1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Chuyên đề Toán-Lớp 1-Bảng trừ 4

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với mong muốn học sinh biết cách tự khám phá, tìm tòi, tự giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng toán học, tôi thực hiện chuyên đề: Phát huy tính tích cực, ch[r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT YÊN LẠC

TRƢỜNG TH HỒNG PHƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH LỚP Khi dạy “Phép trừ phạm vi 4” Trƣờng Tiểu học Hồng Phƣơng

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Thực Nghị 29 - NQ/TW Trung ương (khóa XI) đổi bản, tồn diện GD-ĐT, Nghị 01 - NQ/HU Huyện ủy Yên Lạc phát triển nghiệp GDĐT giai đoạn 2016 - 2020, năm học 2016 - 2017 - năm học xác định cần“tiếp tục đổi quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục” Muốn nhà trường phải tiếp tục thực triệt để đổi toàn diện đồng để nâng cao chất lượng dạy - học Một đổi quan trọng mang tính định đến chất lượng GD đổi PP dạy học, áp dụng phương pháp DH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tìm tịi HS, từ HS có lực tư sáng tạo, tự giải vấn đề mai sau trở thành người có lĩnh, dễ thích nghi với thực tiễn sống

Mỗi mơn học có vai trị góp phần vào việc bổ sung kiến thức - kỹ hình thành lực - phẩm chất cho học sinh Trong đó, mơn tốn lớp giữ vai trị quan trọng toán lớp bên cạnh việc cung cấp cho em kiến thức - kỹ tốn học đầu tiên, cịn sở cho việc phát tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo từ giúp học sinh có lực cần thiết

Với mong muốn học sinh biết cách tự khám phá, tìm tịi, tự giải vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức, kỹ tốn học, tơi thực chun đề: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp dạy “Phép trừ phạm vi 4” Trường Tiểu học Hồng Phương

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Các biện pháp tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học dạy toán lớp 1 Phần kiểm tra cũ

- GV xác định rõ vấn đề: + Kiểm tra gì?

+ Kiểm tra nào?

+ Việc kiểm tra phải có tác dụng đánh giá xác tiếp thu HS giúp HS vận dụng kiến thức cũ vào việc học kiến thức

2 Phƣơng pháp dạy học phần học “bài mới”

a Giúp HS tự phát hiện, tự giải vấn đề

- Phần học “kiến thức mới” thường nêu thành tình có vấn đề giải quyết; thời gian đầu GV nêu hướng dẫn HS giải vấn đề;

- Dần dần yêu cầu HS tự nêu vấn đề tự giải vấn đề b Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức mới:

(2)

mới;

- Có loại GV giúp HS tự nêu, tự giải vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới; c Giúp HS cách thức phát chiếm lĩnh kiến thức mới:

- Q trình dạy học tốn phải giúp HS bước nắm cách thức phát chiếm lĩnh kiến thức mới: Từ tình có thực đời sống (thể tranh, hình vẽ, mơ hình, mơ tả lời) nêu vấn đề, giải vấn đề (dưới dạng câu hỏi toán)

d Hướng dẫn HS thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học: - Huy động kiến thức học vốn sống để phát chiếm lĩnh kiến thức mới; - Đặt kiến thức mối quan hệ với kiến thức có;

e Giúp HS thực hành, rèn luyện diễn đạt thơng tin lời, kí hiệu

- Trong q trình dạy học tốn, phải quan tâm mức đến rèn luyện cho HS cách diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, vừa đủ nội dung thơng tin lời kí hiệu, sơ đồ

3 Phƣơng pháp dạy học phần “Thực hành, luyện tập”

a Giúp học sinh nhận kiến thức dạng tập khác

- Khi luyện tập, HS nhận kiến thức học dạng tập khác nhau, GV nên giúp HS (bằng gợi ý hướng dẫn) để em nhớ lại kiến thức cách làm, không nên vội làm thay HS

b Giúp HS tự thực hành, luyện tập theo khả HS

- Yêu cầu HS làm tập theo thứ tự, không tự ý lướt qua bỏ qua tập nào, kể tập HS cho dễ;

- Không nên bắt HS chờ đợi trình làm HS tự làm xong tự kiểm tra (hoặc nhờ GV kiểm tra) chuyển sang làm GV gợi ý cách làm HS làm chậm, giúp HS giỏi tập khai thác hết nội dung tập

c Tạo hổ trợ, giúp đỡ lẫn đối tượng:

Khi cần thiết cho HS trao đổi ý kiến nhóm nhỏ toàn lớp, cách giải tập; nên khuyến khích HS nhận xét cách giải bạn, tự rút kinh nghiệm cách học thân

d Khuyến khích HS tự kiểm tra kết thực hành, luyện tập:

- Tập cho HS thói quen làm xong phải tự kiểm tra xem có làm nhầm, làm sai khơng;

- Nên hướng dẫn HS tự đánh giá làm mình, bạn báo cáo cho GV; - Khuyến khích HS tự nói hạn chế mình, bạn sau tự kiểm tra, tự đánh giá…

e Tập cho HS thói quen khơng thoả mãn với làm mình, với cách giải có: - Sau tiết học, tiết luyện tập nên tạo cho HS niềm vui hồn thành cơng việc giao, niềm tin vào tiến thân (bằng khuyến khích, nêu gương, ) - Tạo cho HS mong muốn tìm giải pháp tốt cho làm mình, vậy, cho dù hồn thành học làm, HS không thoả mãn đạt HS ln ln tìm cách hồn thiện cơng việc làm;

(3)

giải vấn đề biết tự chọn phương án hợp lí nhất, đừng “áp đặt” HS theo phương án có sẵn, động viên em tìm cách lực chọn phương án tốt

4 Các hình thức tổ chức dạy học học toán

Yêu cầu dạy học toán lớp phải thật “hấp dẫn” trẻ, tạo hứng thú học tập cho trẻ, phải phù hợp với lứa tuổi trẻ qua mẫu giáo Nếu học tốn, GV dùng hình thức dạy học HS mau nhàm chán, thiếu tập trung, ý, học không đạt kết cao; học tốn GV nên dùng nhiều hình thức khác để giải vấn đề giải tập, xong đảm bảo mục tiêu học

* Các hình thức sử dụng học tốn là: - Sử dụng bảng con;

- Sử dụng đồ dùng học toán; - Sử dụng phiếu học tập;

- Kết hợp trị chơi học tốn;

Đối với HS lớp 1, chơi nhu cầu thiếu được; việc sử dụng trị chơi học tập học toán cần thiết có ích Khi chơi HS tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại khơng nghĩ học “khơ khan” học tốn, giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hấp dẫn

Trò chơi học tốn phương tiện có ý nghĩa việc góp phần thực phương pháp học tốn tiểu học, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS

5 Tăng cƣờng ứng dụng CNTT dạy học tốn

Cơng nghệ thơng tin giúp giáo viên tiết kiệm khơng thời gian cho nhiều thao tác Từ việc kẻ vẽ hình hay hình thành số kiến thức phép tính cộng, trừ số tự nhiên hay dạng tốn giải Thơng qua việc bấm phím, di chuyển chuột, giáo viên dễ dàng giúp học sinh tiếp thu kiến thức, kĩ cần thiết dạy cách sinh động, tạo hứng thú cho HS

II Vận dụng vào dạy cụ thể

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu phép trừ mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Biết làm tình trừ phạm vi

II Đồ dùng: Máy tính, bảng

III Hoạt động dạy học(sử dụng bảng lớp+máy tính trình chiếu)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định: Mời lớp quan sát Pokemon nhảy nhót, lắng nghe nhạc khởi động theo Pokemon đáng yêu

- HS khởi động theo nhạc

1 Bài cũ

(4)

- Em đọc phép tính nêu kết quả?

- GV nhận xét khen HS

- HS đọc phép tính tính:

- 1= - =1 - =2 - HS khác nhận xét

2 Dạy học

a Giới thiệu bài:

Trong phần cũ, ôn lại phép trừ phạm vi Bài học hôm nay, cô hướng dẫn em tìm hiểu “Phép trừ phạm vi 4”

b Bài mới:

* Bước 1: Trường hợp phép trừ có dạng - 1=3; - = 2; - =

- Giới thiệu phép trừ: - = - Trong tranh có táo? - Có điều xảy với táo? - Cịn quả?

- Để tìm táo ta phải làm phép tính gì?

- Em nêu phép tính? - Em lập đề tốn?

- Em nêu lại phép tính kết tốn?

- GV viết phép tính: - = - YC lớp đọc

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh cành táo; - Có táo

- Rụng quả; - Còn quả; - Phép trừ; - -

- Trên cành có táo, rụng Trên cành táo?

- – =

- HS đọc “Bốn táo trừ táo ba táo”

- Tương tự GV hướng dẫn HS hình thành phép trừ - = 2; - = qua hình ảnh chim, bóng bay

* Bước 2: Rèn HS học thuộc bảng trừ phạm vi

- Xóa kết phép tính bảng lớp Sử dụng máy tính trình chiếu rèn cho HS nhớ bảng trừ phạm vi

* Bước 3: HD HS nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Trên bảng có chấm trịn? - Thêm chấm trịn nữa? - Có tất chấm trịn? - Em nêu phép tính?

- GV viết bảng + =

- Trong phép cộng, đổi vị trí số, kết nào?

- Em nêu nhanh kết phép tính +

- HS luyện đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân

- HS quan sát tranh chấm trịn; - Có chấm trịn;

- chấm trịn; - Có chấm trịn; - + = 4;

- HS đọc: Ba cộng bốn; - Không thay đổi;

(5)

- Bốn chấm tròn bớt chấm tròn chấm tròn?

- Em nêu phép tính? - GV viết bảng – =

- GV: – = 3; – mấy?

- Trên bảng có chấm trịn? - Thêm chấm trịn nữa? - Có tất chấm trịn? - Em nêu phép tính?

- GV viết bảng + =

- QT phép tính, em có nhận xét số phép cộng này?

- GV: + = 4; – mấy? => Đây mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Còn lại chấm tròn; - - =

- 1

- HS đọc: + = + = – = – = - Có chấm trịn; - chấm trịn; - Có chấm tròn; - + = 4; - Đều - Bằng

- HS đọc: + = – =

3 Luyện tập

Bài 1: GV nêu yêu cầu - HS nêu lại yêu cầu;

- HS tính nhẩm phép tính; - HS nối tiếp nêu kết quả; - Cả lớp đọc đồng thanh; – = – = – = – = – = – =

+ = + = – = – = – = – =

Bài 2:

- Tương tự 1, yêu cầu em làm gì?

- Phép tính khác 1?

* GV hướng dẫn cách đặt tính cột dọc: Tương tự trước, em viết số trước, viết số thẳng cột với với số viết dấu trừ số, sau đặt dấu gạch ngang chân số

? Kết phép tính?

- GV nhận xét chốt kết phép tính

- HS quan sát 2; - Tính;

- Phép tính đặt theo hàng dọc;

2

(6)

PHẦN III: KẾT LUẬN

Thực đổi PPDH mơn Tốn lớp 1, thiết kế học có ứng dụng CNTT khiến HS tự tìm tịi khám phá kiến thức bài, luyện tập kiến thức kĩ cần thiết học nhiều hình thức, phát triển tư phân tích, tổng hợp, giúp cho học đạt hiệu cao hơn, tránh gị bó áp đặt Các em vui thích, náo nức, học tập tích cực, sơi hơn, nắm sâu hơn, hiểu kỹ hơn, học tự nhiên - nhẹ nhàng - hiệu quả, từ em tự tin hứng thú học toán

Thực đổi PPDH việc khơng khó khăn, địi hỏi GV phải nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ năng; lựa chọn hình thức PPDH phù hợp với đơn vị kiến thức, với đối tượng HS lớp GV cịn phải thành thạo cơng nghệ thơng tin, biết Download tư liệu, thiết kế dạy Bên cạnh đó, cấp quản lí phải trang bị đầy đủ thiết bị CNTT cho lớp học; đạo thật liệt để vấn đề đổi PPDH ngày vào chiều sâu, đem lại hiệu thiết thực cho công tác dạy học

Trên tồn báo cáo chun đề: Phát huy tính tích cực, chủ động học

sinh lớp dạy “Phép trừ phạm vi 4” Trường Tiểu học Hồng Phương của tổ chun mơn, nhà trường đóng góp ý kiến Rất mong nhận góp ý đồng chí cán quản lí, đồng chí giáo viên cụm để báo cáo đầy đủ

Xin chân thành cảm ơn!

Hồng Phương ngày 17 tháng 10 năm 2016

XÁC NHẬN CỦA BGH Ngƣời thực

Bài 3: GV nêu yêu cầu

- Có bạn nhỏ chơi ? - Điều xảy ra?

- Em nêu đề tốn?

- Để biết bạn ta làm phép tính gì?

- GV quan sát - Chấm chữa - Chốt kết

c Củng cố-Tổng kết:

- HD HS chơi trị chơi: “Tìm nhà cho thỏ”: Mỗi ngơi nhà phép tính Mỗi thỏ có số kết phép tính ngơi nhà Mỗi em làm phép tính có thỏ nhà

=> Nhận xét trò chơi - liên hệ

- Nhận xét chung Tuyên dương số HS học tốt

- Dặn dò nhà: Học thuộc bảng trừ phạm vi

- HS quan sát tranh; - bạn nhỏ;

- bạn không chơi nữa, chạy ngồi;

- Có bạn nhỏ chơi, bạn khơng chơi Hỏi cịn bạn?

- Phép tính trừ;

- Cả lớp làm vào vở, em làm bảng phụ - HS nhận xét bảng phụ;

- =

(7)

(8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w