- C Ne, Ca2+, Cl- D Ar,Ca2+, Cl
-Câu 36: Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Vậy cấu hình electron nguyên tử
R
A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2
C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1
Câu 37: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 3d5 Vậy cấu hình electron M là
A 1s22s22p63s23p64s23d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2
C 1s22s22p63s23p63d8 D 1s22s22p63s23p63d54s24p1
Câu 38: Cấu hình e ion Mn2+ : 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình e Mn :
A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2
B.1s22s22p63s23p64s24p5 D.1s22s22p63s23p63d34s24p2
Câu 39 : Cấu trúc electron sau phi kim:
(1) 1s22s22p63s23p4. (4) [Ar]3d54s1.
(2) 1s22s22p63s23p63d24s2. (5) [Ne]3s23p3.
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6) [Ne]3s23p64s2.
A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (2), (3), (4) D (2), (4), (6) Câu 40: Cho cấu hình electron sau:
a 1s22s1 b 1s22s22p63s23p64s1 c 1s22s22p63s23p1
d 1s22s22p4 e 1s22s22p63s23p63d44s2 f 1s22s22p63s23p63d54s2
g 1s22s22p63s23p5 h 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i 1s22s22p63s23p2
j 1s22s22p63s1. k 1s22s22p3 l 1s2.
a/ Các ngun tố có tính chất phi kim gồm: A ( c, d, f, g, k) B ( d, f, g, j, k) C ( d, g, h, k ) D ( d, g, h, i, k)
b/ Các ngun tố có tính kim loại : A ( a, b, e, f, j, l) B ( a, f, j, l) C ( a, b,c, e, f, j) D ( a, b, j, l) Bài tập chương 1
Dạng 1: Bài tập đồng vị-nguyên tử khối trung bình
Câu 41. Nitơ thiên nhiên hỗn hợp gồm hai đồng vị 147N (99,63%) N 15
7 (0,37%) Nguyên tử
khối trung bình nitơ
A 14,7 B 14,0 C 14,4 D 13,7
Câu 42. Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền 6329Cuvà Cu 65
29 Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Tỉ
lệ % đồng vị 6329Cu , Cu 65
29
A 70% 30% B 27% 73% C 73% 27% D 64% 36 % Câu 43 Clo có hai đồng vị 17
35
Cl (75,77%) 17 37
Cl(24,23%) Nguyên tử khối trung bình Clo
(4)Câu 44. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, đồng vị 109Ag chiếm 44% Biết AAg = 107,88.
Nguyên tử khối đồng vị thứ hai Ag bao nhiêu?
A 106,78 B.107,53 C 107,00 D 108,23
Câu 45: Trong tự nhiên, Clo có đồng vị 35Cl 37Cl, đồng vị chiếm 35Cl 75% số đồng vị.
Phần trăm khối lượng 35Cl KClO
4 ( cho: K=39, O=16) :
A 21,43% B 7,55% C 18,95% D 64,29%
Câu 46 (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên
tử, lại 1735Cl Thành phần % theo khối lượng 1737Cl HClO4 là
A 8,43% B 8,79% C 8,92% D 8,56%
Dạng 2: Tìm số proton, electron, nowtron – Viết kí hiệu nguyên tử
Câu 47: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối :
A 27 B 26 C 28 D 23
Câu 48. Tổng hạt nguyên tử 155 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Số khối nguyên tử
A 119 B 113 C 112 D 108
Câu 49. Tổng hạt nguyên tử 82 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 hạt Số p,n,e
A 26,30,26 B 26,27,30 C 30,26,26 D 25,25,31
Câu 50 Ngtử nguyên tố Y cấu tạo 36 hạt Trong hạt nhân, hạt mang điện số hạt khơng mang điện Số đơn vị điện tích hạt nhân Z :
A 10 B 11 C 12 D.15
Câu 51. Nguyên tử Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số loại hạt 58 Biết số hạt p số hạt n hạt Kí hiệu A
A 1938K B K 39
19 C K 39
20 D K
38 20
Cõu 52. Nguyên tử nguyên tố X đợc cấu tạo 60 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Điện tích hạt nhân X là:
A 20 B 12 C 15 D 18
CHƯƠNG 2
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào? Theo chiều tăng điện tích hạt nhân
2 Các nguyên tố có số lớp e nguyên tử xếp thành hàng Các nguyên tố có số e hóa trị nguyên tử xếp thành cột A Nguyên tắc B Nguyên tắc 1,2
C Nguyên tắc 2,3 D Nguyên tắc 1,2,3
Câu 2: Trong bảng tuần hồn, số chu kì nhỏ chu kì lớn là:
A B C D
Câu 3: Số nguyên tố chu kì là:
A B 10 C 18 D 32
Câu 4: Các nguyên tố hóa học chu kì có đặc điểm chung cấu hình electron ngun tử?
A Số electron hóa trị B Số lớp electron C Số electron lớp L D Số phân lớp electron
Câu 5: Bảng tuần hồn ngun tố có cột, nhóm A, nhóm B? A 18 cột chia thành nhóm A 10 nhóm B
(5)C 18 cột chia thành nhóm A nhóm B D 18 cột chia thành nhóm A nhóm B Câu 6: Nguyên tố sau nguyên tố nhóm A?
A Gồm nguyên tố s,p B Gồm nguyên tố p,d C Gồm nguyên tố d,f D Gồm nguyên tố s,d
Câu 7: Xét ngun tố nhóm IA bảng tuần hồn, điều khẳng định sau đúng? Các nguyên tố nhóm IA:
A.Được gọi kim loại kiềm thổ
B.Dễ dàng cho electron hóa trị lớp C.Dễ dàng cho electron để đạt cấu hình bền vững
D.Dễ dàng nhận thêm electron để đạt cấu hình bền vững Câu 8: Nguyên tố sau nguyên tố thuộc nhóm B?
A Ca(Z=20) B Fe(Z=26) C K(Z=19) D Na(Z=11)
Câu 9: Các ngun tố nhóm VIIA bảng tuần hồn, điều khẳng định sau đúng? A Các nguyên tố nhóm VIIA gọi nhóm kim loại kiềm
B Dễ dàng cho 2e hóa trị lớp ngồi
C Dễ dàng cho 1e hóa trị để đạt cấu hình bền vững D Dễ dàng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững
Câu 10: Các nguyên tố nhóm A có đặc điểm chung sau đây? A Số electron hóa trị B Số lớp electron
C Số electron lớp L D Số phân lớp electron Câu 11: Những nguyên tố cuối chu kì có đặc điểm gì?
A Có 8e lớp ngồi B Có 1e lớp ngồi C Dễ dàng nhận thêm 1e D Có 2e lớp ngồi Câu 12: Nguyên tố có Z= Nguyên tố thuộc nhóm:
A VA B VIA C VIIA D VIIIA
Câu 13: Nguyên tố có Z=20 Ngun tố thuộc chu kì:
A B C D
Câu 14: M nguyên tố thuộc chu kì số electron lớp M M
A K B Mg C Ca D Na
Câu 15: Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử A Tính kim loại tăng B Tính phi kim giảm
C Hóa trị cao với oxi tăng D Hóa trị cao với hidro khơng đổi Câu 16: Trong chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử
A Tính kim loại giảm B Tính phi kim giảm
C Hóa trị cao với oxi giảm D Hóa trị cao với hidro tăng Câu 17: Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân
A Tính bazo oxit hidroxit giảm dần B Tính axit oxit hidroxit tăng dần C Tính bazo oxit hidroxit tăng dần D Tính axit oxit hidroxit không đổi
Câu 18: Nguyên tố sau thể tính kim loại rỏ nhất?
A F B Cl C Br D I
Câu 19: Trong chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nguyên tố oxi: A Giảm dần B Tăng dần
C Không đổi D Tăng giảm không theo qui luật
Câu 20: Trong nhóm A theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính axit oxit hidroxit: A Giảm dần B Tăng dần
C Không đổi D Tăng giảm khơng theo qui luật Câu 21: Trong chu kì 3, ngun tố có bán kính lớn là:
A Na B Mg C Al D P
Câu 22: Nhóm nguyên tố mà hợp chất oxit có hóa trị cao ứng với công thức chung X2O5
(6)Câu 23: M nguyên tố nhóm IA, oxit có cơng thức hóa trị là:
A MO B MO2 C M2O3 D M2O
Câu 24: Kim loại mạnh nằm vị trí bảng hệ thống tuần hồn? A Ở đầu nhóm IA B Đầu nhóm VIIA
C Cuối nhóm IA D Cuối nhóm VIIA Câu 25: Nguyên tố kim loại kiềm?
A B B Be C Li D Al
Câu 26: Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
A F B S C O D Cl
Câu 27: Trong hodroxit đây, hidroxit có tính bazo mạnh nhất?
A NaOH B KOH C LiOH D Ca(OH)2
Câu 28: Trong axit axit mạnh nhất?
A HF B HCl C HBr D HI
Câu 29: X nguyên tố phi kim hóa trị cao X với oxi hóa trị với hidro X là:
A S B N C C C.F
Câu 30: Dãy nguyên tố xếp theo chiều giãm dần tính phi kim(từ trái sang phải)? A F,Cl,Br,I B I,Br,Cl,F C Cl,Br,I,F D F,I,Cl,Br
Câu 31: Ngun tố R có cơng thức oxit cao RO3,Cơng thức hợp chất khí với hidro là:
A RH4 B RH3 C RH2 D RH
Câu 32: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử(từ trái sang phải)?
A.Na,Mg,Al B Al,Mg,Na C.Mg,Na,Al D Al,Na,Mg
Câu 33: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần độ âm điện(từ trái sang phải)?
A Li,Na,K B K,Na,Li C Na,K,Li D Li,K,Na
Câu 34: Dãy hidroxit sau xếp theo thứ tự tăng dần?
A NaOH<Mg(OH)2<Al(OH)3 B Al(OH)3<NaOH<Mg(OH)2
C NaOH<Al(OH)3<Mg(OH)2 D Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH
Câu 35: Dãy axit sau xếp theo thứ tự tăng dần? A HF<HCl<HI<HBr B HF<HI<HCl<HBr C HF<HCl<HBr<HI D HI<HBr<HCl<HF Bài tập chương 2
Dạng 1: Tìm tên kim loại kim loại tác dụng với axit, với nước, bazo, oxit bazo
Câu 36: Hịa tan hồn tồn 5,4g kim loại thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư thu 6,72 lít H2
(đktc) Kim loại
A Al =27 B Mg =24 C Ca =40 D Na=23
Câu 37: Hịa tan hồn tồn 0,78g kim loại thuộc nhóm IA vào nước thu 0,224 lít H (đktc) Kim2
loại
A Li=7 B Na =23 C K =39 D Cs=
Câu 38: Hịa tan hồn tồn g kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H
(đktc) Tìm kim loại
A Al =27 B Mg =24 C Ca =40 D Na=23
Câu 39: Hịa tan hồn toàn 0,6g hỗn hợp hai kim lọai X Y hai chu kì liên iếp nhóm IA vào nước thu 0,224 lít khí hidro đktc Hai kim lọai X Y là:
A Na K B Li Na C K Rb D Rb Cs
Câu 40: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí hidro (đktc) Các kim lọai là:
A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba
Câu 41: Hòa tan 7g hỗn hợp kim loại IIA(thuộc chu kì liên tiếp) dung dịch HCl, thu 4,48 lít (đktc) Hai kim loại là:
A Be Mg B Be Ca C Ca Mg D Ca Ba
(7)Câu 42: Nguyên tố M thuộc nhóm IIA công thức oxit cao M Oxi chiếm 20% khối lượng Vậy M là:
A.Mg=24 B Cu =64 C.Al=27 D Ca=40
Câu 43: Oxit cao nguyên tố RO2 R chiếm 27,27% khối lượng R là:
A S=32 B P=31 C C=12 D Si=28
Câu 44: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH3 Mặt khác công thức oxit cao
R chiếm 43,66% khối lượng Vậy R là:
A Si=28 B P=31 C S=32 D N=14
Câu 45: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có cơng thức RH2 Mặt khác cơng thức oxit cao
nhất R chiếm 40% khối lượng Vậy R là:
A Si=28 B P=31 C S=32 D N=14
Câu 46: Nguyên tố M thuộc nhóm IIA cơng thức oxit cao M Oxi chiếm 40% khối lượng Vậy M là:
A.Mg=24 B Cu =64 C.Zn=65 D Ca=40
Câu 47: Ngun tố R có cơng thức oxit cao làR O2 5, hợp chất khí với Hidro có 82,35% khối
lượng R R là:
A N(14) B Si(28) C P(31) D O(16)
Dạng 3: Tính khối lượng muối, % khối lượng
Câu 48: Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch HCl dư thu 11,2 lít H (đktc) Tìm khối lượng muối clorua thu được.2
A 40g B 35,5g C 55,5g D 50g
Câu 49: Hịa tan hồn tồn 20g hỗn hợp kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch H SO dư thu
được 11,2 lít H (đktc) Tìm khối lượng muối sunfat thu được.2
A 40g B 48g C 88g D 68g
Câu 50: Hịa tan hồn tồn 11,2g kim loại vào dung dịch HCl dư thu 4,48 lít (đktc) Khối lượng muối thu là:
A 17,2g B 18,3g C 25,4g D 26,4g
Câu 51: Để hịa tan hồn tồn 7,8g hỗn hợp Mg Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M phản ứng vừa đủ Khối lượng muối clorua thu là:
A 71,7g B 22g C 29,1g D 36,2g
CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Hợp chất thể đặc tính liên kết ion rõ ?
A CCl4 B MgCl2 C H2O D CO2
Câu 2: Ion dương đơn nguyên tử điện tích 1+ trở thành nguyên tử : A Nhận thêm electron B Nhường electron C Nhận thêm electron D Nhường electron Câu 3: Chọn phát biểu nhất: Liên kết ion liên kết
A hình thành lực hút tĩnh điện cation kim loại anion gốc axit B nguyên tử kim loại với nguyên tử phi kim
C hình thành nguyên tử phi kim nhận electron từ nguyên tử kim loại D hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu Câu 4: Ion sau ion đa nguyên tử
A S2- B Al3+ C NH
4+ D Ca2+
Câu 5: Chọn câu sai
A Các tinh thể ion bền vững, rắn, khó nóng chảy, khó bay B Các hợp chất ion tan nhiều nước
(8)Câu 6: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p5thì ion tạo từ ngun tử X có cấu hình electron
nào sau đây?
A 1s2 2s2 2p4 B 1s2 2s2 2p6
C 1s2 2s2 2p63s23p64s24p6 D 1s2 2s2 2p63s2
Câu7: Cho biết nguyên tử Clo có Z=17, cấu hình electron ion Cl- là:
A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Câu 8: Cho biết nguyên tử Na, Mg, F có số hiệu nguyên tử 11, 12, Các ion Na+, Mg2+, F- có
đặc điểm chung là:
A.Có số proton.B.Có notron
C.Có số electron D.Khơng có đặc điểm chung
Câu 9: Cho hợp chất: KCl (1), NH4Cl (2), Ca(OH)2 (3), Na2SO4 (4), H3PO4 (5) Chất chứa ion đa nguyên tử là:
A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (4)C (2), (4), (5) D (2), (3), (4), (5) Câu 10: Chọn phương trình biểu diễn tạo thành cation magie (Mg2+) nhất: A Mg → Mg+ + 1eB Mg - 2e → Mg2+
C Mg2+ + 2e → Mg D Mg → Mg2+ + 2e
Câu 11: Chọn phát biểu nhất: Liên kết cộng hoá trị liên kết A nguyên tử phi kim với
B hình thành dùng chung electron hai nguyên tử khác C tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung D cặp electron dùng chung bị lệch phía nguyên tử
Câu 12: Chọn câu nhất: Độ âm điện nguyên tử đặc trưng cho A khả nhường electron ngun tử hình thành liên kết hoá học B khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hố học C khả tham gia phản ứng mạnh hay yếu nguyên tử
D khả tạo thành liên kết hoá học
Câu13: Chọn câu câu sau:
A Liên kết cộng hoá trị không phân cực tạo thành từ nguyên tử giống
B Trong liên kết cộng hoá trị, cặp electron dùng chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ C Liên kết cộng hố trị có cực tạo thành hai nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn 0,4
D Liên kết cộng hố trị cặp electron chung bị lệch phía ngun tử có độ âm điện lớn gọi liên kết cộng hoá trị phân cực
Câu 14: Phân tử sau có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực ?
A HF B H2O C NH3 D CH4
Câu 15: Phân tử chất có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?
A H2 B CH4 C N2 D HCl
Câu 16: Phân tử chất có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực rõ ?
A SO2 B F2 C CS2 D PCl3
Câu 17: Chọn câu sai
A Các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị chất rắn , lỏng, khí B Các chất phân cực ancol etylic tan nhiều nước
C Các chất không phân cực iot, lưu huỳnh tan nhiều nước D Các chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực, khơng dẫn điện Câu 18: Trong phân tử HCl có cặp electron chung?
A B C.3 D.1
Câu 19: Trong phản ứng : H2S + SO2 → S + H2O Số oxi hóa lưu huỳnh H2Svà SO2 lần
lượt là:
A -2 +6 B -2 +4 C +4 -2 D +1 +4
Câu 20: Trong hợp chất nhơm clorua, nhơm có điện hóa trị:
A 3+ B +3 C +2 D 2+
(9)A B C D.4 Câu 22: Số oxi hóa lưu huỳnh hợp chất H2S2O7
A +4 B +6 C +8 D Không xác định
Câu 23: Số oxi hóa photpho ion HPO 2−
là
A +3 B +5 C -3 D +7
Câu 24: Những chất dãy có số oxi hóa ? A Đồng Cu2O CuO
B Mangan MnO2 KMnO4
C Sắt FeO Fe2O3
D Lưu huỳnh SO3 H2SO4
CHƯƠNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Câu 1: Phương trình hóa học sau phản ứng oxi- hóa khử ?
A 2O3 3O2
B CaO + CO2 CaCO3
C 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
D BaO + 2HCl BaCl2 + H2O
Câu 2: Sự oxi hóa :
A Sự kết hợp chất với hidro B Sự làm giảm số oxi hóa chất C Sự nhận electron chất D Sự làm tăng số oxi hóa chất Câu 3: Sự khử :
A Sự kết hợp chất với oxi B Sự nhận electron chất C Sự tách hidro hợp chất D Sự làm tăng số oxi hóa chất
Câu 4: Sự mơ tả tính chất bạc phản ứng sau ? AgNO3 (dd) + NaCl (dd) AgCl (r) + NaNO3 (dd)
A Nguyên tố bạc bị oxi hóa B Nguyên tố bạc bị khử
C Ngun tố bạc khơng bị oxi hóa khơng bị khử D Nguyên tố bạc vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
Câu 5: Trong phản ứng : Zn (r) + CuCl2 (dd) ZnCl2 (dd) + Cu (r)
Cu2+ CuCl :
A Bị oxi hóa
B Khơng bị oxi hóa khơng bị khử C Bị khử
D Bị oxi hóa bị khử
Câu 6: Trong phản ứng : Cl2 (r) + 2KBr (dd) Br2 (l) + 2KCl (dd)
Clo : A Bị oxi hóa
B Khơng bị oxi hóa khơng bị khử C Bị khử
D Bị oxi hóa bị khử
Câu 7: Cho phản ứng : ….NH3 + …O2 ….NO + ….H2O , sau phản ứng cân bằng, hệ số
các chất phản ứng sản phẩm :
A 1, 1, 1, B 2, 1, 2, C 2, 5, 2, D 4, 5, 4, Câu 8: Cho biết số mol khí oxi tham gia phản ứng oxi – hóa khử ?
….H2S + ….O2 ….SO2 + ….H2O
(10)Câu 9: Cho phản ứng : ….2NH3 + …3Cl2 ….N2 + ….HCl , sau phản ứng cân bằng, hệ
số chất phản ứng sản phẩm :
A 2,3,2,6 B 2, 3, 1, C 2, 6, 2, D 4, 5, 4, Câu 10: Cho phản ứng: H2S + SO2 S + H2O
Tổng hệ số cân phản ứng là:
A B C D
Câu 11: Cho phản ứng: NH3 + O2 N2 + H2O
Tổng hệ số cân phản ứng là:
A 16 B 15 C 17 D 18
Câu 12: Sau cân phản ứng oxi – hóa khử :
…Cu + ….HNO3 ….Cu(NO3)2 + ….NO + ….H2O
Số phân tử Cu HNO3 tham gia phản ứng
A B C D
Câu 13: Sau cân phản ứng oxi – hóa khử : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng số hệ số chất phản ứng tổng số hệ số sản phẩm :
A 26 26 B 19 19 C 38 26 D 19 13
Câu 14: Sau phản ứng cân : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số chất phương trình phản ứng :
A 29 B 25 C 28 D 32
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử chất phương án
sau đây?
A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14 PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử Al (Z = 13) Xác định
a) Vị trí bảng tuần hồn?
b) Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi và hóa trị hợp chất với oxi d) Viết công thức phân tử oxit hidroxit cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit
e) Hóa trị hợp chất khí với hiđro viết cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)?
f) Để đạt cấu hình electron ngun tử khí gần bảng tuần hoàn, nguyên tử phải nhường hay nhận electron? Viết cấu hình ion tương ứng?
g) So sánh tính chất với Mg (Z=12) ; Na (Z= 11)
Câu 2: Viết cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) Xác định
a) Vị trí bảng tuần hồn?
b) Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi và hóa trị hợp chất với oxi d) Viết công thức phân tử oxit hidroxit cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit
e) Hóa trị hợp chất khí với hiđro viết cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)?
f) Để đạt cấu hình electron nguyên tử khí gần bảng tuần hoàn, nguyên tử phải nhường hay nhận electron? Viết cấu hình ion tương ứng?
g) Viết công thức electron, công thức cấu tạo hợp chất khí tạo S H
Câu 3:
1) Dựa vào vị trí nguyên tố Br (Z=35) bảng tuần hồn, nêu tính chất sau: Xác định
a) Vị trí bảng tuần hồn?
(11)b) Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi và hóa trị hợp chất với oxi d) Viết công thức phân tử oxit hidroxit cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit
e) Hóa trị hợp chất khí với hiđro viết cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)?
f) Để đạt cấu hình electron nguyên tử khí gần bảng tuần hồn, ngun tử phải nhường hay nhận electron? Viết cấu hình ion tương ứng?
2) So sánh tính chất hóa học Br với Cl (Z = 17) I (Z = 53)
Câu 4:
a) Dựa vào vị trí nguyên tố Mg (Z=12) bảng tuần hồn, nêu tính chất sau: - Tính kim loại hay phi kim
- Hóa trị cao hợp chất với oxi
- Công thức oxit cao nhất, hidroxit tương ứng tính chất b) So sánh tính chất hóa học Mg với Na (Z = 11) AI (Z = 13)
Câu 5:
a) Dựa vào vị trí ngun tố P (Z=15) bảng tuần hồn, nêu tính chất sau: - Tính kim loại hay phi kim
- Hóa trị cao hợp chất với oxi
- Công thức oxit cao nhất, hidroxit tương ứng tính chất b) So sánh tính chất hóa học P với N (Z = 7) O (Z = )
Câu 6: Viết cấu hình electron nguyên tử Cl (Z = 17) Xác định
a) Vị trí bảng tuần hồn?
b) Là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao?
c) Cho biết hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi và hóa trị hợp chất với oxi d) Viết công thức phân tử oxit hidroxit cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit
e) Hóa trị hợp chất khí với hiđro viết cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)?
f) Để đạt cấu hình electron nguyên tử khí gần bảng tuần hoàn, nguyên tử phải nhường hay nhận electron? Viết cấu hình ion tương ứng?