đề thi thử vào 10 trường ththcs phú thịnh

4 10 0
đề thi thử vào 10 trường ththcs phú thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- “Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát một cuộc sống yên bình, hạnh phúc”: Vẻ đẹp của các nhân vật nữ chính trong tập truyện “Truyền kì mạn lục” là vẻ đẹp c[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG

————

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. ————————————

Câu 1(2,0 điểm).

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“Nhĩ thoáng chốc quên bệnh tật Anh bị vào câu nói bơng đùa của Liên Nhưng rồi, Liên đặt bàn tay vào sau phiến lưng có nhiều mảng thịt vừa chai cứng vừa lở loét nhĩ Thế cảm giác mệt mỏi bệnh tật lại trở về với anh”.

a) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? b) Chỉ phép liên kết câu đoạn trích trên? Câu (2,0 điểm).

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu trình bày suy nghĩ em về câu tục ngữ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim”.

Câu 3(6,0 điểm).

Đánh giá tập truyện “Truyền kì mạn lục” tác giả Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình,hạnh phúc, lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh”.

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49) Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”.

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

I Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có tư khoa học, lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học tính sáng tạo cao

- Sau chấm xong, điểm tồn làm trịn đến 0,25 điểm

II Đáp án thang điểm

Câu Ý Nội dung trình bày Điểm

1

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“ Nhĩ thoáng chốc quên bệnh tật Anh bị vào câu nói bơng đùa Liên Nhưng rồi, Liên đặt bàn tay vào sau phiến lưng có nhiều mảng thịt vừa chai cứng vừa lở loét nhĩ Thế cảm giác mệt mỏi bệnh tật lại trở với anh”

c) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai? d) Chỉ phép liên kết đoạn trích trên?

2,0

a Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của ai?

- Đoạn văn trích từ tác phẩm Bến quêcủa Nguyễn Minh Châu 0,25

b Các phép liên kết sử dụng đoạn trích là:

- Phép “anh” (câu 2,4) thay cho “ Nhĩ” (câu 1,3) 0,5 - Phép nối: “ Nhưng rồi” nối câu 2; “ Thế là” nối câu 0,5 - Phép lặp: “ bệnh tật” ( câu 1,4 )

-Phép liên tưởng: “ bệnh tật”, “ nhiều mảng thịt vừa chai cứng vừa lở loét” 0,250,5

2

Yêu cầu chung: Học sinh viết thành đoạn văn ngắn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý ( khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5 điểm)

Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo ý sau 2,0

a. Giải thích câu tục ngữ:

- Hình ảnh sắt ,kim: Sắt: kích thước lớn, cứng, khó mài dũa; kim: kích thước bé nhỏ tiện dụng, dùng để may vá

-Từ sắt nên kim trình mài dũa công phu

=>Nội dung câu tục ngữ: Đức tính kiên trì, nhẫn nại yếu tố quan trọng dẫn đến thành công Nếu không chăm chỉ, không bắt tay vào việc khó thành cơng

0,5

b *Bàn luận :

- Câu tục ngữ lời khuyên đắn cho người

Để “sắt” thành “kim” cần ý tưởng rõ ràng, cần bàn tay khéo léo, cần kĩ thuật thành thạo…Bên cạnh kiên trì yếu tố cần thiết để định thành công Trong thực tế sống, để làm cơng việc ngồi hiểu biết, kĩ làm việc lịng kiên trì yếu tố cần thiết để thành cơng (dẫn chứng thực tế)

0,75

.*Rút học:

- Để có thành cơng, người cần có ý chí, nghị lực, kiên nhẫn, bền bỉ Đồng thời, câu tục ngữ cịn khuyến khích người lạc quan, hi vọng, tin tưởng vào khả bền bỉ

- Biểu dương gương biết kiên trì, có nghị lực sống - Phê phán người khơng có lịng kiên trì, thiếu nghị lực sống…

0,5

c * Nêu Suy nghĩ thân từ lời dạy 0,25

(3)

3.

cho rằng: “ Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình,hạnh phúc, lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh.” (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49)

Em làm sáng tỏ ý kiến qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”

6,0

1 Mở bài: Vài nét tác giả, tác phẩm 0,25

2 Thân (5.5đ)

a Giải thích ý kiến

- “Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống yên bình, hạnh phúc”: Vẻ đẹp nhân vật nữ tập truyện “Truyền kì mạn lục” vẻ đẹp đức hạnh, khát vọng có sống bình yên, hạnh phúc Nhân vật Vũ Nương hội tụ vẻ đẹp - “Nhưng lực bạo tàn lễ giáo khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, oan khuất bất hạnh”: Nhân vật nữ tập truyện “ Truyền kì mạn lục” thường có số phận bi kịch, nguyên nhân gây nên bi kịch lực bạo tàn lễ giáo phong kiến

b Chứng minh

0.5

4,5

* Vũ Nương người phụ nữ đức hạnh , khao khát sống yên bình hạnh phúc:

2,5 - Ngay từ mở đầu tác phẩm,Vũ Nương giới thiệu: “Tính thùy mị, nết

na lại thêm tư dung tốt đẹp”

- Vẻ đẹp đức hạnh khát vọng sống bình yên, hạnh phúc nàng

tỏa sáng cách ứng xử 0,25

+ Với chồng, nàng người vợ hiền thảo, thủy chung son sắt, trân trọng hạnh phúc gia đình

- Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa - Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy dặn dị chồng lời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày trở mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật giản dị, điều cho thấy nàng mong muốn, coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơng danh phù phiếm

- Khi xa chồng ,Vũ Nương thương nhớ đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức Nàng ln ý thức giữ trọn lịng thủy chung, son sắt: “ tô son điểm phấn nguôi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”

- Trước ghen Trương Sinh, Vũ Nương cố gắng minh, phân trần nói lời đầy tình nghĩa để mong cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc mà nàng vun đắp Và cuối nàng chết để bảo toàn danh dự

- Trong năm tháng sống thủy cung, dù sống nhung lụa nàng không nguôi nỗi nhớ thương chồng

1,25

* +Với mẹ chồng, nàng người dâu hiền thảo:

Chồng xa nhà, Vũ Nương thay chồng phụng dưỡng mẹ già chu đáo Khi bà ốm, nàng hết lịng chăm sóc, lo thuốc thang lễ bái thần phật nói lời khơn khéo để mong bà vơi bớt nỗi nhớ thương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọng với cha mẹ đẻ Tấm lòng hiếu thảo nàng mẹ chồng ghi nhận trân trọng, điều thể lời trăng trối bà trước xa: “Xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ”

0,5

(4)

Sinh xa chồng, Vũ Nương chăm lo cho bé Đản Để phần bù đắp thiếu vắng ấm tình cha, nàng bóng vách nhà bảo cha

+ Đức hạnh VN họ hàng làng xóm cơng nhận Khi Trương Sinh nghi ngờ chung thủy nàng, người bênh vực biện bạch cho nàng

>VN người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống bình yên, hạnh phúc

* Nhưng Vũ Nương lại phải chịu số phận oan khuất lực bạo tàn lễ giáo phong kiến:

2.0 - Số phận bi kịch Vũ Nương:

+ VN người phụ nữ đức hạnh thủy chung lại bị chồng nghi ngờ, mắng nhiếc đánh đuổi Ngọn lửa ghen tng bùng lên lịng Trương Sinh từ lời nói “ người đàn ông đêm đến” Không suy sét lời trẻ, không cho vợ biết nguyên ghen tuông, Trương Sinh đẩy Vũ Nương vào oan khuất làm tan vỡ hạnh phúc gia đình

+ Khơng thể minh oan cho lời minh, phân trần, Vũ Nương đành lấy chết để tự rửa nỗi oan khiên

+ Dù cứu vớt sống nhung lụa thủy cung ngày đêm nàng nhớ thương chồng chốn trần gian đau đớn “chẳng thể trở chốn nhân gian nữa”

1.0

-Nguyên nhân gây nên bi kịch Vũ Nương:

+ Nguyên nhân trực tiếp lời nói thơ ngây lửa ghen tng người chồng đa nghi, khơng có học Nhưng ghen tng Trương Sinh khơng tính nhân vật mà hậu thuẫn chế độ nam quyền

+ Lễ giáo phong kiến hà khắc đổ thêm dầu vào lửa ghen tuông Trương Sinh

+ Cuộc hôn nhân không bình đẳng mà Vũ Nương thổ lộ “Thiếp vốn nhà kẻ khó nương tựa nhà giàu” lí khiến TS có quyền kết tội bỏ mặc lời minh nàng,

+ Chiến tranhh phong kiến làm gia đình li tán, vợ chồng xa cách dẫn đến mối nghi ngờ lòng Trương Sinh

Khơng phải bóng vách mà bóng đen tâm hồn Trương Sinh, chiến tranh phi nghĩa lễ giáo hà khắc đẩy Vũ Nương tới tận bi kịch

1,0

c. Đánh giá 0,5

- Ý kiến đánh giá xác nhân vật nữ tập “Truyền kì mạn lục” nói chung nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” nói riêng

- Qua tác phẩm ta thấy lòng nhân đạo sâu sắc tài sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ

3 Kết bài

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan